Thị trường về xuất khẩu chủ lực của Việt Nam – Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc

135 507 0
Thị trường về xuất khẩu chủ lực của Việt Nam – Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thị trường về xuất khẩu chủ lực của Việt Nam – Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCMKHOA THƯƠNG MẠI DU LỊCH MARKETING TÊN ĐỀ TÀIGiảng viên hướng dẫn : GS.TS VÕ THANH THUSinh viên thực hiện: 1. Nguyễn Như Quỳnh Hòa 12 - NT022. Lê Thị Ngọc Thuý 34 - NT02 3. Trần Thị Thu Trang 41 - NT024. Kim Ngô Bảo Trân 42 - NT02TPHCM, ngày 16 tháng 9 năm 2010 NHẬN XÉT GIÁO VIÊN 2 MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU 3I. Khái quát tình hình về thị trường xuất nhập khẩu Việt Nam .41. Thị trường xuất khẩu .42. Thị trường nhập khẩu 4II. Tình hình xuất nhập khẩu trên từng thị trường chủ lực của Việt Nam. Thuận lợi Khó khăn .61. Hoa Kỳ 62. EU .213. Nhật Bản 324. Trung Quốc 505. Singapore 636. Úc .757. Nga .858. Các nước ASEAN .99III. Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu trên từng thị trường .1111. Giải pháp chung .1112. Giải pháp riêng cho từng thị trường .114KẾT LUẬN 133TÀI LIỆU THAM KHẢO 1343 LỜI MỞ ĐẦUNền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển thì xuất nhập khẩu ngày càng khẳng định được vai trò quan trọng trong quá trình giao thương quốc tế. Xuất khẩu mang lại nguồn thu nhập ngoại tệ cho quốc gia thì nhập khẩu thể hiện sự giao thương hợp tác giữa các thị trường trên thế giới, tạo điều kiện cho người dân trong nước tiếp cận với các sản phẩm mang chuẩn quốc tế. Việt Nam đang trong quá trình hội nhập vào thương mại thế giới và xuất nhập khẩu giữ một vị trí vô cùng quan trọng trong ngân sách quốc gia. Trong tiến trình hộ nhập, Việt Nam đã và đang đạt được nhiều thành tựu, mở rộng ngày càng nhiều hơn nữa mối quan hệ với các quốc gia trên thế giới. Thị trường xuất khẩu của Việt Nam ngày càng được đa dạng, hàng hóa Việt Nam đã dần dần khẳng định chỗ đứng trên trường quốc tế. Thế nhưng, Việt Nam luôn phải đối mặt với tình trạng nhập siêu qua các năm. Cho thấy, Việt Nam vẫn chưa tận dụng, khai thác được tiềm năng tăng kim ngạch xuất khẩu ở các thị trường chủ lực. Do đó, các doanh nghiệp, phối hợp với các cơ quan chức năng cần nhanh chóng có những hành động khắc phục tình trạng nhập siêu của quốc gia. Bài tiểu luận sau đây với tên đề tài “Thị trường xuất khẩu chủ lực Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu” với mục đích chính là điểm qua tình hình xuất khẩu qua các thị trường chủ lực của nước ta và đề ra giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cho từng thị trường.Phương pháp nghiên cứu: Dùng phương pháp chuyên gia, phương pháp phân tích thống kêBố cục đề tài: Đề tài gồm 3 phần chính:I: Tình hình chung về thị trường xuất nhập khẩu của Việt NamII: Tình hình xuất khẩu trên từng thị trường chủ lực của Việt NamIII: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cho từng thị trường. 4 I. Tình hình chung về thị trường xuất nhập khẩu của Việt Nam1.Thị trường xuất khẩu của Việt Nam:Cơ cấu thị trường xuất khẩu giai đoạn 2006-2009ĐVT: Triệu USD, %Nội dungNăm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Giai đoạn 2006 -2009KNTỷtrọngKNTỷtrọngKNTỷtrọngKN Tỷ trọng KNTỷtrọngTổng XKhàng hóa39605 100 44577 100 55983 100 54634 100 194799 100EU 7093 17.91 9095 20.40 10853 19.39 937817.173641918.70ASEAN 6632 16.75 7813 17.53 10194 18.21 859115.723323017.06Mỹ 7845 19.81 10089 22.63 11868 21.20 1135520.784115721.13Nhật Bản 5240 13.23 6069 13.61 8537 15.25 629111.512613713.42Trung Quốc3242 8.19 3356 7.53 4535 8.10 49098.99160428.24(Nguồn: Tổng cục thống kê và Bộ Công Thương)Các thị trường xuất khẩu quan trọng của Việt Nam theo thứ tự là: Mỹ, EU, ASEAN, Nhật Bản, Trung Quốc. Trong giai đoạn 2006-2009, kim ngạch xuất khẩu vào tất cả các thị trường trọng điểm đều tăng trưởng ấn tượng: xuất khẩu vào EU tăng 32.21%, vào Nhật tăng 20.06%, Mỹ tăng 44.74%, Trung Quốc tăng 51.42% và vào ASEAN tăng 29.54%. Định hướng xuất khẩu của Việt Nam là đa dạng hóa thị trường, gia tăng xuất khẩu sang các nước châu Âu, châu Mỹ và giảm xuất khẩu sang các nước châu Á.2. Thị trường nhập khẩu của Việt NamCơ cấu thị trường nhập khẩu giai đoạn 2006-2009ĐVT: 1000 USD, %Nội dungNăm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009KNTỷtrọngKNTỷtrọngKNTỷtrọngKN Tỷ trọngTổng NKhàng hóa44891116 100 62682228 100 80713829 100 69948810 100Trung Quốc7,391,30216.4612,709,95320.2815,652,12619.3916,440,952 23.50ASEAN 12,546,58127.9515,889,22125.3519,570,86624.2513,813,070 19.75Singapore 6,273,86613.987,613,74612.159,392,53311.644,248,356 6.07Nhật Bản 4,702,12010.476,188,907 9.87 8,240,66210.217,468,092 10.68(Nguồn: Tổng cục thống kê và Bộ Công Thương)5 Các đối tác Việt Nam nhập khẩu nhiều nhất đều thuộc khu vực Đông Á: Trung Quốc, Singapore, Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Malaysia, Hồng Kông. Trong giai đoạn 2006-2009, Việt Nam không ngừng gia tăng nhập khẩu để phục vụ cho xuất khẩu các mặt hàng chủ lực. Đáng chú ý là kim ngạch nhập khẩu từ Trung Quốc không ngừng tăng cao, năm 2009 chiếm đến 23.5% trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam. Kế đến là thị trường các nước Asean. Năm 2009 có xu hướng giảm nhập khẩu từ thị trường này, giảm 29.42% so với năm 2008Nhìn chung Việt Nam vẫn còn lệ thuộc nhiều vào các thị trường nhập khẩu này. Đây trở thành vấn đề nan giải cho nền kinh tế nước ta khi muốn tăng lượng xuất khẩu, nhất thiết phải tăng nhập khẩu nguyên phụ liệu để sản xuất. Do đó, thiết nghĩ các doanh nghiệp xuất khẩu cần nhanh chóng có những giải pháp hiệu quả nhằm giảm lượng nhập khẩu, góp phần giảm kim ngạch nhập siêu hàng năm của Việt Nam.6 II. Tình hình thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam1. Hoa KỳĐây là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn mức tăng trưởng xuất khẩu chung của cả nước, và là thị trường Việt Nam có bội thu cán cân thương mại lớn.Tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Hoa KỳNĂMXuất khẩu Nhập khẩuGiá trị (1000USD)Tốc độ tăng (%)Tỷ trọng trong XK của VN (%)Giá trị (1000USD)Tốc độ tăng (%)Tỷ trọng trong NK của VN (%)Cán cân thương mại (1000USD)Tổng kim ngạch (1000USD)2006 7,845,120 32.43 19.81 987,043 14.39 2.22 6,858,077 8,832,1632007 10,104,538 28.8 20.81 1,700,464 72.28 2.71 8,404,074 11,805,0022008 11,868,509 17.46 18.93 2,635,288 54.97 3.26 9,233,221 16,778,6002009 11,355,757 -4.32 19.89 3,009,392 14.2 4.30 8,346,365 13,759,902Nguồn : Tổng cục thống kê, Bộ Công thương7 BIỂU ĐỒ : TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM HOA KỲ02,000,0004,000,0006,000,0008,000,00010,000,00012,000,0002006 2007 2008 2009năm1000USD-20-10010203040506070%Xuất khẩuNhập khẩuTốc độ tăng xkTốc độ tăng nkBIỂU ĐỒ : CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM HOA KỲ02,000,0004,000,0006,000,0008,000,00010,000,00012,000,0002006 2007 2008 2009năm1000USDXuất khẩuNhập khẩuCán cân TM8 1.1 . Những mặt hàng Việt Nam xuất khẩuKim ngạch xuất khẩu hàng hóa chủ yếu sang thị trường Hoa KỳSản phẩmNăm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 6 tháng đầu năm 2010Kimngạch(1000USD)Tốcđộtăng(%)Tỷtrọng(%)Kimngạch(1000USD)Tốcđộtăng(%)Tỷtrọng(%)Kim ngạch(1000USD)Tốcđộtăng(%)Tỷtrọng(%)Kimngạch(1000USD)Tốcđộtăng(%)Tỷtrọng(%)Kimngạch(1000USD)Tỷtrọng(%)Tổng xuất khẩu 7,845,120 32.43 100 10,089,128 28.60 100 11,868,509 17.64 100 11,355,757 -4.32 100 6,299,691 100Hàng dệt may 3,055,239 17.47 38.94 4,465,193 46.15 44.26 5,105,740 14.35 43.02 4,994,916 -2.17 43.99 2,754,329 43.72Giày dép 802,743 31.97 10.23 885,147 10.27 8.77 1,075,130 21.46 9.06 1,038,826 -3.38 9.15 619,292 9.83Gỗ vàsản phẩm gỗ730,172 32.86 9.31 948,473 29.90 9.40 1,063,990 12.18 8.96 1,100,184 3.40 9.69 619,537 9.83Thủy sản 667,421 6.21 8.51 728,523 9.15 7.22 738,888 1.42 6.23 711,149 -3.75 6.26 323,395 5.13Dầu thô 1,029,789 120.02 13.13 782,205 -24.04 7.75 997,980 27.59 8.41 469,934 -52.91 4.14 191,156 3.03Máy vi tính,sp điện tửvà linh kiện261,900 120.95 3.34 273,383 4.38 2.71 304,871 11.52 2.57 433,219 42.10 3.81 262,660 4.17Hạt điều 166,960 6.18 2.13 227,851 36.47 2.26 267,718 17.50 2.26 255,224 -4.67 2.25 138,983 2.21Cà phê 166,428 68.02 2.12 212,666 27.78 2.11 210,770 -0.89 1.78 196,674 -6.69 1.73 113,012 1.79Tiêu 29,722 2.00 0.38 20,742 -30.21 0.21 46,585 124.59 0.39 43,615 -6.38 0.38 33,000 0.52Cao su 27,876 12.61 0.36 39,120 40.34 0.39 43,337 10.78 0.37 28,521 -34.19 0.25 17,067 0.27Hàng gốm sứ 36,878 30.75 0.47 39,540 7.22 0.39 40,638 2.78 0.34 29,322 -27.85 0.26 16,250 0.26Nguồn : Tổng cục thống kê, Bộ Công thương9 Năm 2006, kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ đạt 7.85 tỷ USD, tăng 32.43% so với năm 2005. Nâng tổng kim ngạch xuất nhập khẩu lên 8.8 tỷ USD.Những mặt hàng được xem là thế mạnh của Việt Nam trên thị tường này phải kể đến: hàng dệt may, giày dép, gỗ, thủy sản, dầu thô…Xuất khẩu hàng dệt may vào Hoa Kỳ năm 2006 đạt 3.1 tỷ USD, tăng 17.47% so với năm 2005. Đây là mặt hàng có kim ngạch lớn nhất trong các mặt hàng xuất khẩu vào Hoa kỳ, chiếm tỉ trọng tới 52.66% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam. Tuy còn hạn ngạch nhưng hàng dệt may luôn tận dụng hết cơ hội để xuất khẩu vào thị trường này. Tiếp theo đó là mặt hàng giày dép đạt kim ngạch 802 Triệu USD năm 2006. Chiếm tỷ trọng 10.23 % trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa vào thị trường Hoa Kỳ, tăng 31% so với năm 2006Mặt hàng gỗ cũng là một trong những mặt hàng đứng đầu trong kim ngạch xuất khẩu vào Mỹ, cụ thể năm 2006 đạt 730 triệu USD. Tăng 32.86% so với năm 2005 và chiếm tỷ trọng 38.4 % trong tổng kim ngạch xuất khẩu gỗ của cả nước Nhóm hàng hạt tiêu, hạt điều xuất khẩu vào thị trường Hoa Ký luôn đứng hàng đầu so với những thị trường khác. Chiếm tỷ trọng lần lượt là 0.38%, 2.13% khá khiêm tốn trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa trên thị trường này.Mặt hàng thủy sản khá nổi bật, kim ngạch xuất khẩu chỉ sau thị trường Nhật Bản với 667 Triệu USD.Năm 2007, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ đạt 10.8 tỷ USD, tăng 28.6% so với năm 2006 và vẫn giữ vị trí đứng đầu. Tuy nhiên cuộc khủng hoảng tiền tệ của Mỹ giai đoạn 2007-2009 làm cho nhu cầu nhập khẩu từ thị trường này bắt đầu suy giảm.Những mặt hàng có giá trị lớn như dầu thô rơi vào tình trạng bất ổn định do dầu mỏ cho sản xuất và tiêu dùng giảm, kim ngạch từ 1.02 tỷ USD năm 2006 chỉ còn 0.78 tỷ USD năm 2007. Việc xuất khẩu mặt hàng này gặp nhiều khó khăn do giá không ổn định và giảm liên tục gây cho các doanh nghiêp xuất khẩu thiệt hại lớn, tốc độ tăng trưởng âm(-24%).Xuất khẩu mặt hàng tiêu năm 2007 cũng giảm đáng kể và tăng trưởng âm (-30.21%).Ngày 11/1/2007 Mỹ chính thức bãi bỏ hạn ngạch dệt may đối với Việt Nam, các doanh nghiệp không phải làm thủ tục cấp visa xuất khẩu. Được bãi bỏ hạn ngạch tuy có tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp gia tăng xuất khẩu thể hiện qua kim ngạch xuất khẩu năm 2007 đạt 4.4 tỷ USD, tăng 10 [...]... thứ 4 về sản lượng sản xuất và qui mô xuất khẩu thủy sản (sau Thái Lan, Indonesia, Malaysia) Kim ngạch xuất khẩu thủy sản không ngừng tăng, đưa thuỷ sản lên vị trí dẫn đầu trong số các sản phẩm thực phẩm xuất khẩu vào EU, đem lại cho đất nước một nguồn ngoại tệ lớn − Trong số các thị trường xuất khẩu thủy sản của Việt Nam, thị trường EU được coi là thị trường xuất khẩu thủy sản chiến lược của Việt Nam. .. ngạch xuất khẩu đồ gỗ của cả nước là 1.933 tỷ USD Đồ gỗ Việt Nam đã từ vị trí thứ 4 trong bảng xếp hạng những nước xuất khẩu gỗ vào Nhật trong năm 2004 vươn lên trở thành nước xuất khẩu đồ gỗ đứng thứ 2 trong năm 2006 Năm 2007, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật đạt 6.089 tỷ USD, tăng 16.2% so với năm 2006 và Nhật Bản tiếp tục là thị trường xuất khẩu lớn thứ 2 của Việt Nam sau Hoa Kỳ Hàng xuất khẩu. .. thủy sản Việt Nam ở một số nước như Italia, Tây Ban Nha, Ai Cập… khiến cho lượng cá có xuất xứ Việt Nam nhập khẩu vào thị trường EU đang có xu hướng giảm sút cả về số lượng lẫn giá thành Mức giá giảm từ 2,28USD/kg 32 (2009) xuống còn 2,13 USD/kg (2010) EU là thị trường nhập khẩu lớn nhất cá tra giá xuất khẩu cũng giảm 3 Nhật Bản Tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Nhật Bản Xuất khẩu Nhập khẩu Tỷ... thành tôm xuất khẩu cao hơn so với các nước khác Thêm vào đó, khả năng cạnh tranh của 30 Việt Nam yếu, khó chiếm lĩnh thị trường EU Hơn nữa, trình độ và kinh nghiệm marketing, quảng bá và tiếp thị trên thị trường nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam kém, nguồn lực đầu tư cho việc mở rộng thị trường hạn chế 2.2.2 Khó khăn, thách thức: Là một thị trường hết sức khắt khe Chinh phục thị trường này... với thị phần chiếm 25,7% tổng kim ngạch xuất khẩu Mặc dù gặp khủng hoảng song châu Âu vẫn là thị trường nước ngoài quan trọng nhất của mặt hàng thuỷ sản Việt Nam Trong top 10 thị trường tiêu thụ thủy sản lớn nhất của Việt Nam, khối EU có 4 quốc gia đó là Đức, Tây Ban Nha, Hà Lan, Italia − Nhóm sản phẩm cá: Đây là nhóm sản phẩm chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng giá trị xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam. .. bị cấm xuất khẩu do vi phạm luật về bảo vệ môi trường biển…Do vậy, Việt Nam đang có nhiều lợi thế để tăng tốc xuất khẩu thủy sản sang thị trường này trong thời gian tới Mặt hàng giày dép, nhu cầu nhập khẩu của Hoa Kỳ lớn và vẫn tiếp tục tăng Xuất khẩu của Trung Quốc vào Hoa Kỳ vẫn tăng nhưng có thể chậm lại, kim ngạch của các nước khác có thể giảm hoặc tăng thấp Việt Nam đã trở thành nước sản xuất giày... hàng khác cũng đạt được kim ngạch xuất khẩu đáng kể Năm 2008, kim ngạch xuất khẩu năm 2008 đạt 10.8 tỉ USD, tăng 19% so với năm 2007 EU là thị trường nhập khẩu giày dép của Việt Nam lớn thứ 2 trên thế giới (sau Hoa Kỳ) và được coi là thị trường trọng điểm của Việt Nam, năm 2008 kim ngạch xuất khẩu giày dép sang EU đạt 2.5 tỳ USD, tăng 15% so với năm 2007 Kim ngạch xuất khẩu dệt may sang EU năm 2008 đạt... 5.42 3.31 2.22 3.31 Năm 2006, kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản đạt 5.24 tỉ USD, tăng 18.6% so với năm 2005 Nhật Bản là thị trường xuất khẩu lớn thứ 2 của Việt Nam, sau Mỹ, và là thị trường lớn nhất trong quan hệ thương mại 2 chiều với tổng kim ngạch đạt 9,93 tỉ USD Nhật Bản là thị trường rất gần gũi với các doanh nghiệp Việt Nam với nhiều mặt hàng xuất khẩu như thủy sản, dệt may, dây điện... dần phục hồi và có những mặt hàng tăng trưởng mạnh Mỹ vẫn là thị trường xuất khẩu hàng dệt may nhiều nhất của Việt Nam, đạt 2.7 tỷ USD Đứng thứ hai (sau Đức) về xuất khẩu cà phê của Việt Nam 6 tháng đầu năm chiếm tỷ trọng 1.79% Đứng thứ 2 về mặt hàng dây điện và dây cáp điện, sau Nhật Bản với kim ngạch 6 tháng đạt 65813 nghìn USD Vẫn là thị trường xuất khẩu gỗ nhiều nhất, với kim ngạch 619 triệu USD,... nghiệp còn hạn chế về năng lực, kiến thức và kinh nghiệm Chính điều đó làm cho lợi thế so sánh trong xuất khẩu thủy sản của Việt Nam bị giảm sút − Nhóm sản phẩm tôm là nhóm sản phẩm quan trọng thứ hai sau cá fillet trong cơ cấu xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào EU Tuy vậy, nhóm này chủ yếu là tôm đông lạnh và mới chỉ chiếm một tỷ lệ rất khiêm tốn, khoảng 4,31% sản lượng nhập khẩu của thị trường này (trong . thị trường chủ lực của Việt NamIII: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cho từng thị trường. 4 I. Tình hình chung về thị trường xuất nhập khẩu của Việt Nam1 .Thị. siêu hàng năm của Việt Nam. 6 II. Tình hình thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam1 . Hoa KỳĐây là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, có tốc độ

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:51

Hình ảnh liên quan

I. Tình hình chung về thị trường xuất nhập khẩu của Việt Nam 1.Thị trường xuất khẩu của Việt Nam:1.Thị trường xuất khẩu của Việt Nam: - Thị trường về xuất khẩu chủ lực của Việt Nam – Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc

nh.

hình chung về thị trường xuất nhập khẩu của Việt Nam 1.Thị trường xuất khẩu của Việt Nam:1.Thị trường xuất khẩu của Việt Nam: Xem tại trang 5 của tài liệu.
I. Tình hình chung về thị trường xuất nhập khẩu của Việt Nam 1.Thị trường xuất khẩu của Việt Nam:1.Thị trường xuất khẩu của Việt Nam: - Thị trường về xuất khẩu chủ lực của Việt Nam – Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc

nh.

hình chung về thị trường xuất nhập khẩu của Việt Nam 1.Thị trường xuất khẩu của Việt Nam:1.Thị trường xuất khẩu của Việt Nam: Xem tại trang 5 của tài liệu.
BIỂU ĐỒ : TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – HOA KỲ - Thị trường về xuất khẩu chủ lực của Việt Nam – Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc
BIỂU ĐỒ : TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – HOA KỲ Xem tại trang 8 của tài liệu.
BIỂU ĐỒ : TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – HOA KỲ - Thị trường về xuất khẩu chủ lực của Việt Nam – Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc
BIỂU ĐỒ : TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – HOA KỲ Xem tại trang 8 của tài liệu.
Tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và EU - Thị trường về xuất khẩu chủ lực của Việt Nam – Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc

nh.

hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và EU Xem tại trang 22 của tài liệu.
BIỂU ĐỒ : TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – EU - Thị trường về xuất khẩu chủ lực của Việt Nam – Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc
BIỂU ĐỒ : TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – EU Xem tại trang 23 của tài liệu.
BIỂU ĐỒ : TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – EU - Thị trường về xuất khẩu chủ lực của Việt Nam – Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc
BIỂU ĐỒ : TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – EU Xem tại trang 23 của tài liệu.
Tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Nhật Bản - Thị trường về xuất khẩu chủ lực của Việt Nam – Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc

nh.

hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Nhật Bản Xem tại trang 33 của tài liệu.
BIỂU ĐỒ : TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – NHẬT BẢN - Thị trường về xuất khẩu chủ lực của Việt Nam – Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc
BIỂU ĐỒ : TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – NHẬT BẢN Xem tại trang 34 của tài liệu.
BIỂU ĐỒ : TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – NHẬT BẢN - Thị trường về xuất khẩu chủ lực của Việt Nam – Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc
BIỂU ĐỒ : TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – NHẬT BẢN Xem tại trang 34 của tài liệu.
Tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc - Thị trường về xuất khẩu chủ lực của Việt Nam – Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc

nh.

hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc Xem tại trang 51 của tài liệu.
BIỂU ĐỒ : TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – TRUNG QUỐC - Thị trường về xuất khẩu chủ lực của Việt Nam – Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc
BIỂU ĐỒ : TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – TRUNG QUỐC Xem tại trang 52 của tài liệu.
BIỂU ĐỒ : TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – TRUNG QUỐC - Thị trường về xuất khẩu chủ lực của Việt Nam – Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc
BIỂU ĐỒ : TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – TRUNG QUỐC Xem tại trang 52 của tài liệu.
BIỂU ĐỒ : TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – SINGAPORE - Thị trường về xuất khẩu chủ lực của Việt Nam – Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc
BIỂU ĐỒ : TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – SINGAPORE Xem tại trang 65 của tài liệu.
BIỂU ĐỒ : TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – SINGAPORE - Thị trường về xuất khẩu chủ lực của Việt Nam – Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc
BIỂU ĐỒ : TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – SINGAPORE Xem tại trang 65 của tài liệu.
Tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Úc - Thị trường về xuất khẩu chủ lực của Việt Nam – Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc

nh.

hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Úc Xem tại trang 75 của tài liệu.
BIỂU ĐỒ : TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – ÚC - Thị trường về xuất khẩu chủ lực của Việt Nam – Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc
BIỂU ĐỒ : TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – ÚC Xem tại trang 76 của tài liệu.
BIỂU ĐỒ : TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – NGA - Thị trường về xuất khẩu chủ lực của Việt Nam – Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc
BIỂU ĐỒ : TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – NGA Xem tại trang 87 của tài liệu.
BIỂU ĐỒ : TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – NGA - Thị trường về xuất khẩu chủ lực của Việt Nam – Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc
BIỂU ĐỒ : TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – NGA Xem tại trang 87 của tài liệu.
8. Các nước ASEAN - Thị trường về xuất khẩu chủ lực của Việt Nam – Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc

8..

Các nước ASEAN Xem tại trang 100 của tài liệu.
Tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Asean - Thị trường về xuất khẩu chủ lực của Việt Nam – Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc

nh.

hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Asean Xem tại trang 100 của tài liệu.
BIỂU ĐỒ : TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – ASEAN - Thị trường về xuất khẩu chủ lực của Việt Nam – Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc
BIỂU ĐỒ : TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – ASEAN Xem tại trang 101 của tài liệu.
BIỂU ĐỒ : TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – ASEAN - Thị trường về xuất khẩu chủ lực của Việt Nam – Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc
BIỂU ĐỒ : TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – ASEAN Xem tại trang 101 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan