Triển vọng và giải pháp phátđầy mạnh hoạt động du lịch việt nam.doc

92 527 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Triển vọng và giải pháp phátđầy mạnh hoạt động du lịch việt nam.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Triển vọng và giải pháp phátđầy mạnh hoạt động du lịch việt nam.

Khoá luận tốt nghiệpTriển vọng giải pháp đẩy mạnh hoạt động Du lịchViệt Nam giai đoạn 2001 - 2010Chơng ITổng quan về hoạt động du lịch Việt NamI, Vai trò, vị trí của hoạt động Du lịch trong nền kinh tế quốc dân1. Khái quát chung về hoạt động du lịch1.1 Khái niệm du lịchTừ xa xa trong lịch sử nhân loại, du lịch đợc ghi nhận nh một sở thích, một hoạt động nghỉ ngơi tích cực của con ngời. Ngày nay du lịch đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu trong đời sống văn hoá-xã hội của ngời dân. Về mặt kinh tế, du lịch đã trở thành một trong những ngành kinh tế quan trọng của nhiều nớc công nghiệp phát triển. Du lịch đợc coi nh một ngành công nghiệp - công nghiệp du lịch, hiện nay ngành công nghiệp này chỉ đứng sau ngành công nghiệp dầu khí ô tô. Đối với các nớc đang phát triển nh Việt Nam, du lịch đợc coi là cứu cánh để vực dậy nền kinh tế ốm yếu của quốc gia.Thuật ngữ du lịch trong ngôn ngữ nhiều nớc bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp với ý nghĩa là đi một vòng. Trong tiếng Việt, thuật ngữ du lịch đợc dịch thông qua tiếng Hán. Du có nghĩa là đi chơi, lịch có nghĩa là từng trải. Tuy nhiên, ngời Trung Quốc lại gọi thuật ngữ này là du lãm với ý nghĩa là đi chơi để nâng cao nhận thức.Cho đến tận ngày nay, nhận thức về du lịch vẫn cha thống nhất. Do hoàn cảnh (thời gian, khu vực) khác nhau, dới mỗi góc độ khác nhau nên mỗi ngời có một khách hiểu về du lịch khác nhau. Cách tiếp cận tốt nhất là tách thuật ngữ du lịch thành hai phần để định nghĩa nó.Du lịch có thể đợc hiểu là:1. Sự di chuyển lu trú qua đêm tạm thời trong thời gian rảnh rỗi của cá nhân hay tập thể ngoài nơi c trú nhằm mục đích phục hồi sức khỏe hay nâng cao tại Khoá luận tốt nghiệpTriển vọng giải pháp đẩy mạnh hoạt động Du lịchViệt Nam giai đoạn 2001 - 2010chỗ nhận thức về thế giới xung quanh, có hoặc không kèm theo việc tiêu thụ một số giá trị tự nhiên, kinh tế, văn hoá dịch vụ do các cơ sở chuyên nghiệp cung ứng.2. Một lĩnh vực kinh doanh các dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu nảy sinh trong quá trình di chuyển lu trú qua đêm tạm thời trong thời gian rảnh rỗi của cá nhân hay tập thể ngoài nơi c trú với mục đích phục hồi sức khoẻ, nâng cao nhận thức tại chỗ về thế giới xung quanh.Việc nhận địch rõ ràng hai nội dung cơ bản của khái niệm có ý nghĩa góp phần thúc đẩy sự phát triển của du lịch. Cho đến nay, không ít ngời chỉ cho rằng du lịch là một ngành kinh tế. Do đó, mục tiêu quan tâm hàng đầu là mang lại hiệu quả kinh tế. Điều đó cũng đồng nghĩa với việc tận dụng triệt để mọi nguồn tài nguyên, mọi cơ hội để kinh doanh. Trong khi đó, du lịch còn là một hiện tợng xã hội. Nó góp phần nâng cao dân trí, phục hồi sức khoẻ cộng đồng, giáo dục lòng yêu nớc, tình đoàn kết . Chính vì vậy toàn xã hội phải có trách nhiệm đóng góp, hỗ trợ, đầu t cho du lịch phát triển nh đối với giáo dục, thể thao hoặc một lĩnh vực văn hoá khác.1.2 Sản phẩm du lịch các đặc điểmSản phẩm du lịch khác với nhiều sản phẩm đơn thuần. Sản phẩm du lịch chủ yếu là các dịch vụ đa dạng, tồn tại dới nhiều hình thức vật chất phi vật chất nên có tính chất rất đặc thù.Sản phẩm du lịch có các đặc điểm sau: Khoá luận tốt nghiệpTriển vọng giải pháp đẩy mạnh hoạt động Du lịchViệt Nam giai đoạn 2001 - 2010 Times New Romann r 125441 Times New Romann 2 Symbol Arial r.VnClarendon r.Vn3DH r.VnArialNarrowH r.VnTimeH r.VnArialH r.VnTime r.VnSouthernr.VnTeknical Tahoma WingdingsW CourierNew"d Ne w" EEE e dd e Chng IHuyenHuyenSản phẩm du lịch đợc bán cho khách trớc khi họ thấy hay trớc khi họ hởng thụ, du khách trả tiền trớc cho nhà cung cấp hay cho các tổ chức trung gian. Sản phẩm du lịch là một sản phẩm trừu tợng không thể định trớc về mặt số lợng chất lợng cụ thể. Times New Romann n 125451 Times New Romann 2 Symbol Arial r.VnClarendon r.Vn3DH r.VnArialNarrowH r.VnTimeH r.VnArialH r.VnTime r.VnSouthernr.VnTeknical Tahoma WingdingsW CourierNew"d Ne w" EEE e dd e Chng IHuyenHuyenSản phẩm du lịch là sản phẩm tổng hợp bao gồm vận chuyển, lu trú, ăn uống . những loại hình dịch vụ khác. Times New Romann ụ 125461 Times New Romann 2 Symbol Arial r.VnClarendon r.Vn3DH r.VnArialNarrowH r.VnTimeH r.VnArialH r.VnTime r.VnSouthernr.VnTeknical Tahoma WingdingsW CourierNew"d Ne w" EEE e dd e Chng IHuyenHuyenSản phẩm du lịch là sản phẩm không thể tồn kho, chu kỳ sống dài không thể tăng theo ý muốn của các nhà kinh doanh một cách nhanh chóng. Khoá luận tốt nghiệpTriển vọng giải pháp đẩy mạnh hoạt động Du lịchViệt Nam giai đoạn 2001 - 2010 Times New Romann r 125471 Times New Romann 2 Symbol Arial r.VnClarendon r.Vn3DH r.VnArialNarrowH r.VnTimeH r.VnArialH r.VnTime r.VnSouthernr.VnTeknical Tahoma WingdingsW CourierNew"d Ne w" EEE e dd e Chng IHuyenHuyenSản phẩm du lịch đợc bán ra một nơi có khoảng cách rất xa cho nên muốn tiêu thụ đợc phải qua nhiều kênh phân phối hoặc có sự phối hợp của nhiều quốc gia trong cùng một chuyến đi của du khách. Times New Romann ủ 125481 Times New Romann 2 Symbol Arial r.VnClarendon r.Vn3DH r.VnArialNarrowH r.VnTimeH r.VnArialH r.VnTime r.VnSouthernr.VnTeknical Tahoma WingdingsW CourierNew"d Ne w" EEE e dd e Chng IHuyenHuyenNhu cầu của khách hàng đối với sản phẩm du lịch dễ bị thay thế, nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh chính trị, tình hình kinh tế - xã hội. Đồng thời sản phẩm du lịch thờng bị chi phối mất cân đối bởi tính thời vụ.1.3 Các hình thức du lịch hiện nayCăn cứ vào nhu cầu của khách du lịch, có thể phân các loại hình du lịch thành các nhóm nh sau: du lịch văn hoá, du lịch điền dã, du lịch thể thao, du lịch chữa bệnh, du lịch công vụ .Nhìn chung, xu thế du lịch thế giới ngày nay diễn ra theo hai thể loại là du lịch xanh du lịch văn hoá. Khoá luận tốt nghiệpTriển vọng giải pháp đẩy mạnh hoạt động Du lịchViệt Nam giai đoạn 2001 - 2010 Times New Romann r 125491 Times New Romann 2 Symbol Arial r.VnClarendon r.Vn3DH r.VnArialNarrowH r.VnTimeH r.VnArialH r.VnTime r.VnSouthernr.VnTeknical Tahoma WingdingsW CourierNew"d Ne w" EEE e dd e Chng IHuyenHuyenDu lịch xanh là hoà mình vào thiên nhiên xanh với nhiều mục đích khác nhau nh ngắm cảnh, tắm biển, leo núi, nghỉ dỡng, chữa bệnh . Trong du lịch xanh, xu hớng du lịch điền dã (du lịch sinh thái) đến các làng quê ngày càng thu hút nhiều du khách. Times New Romann d 125501 Times New Romann 2 Symbol Arial r.VnClarendon r.Vn3DH r.VnArialNarrowH r.VnTimeH r.VnArialH r.VnTime r.VnSouthernr.VnTeknical Tahoma WingdingsW CourierNew"d Ne w" EEE e dd e Chng IHuyenHuyenDu lịch văn hoá là loại hình du lịch giúp cho du khách thấy đợc bề dày lịch sử, văn hoá, các phong tục tập quán của các địa phơng bao gồm hệ thống đình chùa, nhà thờ, lễ hội dân gian; các phong tục tập quán về ăn mặc, nhà ở, giao tiếp .Đi sâu vào các thể loại du lịch cụ thể, theo cách tiếp cận truyền thống thì có các loại hình du lịch cơ bản nh sau:- Căn cứ vào thành phần của khách: du lịch thợng lu, bình dân, ba lô .- Căn cứ vào phơng tiện giao thông: du lịch xe đạp, tàu thuỷ, máy bay . - Căn cứ vào phơng thức ký kết hợp đồng: du lịch trọn gói, du lịch không trọn gói.- Căn cứ hình thức tổ chức: du lịch theo đoàn, theo gia đình, cá nhân .2. Vai trò, vị trí của hoạt động du lịch trong nền kinh tế quốc dân Khoá luận tốt nghiệpTriển vọng giải pháp đẩy mạnh hoạt động Du lịchViệt Nam giai đoạn 2001 - 2010Là ngành công nghiệp không khói, bỏ vốn ít mà quay vòng lại nhanh, Hội đồng Lữ hành Du lịch quốc tế (WTTC) đã công bố du lịch là công nghệ lớn nhất thế giới, vợt lên cả công nghệ sản xuất ô tô, thép, điện tử nông nghiệp. Du lịch có thể tạo ra sự kích thích thúc đẩy phát triển kinh tế. Tuy nhiên, cần phải nhớ rằng có hai mặt của vấn đề: những đánh giá tốt về du lịch trên phơng diện này thì có thể lại có hại trên phơng diện khác. Nếu cho rằng du lịch luôn mang lại lợi ích kinh tế là không chính xác cũng tơng tự nh vậy khi cho rằng du lịch luôn tạo ra các mặt trái trong kinh tế là không đúng.Mỗi quốc gia, mỗi vùng, mỗi địa phơng phải tự tiến hành phân tích rút ra đ-ợc các kết luận của chính mình trên cơ sở các tình huống riêng biệt nh: liệu phát triển du lịch sẽ có ảnh hởng tích cực, liệu có nên khuyến khích sự phát triển của du lịch?Một trong những khó khăn lớn nhất của công việc phân tích trên là sự khác biệt giữa những nớc phát triển với các nớc đang phát triển. Sự khác biệt giữa hai nền kinh tế đó làm cho việc rút ra đợc các kết luận chung có giá trị là rất khó khăn. Bài viết này chỉ xin đề cập đến những tác động của du lịch đối với nền kinh tế của những nớc đang phát triển nh Việt Nam.2.1 Du lịch-hoạt động xuất khẩu tại chỗ làm tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nớc cải thiện cán cân thơng mại quốc gia.Đối tợng phục vụ chủ yếu của ngành Du lịch là khách du lịch, đặc biệt là khách du lịch quốc tế. Khách du lịch quốc tế đến mang theo tiền từ các quốc gia khác. Tại nớc đến du lịch, du khách sẽ dùng ngoại tệ hoặc dùng tiền của nớc sở tại đã đợc chuyển đổi từ ngoại tệ để mua hàng hoá sử dụng dịch vụ. Các hàng hoá, dịch vụ cung cấp cho khách du lịch gồm: đồ ăn, thức uống, phòng nghỉ, phơng tiện đi lại; thăm quan tìm hiều văn hoá, phong tục, tập quán; dịch vụ vui chơi giải trí; dịch vụ bu chính viễn thông, ngân hàng, y tế . các loại hàng thủ công mỹ nghệ, hàng Khoá luận tốt nghiệpTriển vọng giải pháp đẩy mạnh hoạt động Du lịchViệt Nam giai đoạn 2001 - 2010công nghiệp, hàng nông sản thực phẩm . mà khách du lịch mua mang về nớc. Nh vậy, khi khách du lịch quốc tế đến, đất nớc thu đợc một lợng ngoại tệ do cung cấp hàng hoá, dịch vụ cho du khách. Do đó, du lịch giống một ngành xuất khẩu, một ngành xuất khẩu tại chỗ đóng vai trò quan trọng trong việc tăng nguồn thu ngoại tệ cho ngân sách nhà nớc.ở một số nớc, du lịch đợc coi là một loại hàng hoá xuất khẩu có giá trị nh khoáng sản hoặc nông sản. Thậm chí, du lịch còn có giá trị to lớn hơn bởi nó không làm cạn kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên của đất nớc nh ngành khai khoáng cũng không quá phụ thuộc vào sự thay đổi của thời tiết nh ngành nông nghiệp. Ưu thế nổi trội của ngành Du lịch thể hiện ở việc thực hiện xuất khẩu tại chỗ nhiều mặt hàng, không phải qua nhiều khâu nên tiết kiệm đợc lao động, hạ giá thành sản phẩm. Ngời tiêu dùng mua hàng hóa với giá thấp, ngời sản xuất bán đợc hàng hoá cao hơn so với chi phí, điều này có tác dụng kích thích sản xuất tiêu dùng phát triển. Cũng do xuất khẩu tại chỗ nên du lịch có thể xuất khẩu đợc những mặt hàng tơi sống khó bảo quản thờng gặp nhiều rủi ro nh: hoa, rau quả tơi, thực phẩm Nhiều mặt hàng phục vụ khách tiêu dùng tại chỗ nên không cần đóng gói, vận chuyển, bảo quản phức tạp tốn kém.Phát triển ngành kinh tế du lịch để thu hút khách du lịch quốc tế là chiến lợc quan trọng nhằm nhiều mục đích khác nhau, trong đó có mục tiêu tăng thu ngoại tệ, cải thiện nguồn dự trữ ngoại tệ của quốc gia. Thiếu ngoại tệ thờng gây ra sự hạn chế chủ yếu về nguồn tài chính cho sự phát triển kinh tế. Bất kỳ một quốc gia nào, đặc biệt là một nớc đang phát triển nh Việt Nam thì việc có ngoại tệ để nhập khẩu công nghệ nhằm cải thiện nền công nghiệp nâng cấp hệ thống giao thông, nguồn năng lợng là điều quan trọng sống còn. Và, du lịch chính là một cứu cánh giúp cung cấp nguồn ngoại tệ quý giá đó. Khoá luận tốt nghiệpTriển vọng giải pháp đẩy mạnh hoạt động Du lịchViệt Nam giai đoạn 2001 - 2010Phát triển du lịch sẽ góp phần cải thiện cán cân thơng mại quốc gia. Việc phát triển du lịch quốc tế có thể giúp các nớc chậm phát triển hoặc đang phát triển nh Việt Nam xuất siêu vì những lý do sau:Một là, hớng vận động của luồng khách du lịch thế giới hiện nay thờng xuất phát từ những nớc phát triển sang những nớc có nền kinh tế đang chậm phát triển. Do điều kiện kinh tế - xã hội thu nhập của dân c những nớc phát triển cao hơn nhiều lần so với những nớc đang phát triển, nên họ sẽ đi du lịch nớc ngoài nhiều hơn, mức độ chi tiêu của dân c những nớc có nền kinh tế phát triển cũng cao hơn nhiều so với những nớc khác. Đây chính là một cơ hội tốt để các nớc có nền kinh tế đang phát triển nh Việt Nam bổ sung ngân sách cải thiện cán cân thơng mại quốc gia. Hai là, khu vực những nớc đang phát triển chậm phát triển thờng là một môi trờng mới, một miền đất khá mới mẻ, hấp dẫn đối với các nhà đầu t. Đây cũng chính là một nguyên nhân thu hút khách du lịch quốc tế vì ngoài mục đích du lịch, thăm quan những nền văn minh khác nhau trên thế giới, khám phá sự khác biệt giữa nền văn hoá Tây Âu Đông Âu còn có mục đích kiếm tìm cơ hội đầu t. Nguồn ngoại tệ đợc rót vào qua kênh đầu t là một nhân tố quan trọng giúp cải thiện cán cân thơng mại quốc gia.Ba là, khi vấn đề ô nhiễm môi trờng cuộc sống ồn ào nơi đô thị trở thành vấn đề bức xúc thì con ngời càng mong có thời gian để trở về hoà mình với thiên nhiên, tạm gác lại những lo toan, hối hả thờng ngày. Vì vậy, du lịch sinh thái du lịch điền dã, khám phá những miền đất lạ, hoang sơ chính là xu hớng phát triển của du lịch hiện nay. Xu hớng này đem lại cơ hội phát triển lớn cho ngành Du lịch ở những nớc đang chậm phát triển vốn có nhiều tiềm năng trong việc phát triển những loại hình du lịch này vì vẫn còn giữ đợc nhiều nét nguyên sơ của thiên nhiên. Du lịch quốc tế phát triển chính là một điều kiện để thực hiện xuất siêu, cải thiện tình trạng thâm hụt cán cân thơng mại quốc gia. Khoá luận tốt nghiệpTriển vọng giải pháp đẩy mạnh hoạt động Du lịchViệt Nam giai đoạn 2001 - 20102.2 Tăng cờng thu hút vốn đầu t nớc ngoài huy động tiền nhàn rỗi trong nhân dân.Du lịch vốn là một ngành kinh doanh béo bở. Từ lâu, du lịch đã đợc coi là một ngành công nghiệp không khói, là con gà đẻ trứng vàng của nền kinh tế quốc dân. Chính vì vậy, du lịch là một trong những lĩnh vực thu hút vốn đầu t nớc ngoài mạnh nhất. Các thơng gia trên khắp thế giới rất tích cực trong việc tìm kiếm cơ hội đầu t vào lĩnh vực này, đặc biệt là tại các quốc gia đang phát triển có nhiều tiềm năng du lịch có đang có chiến lợc khuyến khích phát triển du lịch để biến ngành này thành ngành kinh tế mũi nhọn.Không chỉ tăng cờng thu hút vốn đầu t nớc ngoài, du lịch còn là một biện pháp hữu hiệu trong việc huy động tiền nhàn rỗi trong nhân dân thông qua việc xã hội hóa du lịch, (có thể hiểu là toàn dân làm du lịch) dựa trên cơ sở phổ biến, tuyên truyền về những lợi ích mà du lịch đem lại cho chính họ cho đất nớc họ. Điều này có ý nghĩa rất quan trọng trong việc huy động nguồn nội lực phát triển kinh tế nói chung du lịch nói riêng.2.3 Du lịch thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của các ngành kinh tế khácSản phẩm du lịch mang tính chất liên ngành có mối quan hệ mật thiết với nhiều lĩnh vực trong nền kinh tế nên sự phát triển của ngành Du lịch tất yếu sẽ kéo theo sự phát triển của các ngành kinh tế khác.Khi một khu vực nào đó trở thành một điểm du lịch, du khách ở mọi nơi đổ về sẽ làm cho nhu cầu về mọi hàng hóa, dịch vụ tăng lên đáng kể. Chẳng hạn nh nhu cầu tăng lên về sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp, thủ công mỹ nghệ . sẽ là động lực mạnh mẽ thúc đẩy những ngành này phát triển. Tơng tự nh vậy đối với tất cả các ngành kinh tế khác. Ngợc lại, sự phát triển của các ngành kinh tế khác lại chính là một động lực to lớn giúp du lịch phát triển. Khoá luận tốt nghiệpTriển vọng giải pháp đẩy mạnh hoạt động Du lịchViệt Nam giai đoạn 2001 - 2010Để rõ hơn về vấn đề này, xin đơn cử mối quan hệ giữa ngành Du lịch ngành Giao thông vận tải. Du lịch giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong sự phát triển của ngành Giao thông vận tải. Hai ngành này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ nhau cùng phát triển. Đặc biệt là mối quan hệ nhân quả mật thiết giữa ngành Du lịch ngành Hàng không. Một trong những mục tiêu cụ thể của ngành Hàng không là phục vụ cho việc phát triển khai thác tiềm năng to lớn của Du lịch Việt Nam. Việc mở rộng các cửa ngõ quốc tế, phát triển mạng đờng bay quốc tế nội địa, nâng cấp mở rộng hệ thống cảng Hàng không chính là góp phần mở rộng khả năng về cơ sở hạ tầng của ngành Du lịch. Sự phát triển của thị trờng du lịch lại là yếu tố quan trọng thúc đẩy thị trờng vận tải Hàng không, tạo thế cạnh tranh cho các doanh nghiệp vận chuyển hàng không Việt Nam. Trong thời gian qua, hai ngành Hàng không du lịch đã có sự hợp tác chặt chẽ, hiệu quả. Việc ký thoả thuận liên ngành tăng cờng hợp tác du lịch - Hàng không năm 1999 chính là nhằm thể chế hoá thúc đẩy sự hợp tác giữa hai ngành.Nh vậy, thông qua mối quan hệ liên ngành trong nền kinh tế, sự phát triển của ngành du lịch sẽ giữ vai trò tích cực trong sự phát triển của các ngành kinh tế khác. Đồng thời, điều này cũng nghĩa là cơ cấu ngành trong nền kinh tế quốc dân cũng thay đổi theo hớng phù hợp. Hơn nữa, du lịch không chỉ thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển về chất mà còn cả về lợng. Lý do là, để có thể đáp ứng đợc nhu cầu tăng cao của khách du lịch thì một trong những điều kiện tiên quyết là các hàng hóa, dịch vụ phải có chất lợng cao, phong phú về chủng loại, hình thức đẹp hấp dẫn. Do đó, các ngành cần phải tự hoàn thiện mình để chủ động đón nhận những cơ hội mà du lịch đem lại.2.4 Du lịch là phơng tiện hữu hiệu quảng bá cho sản xuất địa phơng phát triển các vùng đặc biệt [...]... sạn, Vụ tổ chức cán bộ đào tạo Khoá luận tốt nghiệp Triển vọng giải pháp đẩy mạnh hoạt động Du lịchViệt Nam giai đoạn 2001 - 2010 0123456789ABCDEFACác đơn vị sự nghiệp gồm: Viện nghiên cứu phát triển du lịch (ITDR), Tạp chí Du lịch, Trờng du lịch Việt Nam Mô hình tổ chức quản lý du lịch trên đây đợc phân ra thành hai hệ thống quản lý du lịch là quản lý theo ngành theo lãnh thổ nh sau:... tăng 36% so với năm 2002 Chiếm 10 - 11% thị phần khách du lịch nớc ngoài vào Việt Nam Hiện nay, du lịch Việt Nam đang thực hiện nhiều biện pháp tích cực nhằm thu hút khách Khoá luận tốt nghiệp Triển vọng giải pháp đẩy mạnh hoạt động Du lịchViệt Nam giai đoạn 2001 - 2010 du lịch Nhật Bản vào Việt Nam nên thị phần của thị trờng khách Nhật đã đang đợc mở rộng (năm 1999-2000, thị phần khách Nhật... đã đang cải thiện cơ bản về nhiều mặt trong việc đơn giản hoá thủ tục Khoá luận tốt nghiệp Triển vọng giải pháp đẩy mạnh hoạt động Du lịchViệt Nam giai đoạn 2001 - 2010 hành chính, phát triển cơ sở hạ tầng dịch vụ nhằm nâng dần khả năng cạnh tranh của du lịch Việt Nam Tuy nhiên, so với thực tế hoạt động du lịch, thông lệ quốc tế đòi hỏi của du khách, những tiến bộ đó mới chỉ phù hợp và. .. cải thiện nâng cao rõ rệt, đồng thời cũng khẳng định nhu cầu du lịch của nhân dân là rất lớn Triệu lượt người Khách du lịch nội địa Việt Nam 1991 - 2001 14 12 10 8 6 4 2 0 11.7 6.5 1.5 1991 1996 Năm 2001 Khoá luận tốt nghiệp Triển vọng giải pháp đẩy mạnh hoạt động Du lịchViệt Nam giai đoạn 2001 - 2010 (Nguồn: Viện nghiên cứu phát triển du lịch) 3 Hiện trạng các doanh nghiệp du lịch Việt Nam... động du lịch trong phạm vi cả nớc trên các mặt: quy hoạch, kế hoạch; hợp tác quốc tế, đào tạo cán bộ; nghiên cứu ban hành, hớng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các chủ trơng chính sách, chế độ, thể lệ trong lĩnh vực du lịch Sơ đồ tổ chức tổng cục du lịch việt Nam Khoá luận tốt nghiệp Triển vọng giải pháp đẩy mạnh hoạt động Du lịchViệt Nam giai đoạn 2001 - 2010 (Nguồn: Tổng cục Du lịch) 2 Sở Du lịch. .. nghiệp Triển vọng giải pháp đẩy mạnh hoạt động Du lịchViệt Nam giai đoạn 2001 - 2010 lớp dân c trong xã hội mà không hạn chế ở những yêu cầu về trình độ học vấn trình độ quản lý Ngoài ra, du lịch còn gián tiếp tạo thêm việc làm cho các ngành lĩnh vực khác vì sự phát triển của du lịch sẽ kéo theo sự phát triển của các ngành kinh tế khác nh đã phân tích trên đây II, Tổ chức ngành Du lịch Việt. .. phần khách du lịch quốc tế đến Việt Nam 2001 19% 29% 11% 9% 13% 9% 10% Thị phần khách du lịch quốc tế đến Việt Nam 2002 19% 27% 12% 8% 13% Trung Quốc Asean Các thị trường khác 10% Đài Loan Châu âu 11% Nhật Bản Bắc Mỹ Khoá luận tốt nghiệp Triển vọng giải pháp đẩy mạnh hoạt động Du lịchViệt Nam giai đoạn 2001 - 2010 (Nguồn: Viện nghiên cứu phát triển du lịch) 2.2 Hiện trạng dòng khách du lịch nội... Tổng Cục Du lịch các Sở du lịch, có chức năng: - Tạo lập chiến lợc phát triển du lịch tại địa phơng - Hớng dẫn, phổ biến các quy định pháp luật có liên quan đến du lịch tới các tổ chức, doanh nghiệp du lịch nhân dân - Thông tin, phổ biến các định hớng chiến lợc dự báo phát triển du lịch quốc tế, trong nớc tại địa phơng - Đẩy mạnh việc mở rộng quan hệ hợp tác trong ngoài nớc, đẩy mạnh việc... phục vụ việc đi lại thăm quan của khách du lịch phần lớn đợc các công ty du lịch trực tiếp đảm nhiệm Hầu hết các công ty du lịch hiện nay đều thành lập đội xe riêng của mình nhằm phục vụ du khách theo phơng thức dịch vụ du lịch trọn gói Nếu các công ty du lịch không thể đáp ứng đợc nhu cầu của Khoá luận tốt nghiệp Triển vọng giải pháp đẩy mạnh hoạt động Du lịchViệt Nam giai đoạn 2001 - 2010 khách... tại địa phơng Khoá luận tốt nghiệp Triển vọng giải pháp đẩy mạnh hoạt động Du lịchViệt Nam giai đoạn 2001 - 2010 Nhận xét: Việc đề ra mô hình tổ chức quản lý du lịch gồm hai hệ thống quản lý du lịch theo ngành theo lãnh thổ nh trên đã giúp hạn chế bớt đợc sự chồng chéo, thiếu nhịp nhàng nhất quán trong quản lý Nhà nớc về du lịch trớc khi Pháp lệnh Du lịch đợc ban hành; đồng thời tạo điều . luận tốt nghiệpTriển vọng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động Du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010Chơng ITổng quan về hoạt động du lịch Việt NamI, Vai trò,. trong lĩnh vực du lịch. Sơ đồ tổ chức tổng cục du lịch việt Nam Khoá luận tốt nghiệpTriển vọng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động Du lịch ở Việt Nam giai đoạn

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:54

Hình ảnh liên quan

2. Sở Du lịch và Sở Thơng mại - Du lịch - Triển vọng và giải pháp phátđầy mạnh hoạt động du lịch việt nam.doc

2..

Sở Du lịch và Sở Thơng mại - Du lịch Xem tại trang 14 của tài liệu.
Cơ quan quản lý Nhà nớc về du lịc hở cấp tỉnh, thành phố có 2 loại hình tổ chức: Sở Du lịch và Sở Thơng mại - Du lịch - Triển vọng và giải pháp phátđầy mạnh hoạt động du lịch việt nam.doc

quan.

quản lý Nhà nớc về du lịc hở cấp tỉnh, thành phố có 2 loại hình tổ chức: Sở Du lịch và Sở Thơng mại - Du lịch Xem tại trang 14 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan