Vấn đề tiêu chuẩn chất lượng, môi trường và xãhội đối với hàng hoá xuất khẩu sang EU.doc

114 743 1
Vấn đề tiêu chuẩn chất lượng, môi trường và xãhội đối với hàng hoá xuất khẩu sang EU.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vấn đề tiêu chuẩn chất lượng, môi trường và xãhội đối với hàng hoá xuất khẩu sang EU

Trờng đại học ngoại thơngKhoa kinh tế ngoại thơngKhoá luận tốt nghiệpvấn đề tiêu chuẩn chất lợng, môi trờng xã hội đối với hàng hoá xuất khẩu sang eugiáo viên hớng dẫn :Th.s Nguyễn Thanh Bìnhsinh viên thực hiện : Nghiêm Quỳnh NgaLớp A2 K38A KTNT Hà nội, năm 2003 Khoá luận tốt nghiệp Nghiêm Quỳnh Nga Anh2 K38Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Th.s Nguyễn Thanh Bình - ngời đã nhiệt tình hớng dẫn, chỉ bảo giúp đỡ em trong quá trình viết khóa luận.Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trờng Đại học Ngoại Thơng đã dạy dỗ em kiến thức, cách nghiên cứu, giúp em có thể hiểu xử lý đề tài với khả năng của mình.Đồng thời, xin chân thành cảm ơn các cán bộ th viện, các cán bộ chuyên môn trong ngành các bạn cùng khóa đã giúp tôi thu thập tài liệu để hoàn thành khóa luận này Khoa Kinh Tế Ngoại Thơng Khoá luận tốt nghiệp Nghiêm Quỳnh Nga Anh2 K38Mục lụcDanh mục cụm từ viết tắtLời nói đầuChơng I: Các tiêu chuẩn về chất lợng, môi trờng x hội của EU đối vớiã hàng hoá lu thông trên thị trờng .1.I Giới thiệu chung về thị tr ờng EU 1 .1 Liên minh Châu Âu (EU) . 1 .2 Đặc điểm tập quán tiêu dùng của thị tr ờng EU . 2 .II Các quy định tiêu chuẩn về chất l ợng của thị tr ờng EU đối với hàng hoá l u thông trên thị tr ờng. . 5 .1 Vấn đề tiêu chuẩn hoá bộ tiêu chuẩn EN 5 .2 Tiêu chuẩn quản lý chất l ợng ISO 9000 . 7 .3 Các quy định về đảm bảo sức khoẻ an toàn cho ng ời tiêu dùng 9 .III Các tiêu chuẩn về môi tr ờng của EU đối với hàng hoá l u thông trên thị tr ờng. . 18 .1 Tiêu chuẩn quản lý môi tr ờng 18 .2 Bao bì phế thải bao bì . 21 .3 Nhãn hiệu sinh thái EU (Eco-label) . 23 .4 Các quy định về an toàn vệ sinh thực phẩm có liên quan đến bảo vệ môi tr ờng 25 .IV Vấn đề trách nhiệm xã hội của thị tr ờng EU đối với các doanh nghiệp xuất khẩu 28 .1 Các bộ quy tắc ứng xử . 28 .2 Bộ tiêu chuẩn SA 8000 . 30 Chơng II: Thực trạng xuất khẩu hàng hoá việt nam sang eu dới tác động của các tiêu chuẩn về chất lợng, môi trờng, x hội.ã 32.V Đánh giá thực trạng chung của hàng xuất khẩu Việt Nam sang EU d ới tác động của các quy định/ tiêu chuẩn của EU về chất l ợng, môi tr ờng xã hội 32 .1 Thực trạng quan hệ th ơng mại Việt Nam - EU 32 Khoa Kinh Tế Ngoại Thơng Khoá luận tốt nghiệp Nghiêm Quỳnh Nga Anh2 K38.2 Đánh giá thực trạng của các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam trong việc đáp ứng các tiêu chuẩn của EU về chất l ợng, môi tr ờng & xã hội. . 40 .VI Đánh giá thực trạng của một số ngành xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang EU d ới tác động của các quy định/ tiêu chuẩn của EU về chất l ợng, môi tr ờng xã hội. 58 .1 Hàng giày dép 58 .2 Hàng dệt may . 63 .3 Hàng nông sản . 70 .4 Hàng thuỷ sản . 74 Chơng III: Một số giải pháp nhằm đáp ứng các quy định/tiêu chuẩn của eu về chất lợng, môi trờng & x hộiã .78.VII Triển vọng xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang thị tr ờng EU . 78 .1 Chiến l ợc xuất khẩu của Việt Nam sang EU giai đoạn 2001- 2010 78 .2 Triển vọng xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang thị tr ờng EU 82 .VIII Những giải pháp chủ yếu nhằm đáp ứng các quy định tiêu chuẩn của EU về chất l ợng, môi tr ờng xã hội 89 .1 Giải pháp về phía Nhà n ớc 89 .2 Giải pháp về phía các doanh nghiệp . 94 Kết luận .99Danh mục tàI liệu trích dẫn tham khảoPhụ lụcKhoa Kinh Tế Ngoại Thơng Khoá luận tốt nghiệp Nghiêm Quỳnh Nga Anh2 K38Danh mục cụm từ viết tắtKý hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt NamBS British Standard Tiêu chuẩn của AnhCE European Conformity Nhãn hiệu CECEEC Centre and Eastern European Countries Các nớc Trung Đông ÂuCEN Comité Européen de Normalisation - European Committee for StandardizationUỷ ban tiêu chuẩn hoá châu ÂuCENELEC Comité Européen de Normalisation - European Committee for Electrotechnical Standardization ElectrotechniqueUỷ ban tiêu chuẩn hoá kỹ thuật điện tử châu ÂuCODEX Theo tiếng Latin là Food Codeủy ban quốc tế về thực phẩmCoC Code of Conduct Quy tắc ứng xửCSR Corporation Social Responsibility Trách nhiệm xã hội doanh nghiệpDIN (Deutsches Institut fuer Normung - German Institute for Standardisation)Tiêu chuẩn của ĐứcECB European Central Bank Ngân hàng Trung Ương châu ÂuECSC European Coal and Steel Community Cộng đồng than thép châu ÂuEEA European Economic Area Khu vực kinh tế châu ÂuEEC European Economic Community Cộng đồng kinh tế châu ÂuEFTA European Free Trade Association Hiệp hội mậu dịch tự do châu ÂuEMAS Ecological Management and Audit Scheme Chơng trình kiểm định quản lý sinh thái.EMU European Monetary Union Liên minh tiền tệ châu ÂuEN European Standard Tiêu chuẩn châu ÂuETSI the European Telecommunications Standards InstituteViện tiêu chuẩn viễn thông châu ÂuEU European Union Liên minh châu ÂuEURATOM European Atomic Energy Community Cộng đồng nguyên tử châu ÂuEUREP Euro-Retailer Produce Working Group Tổ chức các nhà bán lẻ hàng đầu châu ÂuKhoa Kinh Tế Ngoại Thơng Khoá luận tốt nghiệp Nghiêm Quỳnh Nga Anh2 K38EVA Ethyl Vinyl Acetate Nhựa EVAFRZ Frizzy Kháng sinh FRZFAO Food and Agriculture Organization Tổ chức nông lơng quốc tếGAP Good Agriculture Practice Quy trình canh tác nông nghiệp đảm bảoGMP Good Manufacturing Practice Hệ thống thực hành sản xuất tốt.GOST Gosstandart of Russia Tiêu chuẩn của Liên XôGSP Generalised Scheme of Preferences Chế độ u đãi thuế quan phổ cậpHACCP Hazard Analysis and Critical Control PointHệ thống phân tích, xác định tổ chức kiểm soát các mối nguy trọng yếu.IEC International Electrotechnical Commission Uỷ ban điện quốc tếILO International Labour Organization Tổ chức lao động quốc tếISO International Organisation for StandardizationTổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hoá.ITU International Telecommunication Union Tiêu chuẩn quốc tế về viễn thông.LEFASO Vietnam Leather and Footwear AssociationHiệp hội da giày Việt NamNAFTA North American Free Trade Agreement Khu vực mậu dịch tự do Bắc MỹNF Necrotizing Fasciitis Kháng sinh NFPU Polyurethane Nhựa PUSAI Social Accountability International Tổ chức về tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SAITPU Thermoplastic Polyurethane Nhựa TPUKhoa Kinh Tế Ngoại Thơng Khoá luận tốt nghiệp Nghiêm Quỳnh Nga Anh2 K38Lời nói đầuĐẩy mạnh xuất khẩu là chủ trơng kinh tế lớn của Đảng Nhà nớc Việt Nam. Chủ trơng này đã đợc khẳng định trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Nghị quyết 01 NQ/TW của Bộ Chính trị một lần nữa khẳng định trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, nhằm thực hiện mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Để thực hiện chủ trờng của Đảng, chúng ta cần phải tiếp tục tăng cờng mở rộng đa dạng hoá thị trờng xuất khẩu. Liên minh châu Âu hiện là một trong những đối tác thơng mại quan trọng, là khu vực thị trờng xuất khẩu lớn thứ hai của Việt Nam sau Mỹ (theo số liệu ớc tính năm 2003, xuất khẩu sang EU chiếm 19,2% kim ngạch xuất khẩu của cả nớc) [1]. Tuy nhiên quy mô buôn bán giữa Việt Nam - EU hiện nay vẫn còn nhỏ (mới chiếm 0,12% tổng kim ngạch ngoại thơng của EU chiếm 13,7% tổng kim ngạch ngoại thơng của Việt Nam) [2]. Đặc biệt trong những năm gần đây, tốc độ tăng trởng xuất khẩu của Việt Nam sang EU lại có xu hớng giảm sút. Một trong những nguyên nhân là do hàng xuất khẩu của Việt Nam còn nghèo nàn về chủng loại, tập trung cao vào một số ít mặt hàng, chất lợng hàng thấp, không đạt độ đồng đều . Đồng thời EU lại là một trong những thị trờng khó tính trên thế giới với hàng rào tiêu chuẩn kỹ thuật rất cao nghiêm ngặt. Hơn nữa trong xu thế hiện nay, việc tiếp cận thị trờng châu Âu sẽ còn khó khăn hơn do số lợng các yêu cầu của thị trờng về an toàn, sức khoẻ, chất lợng, môi trờng các vấn đề xã hội đang tăng lên nhanh chóng, thay thế cho các biện pháp bảo hộ bằng thuế quan, hạn ngạch . đang dần bị cắt giảm với quá trình tự do hoá thơng mại diễn ra sôi nổi khắp mọi nơi.Xuất phát từ những lý do nêu trên, em đã chọn Vấn đề tiêu chuẩn chất lợng, môi trờng xã hội đối với hàng hoá xuất khẩu sang EU làm đề tài khoá luận tốt nghiệp của mình. Mục tiêu nghiên cứu của khoá luận: - Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu các tiêu chuẩn về chất lợng, môi trờng xã hội đối với hàng hoá khi nhập khẩu vào thị trờng EU- Mục tiêu cụ thể:Khoa Kinh Tế Ngoại Thơng Khoá luận tốt nghiệp Nghiêm Quỳnh Nga Anh2 K38+ Làm rõ các yêu cầu về chất lợng, môi trờng xã hội của EU đối với hoạt động sản xuất xuất khẩu hàng hoá của các nớc thứ ba (trong đó có Việt Nam) vào thị trờng EU+ Đánh giá khả năng đáp ứng các quy định trên của hàng Việt Nam xuất khẩu sang EU. + Đề xuất giải pháp đáp ứng các quy định, tiêu chuẩn về chất lợng, môi trờng xã hội của EU nhằm nâng cao sức cạnh tranh đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị trờng này. Đối t ợng nghiên cứu: Việc tuân thủ các quy định về chất lợng, môi trờng xã hội của hàng Việt Nam khi xuất khẩu sang EU Phạm vi nghiên cứu: Hàng hoá của Việt Nam xuất khẩu sang EU (giới hạn đi sâu vào 4 nhóm hàng chủ lực: giày dép, dệt may, nông sản thuỷ sản) Nội dung của khoá luận: Ngoài lời mở đầu, kết luận các phụ lục, khoá luận đợc chia làm 3 chơng:Chơng I: Các quy định/ tiêu chuẩn về chất lợng, môi trờng xã hội của EU đối với hàng hoá lu thông trên thị trờng.Chơng II: Thực trạng xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang EU dới tác động của các quy định/tiêu chuẩn về chất lợng, môi trờng, xã hội.Chơng III: Một số giải pháp đáp ứng các tiêu chuẩn của EU về chất lợng, môi trờng xã hội.Đây là một đề tài có tính thời sự mới mẻ cả về lý luận cũng nh thực tiễn, đồng thời do kinh nghiệm trình độ bản thân còn hạn chế nên khoá luận không tránh khỏi những thiếu sót về nội dung cũng nh hình thức. Em rất mong nhận đợc sự đánh giá góp ý của các thầy cô giáo, bạn bè những ai quan tâm đến vấn đề này để đề tài nghiên cứu đợc hoàn chỉnh hơn.Hà Nội, tháng 12 năm 2003Nghiêm Quỳnh NgaKhoa Kinh Tế Ngoại Thơng Khoá luận tốt nghiệp Nghiêm Quỳnh Nga Anh2 K38Chơng I: Các tiêu chuẩn về chất lợng, môi trờng xã hội của EU đối với hàng hoá lu thông trên thị trờng.IGiới thiệu chung về thị tr ờng EU .1Liên minh Châu Âu (EU)Ngày 18/4/1951 tại Paris, 6 nớc: Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lúcxămbua đã ký Hiệp ớc thành lập Cộng đồng than thép châu Âu (ECSC) điều hành việc sản xuất tiêu thụ than thép của các nớc thành viên nhằm đẩy mạnh tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất, phân phối, tiêu thụ nâng cao năng suất lao động.Dựa vào kết quả hợp tác đạt đợc, các quốc gia này đã mở rộng liên kết sang các lĩnh vực khác. Tháng 7 năm 1957, Cộng đồng nguyên tử châu Âu (EURATOM) Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) đợc chính thức thành lập, trong đó EURATOM điều hành sản xuất năng lợng nguyên tử EEC điều hành toàn bộ các lĩnh vực sản xuất ở 6 nớc. Tuy nhiên, nhằm tránh sự chống chéo trong hoạt động của 3 cộng đồng, đến năm 1967, các quốc gia này lại nhất trí hợp nhất các thiết chế của cả 3 cộng đồng trên thành Cộng đồng châu Âu (EC)Trong quá trình hoạt động, EC lần lợt kết nạp thêm 6 thành viên nữa là Anh, Ailen, Đan Mạch, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha Hy Lạp. EC cũng đã xúc tiến việc phát triển sâu hơn nữa liên kết kinh tế ký Hiệp ớc Maastricht vào tháng 2/1992 nhằm làm châu Âu thay đổi một cách căn bản, đồng thời đổi tên EC thành Liên Minh Châu Âu (EU). Năm 1995, EU kết nạp thêm 3 thành viên mới: áo, Phần Lan Thụy Điển, trở thành cộng đồng 15 quốc gia. Các quốc gia thành viên EU chia sẻ chính sách chung về Nông nghiệp, An ninh, Đối ngoại, Hợp tác t pháp Nội vụ, áp dụng một chế độ thơng mại chung. Ngoài ra còn có 12 quốc gia thành viên tham gia Liên minh tiền tệ (EMU) với đồng tiền chung Euro đợc chính thức lu hành từ 1/1/2000.Hiện nay, EU là một trung tâm kinh tế hùng mạnh trên thế giới với GDP chiếm khoảng 20% GDP toàn thế giới, đứng sau Mỹ (~ 11.200 tỷ USD) trên Nhật Bản (~ 4.500 tỷ USD). Từ 1997 đến nay, EU vẫn giữ đợc ổn định duy trì tăng trởng GDP ở mức độ tơng đối cao (8.700 tỷ USD năm 2002) [3]. Giá trị thơng mại của EU cũng chiếm khoảng 22.6% giá trị thơng mại thế giới (nếu tính cả thơng mại trong khối, EU chiếm 40% lợng hàng hoá xuất nhập khẩu trên toàn thế giới), vợt chỉ tiêu tơng ứng Khoa Kinh Tế Ngoại Thơng Trang 1 Khoá luận tốt nghiệp Nghiêm Quỳnh Nga Anh2 K38của Mỹ Nhật Bản (20,47% 8,1%). Vai trò quan trọng của EU nh một khối thơng mại sẽ còn tăng lên với việc mở rộng diễn ra trong vòng 5 - 10 năm tới, khi mà một vài nớc Đông Âu đợc kết nạp làm thành viên mới của EU 2Đặc điểm tập quán tiêu dùng của thị trờng EUEU là một thị trờng rộng lớn bao gồm 15 quốc gia với khoảng 380 triệu dân. Điều này có nghĩa rằng thị trờng EU lớn gấp ba lần thị trờng Nhật Bản (với ~ 127 triệu dân), lớn hơn thị trờng Mỹ khoảng 40% (với ~ 280 triệu dân) xấp xỉ toàn bộ khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA), với khoảng 400 triệu dân [3]. Thêm vào đó, thị trờng này còn mở rộng sang các nớc thuộc Hiệp hội mậu dịch tự do châu Âu(EFTA) gồm Na Uy, Ai-len, Thụy Sĩ Liechtenstein, tạo thành khu vực kinh tế châu Âu (EEA).EU là một thị trờng thống nhất cho phép tự do di chuyển hàng hoá, dịch vụ, vốn lao động giữa các nớc thành viên. Trong thị trờng thống nhất này, hàng hoá đợc sản xuất tại hoặc đợc nhập khẩu vào một quốc gia thành viên thì cũng có thể đợc di chuyển sang các quốc gia thành viên khác mà không gặp phải một hạn chế nào. Tiền đề cho sự di chuyển tự do này là sự thống nhất về luật lệ quy định liên quan đến hàng hoá sản xuất trong nớc hoặc hàng hoá nhập khẩu. Với đặc điểm trên, không chỉ thơng mại nội khối có điều kiện phát triển mà các nớc bên ngoài cũng gặp nhiều thuận lợi hơn trong việc thâm nhập thị trờng của các nớc thành viên EU. Bên cạnh đó, đồng tiền chung Euro các chính sách tiền tệ do Ngân hàng Trung ơng châu Âu (ECB) chỉ đạo cho thấy sự hội nhập gắn kết vững chắc ở đỉnh cao của nền kinh tế châu Âu.Mặc dù Liên minh châu Âu đợc xem là một thị trờng thống nhất nhng về phơng diện địa lý, khí hậu, nhân khẩu học, các nét đặc trng văn hoá xã hội, nhu cầu tiêu dùng hành vi tiêu dùng thì lại hoàn toàn không phải là nh vậy. Khu vực bên trong xung quanh vùng Rhine-Ruhr thờng đợc coi là trung tâm kinh tế của EU - gồm Hà Lan, Pháp, Bỉ Đức - là nơi tập trung chủ yếu dân số, công nghiệp cơ sở hạ tầng. Một số khu công nghiệp đợc đặt tại các khu vực khác nh: miền trung nam nớc Đức, miền bắc Tây Ban Nha, miền bắc nớc ý, trung tâm nớc Anh (bên trong xung quanh Luân Đôn). ở những vùng khác nh miền nam Tây Ban Nha, miền nam nớc ý, nớc Hy Khoa Kinh Tế Ngoại Thơng Trang 2 [...]... tiêu chuẩn về chất lợng của thị trờng EU đối với hàng hoá lu thông trên thị trờng . 1Vấn đề tiêu chuẩn hoá bộ tiêu chuẩn EN Thông thờng chúng ta không nghĩ đến tiêu chuẩn, trừ khi việc thiếu vắng tiêu chuẩn gây ra những bất lợi Nhng trong thực tế rất khó có thể hình dung đợc cuộc sống hàng ngày lại không có tiêu chuẩn Hãy thử lấy bất kỳ tình huống nào bạn sẽ ngạc nhiên thấy đợc nhiều tiêu chuẩn. .. chuyển, phơng pháp thử đối với các mặt hàng đợc sản xuất tiêu thụ trên thị trờng Hàng hoá nhập khẩu từ các nớc bên ngoài Liên minh châu Âu không phải là đối tợng điều chỉnh của bộ tiêu chuẩn EN, tuy nhiên vì bộ tiêu chuẩn này phản ánh yêu cầu của thị trờng đối với hàng hoá tiêu thụ, nên việc đáp ứng các tiêu chuẩn EN sẽ tạo thuận lợi cho hàng hoá nớc ngoài muốn thâm nhập cạnh tranh đợc trên thị... chuẩn châu Âu .1.2Bộ tiêu chuẩn EN Bộ tiêu chuẩn EN của Liên minh châu Âu do ba cơ quan tiêu chuẩn hoá châu Âu cùng nhau xây dựng, đó là: CEN (Uỷ ban Tiêu chuẩn hoá châu Âu), CENELEC (Uỷ ban Tiêu chuẩn hoá Kỹ thuật điện tử châu Âu), ETSI (Viện Tiêu chuẩn Viễn thông châu Âu) Hàng chục ngàn tiêu chuẩn chung của châu Âu đợc tập hợp tại đây, quy định các đặc tính kỹ thuật, quy trình sản xuất, bao gói, phơng... Trang 6 Khoá luận tốt nghiệp Nghiêm Quỳnh Nga Anh2 K38 Việc hoà hợp tiêu chuẩn EN với tiêu chuẩn quốc tế cũng đợc tiến hành mạnh mẽ trong khối Liên minh châu Âu 90% tiêu chuẩn của EU trong lĩnh vực kỹ thuật điện đã đợc xây dựng trên cơ sở của Tiêu chuẩn Quốc tế IEC, 40% tiêu chuẩn EU là phù hợp với tiêu chuẩn ISO, còn các tiêu chuẩn EU về viễn thông thì hầu nh hoàn toàn phù hợp với ITU Những tiêu chuẩn. .. lấy lại nguyên thành tiêu [5] chuẩn của mình mà không sửa đổi sẽ mang các tên nh EN ISO, EN IEC cùng với số hiệu của tiêu chuẩn Còn các quốc gia thành viên khi đa nguyên các tiêu chuẩn này vào thành tiêu chuẩn của mình thì các tiêu chuẩn này lúc đó sẽ mang tên nh DIN EN ISO (Đức), BS EN ISO (Anh) cùng với số hiệu tiêu chuẩn Qua đó có thể thấy rằng hài hoà tiêu chuẩn với quốc tế đã đang trở thành xu... các nớc đang phát triển thâm nhập đợc vào thị trờng khó tính này là thu hẹp khoảng cách về chất lợng giữa hàng xuất khẩu của nớc mình hàng hoá do các nớc EU sản xuất bằng cách tìm hiểu đáp ứng tối đa các yêu cầu chất lợng của họ Khoa Kinh Tế Ngoại Thơng Trang 17 Khoá luận tốt nghiệp Nghiêm Quỳnh Nga Anh2 K38 IIICác tiêu chuẩn về môi trờng của EU đối với hàng hoá lu thông trên thị trờng Từ những... 1: số lợng tiêu chuẩn của đức so sánh với tiêu chuẩn eu (Nguồn: Mr Johannes Weber - Globalisation of Standardisation work in Germany- Hội thảo Tham gia hoạt động tiêu chuẩn hoá quốc tế khu vực- Tổng cục TCĐLCL - 2002) Nh vậy là đến năm 2003, tổng số tiêu chuẩn của EU đạt con số khoảng 22.000 tiêu chuẩn Điều đó cũng có nghĩa rằng 80% (22.000 trong số 27.500) các tiêu chuẩn của Đức là tiêu chuẩn châu... dựng tiêu chuẩn châu Âu nh vậy, con đờng đúng đắn lâu bền cho các quốc gia muốn đẩy mạnh phát triển thơng mại thông qua việc đáp ứng đợc các tiêu chuẩn của các quốc gia khác nói chung khối EU nói riêng là hoà hợp tiêu chuẩn trong nớc với các tiêu chuẩn quốc tế, đồng thời đẩy mạnh việc đa các tiêu chuẩn đó áp dụng trong thực tiễn Tiêu chuẩn Quốc tế có thể đợc coi nh một cái đích chung càng... tuân thủ chịu trách nhiệm kiểm tra hàng nhập khẩu tại cửa khẩu trớc khi cho nhập khẩu vào lãnh thổ của mình Chị thị 91/493/EEC ngày 22.7.1991 đề ra các điều kiện vệ sinh đối với việc sản xuất đa vào thị trờng các sản phẩm thuỷ sản cho ngời tiêu dùng (điều 11 đợc sửa đổi bằng Chỉ thị 97/79/EEC) Chỉ thị 91/492/EEC ngày 15.7.1991 về những điều kiện vệ sinh trong việc sản xuất đa vào thị trờng... một số hoạt chất d lợng của chúng trong nuôi trồng thuỷ sản gia súc, gia cầm thì đợc xuất khẩu sản phẩm sang thị trờng EU Hoạt chất đợc chia làm 2 nhóm: Nhóm A - Các hoạt chất có tác dụng đồng hoá các chất cấm sử dụng - gồm 5 chất Nhóm B - Thuốc thú y các chất ô nhiễm môi trờng (Veterinary drugs and environmental contaminants) - gồm: (1) Các chất kháng thể kể cả Sulfonamide Quinolone; . thơngKhoa kinh tế ngoại thơngKhoá luận tốt nghiệpvấn đề tiêu chuẩn chất lợng, môi trờng và xã hội đối với hàng hoá xuất khẩu sang eugiáo viên hớng dẫn :Th.s. ờng EU đối với hàng hoá l u thông trên thị tr ờng. . 1Vấn đề tiêu chuẩn hoá và bộ tiêu chuẩn ENThông thờng chúng ta không nghĩ đến tiêu chuẩn,

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:55

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Mức giới hạn đối với một số hoá chất trong bao bì - Vấn đề tiêu chuẩn chất lượng, môi trường và xãhội đối với hàng hoá xuất khẩu sang EU.doc

Bảng 1.

Mức giới hạn đối với một số hoá chất trong bao bì Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2: Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam-EU - Vấn đề tiêu chuẩn chất lượng, môi trường và xãhội đối với hàng hoá xuất khẩu sang EU.doc

Bảng 2.

Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam-EU Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 3: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU từ 1995-nay - Vấn đề tiêu chuẩn chất lượng, môi trường và xãhội đối với hàng hoá xuất khẩu sang EU.doc

Bảng 3.

Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU từ 1995-nay Xem tại trang 42 của tài liệu.
lớn hơn nhiều nếu so sánh với tỷ trọng của các thị trờng Trung Quốc, úc, Mỹ (bảng 4). Năm 2000, 2001, 2002, EU đã vợt qua ASEAN trở thành thị trờng xuất khẩu lớn  nhất của Việt Nam - Vấn đề tiêu chuẩn chất lượng, môi trường và xãhội đối với hàng hoá xuất khẩu sang EU.doc

l.

ớn hơn nhiều nếu so sánh với tỷ trọng của các thị trờng Trung Quốc, úc, Mỹ (bảng 4). Năm 2000, 2001, 2002, EU đã vợt qua ASEAN trở thành thị trờng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 5: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU phân theo nớc - Vấn đề tiêu chuẩn chất lượng, môi trường và xãhội đối với hàng hoá xuất khẩu sang EU.doc

Bảng 5.

Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU phân theo nớc Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 6: Các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang EU - Vấn đề tiêu chuẩn chất lượng, môi trường và xãhội đối với hàng hoá xuất khẩu sang EU.doc

Bảng 6.

Các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang EU Xem tại trang 47 của tài liệu.
 Tình hình áp dụng tiêu chuẩn quản lý môi trờng ISO 14000 - Vấn đề tiêu chuẩn chất lượng, môi trường và xãhội đối với hàng hoá xuất khẩu sang EU.doc

nh.

hình áp dụng tiêu chuẩn quản lý môi trờng ISO 14000 Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 7: Số Doanh nghiệp đạt chứng chỉ ISO 14001 tại một số nớc - Vấn đề tiêu chuẩn chất lượng, môi trường và xãhội đối với hàng hoá xuất khẩu sang EU.doc

Bảng 7.

Số Doanh nghiệp đạt chứng chỉ ISO 14001 tại một số nớc Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 10: xuất khẩu hàng nông sản việt nam sang EU từ 1996-2002 - Vấn đề tiêu chuẩn chất lượng, môi trường và xãhội đối với hàng hoá xuất khẩu sang EU.doc

Bảng 10.

xuất khẩu hàng nông sản việt nam sang EU từ 1996-2002 Xem tại trang 79 của tài liệu.
.1.19Tình hình xuất khẩu thuỷ sản sang EU từ 1995-nay - Vấn đề tiêu chuẩn chất lượng, môi trường và xãhội đối với hàng hoá xuất khẩu sang EU.doc

1.19.

Tình hình xuất khẩu thuỷ sản sang EU từ 1995-nay Xem tại trang 82 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan