Quản trị rủi ro thanh khoản của các ngân hàng thương mại trên thế giới và một số bài học rút ra cho các ngân hàng thương mại Việt Nam.doc

66 3.3K 52
Quản trị rủi ro thanh khoản của các ngân hàng thương mại trên thế giới và một số bài học rút ra cho các ngân hàng thương mại Việt Nam.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản trị rủi ro thanh khoản của các ngân hàng thương mại trên thế giới và một số bài học rút ra cho các ngân hàng thương mại Việt Nam

Trường Đại Học Ngoại thươngKhoa Kinh tế Kinh Doanh Quốc TếĐề tài:Quản trị rủi ro thanh khoản của các NHTM trên thế giới một số bài học rút ra cho các NHTM Việt Nam. Giảng viên hướng dẫn: thầy Đặng Chí Thọ. Sinh viên:Đỗ Thị Kim Cúc-25 Trần Thị Cúc -26 Bùi Mai Phương-35 STT:17 Lớp: Anh5- K46C-KTĐN Hà Nội - 2009 Trường Đại học Ngoại Thương Tiểu luận Tài chính tiền tệMỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU 5CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THANH KHOẢN, RỦI RO THANH KHOẢN QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TRONG NGÂN HÀNG .8I. KHÁI QUÁT VỀ THANH KHOẢN .8 1. Khái niệm thanh khoản .8 1.1 Tính thanh khoản của tài sản 81.2 Tính thanh khoản của nguồn .81.3 Tính thanh khoản của ngân hàng .9 2. Cung-cầu thanh khoản, mua-bán thanh khoản 92.1. Cầu thanh khoản (tài khoản nợ ) 92.2 Cung thanh khoản ( tài khoản có ) 11II.RỦI RO THANH KHOẢN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI(NHTM) 13 1.Khái niệm .13 2.Các nguyên nhân gây ra rủi ro thanh khoản .13 2.1.Những nguyên nhân tiền đề 13 2.2.Những nguyên nhân từ hoạt động 14 3.Hậu quả của rủi ro thanh khoản 16 4.Phương pháp quảnthanh khoản 16 4.1.Quản lý theo phương pháp truyền thống .164.1.1. Nội dung của phương pháp .16 4.1.2 Điều kiện áp dụng 18 4.2. Quản lý theo phương pháp hiện đại 18 4.2.1.Nội dung của phương pháp 18 4.2.2. Điều kiện áp dụng 19Lớp Anh 5- K46C- KTĐN 2 Trường Đại học Ngoại Thương Tiểu luận Tài chính tiền tệCHƯƠNG II: CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG TRÊN THẾ GIỚI… 20I. MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP THẤT BẠI TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA CÁC NHTM TRÊN THẾ GIỚI .20 1. Rủi ro thanh khoản ở Argentina năm 2001 .20 1.1 Vài nét về tình hình kinh tế Argentina tiền khủng hoảng .20 1.2 Diễn biến .20 1.3 Nguyên nhân .23 2. Sự sụp đổ của ngân hàng Northern Rock năm 2007 24 2.1. Vài nét về ngân hàng Northern Rock 24 2.2. Diễn biến 25 2.3. Nguyên nhân 28II. HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG HSBC .291.Vài nét về HSBC .292.Quản trị rủi ro thanh khoản của HSBC 293. Tỉ lệ tiền cho vay/tiền gửi của HSBC .33CHƯƠNG III: HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM .36 I. CÁC VỤ RỦI RO THANH KHOẢN ĐÃ XẢY RAVIỆT NAM .361.Rủi ro thanh khoản của NH thương mại cổ phần Á Châu (ACB) 36 1.1.Diễn biến sự việc .36 1.2.Một số nhận định .382.Rủi ro thanh khoản tại .38 2.1.Diễn biến sự việc .38Lớp Anh 5- K46C- KTĐN 3 Trường Đại học Ngoại Thương Tiểu luận Tài chính tiền tệ 2.2.Một số nhận định .39II.CĂNG THẲNG THANH KHOẢN TRÊN TOÀN HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM ĐẨU NĂM 2008 .401.Một số sự kiện .402.Nguyên nhân . 42III.PHƯƠNG PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA CÁC NGÂN HÀNGVIỆT NAM .441.Đánh giá sự phù hợp của phương pháp quản trị tĩnh động đối với các ngân hàng Việt Nam .442.Phương pháp quản trị thanh khoảncác ngân hàng Việt Nam hiện nay .45 2.1.Tình hình chung .45 2.2.Phương pháp quản trị thanh khoảnngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam .46 2.2.1.Những thuận lợi .46 2.2.2.Những hạn chế .49 2.2.3.Nhận xét .52CHƯƠNG IV: NHỮNG ĐỀ XUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢNRỦI RO THANH KHOẢN TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM .53I.NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢNRỦI RO THANH KHOẢN TRONG HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM 531.Những thuận lợi 532.Những khó khăn 53Lớp Anh 5- K46C- KTĐN 4 Trường Đại học Ngoại Thương Tiểu luận Tài chính tiền tệII. BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ VIỆC NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG TRÊN THẾ GIỚI .551.Bài học rút ra từ cuộc khủng hoảng thanh khoản của các NHTM Argentina .552.Bài học rút ra từ nghiên cứu NH Northern Rock 2007 .563.Bài học rút ra từ nghiên cứu hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản ở NH HSBC 57III.MỘT SỐ ĐỀ XUẤT KHÁC 581.Về phía chính phủ .582.Về phía các NHTM Việt Nam 59KẾT LUẬN .62TÀI LIỆU THAM KHẢO .64.Lớp Anh 5- K46C- KTĐN 5 Trường Đại học Ngoại Thương Tiểu luận Tài chính tiền tệLỜI MỞ ĐẦU1.Sự cần thiết của đề tàiTừ nhiều thế kỉ nay, ngân hàng, đặc biệt là các ngân hàng thương mại luôn là định chế tài chính có tốc độ phát triển mạnh mẽ nhất trong nền kinh tế. Các NHTM được ví như “chất dầu nhờn” để vận hành cỗ máy kinh tế của một quốc gia. Những lợi ích mà hệ thống các NHTM đem đến cho nền kinh tế nói chung cũng như mức lợi nhuận mà nó mang lại cho những người chủ sở hữu nói riêng là vô cùng to lớn. Tuy nhiên, hoạt động ngân hàng đồng thời lại là một trong những hoạt động kinh tế mang lại nhiều rủi ro nhất một nhà quản trị ngân hàng tốt là người phải biết làm thế nào để giảm đến mức tối thiểu những rủi ro ấy. Trong số những rủi rocác ngân hàng phải đối mặt, rủi ro thanh khoản được xem là đặc biệt nguy hiểm, có thể gây ra hàng loạt những tác hại nghiêm trọng cho hoạt động ngân hàng mà tác hại lớn nhất là ngân hàng bị phá sản (bị quốc hữu hoá hoặc sáp nhập). Chính vì vậy, quản trị rủi ro thanh khoản luôn là mối quan tâm hàng đầu của các nhà quảnngân hàng không chỉ ở Việt Nam mà còn ở bất kì ngân hàng nào trên thế giới. Mặc dù vậy, thực tế lịch sử đã chứng minh, không phải tất cả các ngân hàng đều có chiến lược quản trị rủi ro thanh khoản hợp lý. Đặc biệt ở Việt Nam, phương pháp thực hiện việc quảnthanh khoản còn bộc lộ nhiều yếu kém, bất cập chưa theo kịp với trình độ công nghệ, trình độ quảncủa hệ thống ngân hàng hiện đạiTrước thực tế đó, là những sinh viên kinh tế có mối quan tâm đặc biệt tới ngành tài chính ngân hàng nói chung vấn đề quảnthanh khoản nói riêng, chúng em quyết định chọn đề tài “Quản trị rủi ro thanh khoản của các NHTM trên thế giới một số bài học rút ra cho các NHTM Việt Nam”Lớp Anh 5- K46C- KTĐN 6 Trường Đại học Ngoại Thương Tiểu luận Tài chính tiền tệ1. Mục đích nghiên cứu- Nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về công tác quảnthanh khoản của NHTM- Phân tích một số những ví dụ điển hình về công tác quản trị rủi ro thanh khoản của các ngân hàng nước ngoài (cả thất bại thành công)- Phân tích thực trạng quảnthanh khoản của các NHTM Việt Nam, đánh giá những kết quả đã đạt được, những mặt còn yếu kém những nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó- Đưa ra một số bài học kinh nghiệm dành cho các NHTM Việt Nam trong công tác quảnthanh khoản từ việc nghiên cứu hoạt động quảnthanh khoản của các ngân hàng nước ngoài. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường quảnthanh khoản tại các NHTM Việt Nam2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu của bài tiểu luận là hoạt động quảnthanh khoản tại các NHTM - Phạm vi nghiên cứu là hoạt động quảnthanh khoản của một số ngân hàng nước ngoài của Việt Nam3. Phương pháp nghiên cứuBài tiều luận sử dụng phương pháp duy vật biện chứng kết hợp giữa phân tích tổng hợp, giữa nghiên cứu lý thuyết phân tích thực tiễn, phương pháp thu thập thống kê số liệu, so sánh, phương pháp mô hình hóa hệ thống hoá4. Kết cấu bài tiểu luậnĐể tìm hiểu phân tích hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản cần phải trả lời được những câu hỏi sau:Thứ nhất, thế nào là thanh khoản, rủi ro thanh khoản làm thế nào để quảnrủi ro thanh khoảnThứ hai, thực tiễn hoạt động quảnthanh khoản của các ngân hàng trên thế giới ra saoLớp Anh 5- K46C- KTĐN 7 Trường Đại học Ngoại Thương Tiểu luận Tài chính tiền tệThứ ba, hoạt động này ở các NHTM Việt Nam gần đây như thế nàoThứ tư, các NHTM Việt Nam học hỏi được gì từ các NHTM nước ngoài trong hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản. Từ những bài học đó có thể đưa ra được những đề xuất gìTrên cơ sở những câu hỏi đã đặt ra, bài tiểu luận được chia thành 4 chương. Lần lượt mỗi chương sẽ trả lời cho từng câu hỏi:Chương I: Lý luận chung về thanh khoản, rủi ro thanh khoản quản trị rủi ro thanh khoản trong ngân hàngChương II: Chiến lược quản trị rủi ro thanh khoản của các ngân hàng trên thế giớiChương III: Hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản tại các NHTM Việt NamChương IV: Những đề xuất trong hoạt động quảnrủi ro thanh khoản tại các NHTM Việt NamDo đây là một đề tài lớn tầm hiểu biết của chúng em về vấn đề còn hạn chế nên bải tiểu luận chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Chúng em rất mong nhận được sự góp ý, phê bình của thầy giáo để có thể hoàn thiện vốn kiến thức cho bản thân cũng để rút kinh nghiệm về phương pháp làm một bài viết nghiên cứu khoa học về sau.Chúng em xin chân thành cảm ơn!Lớp Anh 5- K46C- KTĐN 8 Trường Đại học Ngoại Thương Tiểu luận Tài chính tiền tệCHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THANH KHOẢN, RỦI RO THANH KHOẢN QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TRONG NGÂN HÀNGI. KHÁI QUÁT VỀ THANH KHOẢN1. Khái niệm thanh khoản Với một ngân hàng tính thanh khoản được xét trên ba góc độ tính thanh khoản của tài sản , tính thanh khoản của nguồn tính thanh khoản của ngân hàng, trong đó tính thanh khoản của ngân hàng được tạo lập với tính thanh khoản của tài sản tính thanh khoản của nguồn .1.1 Tính thanh khoản của tài sản. Đứng dưới góc độ tài sản, thanh khoản (Liquidity) được hiểu là khả năng chuyển hóa thành tiền của tài sản được đo bằng thời gian chi phí. Chi phí ở đây được hiểu là tổn thất (giảm giá) của tài sản. Ví dụ giá trị của tài sản là 10 đơn vị, nhưng khi cần bán chỉ thu được 9 đơn vị, 1 đơn vị tổn thất được coi là chi phí để chuyển tài sản thành tiền. Một tài sản được coi là có tính thanh khoản cao nếu việc chuyển tài sản đó thành tiền mất thời gian ngắn chi phí thấp. Ngược lại, một tài sản mất thời gian dài hoặc chi phí cao để chuyển thành tiền thì tài sản đó bị coi là có tính thanh khoản thấp. Ngân hàng nắm giữ tài sản với tính thanh khoản khác nhau. Kết cấu của tài sản với tính thanh khoản khác nhau tạo nên tính thanh khoản của nhóm tài sản hoặc của cả danh mục tài sản.1.2 Tính thanh khoản của nguồn. Tính thanh khoản của nguồn là khả năng huy động, mở rộng nguồn vốn của ngân hàng, được đo bằng thời gian chi phí mở rộng nguồn khi cần thiết. Thời gian chi phí càng thấp thì tính thanh khoản của nguồn càng cao ngược lại. Ví dụ, một ngân hàng có khả năng huy động vốn với khoảng Lớp Anh 5- K46C- KTĐN 9 Trường Đại học Ngoại Thương Tiểu luận Tài chính tiền tệthời gian mức lãi suất hợp lý thì với ngân hàng đó tính thanh khoản của nguồn là cao.1.3 Tính thanh khoản của ngân hàng. Tính thanh khoản của ngân hàng là khả năng của ngân hàng trong việc thực hiện các nghĩa vụ tài chính khí chúng đến hạn với một chi phí hợp lý. Đối với NHTM thì tính thanh khoản là khả năng đáp ứng các nhu cầu thanh toán, chi trả, rút tiền xin vay mới theo các yêu cầu cấp tín dụng hợp lệ của khách hàng. Như vậy một ngân hàng được coi là thanh khoản tốt nếu có khả năng đáp ứng đầy đủ các nhu cầu thanh toán chi trả phát sinh mới một chi phí hợp lý đúng vào thời điểm khách hàng hoặc đối tác có nhu cầu. Tính thanh khoản của một ngân hàng được tạo lập bởi tính thanh khoản của tài sản mà ngân hàng đó nắm giữ tính thanh khoản của nguồn, tức là từ tài sản hiện có( dự trữ) nguồn vốn có thể huy động mới. Một ngân hàng có tính thanh khoản cao khi có nhiều tài sản thanh toán hoặc có khả năng mở rộng nguồn vốn nhanh với chi phí thấp hoặc cả hai điều trên.2. Cung-cầu thanh khoản, mua-bán thanh khoản.2.1. Cầu thanh khoản (tài khoản nợ ) Cầu thanh khoản là nhu cầu thanh toán cho các nghĩa vụ tài chính đã cam kết của ngân hàng. Nếu xếp theo thứ tự ưu tiên chi trả, các nguồn cầu về thanh khoản thường được xếp như sau:• Đảm bảo dự trữ bắt buộc.• Khác hàng rút tiền gửi.• Thanh toán các giấy tờ có giá hoàn trả nợ vay khi đến hạn.• Thanh toán các chi phí hoạt động, thực hiện nghĩa vụ nộp thuế, trả cổ tức cho cổ đông, thanh toán các nghĩa vụ tài chính khác.• Nhu cầu tín dụng của khách hàng.Trong đó:Lớp Anh 5- K46C- KTĐN 10 [...]... quả nặng nề Trên đây là 2 ví dụ điển hình nổi tiếng về sự thất bại trong vấn đề quản trị rủi ro thanh khoản của các ngân hàng thương mại Phần tiếp theo của bài tiểu luận sẽ đề cập đến các chiến lược quản trị rủi ro thanh khoản của các ngân hàng thương mại Châu Âu II HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG HSBC 1 Vài nét về HSBC Có trụ sở chính đặt tại London, HSBC là một trong những tổ... cũng tương đối cao trong khi đây cũng là hạn chế phổ biến của các NHTM Việt Nam hiện nay Lớp Anh 5- K46C- KTĐN 20 Trường Đại học Ngoại Thương Tiểu luận Tài chính tiền tệ CHƯƠNG II: CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG TRÊN THẾ GIỚI I MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP THẤT BẠI TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA CÁC NHTM TRÊN THẾ GIỚI 1 Rủi ro thanh khoản ở Argentina năm 2001 1.1 Vài nét về tình hình... Đại học Ngoại Thương Tiểu luận Tài chính tiền tệ Những thành công mà HSBC đã đạt được từ khi thành lập cho đến nay là nhờ phần lớn vào chính sách quản trị rủi ro mà Hội đồng quản trị đã đặt ra, đặc biệt là đối với quản trị rủi ro thanh khoản 2 Quản trị rủi ro thanh khoản của HSBC HSBC đề cao hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản Trong tất cả các hoạt động của HSBC đều có sự phân tích, đánh giá, quản trị. .. Đại học Ngoại Thương Tiểu luận Tài chính tiền tệ II.RỦI RO THANH KHOẢN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM 1.Khái niệm Rủi ro thanh khoản là tổn thất xảy ra cho ngân hàng khi nhu cầu thanh khoản thực tế vựot quá khả năng thanh toán dự kiến Nói cách khác, rủi ro thanh khoảnrủi rongân hàng không thể có được đủ số vốn khả dụng để thực hiện các nghĩa vụ tài chính của mình khi chúng đến hạn thanh. .. tệ rủi ro thanh khoản tại một chi nhánh có thể kéo theo sự sụp đổ của các chi nhánh khác Qui trình quản trị rủi ro thanh khoản của HSBC - Lên kế hoạch dự báo các luồng tiền vào ra của các đồng tiền mạnh Trong trường hợp luồng tiền ra dự kiến lớn hơn luồng tiền vào dự kiến thì xem xét khả năng chuyển thành tiền của các tài sản để tài trợ cho khoảng chênh lệch đó - Điều chỉnh các tỉ lệ thanh khoản trên. .. hợp cho loại hình rủi ro này HSBC thường xuyên xem xét lại các chính sách hệ thống quản trị rủi ro của mình để phù hợp với những diễn biến trên thị trường những thay đổi trong chiến lược hoạt động của HSBC HSBC duy trì tính nguyên tắc, thận trọng, bảo thủ nhưng mang tính xây dựng trong văn hoá quản trị rủi ro thanh khoản HSBC có ban quản trị rủi ro do Hội đồng quản trị ban giám đốc lập ra Tại... trị chấp nhận rủi romột mức độ nào đó Đối với HSBC, rủi ro thanh khoản được xem là vô cùng quan trọng Trong hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản, ngoài việc tuân thủ các chuẩn mực quốc tế, các qui định bắt buộc tại các thị trường nơi HSBC hoạt động, HSBC luôn có chính sách của riêng mình Các chính sách quản trị rủi ro thanh khoản của HSBC được thiết kế nhằm phát hiện, phân tích, đặt các mức giới. .. thanh khoản của ngân hàng càng muốn rút hơn Cuộc khủng hoảng sâu sắc của các ngân hàng Argentina năm 2001 đã được các nhà phân tích tài chính thế giới xếp vào danh sách 12 vụ phá sản ngân hàng tồi tệ nhất trong lịch sử với vị trí thứ 5 2 Sự sụp đổ của ngân hàng Northern Rock năm 2007 2.1 Vài nét về ngân hàng Northern Rock Northern Rock Building Society được thành lập vào ngày 08/07/1965, vốn là một. .. hoá quản trị rủi ro thận trọng, nguyên tắc, HSBC duy trì một qui trình quản trị rủi ro thanh khoản mang tính phòng ngừa cao, hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản diễn ra liên tục ngay cả khi không có một dấu hiệu bất ổn gì từ phía thị trường Cung - cầu thanh khoản của HSBC Lớp Anh 5- K46C- KTĐN 32 Trường Đại học Ngoại Thương Tiểu luận Tài chính tiền tệ HSBC kết hợp cả cung cầu thanh khoản trong... lớn - Lập các báo cáo dự phòng lên các kế hoạch thực hiện nghĩa vụ tài chính trong trường hợp rủi ro thanh khoản xảy ra Các báo cáo này chỉ ra dấu hiệu ban đầu của rủi ro thanh khoản chỉ ra các việc cần làm trong trường hợp có khó khăn hoặc khủng hoảng hệ thống, giảm thiểu các mức tổn thất những ảnh hưởng xấu đến HSBC Có thể thấy qui trình quảnthanh khoản của HSBC rất chặt chẽ ràng . Học Ngoại thươngKhoa Kinh tế và Kinh Doanh Quốc TếĐề tài :Quản trị rủi ro thanh khoản của các NHTM trên thế giới và một số bài học rút ra cho các NHTM Việt. đề quản lý thanh khoản nói riêng, chúng em quyết định chọn đề tài Quản trị rủi ro thanh khoản của các NHTM trên thế giới và một số bài học rút ra cho các

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:49

Hình ảnh liên quan

Từ bảng trên có thể thấy, chi trả các khoản tiền gửi và tài trợ các khoản cho vay đã cam kết là hai nghĩa vụ lớn nhất trong tất cả các nghĩa vụ của  HSBC xét về mặt qui mô vốn - Quản trị rủi ro thanh khoản của các ngân hàng thương mại trên thế giới và một số bài học rút ra cho các ngân hàng thương mại Việt Nam.doc

b.

ảng trên có thể thấy, chi trả các khoản tiền gửi và tài trợ các khoản cho vay đã cam kết là hai nghĩa vụ lớn nhất trong tất cả các nghĩa vụ của HSBC xét về mặt qui mô vốn Xem tại trang 33 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan