Thị trường về xuất khẩu chủ lực của Việt Nam – Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.docx

127 531 0
Thị trường  về xuất khẩu chủ lực của Việt Nam – Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thị trường về xuất khẩu chủ lực của Việt Nam – Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu

2010Mục lục:Lời mở đầu 2Khái quát các thị trường XK chính 3Thị trường Hoa Kỳ .7Thị trương EU 21Thị trường Nhật 37Thị trường Trung Quốc .60Thị trường Singapore .77Thị trường Úc .89Thị trường Nga .104Thị trường các nước ASEAN .116Các giải pháp chung .132Kết luận .134Page 1 2010Lời mở đầu:ới xu hướng toàn cầu hóa hiện nay việc giao thương với các nước trên thế giới đóng vai trò quan trọng, nó thúc đẩy kinh tế phát triển và thay đổi theo chiều hướng mới. Việt Nam là nước đang trong quá trình phát triển vì vậy hợp tác hội nhập là tất yếu.Số lượng thị trường Việt Nam xuất khẩu đã hơn 150 nước trên thế giới. Nhưng đâu mới là thị trường chủ lực của Viêt Nam do đó thực hiện bài tiểu luận này cho ta một cái nhìn tổng quát về một số thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam từ đó ta có thể đề ra những giải pháp thích hợp cho từng thị trường nhằm làm tăng hơn nữa việc giao thương giữa Việt Nam và các nước này. VPage 2 2010Trong điều kiện của nền kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập, hàng hóa nhập khẩu chủ yếu là máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng được nhập khẩu để đổi mới kỹ thuật - công nghệ, nhằm nâng cao năng suất, tăng sức cạnh tranh, các loại nguyên, nhiên vật liệu mà trong nước không sản xuất được, hoặc sản xuất được nhưng không đủ hoặc không có hiệu quả bằng nhập khẩu thêm vào đó là các loại hàng hóa tiêu dùng để đáp ứng nhu cầu tăng nhanh về số lượng, đa dạng, phong phú về chủng loại, mẫu mã và cao hơn về chất lượngCác thị trường xuất nhập khẩu chính của Việt Nam:1.Một số thị trường nhập khẩu:- Nguồn: Tổng cục Thống kê Qua số liệu thống kê từ 2007- 7 tháng đầu năm 2010, có thể thấy, thị trường nhập khẩu lớn của Việt Nam có thể kể đến Asean, Trung Quốc, Nhật Bản , EU….Thị trường Trung quốc: với kim ngạch nhập khẩu cao nhất trong những năm qua và liên tục tăng. Năm 2009, trị giá nhập khẩu từ thị trường này lên đến trên 16 tỷ USD và chỉ mới 7 tháng 2010, giá trị nhập khẩu đã trên 10 tỷ USD. Chúng ta nhập khẩu chủ yếu các loại nguyên phụ liệu cho ngành dệt may, các loại linh kiện điện tử, máy móc thiết bị…Các nước Asean: đâythị trường có nhiều thuận lợi trong xuất nhập khẩu của Việt Nam với kim ngạch nhập khẩu hàng năm đạt giá trị cao. Do có ưu đãi thuế với các nước trong khu vực nên hàng hóa nhập vào Việt Nam có tính cạnh tranh cao. Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là nguyên liệu cho các ngành công nghiệp, linh kiện điện tử và các mặt hàng tiêu dùng. Thị trường EU: Việt Nam nhập khẩu từ EU chủ yếu là máy móc, thiết bị công nghiệp, hóa chất, tân dược, thực phẩm chế biến, sữa…đây là thị trường có đặt điểm công nghệ cao, có khả năng cung cấp cho Việt Nam những máy móc thiết bị phục vụ đổi mới sản xuất.Page 3 2010Thị trường Nhật Bản: kể từ khi hiệp định thương mại Việt- Nhật có hiệu lực( từ 1.10.2009) hàng công nghiệp, gồm cả phụ tùng ôtô và sản phẩm điện tử của nước này khi vào Việt Nam được miễn hoặc giảm thuế nhập khẩu ( tiến trình 10 năm). Đây là điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh thương mại hàng hóa giữa hai nước. Việt Nam chủ yếu nhập khẩu các mặt hàng máy móc thiết bị, linh kiện phụ tùng ô tô từ Nhật Bản 2. Một số thị trường xuất khẩu chính:Các thị trường nhập xuất chủ yếu của Việt Nam từ 2007- 2009 và 7 tháng đầu năm 2010- Nguồn: Tổng cục Thống kê Thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong giai đoạn kinh tế còn nhiều biến động khó khăn này chủ yếu là các nước ASEAN, Nhật Bản, Trung Quốc, EU, Hoa Kỳ, đây là những thị trường xuất khẩu truyền thống của Việt Nam và trong tương lai vẫn còn nhiều cơ hội phát triển, mở rộng. Ngoài ra, Việt Nam còn có thể tiếp tục thâm nhập một số thị trường truyền thống hoặc thị trường mới như: Nga, Trung Đông, Mỹ La Tinh, châu Phi.Thị trường Mỹ: là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với giá trị xuất khẩu đạt trên 10 tỷ USD qua các năm. Giai đoạn 2007_2009 , tuy ảnh hưởng khủng hoảng trầm trọng nhưng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường này vẫn không sụt giảm đáng kể Mỹ là thị trường có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam. Năm 2008 kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào Mỹ lên tới 11,87 tỷ USD, tăng 17,3% so với Page 4 2010năm 2007. năm 2009 đạt 11,36 tỷ USD, tăng trưởng âm so với 2008, 7 tháng đầu năm 2010, kim ngạch xuất khẩu đã có dấu hiệu tăng trưởng trở lại. Các mặt hàng chủ lực được định hướng xuất khẩu vào thị trường này trong giai đoạn 2009-2010 sẽ là: dệt may, giày dép, sản phẩm gỗ, thủy sản, cà phê, và một số các mặt hàng thuộc da. Với ASEAN, đâythị trường cơ cấu hàng hóa có nhiều điểm rất giống với Việt Nam. Năm 2008, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường ASEAN đạt trên 10 tỷ USD, tăng 41% so với năm trước. Giai đoạn 2009-2010, các mặt hàng chủ lực vào thị trường này là: gạo, cà phê, thủy sản, hàng dệt may, điện tử và linh kiện.Nhật Bản, cũng là một thị trường xuất khẩu nhiều mặt hàng có thế mạnh của Việt Nam như: dầu thô, khoáng sản, dệt may, thủy sản,…Năm 2008, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật đạt 8,5 tỷ USD, tăng 40% so với 2007. Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực được định hướng đến thị trường Nhật Bản giai đoạn 2009-2010 là: dệt may, giày dép, thủy sản, các mặt hàng cơ khí chế tạo, đồ gỗ.Úc: là thị trường xuất siêu của Việt Nam. Kim ngạch hàng năm đạt từ 2-4 tỷ USD. Tuy nhiên, giai đoạn 2008-2009, xuất khẩu vào thị trường này giảm rõ rệt, từ 4,2 xuống còn 2,3 tỷ USD. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang thị trường này là dầu thô, hải sản và gỗ Trung Quốc là một nước có chung đường biên giới với Việt Nam và được đánh giá là một thị trường xuất khẩu quan trọng, nhiều tiềm năng. Tuy nhiên, từ năm 2003 trở lại đây, Việt Nam liên tục phải nhập siêu từ Trung Quốc, với kim ngạch lên tới hơn 2 tỷ USD mỗi năm. Năm 2008, tình hình có cải thiện hơn nhưng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc cũng mới đạt 4,5 tỷ USD và 4,9 tỷ USD năm 2009. 7 tháng đầu năm 2010, xuất khẩu sang Trung Quốc đạt 3,4 tỷ USD. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là than đá, cao su, gỗ và các sản phẩm từ gỗ I. Thị trường Hoa Kỳ:1. Quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và Hoa Kỳ:Page 5 201015 năm bình thường hóa quan hệ Việt Nam- Hoa Kỳ: ngày 11 tháng 7 năm 1995, Tổng thống Bill Clinton đã tuyên bố bình thường hóa quan hệ ngoại giao chính thức với nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Quan hệ song phương giữa hai nước được tạo dựng trên những nền tảng để xây dựng nên một quan hệ toàn diện và lâu dài, hỗ trợ cho những mục tiêu dài hạn của cả hai quốc gia.Hoa Kỳ hiện là thị trường xuất khẩu lớn nhất và là đối tác thương mại lớn thứ ba của Việt Nam; năm 2009, Hoa Kỳ đã đạt vị trí dẫn đầu về đầu tư nước ngoài vào Việt Nam Ngoài ra, Hoa Kỳ và Việt Nam đã tăng cường hợp tác trên rất nhiều lĩnh vực khác, chẳng hạn như hoạt động gìn giữ hòa bình và đào tạo, hỗ trợ nhân đạo, giảm nhẹ thiên tai, an ninh biển, hợp tác chống khủng bố và chống ma túy, an ninh biên giới và không phổ biến vũ khí.10 năm kí kết hiệp định thương mại song phương Việt Mỹ: kí kết vào ngày 13/ 07/ 2000 và có hiệu lực từ tháng 12 năm 2001. Hiệp định này có ý nghĩa quan trọng trong phát triễn quan hệ kinh tế của 2 quốc gia, đặt một nền tảng rất tích cực cho Việt Nam mở rộng giao thương, thúc đẩy quá trình cải cách pháp lý, cải thiện dần môi trường đầu tư, và thu hút FDI để tạo điều kiện cho tăng trưởng kinh tế trong nhiều năm qua. Đây là hiệp định thương mại song phương đầu tiênmà nội dung được xây dựng trên nội dung của hiệp định WTO, là bước đệm có ý nghĩa quan trọng trong việc hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trong những năm qua và cả những năm sau này.Theo số liệu thống kê, từ năm 2001 đến 2010, giá trị thương mại hai chiều giữa hai nước đã tăng hơn 10 lần, từ khoảng hơn 1,5 tỉ đô la trong năm 2001 lên đến gần 15,4 tỉ đô la vào năm 2009 và___ 7 tháng đầu năm 2010. Cũng trong khoảng thời gian này, Việt Nam liên tục hưởng thặng dư thương mại với Hoa kỳ mỗi năm, tăng từ 592,8 triệu đô la trong năm 2001 lên đến gần 9,2 tỉ đô la trong năm 2009. Mặc dù hàng Việt Nam phải gặp trở ngại khi vào thị trường Hoa kỳ (được thể hiện qua các vụ như tôm, cá ba sa, và dệt may),các ngành dịch vụ của Việt Nam như bảo hiểm, ngân hàng, vận tải . khó cạnh tranh hay sức cạnh tranh của các ngành nông nghiệp , hàng hóa trong nước còn kém, bức tranh toàn diện vẫn là điểm sáng nhất trong nỗ lực xuất khẩu của Việt Nam trong quá trình hội nhập. Hơn nữa, khi có những ưu đãi thương mại tốt hơn nữa từ phía Hoa Kỳ, Việt Namđầy triển vọng để thu hút các nhà đầu tư có công nghệ Page 6 2010cao, chẳng hạn như của Intel, vào sản xuất tại Việt Nam để xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ.Rõ ràng là những lợi ích trực tiếp và gián tiếp mà Việt Nam có được trong việc mở rộng giao thương với Hoa Kỳ có tầm quan trọng đặc biệt trong chiến lược phát triển của Việt Nam Tình hình kinh tế Mỹ: Từ năm 1947 đến năm 2010 tỷ lệ tăng trưởng GDP trung bình của Hoa Kỳ hàng quý là 3,31%, cao lịch sử 17,20 % vào tháng 3 năm 1950 mức kỷ lục thấp nhất -10,40%trong tháng 3 năm 1958. Nền kinh tế của Hoa Kỳ là nền kinh tế lớn nhất trên thế giới với nền kinh tế định hướng thị trường.Sau đợt suy thoái nhẹ từ khủng hoảng dot com tháng 3 đến tháng 11 năm 2001, kinh tế Mỹ bắt đầu tăng trưởng với tốc độ trung bình là 2,9% trong giai đoạn từ 2002 đến 2006. Trong khi đó, lạm phát về giá cả, tỷ lệ thất nghiệp và lãi suất vẫn duy trì ở mức tương đối thấp. Bằng nhiều biện pháp, Hoa Kỳ đã duy trì được vị thế là một nền kinh tế có tính cạnh tranh cao, sản lượng lớn và có tầm ảnh hưởng rộng lớn nhất trên thế giới. tổng sản phẩm quốc nội (GDP), đạt 13,13 nghìn tỷ đô-la Mỹ trong năm 2006. Với ít hơn 5% dân số thế giới, khoảng 302 triệu người, nước Mỹ chiếm 20 đến 30% tổng GDP của toàn thế giới. - Đứng đầu về tổng kim ngạch nhập khẩu, khoảng 2,2 nghìn tỷ đô-la Mỹ, gấp 3 kim ngạch nhập khẩu của nước đứng thứ hai là Đức.Khủng hoảng tài chính 2007- 2010: là một cuộc khủng hoảng bao gồm sự đổ vỡ hàng loạt hệ thống ngân hàng, tình trạng đói tín dụng, tình trạng sụt giá chứng khoán và mất giá tiền tệ quy mô lớn ở nhiều nước trên thế giới, có nguồn gốc từ khủng hoảng tài chính ở Hoa Kỳ. Bong bóng nhà ở cùng với giám sát tài chính thiếu hoàn thiện ở Hoa Kỳ đã dẫn tới một cuộc khủng hoảng tài chính ở nước này từ năm 2007, bùng phát mạnh từ cuối năm 2008. Thông qua quan hệ tài chính nói riêng và kinh tế nói chung mật thiết của Hoa Kỳ với nhiều nước. Cuộc khủng hoảng từ Hoa Kỳ đã lan rộng ra nhiều nước trên thế giới, dẫn tới những đổ vỡ tài chính, suy thoái kinh tế, suy giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế ở nhiều nước trên thế giới.Các ngân hàng cho vay cầm cố bất động sản mà không quan tâm tới khả năng chi trả của khách. Dư nợ trong mảng này nhảy từ 160 tỷ USD của năm 2001 lên 540 tỷ vào Page 7 2010năm 2004 và bùng nổ thành 1.300 tỷ vào năm 2007. Theo ước tính vào cuối quý III năm 2008, hơn một nửa giá trị thị trường nhà đất Mỹ là tiền đi vay với một phần ba các khoản này là nợ khó đòi. giữa năm 2006, lãi suất tăng lên 5,25% khiến lãi vay phải trả trở thành áp lực quá lớn với người mua nhà. Thị trường bất động sản thời điểm này bắt đầu có dấu hiệu đóng băng và sụt giảm. Những bất ổn từ hoạt động cho vay dưới chuẩn khiến giá nhà sụt giảm mạnh, thị trường nhà đất đóng băng. Cuộc khủng hoảng từ đó lan từ thị trường bất động sản sang thị trường tín dụng và cuối cùng dẫn đến khủng hoảng tài chính tại Mỹ và tràn sang nhiều nước châu Âu, khiến nhiều công ty lớn phá sản. Tình trạng thị trường tài chính đóng băng ngày càng tồi tệ đã khiến Ngân hàng Trung ương Mỹ, Anh, Nhật, EU và nhiều quốc gia khác phải cắt giảm lãi suất hàng loạt để khơi thông dòng vốn. Mỹ kể từ đầu năm đến nay đã 8 lần cắt giảm lãi suất, từ đó lãi suất cơ bản từ 5% đã xuống chỉ còn 0,25%.Bước vào quý IV/ 2008, cuộc khủng hoảng kinh tế được đẩy lên một nấc thang mới khi nền tài chính và kinh tế của nhiều quốc gia bị đe dọa nghiêm trọng.Nhiều nền kinh tế lớn, bắt đầu từ Nhật, và EU tuyên bố rơi vào suy thoái. Mỹ, lần đầu tiên sau 8 năm, chính thức thừa nhận đã lâm vào tình trạng trên từ tháng 12/2007. Điều tương tự cũng xảy ra với Nga, cường quốc kinh tế lớn thứ 4 thế giới. Tình trạng đóng băng của hệ thống tài chính tiếp tục dẫn đến sự giảm sút trong các hoạt động sản xuất của doanh nghiệp cũng như chi tiêu của người dân. Hệ quả của tình trạng trên là nhiều doanh nghiệp phá sản và đẩy tỷ lệ thất nghiệp tại nhiều quốc gia tăng cao, chi tiêu và chỉ số lòng tin của người tiêu dùng rơi xuống mức thấp nhất trong nhiều năm.Page 8 2010Năm 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009GDP 2.45% 3.10% 4.40% 3.20% 3.20% 2.00% 1.1% -2,4%GDP Hoa Kỳ qua các năm- Nguồn: indexmundi.comNăm 2010, thời kì hậu khủng hoảng bong bóng, Hoa Kỳ đã tuột từ hạng 2 xuống hạng 4 về tính cạnh tranh kinh tế (competitive economy) trên toàn cầu, do bảng xếp hạng hàng năm của World Economic Forum (WEF) đưa ra. Thụy Sĩ vẫn đứng hạng nhất, như năm ngoái. Thụy Điển xếp hạng nhì của Hoa Kỳ trước đây và Singapore lên hạng 3, Đức hạng 5 sau Mỹ. Mỹ tuột hạng là do “sự mất cân đối trong nền kinh tế vĩ mô, các định chế công và tư nhân đều yếu kém và các thị trường tài chính rất bấp bênh”Trong cơ cấu sản xuất của Hoa Kỳ, dịch vụ được sản xuất bởi khu vực tư nhân chiếm 67,8% GDP của Hoa Kỳ, nông nghiệp chỉ chiếm một phần nhỏ trong GDP nhưng các trang trại vẫn duy trì được sức mạnh kinh tế và chính trị của mình. Hoa Kỳ tự sản xuất đủ phần lớn các loại sản phẩm khác. nông nghiệp được cơ khí hoá cao và tạo ra một lượng sản phẩm dư thừa đáng kể dành cho xuất khẩu. Sản xuất hàng hóa chiếm 19,8% GDP bao gồm các ngành: ngành chế tạo, như máy tính, ôtô, máy bay, máy thiết bị - chiếm 12,1%; xây dựng - chiếm 4,9%; khai thác dầu mỏ, khí đốt và các hoạt động khai mỏ khác - chiếm 1,9%; nông nghiệp chiếm ít hơn 1%.Những khu vực kinh tế phát triển mạnh mẽ nhất là dịch vụ tài chính, các dịch vụ Page 9 2010chuyên nghiệp, khoa học và kỹ thuật; chế tạo sản phẩm bền vững, đặc biệt là máy tính và đồ điện tử; bất động sản và chăm sóc y tế.Những khu vực kinh tế có tỷ lệ đóng góp trong GDP giảm đi là nông nghiệp, khai thác mỏ, một vài ngành chế tạo khác như ngành dệt. Các khó khăn dài hạn mà Hoa Kỳ phải đối mặt đó là :việc đầu tư không thích hợp vào cơ sở hạ tầng, việc tăng lên nhanh chóng của các chi phí y tế và trợ cấp cho một dân số già, thâm hụt thương mại và thâm hụt ngân sách nghiêm trọng, bất bình đẳng trong phân phối thu nhập tạo nên khoảng cách giàu nghèo rất lớn giữa các hộ gia đình có thu nhập cao và các hộ gia đình có thu nhập thấp trong nền kinh tế. Nền kinh tế Mỹ cũng tiêu thụ rất nhiều năng lượng ,nước Mỹ còn nhập khẩu rất nhiều năng lượng. Gần một phần ba nguồn cung năng lượng của Mỹ được nhập khẩu, trong đó, gần 2/3 là dầu mỏ. Sự phụ thuộc của nước Mỹ vào dầu mỏ từ bên ngoài đã trở thành một vấn đề chính trị vô cùng quan trọng.Từ sau khủng hoảng, Mỹ sẽ đóng một vai trò ít quan trọng hơn trong nền kinh tế toàn cầu là một điều không thể tránh khỏi do những thay đổi về cấu trúc giữa các quốc gia trên thế giới. Nhưng không có lý do gì để nước Mỹ không thể tiếp tục duy trì vị trí là quốc gia thịnh vượng nhất hành tinh.Page 10 [...]... Hải sản:trong số các thị trường xuất khẩu thủy sản của Việt Nam, thị trường EU được coi là thị trường xuất khẩu thủy sản chiến lược của Việt Nam với thị phần chiếm 25,7% tổng kim ngạch xuất khẩu (so với Mỹ 16% và Nhật Bản 19%) Mặc dù gặp khủng hoảng song châu Âu vẫn là thị trường nước ngoài quan trọng nhất của mặt hàng thuỷ sản Việt Nam Năm 2009, giá trị xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt Nam sang EU đạt 1,1... II.A Thị trường Đức: 1.Quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam ức giai đoạn năm 2007- 2009 và 7 tháng /2010 Nguồn: số liệu Tổng cục thống kê Việt Nam Đức là bạn hàng lớn nhất của Việt Nam tại Châu Châu và là nước nhập khẩu lớn nhất đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam vào Châu Âu Theo thống kê sơ bộ, năm 2009 lượng hàng hóa Việt Nam xuất khẩu vào Đức chiếm 19% tổng trị giá xuất khẩu của Việt Nam vào... giai đoạn 2007- 2010, EU vẫn là thị trường xuất khẩu quan trọng của Việt Nam Trong đó, thị trường Anh, Đức, Hà Lan, Pháp là các thị trường có kim ngạch cao nhất EU là một đối tác quan trọng của Việt Nam trong các lĩnh vực hợp tác thương mại, nhất là xuất khẩu Tuy kim ngạch chưa lớn nhưng tốc độ tăng trưởng và phát triển tương đối cao Danh mục hàng xuất khẩu của Việt Nam sang EU ngày càng tăng lên Ngoài... 2 sau giày da về khối lượng xuất khẩu) Trong top 10 thị trường tiêu thụ thủy sản lớn nhất của Việt Nam, khối EU có 4 quốc gia đó là Đức, Tây Ban Nha, Hà Lan, Italia Các thị trường nhập khẩu lớn khác là Hàn Quốc, Trung Quốc, Hồng Kông, Australia và Đài Loan Đặc điểm nổi bật trong xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang thị trường EU đó là sự tăng trưởng mạnh của mặt hàng cá tra, basa cả về khối lượng cũng... phải qua nhiều trung gian Bên cạnh đó, Mỹ là một trong những thị trường chịu tác động mạnh nhất của khủng hoảng tài chính khiến sức mua giảm mạnh 5 Các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ: Cải thiện chất lượng sản phẩm xuất khẩu: Trong những năm tới, muốn tăng được kim ngạch xuất khẩu sang Hoa Kỳ là thị trường có nhu cầu nhập khẩu rất lớn, điều cốt lõi là ta Page 17 2010 phải tăng được... Euro (khoảng 3,1 tỉ USD), chiếm gần 66% tổng thu từ xuất khẩu của mặt hàng này Đối với các sản phẩm thủy hải sản, EU cũng là thị trường xuất khẩu quan trọng của Việt Nam, khi tiêu thụ một khối lượng sản phẩm trị giá 1,2 tỉ USD trong tổng doanh thu 4,5 tỉ USD mà Việt Nam thu được từ xuất khẩu thủy hải sản sang các thị trường thế giới Việt Nam chủ yếu nhập khẩu từ EU những máy móc thiết bị, sản phẩm tân... hàng xuất khẩu vào EU trở nên đắt đỏ hơn dù giá bán bằng đôla không đổi, vì vậy xuất khẩu vào EU giảm sút Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu làm giảm 4,3% kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam, trong đó xuất khẩu vào EU giảm 4,9% so với 2008 Page 25 2010 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu: Hàng thủy sản Việt Nam hiện đã xuất khẩu tới 27 quốc gia EU, gồm các mặt hàng sản phẩm cá, tôm, mực, bạch tuộc… Việt Nam. .. Kim ngạch xuất nhập khẩu 2 chiều giữa Việt Nam và Hoa kỳ: Quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam - Hoa Kỳ giai đoạn năm 2005- 2009 và 7 tháng /2010.Nguồn: số liệu Tổng cục thống kê Việt Nam Trong năm 2005 và 2006, tổng kim ngạch hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ chỉ đạt tương ứng 5,91 tỷ USD và 7,83 tỷ USD thì đến năm 2007, tổng trị giá hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang Hoa... quy định về nhập khẩu hóa chất, nhãn mác hàng hóa, các quy định hạn chế đối với nikel ) 2 Kim ngạch xuất nhập khẩu 2 chiều giữa Việt Nam và EU: Quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam - EU giai đoạn năm 2007- 2009 và 7 tháng / 2010.Nguồn: số liệu Tổng cục thống kê Việt Nam Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam thị trường EU luôn biến động tăng dần trong thời gian qua Mặt dù ảnh hưởng của cuộc... cho việc xuất khẩu vào thị trường này vì không phải chịu các quy định nghiêm ngặt của thị trường Mỹ về vệ sinh, an toàn thực phẩm Tuy nhiên điều này sẽ làm cho các nhà xuất khẩu mất đi một khoảng lời có thể kiếm được qua việc chế biến Một số doanh nghiệp xuất nhập khẩu của Việt Nam chưa thực sự chuyên nghiệp và chưa có kinh nghiệm nhiều trong lĩnh vực xuất nhập khẩu vì vậy khi có biến động về nguồn . cái nhìn tổng quát về một số thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam từ đó ta có thể đề ra những giải pháp thích hợp cho từng thị trường nhằm làm tăng. trường nhập xuất chủ yếu của Việt Nam từ 2007- 2009 và 7 tháng đầu năm 2010- Nguồn: Tổng cục Thống kê Thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong giai

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:51

Hình ảnh liên quan

trong bảng xếp hạng và vươn lên vị trí thứ hai trong năm 2009 với kim ngạch đạt 1,1 tỷ USD - Thị trường  về xuất khẩu chủ lực của Việt Nam – Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.docx

trong.

bảng xếp hạng và vươn lên vị trí thứ hai trong năm 2009 với kim ngạch đạt 1,1 tỷ USD Xem tại trang 14 của tài liệu.
Dựa vào bảng số liệu trên, có thể thấy, kim ngạch nhập khẩu từ Hoa Kỳ của Việt Nam ngày càng tăng - Thị trường  về xuất khẩu chủ lực của Việt Nam – Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.docx

a.

vào bảng số liệu trên, có thể thấy, kim ngạch nhập khẩu từ Hoa Kỳ của Việt Nam ngày càng tăng Xem tại trang 15 của tài liệu.
Tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam – Nhật Bản qua các năm: - Thị trường  về xuất khẩu chủ lực của Việt Nam – Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.docx

nh.

hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam – Nhật Bản qua các năm: Xem tại trang 37 của tài liệu.
2.Tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Singapore: - Thị trường  về xuất khẩu chủ lực của Việt Nam – Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.docx

2..

Tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Singapore: Xem tại trang 75 của tài liệu.
7 tháng đầu năm 2010, tình hình xuất nhập khẩu giữa 2 nước đã tương đối tăng trưởng lại so với cùng kỳ năm 2009, cụ thể kim ngạch xuất khẩu sang Singapore tăng  20,24% và nhập khẩu từ nước này cũng tăng 11,24% - Thị trường  về xuất khẩu chủ lực của Việt Nam – Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.docx

7.

tháng đầu năm 2010, tình hình xuất nhập khẩu giữa 2 nước đã tương đối tăng trưởng lại so với cùng kỳ năm 2009, cụ thể kim ngạch xuất khẩu sang Singapore tăng 20,24% và nhập khẩu từ nước này cũng tăng 11,24% Xem tại trang 76 của tài liệu.
Thống kê trong Bảng 1 dưới cho thấy trong năm 2009 Nga là thị trường xuất khẩu hàng hóa lớn thứ 24 của Việt Nam trong khi đó ở chiều ngược lại Nga là nguồn hàng nhập khẩu  lớn thứ 12 của các doanh nghiệp Việt Nam - Thị trường  về xuất khẩu chủ lực của Việt Nam – Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.docx

h.

ống kê trong Bảng 1 dưới cho thấy trong năm 2009 Nga là thị trường xuất khẩu hàng hóa lớn thứ 24 của Việt Nam trong khi đó ở chiều ngược lại Nga là nguồn hàng nhập khẩu lớn thứ 12 của các doanh nghiệp Việt Nam Xem tại trang 100 của tài liệu.
Bảng 4: Thống kê kim ngạch, tỷ trọng nhập khẩu một số nhóm hàng chính của Việt Nam từ khu vực thị trường ASEAN năm 2009 - Thị trường  về xuất khẩu chủ lực của Việt Nam – Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.docx

Bảng 4.

Thống kê kim ngạch, tỷ trọng nhập khẩu một số nhóm hàng chính của Việt Nam từ khu vực thị trường ASEAN năm 2009 Xem tại trang 119 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan