Bài 1: công dân với sự phát triển kinh tế ( tiết 1+ 2) theo chuẩn kiến thức và kĩ năng sống

10 5.2K 19
Bài 1: công dân với sự phát triển kinh tế ( tiết 1+ 2) theo chuẩn kiến thức và kĩ năng sống

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sở GD & ĐT TP Đà Nẵng – Trường THPT Nguyễn Hiền Năm học: 2010 - 2011 CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH MÔN GDCD - KHỐI 11 - GỒM HAI PHẦN PHẦN I: CÔNG DÂN VỚI KINH TẾ - GỒM 7 BÀI Học xong phần này học sinh cần nắm được 1. Về kiến thức. - Hiểu được một số phạm trù, quy luật kinh tế cơ bản phương hướng phát triển kinh tế trong thời CNH – HĐH ở nước ta. - Hiểu được trách nhiệm của công dân trong việc xây dựng phát triển kinh tế cá nhân, gia đình xã hội. 2. Về năng. - Vận dụng được những kiến thức đã học để lí giải một số vấn đề về phát triển kinh tế trong đời sống xã hội. - Có năng NX, đề xuất tham gia giải quyết những hiện tượng KT phù hợp với lứa tuổi. - Có năng định hướng nghề nghiệp phù hợp với bản thân yêu cầu phát triển của xã hội. 3. Về thái độ. - Tin tưởng đường lối, chính sách phát triển kinh tế của Đảng Nhà nước. - Tin tưởng vào khả năng của bản thân trong việc xây dựng kinh gia đình góp phần phát triển kinh tế đất nước. PHẦN I GỒM CÁC BÀI Bài 1 (2 tiết): Công dân với sự phát triển kinh tế Bài 2 (3 tiết): Hàng hóa – Tiền tệ – Thị trường Bài 3 (2 tiết): Quy luật giá trị trong sản xuất lưu thông hàng hóa Bài 4 (1 tiết): Cạnh tranh trong sản xuất lưu thông hàng hóa Bài 5 (1 tiết): Cung – Cầu trong sản xuất lưu thông hàng hóa Bài 6 (2 tiết): CNH – HĐH đất nước Bài 7 (2 tiết): Thực hiện nền KT nhiều thành phần tăng cương vai trò quản lí KT của NN. Thiết kế bài giảng giảng dạy GDCD 11 Giáo viên: Phan Thị Vân Trinh 1 Sở GD & ĐT TP Đà Nẵng – Trường THPT Nguyễn Hiền Năm học: 2010 - 2011 PHẦN II: CÔNG DÂN VỚI CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI - GỒM 8 BÀI Học song phần này học sinh cần nắm được 1. Về kiến thức. - Hiểu được tính tất yếu đặc điểm của thời quá độ đi lên CNXH ở nước ta. - Hiểu được bản chất của Nhà nước nền dân chủ XHCN ở nước ta. - Nắm được nội dung cơ bản về một số CS lớn của Đảng Nhà nước ta hiện nay. 2. Về năng. - Biết vận dụng kiến thức để phân biệt sự khác nhau về bản chất giữa Nhà nước XHCN với các nhà nước trước đó ở nước ta. - Biết thực hiện tham gia tuyên truyền các chính sách lớn của Đảng Nhà nước ta hiện nay. 3. Về thái độ. - Có ý thức đúng đắn về trách nhiệm công dân đối với việc xây dựng bảo vệ nhà nước chế độ XHCN ở nước ta. - Tin tưởng tự giác thực hiện tốt đường lối chủ trương chính sách của Đảng NN ta. PHẦN II GỒM CÁC BÀI A. Một số vấn đề về CNXH Bài 8 (2 tiết): Chủ nghĩa xã hội Bài 9 (3 tiết): Nhà nước XHCN Bài 10 (2 tiết): Nền dân chủ XHCN B. Một số chính sách lớn ở nước ta hiện nay Bài 11 (1 tiết): Chính sách dân số giải quyết việc làm Bài 12 (1 tiết): CSTN BVMT Bài 13 (3 tiết): Chính sách GD-ĐT, KH-CN, VH Bài 14 (1 tiết): Chính sách QP AN Thiết kế bài giảng giảng dạy GDCD 11 Giáo viên: Phan Thị Vân Trinh 2 Sở GD & ĐT TP Đà Nẵng – Trường THPT Nguyễn Hiền Năm học: 2010 - 2011 Bài 15 (1 tiết): Chính sách đối ngoại Giáo án số: 01 Ngày soạn: 16- 08-2010 Tiết theo PPCT: 01 Lớp 11/A 1 11/A3 11/5 11/7 11/9 11/11 11/13 11/15 Ngày dạy Sĩ số Bài 1: CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ I. Mục tiêu bài học. Học xong bài này HS cần nắm được 1. Về kiến thức - Nêu được thế nào là sản xuất vật chất vai trò sản xuất vật chất đối với đời sống xã hội - Nêu được các yếu tố của quá trình sản xuất mối quan hệ giữa chúng (nêu các yếu tố cơ bản: sức lao động, đối tượng lao động, tư liệu lao động) - Nêu được thế nào là PT KT ý nghĩa của phát triển KT đối với cá nhân, gia đình xã 2. Về năng Biết tham gia xây dựng kinh tế gia đình phù hợp với khả năng bản thân. hội (ví dụ: tham gia sản xuất nông nghiệp, làm nghề phụ, làm dịch vụ,… cùng gia đình) 3. Về thái độ: - Tích cực tham gia kinh tế gia đình địa phương. - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng lao động của bản than, góp phần xây dựng kinh tế đất nước II. Các năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - năng phân tích vai trò của sản xuất của cải vật chất đối với đời sống xã hội - năng hợp tác khi thảo luận về ý nghĩa của sự phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình xã hội. - năng phản hồi/ lắng nghe tích cực khi thảo luận III. Các phương pháp/ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Thảo luận lớp. - Thảo luận nhóm - Trình bày 1 phút. IV. Phương tiện dạy học. - SGK, SGV GDCD 11 Thiết kế bài giảng giảng dạy GDCD 11 Giáo viên: Phan Thị Vân Trinh 3 Sở GD & ĐT TP Đà Nẵng – Trường THPT Nguyễn Hiền Năm học: 2010 - 2011 - Tranh ảnh liên quan đến sản xuất của cải vật chất. - Sách bài tập GDCD 11, sơ đồ tài liệu có liên quan đến bài học - Máy chiếu (nếu có) V. Tiến trình dạy học. 1. Khám phá: GV cho HS quan sát tranh ảnh hoặc 1 đoạn băng hình ngắn về hoạt động sản xuất của cải vật chất đặt câu hỏi để tìm hiểu những kinh nghiệm đã có của HS: - Em hãy lấy thêm ví dụ về hoạt động sản xuất của cải vật chất mà em biết. - Theo em, thế nào là sản xuất của cải vật chất? 2. Kết nối Hoạt động 1: THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI VỀ KHÁI NIỆM SẢN XUẤT CỦA CẢI VẬT CHẤT VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT CỦA CẢI VẬT CHẤT • Mục tiêu: - HS nêu được khái niệm sản xuất của cải vật chất, - Nhận thức rõ vai trò của sản xuất của cải vật chất với đời sống xã hội. - Rèn luyện các KNS: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, hợp tác, lắng nghe/ phản hồi tích cực. • Cách tiến hành: - HS sau khi xem xong tranh ảnh hoặc băng hình giới thiệu về hoạt động sản xuất của cải vật chất, tự nghiên cứu nội dung mục II. Sản xuất của cải vật chất trong SGK, từng cặp trao đổi theo các câu hỏi sau: 1. Con người muốn tồn tại phát triển cần phải làm gì?mục đích của việc làm đó? Em hiểu thế nào là sản xuất của cải vật chất? 2. Theo em, sản xuất của cải vật chất có vai trò như thế nào? - GV yêu cầu một số Cặp HS lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến • Kết luận: GV chốt đáp án cho từng câu hỏi: 1. Con người muốn tồn tại phát triển cần phải tác động vào tự nhiên, làm biến đổi các yếu tố của tự nhiên để tạo ra sản phẩm phục vụ cuộc sống của con người. Vậy sản xuất của cải vật chất là sự tác động của con người vào tự nhiên, biến đổi các yếu tố của tự nhiên để tạo ra sản phẩm phù hợ với nhu cầu của mình. 2. Vai trò của sản xuất của cải vật chất: + Sản xuất của cải vật chất là cơ sở tồn tại của xã hội. Xã hội sẽ không tồn tại nếu ngừng sản xuất ra của cải vật chất. + Sản xuất của cải vật chất quyết định mọi hoạt động của xã hội Thiết kế bài giảng giảng dạy GDCD 11 Giáo viên: Phan Thị Vân Trinh 4 Sở GD & ĐT TP Đà Nẵng – Trường THPT Nguyễn Hiền Năm học: 2010 - 2011 Hoạt động 2: TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT MỐI QUAN HỆ GIỮA CHÚNG • Mục tiêu: - Nêu được các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất: sức lao động, đối tượng lao động, tư liệu lao động - Biết được mối quan hệ của các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất - Rèn luyện năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/ phản hồi tích cực • Cách tiến hành - GV hỏi: Để sản xuất ra được những bộ bàn, ghế mà các em đang ngồi, theo em cần có những yếu tố nào? - HS: suy nghĩ, trả lời câu hỏi, các HS khác bổ sung: người thợ mộc, gỗ, đinh, búa, cưa, … - GV: + Theo dõi học sinh trả lời, ghi lên bảng phụ theo cột tương đương. + Phân tích các yếu tố trên theo sơ đồ các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, mối quan hệ giữa chúng • Kết luận: * Quá trình sản xuất có 3 yếu tố cơ bản là: Sức lao động, đối tượng lao động tư liệu lao động: + Sức lao động: Là toàn bộ những năng lực thể chất tinh thần của con người được vận dụng vào quá trình sản xuất Thiết kế bài giảng giảng dạy GDCD 11 Giáo viên: Phan Thị Vân Trinh 5 Các yếu tố cơ bản của quá trình sx Sức lao động Tư liệu sản xuất Thể chất Tinh thần Tư liệu Lđ Đối tượng Lđ Công cụ lao động Hệ thống bình chứa Kết cấu hạ tầng Có sẵn Qua lao động Sở GD & ĐT TP Đà Nẵng – Trường THPT Nguyễn Hiền Năm học: 2010 - 2011 + Đối tượng lao động: Là những yếu tố của tự nhiên mà lao động của con người tác động vào nhằm biến đổi nó cho phù hợp với mục đích của con người Đối tượng lao động được chia thành hai loại: loại có sẵn trong tự nhiên loại đã trải qua tác động của lao động, được cải biến ít nhiều + Tư liệu lao động: Là vật hay một hệ thống vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sức lao động của con người lên đối tượng lao động, nhằm biến đổi đối tượng lao động thành sản phẩm thỏa mãn nhu cầu của con người Tư liệu lao động được chia thành 3 loại: công cụ lao động hay công cụ sản xuất, hệ thống bình chứa của sản xuất kết cấu hạ tầng của sản xuất * Mối quan hệ giữa Sức lao động, đối tượng lao động tư liệu lao động: + Đối tượng lao động tư liệu lao động kết hợp thành tư liệu sản xuất. Vì vậy, quá trình lao động sản xuất là sự kết hợp giữa sức lao động với tư liệu sản xuất. + Trong các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, tư liệu lao động đối tượng lao động bắt nguồn từ tự nhiên, còn sức lao động với tính sáng tạo, giữ vai trò quan trọng quyết định nhất. 3. Thực hành/ luyện tập * Mục tiêu: - Thực hành/ luyện tập nội dung vừa học - Rèn luyện năng phân tích, so sánh * Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi: - Em hãy nêu một hoạt động sản xuất vật chất ở địa phương em phân tích các yếu tố cơ bản cụ thể trong quá trình sản xuất ấy? * Kết luận: - Hoạt động sản xuất của cải vật chất: Công ty may, sản xuất ra quần áo + Sức lao động là công nhân may có sức khỏe, trình độ chuyên môn, tay nghề,… + Tư liệu lao động: Nhà xưởng, máy may, chỉ, kéo, hệ thống cơ sở hạ tầng của nhà máy dệt, . + Đối tượng lao động: vải (đã qua lao động) 4. Vận dụng: - Học sinh phân tích được các yếu tố trong quá trình sản xuất trong cuộc sống - Làm bài tâp 2, 3 trang 12, SGK Thiết kế bài giảng giảng dạy GDCD 11 Giáo viên: Phan Thị Vân Trinh 6 Sở GD & ĐT TP Đà Nẵng – Trường THPT Nguyễn Hiền Năm học: 2010 - 2011 Giáo án số: 02 Ngày soạn: 20 - 08-2010 Tiết theo PPCT: 02 Lớp 11/A 1 11/A3 11/5 11/7 11/9 11/11 11/13 11/15 Ngày dạy Sĩ số Bài 1 - Tiết 2: CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1. Khám phá - GV cho học sinh xem sơ đồ sự tăng trưởng GDP của Việt Nam giai đoạn 2000 – 2008 nêu câu hỏi: Em nhận xét gì về nền kinh tế củ Việt Nam trong giai đoạn trên, theo em đó có phải là phát triển kinh tế không? Em hiểu thế nào là phát triển kinh tế? - HS trả lời - GV dẫn vào nội dung bài mới 2. Kết nối Hoạt động của GV HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: ĐỘNG NÃO VỀ KHÁI NIỆM PHÁT TRIỂN KINH TẾ • Mục tiêu: - HS nêu được khái niệm phát triển kinh tế - Rèn luyện các KNS: trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, thể hiện sự tự tin, xử lý thông tin • Cách tiến hành - GV cho học sinh xem lại sơ đồ về sự tăng trưởng kinh tế, các hình ảnh ô nhiễm môi trường, thất nghiệp, sơ đồ về cơ cấu kinh tế ngành của Việt Nam năm 1990 năm 2008 - GV nêu câu hỏi: + Nếu chỉ tăng trưởng kinh tế mà bỏ qua các yếu 3. Phát triển kinh tế ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình xã hội. a. Phát triển kinh tế. Phát triển kinh tếsự tăng trưởng kinh tế gắn liền với cơ cấu kinh tế hợp lí, tiến bộ công bằng xã hội b. Ý nghĩa của phát triển KT đối với cá nhân, gia đình xã hội. - Đối với cá nhân + Có việc làm thu nhập ổn định, cuộc sống ấm no + Có điều kiện chăm sóc sức khỏe, nâng cao Thiết kế bài giảng giảng dạy GDCD 11 Giáo viên: Phan Thị Vân Trinh 7 Sở GD & ĐT TP Đà Nẵng – Trường THPT Nguyễn Hiền Năm học: 2010 - 2011 Hoạt động của GV HS Nội dung kiến thức cần đạt tố về môi trường, đời sống của người lao động thì tăng trưởng kinh tế đó có bền vững không? Vì sao? + Nhận xét về cơ cấu cơ cấu kinh tế ngành của Việt Nam qua 2 năm: 1990 2008. Theo em tăng trưởng kinh tế phải gắn với những yếu tố nào? + Phát triển kinh tế là gì? - HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi - GV lắng nghe HS trả lời, làm sáng tỏ những câu trả lời chưa rõ ràng, rút ra kết luận • Kết luận:  a, Phát triển kinh tế Hoạt động 2: THẢO LUẬN NHÓM VỀ Ý NGHĨA CỦA PHÁT TRIểN KINH TẾ VỚI CÁ NHÂN, GIA ĐÌNH XÃ HỘI. • Mục tiêu: - HS nêu được ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình xã hội. - HS biết tích cực tham gia xây dựng kinh tế gia đình, địa phương phù hợp với khả năng của bản thân - HS tích cực học tập để nâng cao chất lượng lao động của bản thân góp phần xây dựng kinh tế đất nước - Rèn luyện các KNS: giải quyết vấn đề, hợp tác trình bày suy nghĩ, ý tưởng • Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi: 1. Phát triển kinh tế có ý nghĩa như thế nào với mỗi cá nhân? Em cần làm gì để góp phần vào sự phát triển kinh tế? 2. Gia đình có những chức năng cơ bản nào? Phát triển kinh tế có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi gia tuổi thọ + Đáp ứng nhu cầu vật chất ngày càng phong phú + Có điều kiện học tập, tham gia hoạt động xã hội, phát triển con người toàn diện - Đối với gia đình + Phát triển kinh tế là cơ sở, tiền đề quan trọng để thực hiện tốt các chức năng của gia đình: chức năng kinh tế, chức năng sinh sản, chức năng chăm sóc giáo dục, đảm bảo hạnh phúc gia đình + Xây dựng gia đình văn hóa… để gia đình thực sự là tổ ấm hạnh phúc của mỗi người, là tế bào lành mạnh của xã hội. - Đối với xã hội + Tăng thu nhập kinh tế quốc dân & phúc lợi xã hội, chất lượng cuộc sống của cộng đồng được cải thiện như: giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng tử vong ở trẻ em, giảm bớt tình trạng đói nghèo,… + Tạo đk phải quyết công ăn việc làm, giảm thất nghiệp, giảm TNXH. + Là tiền đề vật chất để phát triển văn hóa, giáo dục, y tế các lĩnh vực khác trong xã hội; đảm bảo ổn định về kt, ct xã hội. + Tạo tiền đề củng cố AN, QP, giữ vững chế độ chính trị, tăng hiệu lực quản lí của Nhà nước, củng cố niềm tin của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng + Là điều kiện tiên quyết để khắc phục sự tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nước tiên tiến trên thế giới, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, mở rộng quan hệ quốc tế, định hướng Thiết kế bài giảng giảng dạy GDCD 11 Giáo viên: Phan Thị Vân Trinh 8 Sở GD & ĐT TP Đà Nẵng – Trường THPT Nguyễn Hiền Năm học: 2010 - 2011 Hoạt động của GV HS Nội dung kiến thức cần đạt đình? Em sẽ làm gì để góp phần làm phát triển kinh tế của gia đình? 3. Phát triển kinh tế có ý nghĩa ntn đối với xã hội. Em sẽ làm gì để góp phần vào phát triển kinh tế của đất nước? - GV chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ ( mỗi nhóm có từ 4 đến 6 HS) giao cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận - Lớp bổ sung, tranh luận thống nhất đáp án - GV kết luận chung Kết luận: b. ý nghĩa của phát triển kinh tế với cá nhân, gia đình xã hội. XHCN - Bài học: + HS chủ động, tự giác tham gia xây dựng kinh tế gia đình địa phương phù hợp với lứa tuổi điều kiện của bản thân, gia đình như: giúp đỡ bố mẹ cv nhà, tham gia sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, làm nghề phụ, làm dịch vụ, … + Chủ động, tự giác học tập, rèn luyện đạo đức để nâng cao chất lượng lao động của bản thân góp phần xây dựng kinh tế đất nước. 3. Thực hành/ luyện tập: * Mục tiêu - HS thực hành/ luyện tập lại nội dung vừa học * Cách tiến hành: - GV yêu cầu học sinh tóm tắt lại nội dung bài học * Kết luận: - GV nhận xét tổng hợp ngắn gọn lại nội dung bài học 4. Vận dụng: - HS hiểu được phát triển kinh tế ý nghĩa của phát triển kinh tế với mỗi cá nhân, gia đình xã hội. - HS tích cực, tự tham gia một số các hoạt động nhằm phát triển kinh tế ở gia đình, địa phương phù hợp với khả năng của bản - Làm bài tập 5, 6, 7 trang 12 SGK Thiết kế bài giảng giảng dạy GDCD 11 Giáo viên: Phan Thị Vân Trinh 9 Sở GD & ĐT TP Đà Nẵng – Trường THPT Nguyễn Hiền Năm học: 2010 - 2011 Thiết kế bài giảng giảng dạy GDCD 11 Giáo viên: Phan Thị Vân Trinh 10 . của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội. a. Phát triển kinh tế. Phát triển kinh tế là sự tăng trưởng kinh tế gắn liền với cơ cấu kinh tế. nước. PHẦN I GỒM CÁC BÀI Bài 1 (2 tiết) : Công dân với sự phát triển kinh tế Bài 2 (3 tiết) : Hàng hóa – Tiền tệ – Thị trường Bài 3 (2 tiết) : Quy luật giá

Ngày đăng: 10/10/2013, 02:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan