THIẾT KẾ LƯỚI KHỐNG CHẾ TỌA ĐỘ PHỤC VỤ ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH TỈ LỆ 1:500; 1:1000 VÀ 1:2000 KHU VỰC HUYỆN MỸ TÚ-TỈNH SÓC TRĂNG

118 145 0
THIẾT KẾ LƯỚI KHỐNG CHẾ TỌA ĐỘ PHỤC VỤ ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH TỈ LỆ 1:500; 1:1000 VÀ 1:2000 KHU VỰC HUYỆN MỸ TÚ-TỈNH SÓC TRĂNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG BỘ MÔN ĐỊA TIN HỌC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ LƯỚI KHỐNG CHẾ TỌA ĐỘ PHỤC VỤ ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH TỈ LỆ 1:500; 1:1000 VÀ 1:2000 KHU VỰC HUYỆN MỸ TÚ-TỈNH SÓC TRĂNG                                                                          GVHD   : TS. LƯƠNG BẢO BÌNH                                        SVTH    : DƯƠNG THÀNH THẢO  MSSV   : 81103243          TP. HỒ CHÍ MINH 12/2015  BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  CỘNG HỊA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM  TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA  Độc lập – Tự do – Hạnh phúc  THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH      KHOA       : KỸ THUẬT XÂY DỰNG  BỘ MƠN  : ĐỊA TIN HỌC      NGÀNH   : TRẮC ĐỊA                Tên đề tài luận văn:        HỌ TÊN:  DƯƠNG THÀNH THẢO  MSSV   :  81103243  LỚP     : XD11TD  THIẾT KẾ LƯỚI KHỐNG CHẾ TỌA ĐỘ PHỤC VỤ ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH TỶ LỆ 1:500; 1:1000 VÀ 1:2000 KHU VỰC HUYỆN MỸ TÚ – TỈNH SÓC TRĂNG Nhiệm vụ:  - Thu thập tài liệu, số liệu đo, bản đồ địa hình.  - Thiết kế và đánh giá độ chính xác lưới hạng III (2 phương án).  - Thiết kế và đánh giá độ chính xác lưới Địa Chính ( 2 phương án).  - Viết chương trình ước tính độ chính xác lưới.  - Lập kế hoạch thi cơng.  - Ước tính giá thành thi cơng.  Ngày giao nhiệm vụ luận văn    : 31/08/2015  Ngày hồn thành luận văn     : 11/12/2015  Họ và tên người hướng dẫn    : TS. Lương Bảo Bình Nội dung và u cầu của luận văn tốt nghiệp đã thơng qua bộ mơn.    Ngày tháng năm Ngày tháng năm   CHỦ NHIỆM BỘ MÔN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN CHÍNH (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên)            PGS - TS. NGUYỄN NGỌC LÂU  TS. Lương Bảo Bình  PHẦN DÀNH CHO KHOA VÀ BỘ MÔN Người duyệt (chấm sơ bộ)  Đơn vị       Ngày bảo vệ      Điểm tổng kết     Nơi lưu trữ luận văn    :    :    :    :    :    LỜI CẢM ƠN         -oOo -  Để có được thành quả như ngày hơm nay, đó là một q trình phấn đấu học hỏi và  trau dồi kiến thức  khơng ngừng của bản thân tơi. Bên cạnh sự thành cơng đó, tơi khơng  bao giờ qn được cơng ơn to lớn mà các thầy cơ đã dạy dỗ. Tơi xin gửi tới các thầy cơ  trong bộ mơn Địa Tin Học nói riêng và các thầy cơ trong trường Đại học Bách Khoa nói  chung một lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất.  Tiếp theo tơi xin cám ơn thầy Lương Bảo Bình đã hướng dẫn và tận tình giúp đỡ tơi  trong suốt q trình để tơi có thể hồn thành luận văn này.  Lời tiếp theo tơi xin cám ơn gia đình, bạn bè, đã giúp đỡ tạo mọi điều kiện và cho tơi  những lời động viên, góp ý chân thành.  Mặc dù Luận văn đã hồn thành với tất cả sự cố gắng, nổ lực của bản than, nhưng  với thời gian hạn chế và phần kiến thức còn nhiều hạn hẹp nên nội dung Luận Văn chắc  chắn khó tránh  khỏi nhứng  khuyết điểm. Em  rất mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của  Q  thầy  cơ  để  em  được  củng  cố  lại  kiến  thức  và  rút  ra  được  những  kinh  nghiệm  thiết  thực và hồn thiện hơn.  Một lần nữa tơi xin chân thành cám ơn !    Tp. Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 12 năm 2015   Sinh viên        Dương Thành Thảo          NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN …………………………………………………………………………………………   …………………………………………………………………………………………   …………………………………………………………………………………………   …………………………………………………………………………………………   …………………………………………………………………………………………   …………………………………………………………………………………………   …………………………………………………………………………………………   …………………………………………………………………………………………   …………………………………………………………………………………………   …………………………………………………………………………………………   …………………………………………………………………………………………   …………………………………………………………………………………………   …………………………………………………………………………………………   …………………………………………………………………………………………   …………………………………………………………………………………………   …………………………………………………………………………………………   …………………………………………………………………………………………   …………………………………………………………………………………………   …………………………………………………………………………………………   …………………………………………………………………………………………   …………………………………………………………………………………………   …………………………………………………………………………………………   …………………………………………………………………………………………   …………………………………………………………………………………………   …………………………………………………………………………………………   …………………………………………………………………………………………     CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ký tên)  TS LƯƠNG BẢO BÌNH          NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN …………………………………………………………………………………………   …………………………………………………………………………………………   …………………………………………………………………………………………   …………………………………………………………………………………………   …………………………………………………………………………………………   …………………………………………………………………………………………   …………………………………………………………………………………………   …………………………………………………………………………………………   …………………………………………………………………………………………   …………………………………………………………………………………………   …………………………………………………………………………………………   …………………………………………………………………………………………   …………………………………………………………………………………………   …………………………………………………………………………………………   …………………………………………………………………………………………   …………………………………………………………………………………………   …………………………………………………………………………………………   …………………………………………………………………………………………   …………………………………………………………………………………………   …………………………………………………………………………………………   …………………………………………………………………………………………   …………………………………………………………………………………………   …………………………………………………………………………………………   …………………………………………………………………………………………   …………………………………………………………………………………………   …………………………………………………………………………………………   …………………………………………………………………………………………   CÁN BỘ PHẢN BIỆN                                                                                                (Ký tên)        TÓM TẮT LUẬN VĂN .  -oOo -  Để phục vụ cho cơng tác quản lí đất đai UBND Tỉnh Sóc Trăng đã tiến hành xây  dựng hệ thống hồ sơ Địa Chính và cơ sở dữ liệu quản lý đất đai cho tồn tỉnh.  Luận văn này sẽ đề cập về việc thiết kế lưới khống chế tọa độ thuộc huyện Mỹ Tú.  Trong  đó  xã  Long  Hưng,  xã  Hưng  Phú,  xã  Mỹ  Hương,  xã  Mỹ  Tú,  xã  Mỹ  Phước,  xã  Thuận Hưng, xã Mỹ Thuận, xã Phú Mỹ và Thị trấn Huỳnh Hữu Nghĩa là các đơn vị hành  chính  nằm trong khu vực thiết kế.  Nội dung của luận văn được tóm tắt qua các chương sau :           Chương 1 :  Tổng quan về thiết kế lưới.           Chương 2 :  Khái qt tình hình khu đo            Chương 3 :  Cơ sở tốn học phục vụ thiết kế lưới.           Chương 4 :   Thiết kế và ước tính độ chính xác lưới tọa độ  hạng III.            Chương 5 :  Thiết kế và ước tính độ chính xác lưới địa chính.            Chương 6  Thiết kế đường đo cao hạng IV           Chương 7 :   Dự tốn giá thành và chọn phương án thi cơng.           Chương 8 :  Lập kế hoạch và tổ chức thi cơng lưới.            Chương 9 :     Kết luận chung về lưới thiết kế .        MỤC LỤC CHƯƠNG 1 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA THIẾT KẾ LƯỚI   1 1.1 MỤC ĐÍCH:   1 1.2 YÊU CẦU:   1 1.3 NHIỆM VỤ:   1 1.4 TƯ LIỆU TRẮC ĐỊA PHỤC VỤ THIẾT KẾ LƯỚI:   2 CHƯƠNG 2 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN – KINH TẾ XàHỘI   3 2.1.1 Điều kiện tự nhiên  . 3 2.1.1.1 Vị trí địa lý   3 2.1.1.2 Địa hình   4 2.1.1.3 Khí hậu   4 2.1.1.4 Địa chất   4 2.1.1.5 Thủy văn   4 2.1.2 2.2 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH ĐẶC ĐIỂM KHU ĐO  . 3 Điều kiện kinh tế xã hội   5 2.1.2.1 Tình hình dân cư  5 2.1.2.2 Tình hình kinh tế   5 CHỌN CẤP ĐỘ KHÓ KHĂN   6 CHƯƠNG 3 CƠ SỞ TOÁN HỌC PHỤC VỤ THIẾT KẾ LƯỚI   7 3.1 HỆ QUY CHIẾU  . 7 3.2 NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ LƯỚI   8 3.3 TỶ LỆ ĐO VẼ BẢN ĐỒ   9 CHƯƠNG 4 4.1 THIẾT KẾ VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỘ CHÍNH XÁC LƯỚI HẠNG III  . 11 NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ LƯỚI   11 4.1.1 Nguyên tắc chung  . 11 4.1.2 Mật độ điểm hạng III  13 4.1.3 Phương pháp chọn điểm   14 4.1.4 Nguyên tắc đánh số hiệu điểm hạng III  . 14 4.1.5 Thiết bị đo và độ chính xác của thiết bị đo   15 4.2 ƯỚC TÍNH ĐỘ CHÍNH XÁC ĐO ĐẠC   16 4.2.1 Quy trình ước tính  . 17 4.2.2 Thuật tốn ước tính độ chính xác lưới  . 17 4.2.3 Các bước thực hiện   19 4.3 THIẾT KẾ LƯỚI   20 4.3.1 Phương án 1 ( lưới hạng III phục vụ thành lập lưới ĐC đo toàn đạc )   21 4.3.2 Phương án 2 ( lưới hạng III phục vụ thành lập lưới ĐC đo GNSS )   22 4.4 ĐÁNH GIÁ ĐỘ CHÍNH XÁC LƯỚI   23 4.4.1 Sử dụng phần mềm DPSurvey ước tính độ chính xác lưới hạng III   23 4.4.2 Sử dụng ngơn ngữ Matlab ước tính độ chính xác lưới hạng III   25 4.4.3 So sánh kết quả giữa hai chương trình  . 32 CHƯƠNG 5 5.1 THIẾT KẾ VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỘ CHÍNH XÁC LƯỚI ĐỊA CHÍNH   37 NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ LƯỚI ĐỊA CHÍNH  . 42 5.1.1 Nguyên tắc chung.   42 5.1.2 Mật độ điểm khống chế tọa độ phẳng.  . 43 5.1.3 Đánh số hiệu điểm khống chê  44 5.2 THIẾT KẾ LƯỚI ĐỊA CHÍNH THEO PHƯƠNG PHÁP GĨC – CẠNH   44 5.2.1 Yêu cầu kỹ thuật thiết kế lưới.   44 5.2.2 Chọn thiết bị đo lưới đường chuyền.   45 5.2.3 Thiết kế lưới đường chuyền . 45 5.2.4 Đánh giá độ chính xác cho các điểm và các cạnh đo nối phương vị.   46 5.2.5 Thuật tốn đánh giá độ chính xác lưới thiết kế.   48 5.2.6 Sử dụng phần mềm DPSurvey đánh giá độ chính xác của lưới.   49 5.2.7 Sử dụng ngơn ngữ Matlab đánh giá độ chính xác lưới địa chính.  . 50 5.2.8 So sánh kết quả giữa 2 chương trình và nhận xét  . 52 5.3 THIẾT KẾ LƯỚI ĐỊA CHÍNH ĐO BẰNG CƠNG NGHỆ GNSS   53 5.3.1 u cầu kỹ thuật thiết kế lưới địa chính đo bằng cơng nghệ GNSS   53 5.3.2 Chọn thiết bị đo  54 5.3.3 Thiết kế lưới  54 5.3.4 Đánh giá độ chính xác bằng DPSurvey  . 56 5.3.5 Đánh giá độ chính xác bằng Matlab   56 5.3.6 So sánh kết quả 2 chương trình và nhận xét  . 57 CHƯƠNG 6 THIẾT KẾ ĐƯỜNG ĐO THỦY CHUẨN HẠNG IV   59 6.1 Quy định kỹ thuật chung về lưới độ cao quốc gia   59 6.2 Thiết kế đường đo cao  . 60 6.3 Thuật tốn đánh giá độ chính xác  . 62 6.4 Đánh giá độ chính xác bằng phần mềm DPSurvey   63 6.5 Đánh giá độ chính xác bằng chương trình Matlab   65 6.6 So sánh kết quả giữa hai chương trình và nhận xét.   67 CHƯƠNG 7 LẬP DỰ TỐN KINH PHÍ VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN   69 7.1 Cơ sở lập dự toán  . 69 7.2 Phân loại và xác định cấp độ khó khăn   69 7.2.1 Lưới tọa độ hạng III:   69 7.2.2 Lưới địa chính   70 7.2.3 Lưới độ cao hạng IV   70 7.3 Định biên – định mức kinh tế   71 7.3.1 Lưới hạng III  . 71 7.3.2 Lưới Địa Chính   73 7.3.3 Lưới độ cao hạng IV   74 7.4 Phương pháp tính tốn  . 77 7.4.1 Đơn giá sản phẩm  . 77 7.4.2 Chi phí khác   80 7.5 Kết quả dự toán giá thành   83 7.5.1 Đơn giá 1 mốc   83 7.5.2 Dự toán giá thành lưới tọa độ   86 7.5.3 Dự toán giá thành lưới độ cao   87 7.5.4 Tổng hợp dự toán giá thành lưới tọa độ và lưới độ cao   88 7.6 Lựa chọn phương án thi công  89 CHƯƠNG 8 LẬP KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG LƯỚI  90 8.1 Ước tính khối lượng cơng việc và thời gian thi cơng   90 8.2 Lập lịch đo GNSS   96 8.2.1 Lưới hạng III  . 97 Chương 7: Lập dự tốn kinh phí và lựa chọn phương án.  7.6   Lựa chọn phương án thi cơng Các tiêu chí chọn phương án:   Phương án được chọn phải đảm bảo các chỉ tiêu về u cầu kỹ thuật.   Phương án được chọn có kinh phí thi cơng thấp và hợp lý.   Phương án được chọn phải phù hợp với tình hình khu đo và có thể thi cơng một  cách dễ dàng nhất  So sánh giữa 2 phương án chúng ta thấy được rằng:   Tuy  về  số  lượng  điểm  thì  phương  án  1  (292  điểm)  có  số  lượng  điểm  lớn  hơn  phương án 2 (264 điểm) là 28 điểm. Phương án 1 mặc dù với mật độ điểm dày  đặc sẽ thuận tiện cho việc phát triển lưới cấp bậc thấp hơn sau này nhưng với  mật độ điểm phân bố phủ đều trên diện tích  khu đo của phương án 2 cũng có  thể phát triển lưới cấp bậc thấp một cách thuận lợi.   Về độ chính xác và mật độ của 2 phương án đều thỏa các tiêu chí về u cầu kỹ  thuật  (mật  độ  điểm,  chiều  dài  cạnh,  sai  số  vị  trí  điểm,  sai  số  trung  phương  phương vị ). Nhưng phương án 2 có độ chính xác về mặt chỉ tiêu kỹ thuật tốt  hơn phương án 1   Về mặt kinh phí thì phương án 1 cũng có kinh phí thi cơng lớn hơn phương án  2 (khoảng chênh lệch là 305,368,574 VNĐ). (Ba trăm lẻ năm triệu, ba trăm sáu  mươi tám ngàn, năm trăm bảy mươi bốn đồng.)  KẾT LUẬN:  Thơng qua dự tốn giá thành tổng hợp của 2 phương án cho thấy Phương án 1  có giá thành cao hơn đáng kể so với Phương án 2.   Đồng thời hiện nay cơng nghệ GNSS phát triển như vũ bão, Các loại máy thu  ra đời cạnh tranh nhau về giá thành và độ chính xác.   Có thể thấy Phương án 2 là phương án tối ưu hơn phương án 1, vì vậy Trong  Luận Văn sẽ chọn Phương án 2 là Phương án Khả thi.  89 Chương 8: Lập kế hoạch và tổ chức thi cơng lưới.  CHƯƠNG 8.1   LẬP KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC THI CƠNG LƯỚI Ước tính khối lượng công việc thời gian thi công Căn cứ  vào định  biên, định  mức, theo cấp  khó khăn 2 được quy định trong 2 định  mức kinh tế - kỹ thuật đo đạc bản đồ để ước tính khối lượng cơng việc và chọn số lượng  nhân cơng, thời gian, cần thiết thích hợp cho việc thi cơng lưới tọa độ hạng III, lưới Địa  Chính đo bằng cơng nghệ GNSS và lưới dẫn thủy chuẩn hạng IV theo Bảng 8.1  Ngày  bắt  đầu  là  11/01/2016  đến  ngày  kết  thúc  là  18/08/2016  theo  Bảng  8.2,  tổng  thời gian thực hiện là 180ngày. Trong đó mỗi tuần làm việc 6 ngày, nghĩ ngày chủ nhật,  nghĩ Tết Ngun Đán từ ngày 06/02/2016 đến ngày 14/02/2016, nghĩ giỗ tổ Hùng Vương  ngày 16/04/2016, nghĩ lễ ngày 30/4/2016và ngày 1/5/2016, một ngày làm việc 8giờ, sáng  từ 7giờ đến 11giờ, chiều từ 13giờ đến 17giờ.  Bảng 8.1 Ước tính khối lượng công viêc Công việc Khối lượng Định mức (công/điểm) Tổng số công LĐKT Số tổ Định biên (1) (2) (3) 4=(2)*(3) Tổng số nhân công Số ngày (7)=(5)*(6) (8)=(4)/(5) LƯỚI TỌA ĐỘ HẠNG III Chọn điểm  Chôn mốc,  xây tường  vây  Tiếp điểm  Đo ngắm  GNSS  Tính tốn  44  CẤP KHĨ KHĂN 2.070  91  6  5  30  16  44  3.530  155  6  4  24  26  44  1.610  71  6  4  24  12  52  1.580  82  6  5  30  14  52  0.650  34  1  2  2  34  18  3  LƯỚI THỦY CHUẨN HẠNG IV CẤP KHĨ KHĂN Tìm điểm độ  cao có tường  5  3.48  17  90 6  3  Chương 8: Lập kế hoạch và tổ chức thi công lưới.    vây  Đo nối độ  cao bằng  máy quang  cơ (km)  Đo nối độ  cao qua sơng  bằng máy  quang cơ  Tính tốn  bình sai lưới  độ cao  257.82  0.32  83  6  8  48  14  3  9.48  28  6  8  48  5  44  0.184  8  1  2  2  9  LƯỚI ĐỊA CHÍNH ĐO THEO CƠNG NGHỆ GNSS CẤP KHĨ KHĂN chọn điểm,  đổ và chơn  247  1.94  mốc bê tơng  Xây tường  247  1.35  vây  Tiếp điểm có  247  0.34  tường vây  Đo ngắm  theo cơng  292  0.81  nghệ GNSS  Tính tốn  khi đo  292  0.8  GNSS  Phục vụ  KTNT khi  292  0.18  đo GNSS  Trong đó các cột được tính như sau:  479  10  4  40  48  333  10  4  40  34  84  8  4  32  11  237  6  5  30  40  234  8  2  16  30  53  6  5  30  9   Cơng  nhóm                 = Số điểm thiết kế  x  Định mức   Tổng số cơng nhân      = Số nhóm             x   Định biên   Số ngày thi cơng          = Cơng nhóm  /   Số nhóm        91 Chương 8: Lập kế hoạch và tổ chức thi cơng lưới.  Bảng 8.2   Ước tính thời gian thực cơng việc Khối  lượng  Công việc  Số tổ  Tổng  số  nhân  công  Số  Ngày bắt đầu   Ngày kết thúc  ngày  LƯỚI TỌA ĐỘ HẠNG III  CẤP KHÓ KHĂN 2  Chọn điểm  44  6  30  16  Mon 1/11/16  Fri 1/29/16  Chôn mốc, xây tường vây  44  6  24  26  Tue 1/19/16  Fri 2/19/16  Tiếp điểm  44  6  24  12  Mon 2/8/16  Mon 2/22/16  Đo ngắm GNSS  52  6  30  14  Tue 2/23/16  Thu 3/10/16  Tính Tốn  52  1  2  34  Fri 3/11/16  Wed 4/20/16  LƯỚI THỦY CHUẨN HẠNG IV  CẤP KHĨ KHĂN 2  Tìm điểm độ cao có tường  vây  Đo nối độ cao bằng máy  quang cơ (km)  Đo nối độ cao qua sơng  bằng máy quang cơ  Tính tốn bình sai lưới độ  cao  5  6  17  3  Thu 4/21/16  Mon 4/25/16  257.82  6  83  14  Tue 4/26/16  Thu 5/12/16  3  6  28  5  Fri 5/13/16  Thu 5/19/16  44  1  8  9  Fri 5/20/16  Tue 5/31/16  LƯỚI ĐỊA CHÍNH ĐO THEO CƠNG NGHỆ GNSS  CẤP KHĨ KHĂN 2  Chọn điểm, đổ và chơn  mốc bê tơng  247  10  40  48  Tue 2/23/16  Tue 4/19/16  Xây tường vây  247  10  40  34  Wed 3/23/16  Mon 5/2/16  Tiếp điểm có tường vây  Đo ngắm theo cơng nghệ  GNSS  247  8  32  11  Tue 5/3/16  Mon 5/16/16  292  6  30  40  Tue 5/17/16  Sat 7/2/16  92 Chương 8: Lập kế hoạch và tổ chức thi cơng lưới.  Tính tốn khi đo GNSS  Phục vụ KTNT khi đo  GNSS    292  8  16  30  Mon 7/4/16  Mon 8/8/16  292  6  30  9  Tue 8/9/16  Thu 8/18/16  93 Chương 8: Lập kế hoạch và tổ chức thi cơng lưới.    Kế hoạch tổ chức thi cơng được biểu thị theo sơ đồ Grant và đồ thi nhân cơng theo Hình 8.1 và Hình 8.2.      Hình 8.1 Sơ đồ Gantt thể kế hoạch tổ chức thi cơng   94 Chương 8: Lập kế hoạch và tổ chức thi cơng lưới.      Hình 8.2 Đồ thị số nhân cơng cho tháng Nhận xét: Dựa trên sơ đồ Gantt và đồ thị nhân cơng với số lượng nhân cơng tối đa là 80 nhân cơng thì cơng việc tính tốn  bình sai lưới tọa độ hạng  III, đo nối độ cao  bằng  máy quang cơ, chọn điểm chơn  mốc  và  xây bê tơng cho lưới địa chính  trong khoảng thời gian tháng 3, tháng 4, tháng 5 sẽ thiếu hụt nhân cơng phục vụ cho cơng tác, còn tất cả cơng việc còn lại  trong các khoảng thời gian là đủ số lượng nhân cơng thực hiện cho cơng việc.  95 Chương 9: Kết luận chung về lưới thiết kế.    8.2 Lập lịch đo GNSS Mục đích của việc lập lịch đo để đảm bảo được u cầu về kỹ thuật nhằm tránh đi  các nguồn sai số, tăng cường độ chính xác cho trị đo, ngồi ra còn tính hiệu quả về mặt  kinh tế vạch ra được thời gian khối lượng cần thi cơng, từ đó có kế hoạch sử dụng nguồn  lực và số lượng máy thu hợp lí .Số lượng máy thu đã có là ít hơn số lượng các điểm của  lưới.Vì  vậy  ta  cần  phải  tổ  chức  nhiều  ca  đo.  Với  hai  máy  thu,  một  ca  đo  chỉ  cung  cấp  được một đường đáy, với 5 máy thu một ca đo có thể đo đến 4 đuờng đáy độc lập. Vì vậy  việc lập lịch này phải phụ thuộc vào số lượng máy thu hiện có, thời gian của mỗi ca đo,  thời gian di chuyển, cài đặt máy giữa hai ca đo và thời gian đo tốt nhất trong ngày.  Sử dụng Sử dụng module Occupation Planning của phần mềm Pinnacle để lập lịch  đo GNSS.   Trong luận văn này, Sinh Viên sử dụng bản lịch tuần 849 có tên là  almanac.yuma.week0849.589824.txt được tải từ website dưới đây:   http://celestrak.com/GNSS/almanac/Yuma/2015/almanac.yuma.week0849.589824.txt  Lịch đo phải là mới nhất có thể, với quy định trong u cầu kỹ thuật đo thì lưới Địa  Chính phải sử dụng bản lịch, khơng q 01 tháng trước khi đo. Vì vậy để đảm bảo được  u cầu thì cần phải lập lịch đo gần với ngày đo .Trong trường hợp này vì điều kiện chưa  có  bản  lịch  gần  nhất  sinh  viên  xin  được  sử  dụng  bản  lịch  trên  để  lập  tiến  độ  mang  tính  tham khảo.  Điểm đại diện khu đo là điểm nằm giữa khu đo có    Kinh độ: 105040’00”.   Vĩ độ: 9040’00”.  Ngày đo dự kiến: là thời điểm được chọn phù hợp với thời tiết khu vực thuộc mùa  khơ:   Lưới tọa độ hạng III:   11/01/2016 – 20/04/2016   Lưới dẫn thủy chuẩn:   21/04/2016 – 31/05/2016   Lưới Địa Chính:    23/02/2016 – 18/8/2016  Múi giờ UTC + 7, thời gian lập lịch đo từ 7h00 đến 19h00.    96 Chương 9: Kết luận chung về lưới thiết kế.    8.2.1 Lưới hạng III Ngày đo dự kiến cho lưới tọa độ hạng III bắt đầu từ: 11/1/2016  Số lượng đường đáy đo:  86 đường đáy.  Số lượng máy thu: 6 máy.  Thời gian của một ca đo là 2 giờ cho một đường đáy.  Lựa chọn thời điểm đo:   Ca 1: Từ 9h giờ 00 phút đến 11 giờ 00 phút.   Ca 3: Từ 14 giờ 30 phút đến 16 giờ 30phút.  Lịch đo lưới tọa độ hạng III: PHỤ LỤC IV.1  8.2.2 Lưới Địa Chính Ngày đo dự kiến cho lưới địa chính bắt đầu từ: 23/02/2016  Số lượng đường đáy đo: 454 đường đáy.  Số lượng máy thu: 6 máy.  Thời gian của một ca đo: 60 phút cho một đường đáy.  Lựa chọn thời điểm đo:   Ca 1: Từ 7h giờ 30 phút đến 8h giờ 30 phút.   Ca 2: Từ 9 giờ đến 10 giờ phút.   Ca 3: Từ 14 giờ đến 15 giờ.  Lịch đo lưới Địa Chính: PHỤ LỤC IV.2  8.3 Tổ chức thi cơng 8.3.1 Tổ chức triển khai Tổ chức triển khai trong các tổ: phổ biến thiết kế kỹ thuật, hướng dẫn thi cơng, các  quy trình đo, các tài liệu liên quan đến khu đo để người lao động nắm. Kiểm tra trình độ  của người lao động, phổ biến các kỹ thuật đo, phương pháp đo theo nội dung từng cơng  việc  được  giao  trước  khi  tham  gia.  Bầu  chọn  tổ  trưởng  trong  các  tổ  để  tiến  hành  phân  cơng lao động, báo cáo tiến độ hợp lí.  Tổ  chức  triển  khai  tại  địa  phương:  tun  truyền  thơng  báo  mục  đích  ý  nghĩa  của  cơng  tác đo đạc, phối hợp  với UBND xã, từng   ấp, về  mục đích, u cầu, nội dung của  cơng  tác  đo  đạc  xây  dựng  lưới.  Tiến  hành  họp  dân  để  thông  báo  đến  toàn  thể  nhân  dân  97 Chương 9: Kết luận chung về lưới thiết kế.    trong  khu  vực  đo  biết  bảo  vệ  và  giúp  đỡ  trong  công  tác  đo  đạc.  Đề  nghị  các  cấp  chính  quyền, các ban ngành đồn thể hỗ trợ tổ thi cơng về các vấn đề an ninh, tạm trú, nơi ăn ở   trong q trình thi cơng.  8.3.2 Công tác chuẩn bị Chọn  điểm  là  công  việc  quan  trọng  để  xác  định  vị  trí  điểm  ngồi  thực  địa.  Điểm  chọn ở vị trí dễ bảo quản lâu dài sau khi chơn mốc. Từ điểm chọn ta có tầm nhìn rộng rãi,  bao qt để phát triển xuống lưới cấp thấp. Khi chọn điểm xong nếu chưa chơn được mốc  ngay  thì  phải  làm  dấu  bằng  cọc  gỗ,  rồi  lấp  đất  xung  quanh,  đồng  thời  trên  cọc  gỗ  phải  qt sơn để đánh dấu, ghi tên điểm, cấp hạng. Đối với các điểm đã thiết kế rồi mà ra thực  địa khó có thể thực hiện thơng hướng được thì báo cáo lại bằng văn bản để xử lý.  Mốc trắc địa là kết quả của thi cơng ngoại nghiệp vì  vậy  mốc phải được xây dựng  trên nền đất ổn định, có tường  vây bảo quản. Các điểm tọa độ hạng  III, Địa Chính phải  chơn mốc bằng bê tơng, ở giữa có gắn mốc bằng sứ được bảo vệ bằng nắp đậy. Chơn mốc  phải đảm bảo hố mốc bằng phẳng, khơng lún, chắc, nền đất yếu phải đóng cọc chống lún.  Ở những khu vực khơng ổn định, khu vực có nền đất yếu khơng thể chơn mốc bê tơng thì  được  phép  cắm  mốc  Địa  Chính  bằng  cọc  gỗ.  Phải  thông  báo  việc  chôn  mốc  và  có  biên  bản thỏa thuận sử dụng đất để chơn mốc, xây tường vây bảo vệ mốc địa chính với người  dân , với địa phương nếu sử dụng đất cơng.  Nhưng thiết bị dụng cụ đo phải phù hợp với từng tiến độ cơng việc chuẩn bị đầy đủ .  Máy  thu  tín  hiệu  GNSS  trước  khi  đưa vào  sử  dụng  thi  công  phải  được  kiểm  định  từ  cơ  quan  có  thẩm  quyền  có  văn  bản  xác  nhận.  Các  thiết  bị  như  nguồn  điện  chân  máy  phải  chắc  chắn,  bộ  phận  dọi  tâm  quang  học  phải  được  kiểm  tra  sai  số  khơng  được  vượt  q  1mm. Kiểm tra hoạt động từ các phím chức năng, tất cả phải hoạt động bình thường. Tiến  hành đo thử việc thu tín hiệu từ vệ tinh của máy thu. Các dụng cụ đo các yếu tố khí tượng  phải được kiểm định. Trang bị thêm bộ đàm cho các tổ đầy đủ để dễ dàng thơng tin tiến  độ làm việc.  8.3.3 Cơng tác an tồn lao động Đối với người lao động phải đảm bảo trang bị đầy đủ đồ bảo hộ lao động như: giầy  bảo hộ lao động, áo phao, mũ bảo hộ lao động, áo phòng hộ phát quang. Cần trang bị hộp  98 Chương 9: Kết luận chung về lưới thiết kế.    y tế dự phòng để sơ cứu người lao động khi gặp nạn. Đồng thời cũng tìm hiểu rõ các địa  chỉ cần thiết như: trạm y tế gần nhất khu đo, chợ phục vụ sinh hoạt và mua dụng cụ lao  động nếu thiếu. Khu đo có nhiều kênh, rạch nên cần chú ý khi di chuyển qua sơng.  Đối với thiết bị máy móc nơi để máy móc dụng cụ phải an tồn, thống mát, cao ráo.  Khi di chuyển phải bỏ máy vào thùng máy để tránh va đập hay rơi vỡ. Máy và các dụng  cụ  kỹ  thuật  sử  dụng  trong  thi  công  phải  được  lau  chùi  thường  xun.  Sau  mỗi  đợt  đo  ngắm phải đem máy về bảo dưỡng định kỳ. Khi sử dụng máy phải tn thủ tuyệt đối theo  quy trình hướng dẫn sử dụng, nhất là đối với thiết bị, máy móc điện tử có giá trị cao.  8.3.4 Cơng tác đo đạc – tính tốn Việc đo đạc phải tn thủ theo các u cầu  kỹ thuật đo từng loại lưới đã quy định  trong phần trên. Cơng tác tính tốn bình sai Sử dụng phần mềm được Bộ Tài Ngun Mơi  Trường cho phép sử dụng để xử lý các cạnh và bình sai lưới.  8.3.5 Cơng tác kiểm tra nghiệm thu – báo cáo sản phẩm Công  tác  kiểm  tra  nghiệm  thu  sản  phẩm  phải  được  tiến  hành  kịp  thời  và  chặt  chẽ.  Các  tổ  phải  thường  xuyên  kiểm  tra  thành  quả  của  mình.  Việc  kiểm  tra  nghiệm  thu  phải  tiến hành đồng thời và có hệ thống trong các cơng đoạn sản xuất.  Sau khi hồn thành phải giao nộp các tài liệu sau:   Sổ đo GNSS.   Sơ đồ đo GNSS.   Tài liệu kiểm nghiệm máy và dụng cụ đo.   Ghi chú điểm, giấy bàn giao mốc, giấy bồi thường.   Biên bản kiểm tra nghiệm thu từng giai đoạn.   Đĩa CD ghi các kết quả tính tốn .   Các tài liệu liên quan khác.      99 Chương 9: Kết luận chung về lưới thiết kế.    CHƯƠNG 9.1 KẾT LUẬN CHUNG VỀ LƯỚI THIẾT KẾ Đề tài nhiệm vụ hoàn thành 9.1.1 Đề tài luận văn Thiết kế lưới khống chế tọa độ phục vụ đo vẽ bản đồ Địa Chính tỷ lệ 1:500; 1:1000  và 1:2000 huyện Mỹ Tú tỉnh Sóc Trăng.  9.1.2 Nhiệm vụ hồn thành Thu thập tư liệu trắc địa, điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khu đo.   Thiết kế lưới khống chế tọa độ hạng III theo 2 phương án.  Thiết kế đường đo thủy chuẩn đi qua các điểm hạng III.  Thiết kế lưới Địa Chính theo 2 phương án.  Đánh giá độ chính xác tất cả các lưới thiết kế bằng phần mềm DPSurvey.  Viết chương trình bằng ngơn ngữ Matlab ước tính độ chính xác lưới khống chế tọa  độ, đường đo thủy chuẩn và so sánh với kết quả ước tính bằng chương trình DPSurvey.  Lập dự tốn giá thành cho các phương án, chọn phương án thi cơng.  Lập tiến độ thi cơng cho phương án được chọn.  9.2 Kết luận yếu tố kinh tế - kỹ thuật 9.2.1 Yếu tố kinh tế STT Lưới tọa độ Lưới độ cao Phương án 4,015,967,027  460,988,608  4,476,955,636  Phương án 3,773,746,657  477,199,821  4,250,946,478  Chênh lệch phương án 242,220,370  -16,211,212  Tổng chi phí 226,009,158  Thơng qua dự tốn giá thành tổng hợp của 2 phương án cho thấy phương án 1 có  giá thành cao hơn đáng kể so với phương án 2. Đồng thời hiện nay cơng nghệ GNSS phát  triển như vũ bão, các loại máy thu ra đời cạnh tranh nhau về giá thành và độ chính xác.  Có  thể  thấy  phương  án  2  là  phương  án  tối  ưu  về  mặt  kinh  tế  hơn  phương  án  1,  vì  vậy  trong Luận Văn sẽ chọn phương án 2 là phương án khả thi.  9.2.2 Yếu tố kỹ thuật Hệ  thống  lưới  khống  chế  tọa  độ  được  thiết  kế  với  mật  độ  phủ  đều  khu  đo.  Cả  2  phương án đều thỏa mãn các u cầu kỹ thuật, về mật độ điểm, về độ chính xác.  100 Chương 9: Kết luận chung về lưới thiết kế.    Q trình đánh giá độ chính xác các cấp hạng lưới thiết  kế dựa trên các cơng thức  đánh giá chính xác mà sinh viên được cung cấp trong q trình học. Cơng cụ hổ trợ tính  tốn là excel, ngơn ngữ lập trình Matlab, DPSurvey.  Kết  quả  còn  được  so  sánh  với  ngơn  ngữ  Matlab  do  sinh  viên  viết  về  đánh  giá  độ  chính  xác  lưới  tọa  độ  mặt  bằng  bằng  hai  phương  pháp  và  lưới  đo  thủy  chuẩn  hạng  IV  nhận thấy kết quả tương đồng.  9.3 Kết luận học kinh nghiệm Huyện Mỹ Tú tỉnh Sóc Trăng là vùng đồng bằng, địa hình tương đối thơng thống  nên khả năng thơng hướng giữa các điểm khống chế tương đối thuận lợi.  Nhưng trong q trình thiết  kế chúng ta thấy  được việc bố trí các điểm địa chính  bằng  phương  pháp  góc  cạnh  thỏa  mãn  tính  thơng  hướng  khó  hơn  bố  trí  các  điểm  Địa  Chính đo bằng cơng nghệ GNSS.  Qua đó chúng ta thấy được với khoa học cơng nghệ phát triển hệ thống dẫn đường  bằng  định  vị  vệ  tinh  được  nhiều  Quốc  gia  phóng  lên  quỹ  đạo,  nên  việc  thu  tín  hiệu  từ  nhiều tín hiệu và giải mã được nhiều hơn một hệ thống vệ tinh. Nên giúp cải thiện tốt hơn  về chất lượng tín hiệu vệ tinh, nâng cao độ chính xác của lưới.  Cơng nghệ thơng tin phát triển như vũ bão tạo nên cuộc cách mạng cơng nghệ giúp  cho việc thiết kế, đánh giá độ chính xác của lưới được thuận tiện và nhanh hơn, xử lý bình  sai đơn giản hơn.  Qua luận văn này đã giúp em củng cố và áp dụng lại kiến thức đã được học cũng  như cập nhật thêm được nhiều kiến thức thực tế mới. Tuy vậy trong q trình thực hiện  luận  văn,  với  kiến  thức  còn  hạn  chế  và  kinh  nghiệm  thực  tế  trong  cơng  tác  thiết  cà  thi  cơng lưới khống chế vẫn còn nhiều điểm thiếu sót và chưa sát với thực tế khu đo.  Cơng việc thiết kế và tính tốn trong luận văn vẫn còn nhiều thiếu sót. Kính mong  q Thầy cơ sữa chữa và chỉnh lý cho em để em có thêm kinh nghiệm, nâng cao kỹ nâng  chun mơn để có thể áp dụng cho cơng tác sau này.  Em xin chân thành cảm ơn tất cả các Quý Thầy Cô đã giúp em thực hiện tôt bài luận văn  này.    101 Chương 9: Kết luận chung về lưới thiết kế.    9.4 Tài liệu tham khảo [1 ] Quyết định số 83/2000/QĐ-TTg, sử dụng Hệ Quy Chiếu và Hệ Tọa Độ Việt Nam,  Thủ Tướng Chính Phủ, ngày 12 tháng 7 năm 2000  [2 ] Thơng  tư  số  25/2014/TT-BTNMT  của  Bộ  Tài  Ngun  Mơi  Trường  quy  định  về  thành lập Bản Đồ Địa Chính, ngày 15 tháng 5 năm 2014.  [3 ] Thông  tư  liên  tịch  số  04/2007/TTLT-BTNMT-BTC,  hướng  dẫn  lập  dự  tốn  kinh  phí đo đạc bản đồ và quản lý đất đai, ngày 27 tháng 2 năm 2007  [4 ] Thơng tư 50/2013/TT-BTNMT, ban hành Định mức kinh tế - kỹ thuật đo đạc địa  chính,  đăng  ký  đất  đai,  tài  sản  gắn  liền  với  đất,  lập  hồ  sơ  địa  chính,  cấp  giấy  chứng  nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất, ngày 27  tháng 12 năm 2013.  [5 ] Nghị  định  số  66/2013/NĐ-CP,  quy  định  mức  lương  cơ  sở  đối  với  cán  bộ,  cơng  chức, viên chức và lực lượng vũ trang, ngày 27 tháng 6 năm 2013.  [6 ] Thơng tư số 23/2009/TT-BTNMT, quy định về Định mức kinh tế - kỹ thuật kiểm  tra nghiệm thu sản phẩm đo đạc bản đồ, ngày 16 tháng 11 năm 2009.  [7 ] Cơng văn số 3673/BTNMT-KHTC, về việc chuyển xếp lương khi tính chi phí nhân  cơng trong sản phẩm đo đạc bản đồ, ngày 15 tháng 9 năm 2005.  [8 ] Công  văn  số  3827/BTNMT-KHTC,  về  việc  hướng  dẫn  thực  hiện  chế  độ  lương  phụ, phụ cấp lương trong đơn giá sản phẩm đo đạc bản đồ, ngày 29 tháng 9 năm 2005.  [9 ] Thơng tư số 973 của Tổng cục Địa Chính ban hành về việc hướng dẫn sử dụng hệ  VN2000  quy  định  kinh  tuyến  trung  ương  cho  từng  tỉnh,  thành  phố  trực  thuộc  trung  ương, ngày 20 tháng 6 năm 2001.  [10 ] Thông tư số 20/2012/TT-BTNMT, ban hành về định mức kinh tế - kỹ thuật đo đạc  và bản đồ, ngày 19 tháng 12 năm 2012.  [11 ] Thông tư số 06/2009/TT-BTNMT, quy định về quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về xây  dựng lưới tọa độ, ngày 06/2009/TT-BTNMT 18 tháng 6 năm 2009.  [12 ] QCVN  11:2008/BTNMT,  quy  định  về  quy  chuẩn  kỹ  thuật  quốc  gia  về  xây  dựng  lưới độ cao, ngày 18 tháng 12 năm 2008.  102 Chương 9: Kết luận chung về lưới thiết kế.    [13 ] Giáo trình Địa hình của Thầy  Lê Hồng  Sơn  – Bộ  mơn Địa Tin Học  – Khoa Kỹ  Thuật Xây Dựng – Trường Đại Học Bách Khoa TP HCM.  [14 ] Giáo trình Lưới trắc địa của Thầy Lê Trung Chơn – Bộ mơn Địa Tin Học – Khoa  Kỹ Thuật Xây Dựng – Trường Đại Học Bách Khoa TP HCM.  [15 ] Giáo trình Trắc địa cao cấp 1 và giáo trình Định vị vệ tinh GPS của Thầy PGS.TS  Nguyễn  Ngọc  Lâu  –  Trưởng  bộ  môn  Địa  Tin  Học  –  Khoa  Kỹ  Thuật  Xây  Dựng  –  Trường Đại Học Bách Khoa TP HCM.  103

Ngày đăng: 21/06/2020, 22:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN DÀNH CHO KHOA VÀ BỘ MÔN

  • NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

  • CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

  • (Ký tên)

  • TS. LƯƠNG BẢO BÌNH

  • NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN

  • CÁN BỘ PHẢN BIỆN

  • (Ký tên)

  • CHƯƠNG 1 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA THIẾT KẾ LƯỚI

    • 1.1 MỤC ĐÍCH:

    • 1.2 YÊU CẦU:

    • 1.3 NHIỆM VỤ:

    • 1.4 TƯ LIỆU TRẮC ĐỊA PHỤC VỤ THIẾT KẾ LƯỚI:

    • CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH ĐẶC ĐIỂM KHU ĐO

      • 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI

        • 2.1.1 Điều kiện tự nhiên

          • 2.1.1.1 Vị trí địa lý

          • 2.1.1.2 Địa hình

          • 2.1.1.3 Khí hậu

          • 2.1.1.4 Địa chất

          • 2.1.1.5 Thủy văn

          • 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội

            • 2.1.2.1 Tình hình dân cư

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan