quá trình chuyển đổi các doanh nghiệp Nhà Nước, quá trình tiếp nhận phần vốn Nhà Nước tại các doanh nghiệp của Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh Vốn Nhà Nước và kế hoạch niêm yết cổ phiếu.doc

87 696 1
quá trình chuyển đổi các doanh nghiệp Nhà Nước, quá trình tiếp nhận phần vốn Nhà Nước tại các doanh nghiệp của Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh Vốn Nhà Nước và kế hoạch niêm yết cổ phiếu.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

quá trình chuyển đổi các doanh nghiệp Nhà Nước, quá trình tiếp nhận phần vốn Nhà Nước tại các doanh nghiệp của Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh Vốn Nhà Nước và kế hoạch niêm yết cổ phiếu

Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trong giai đoạn khơng có quốc gia tồn phát triển mà dựa kinh tế đóng, khơng giao thương với nước Hoạt động giao thương kinh tế phải doanh nghiệp Một doanh nghiệp hoạt động theo chế kế hoạch hóa khơng thể cạnh tranh mơi trường tồn cầu hóa, làm vai trị đặc trưng thước đo kinh tế Quá trình cải cách doanh nghiệp Nhà Nước từ chế kế hoạch hóa tập trung cao cấp sang chế thị trường Việt Nam diễn 20 năm tính mốc Nghị định 217 ngày 14/11/1987 quy định bãi bỏ chế hỗ trợ ngân sách trực tiếp cho doanh nghiệp Đây bước khởi điểm cho trình chuyển đổi, thay đổi cách nhìn nhận Nhà Nước doanh nghiệp Tuy nhiên trình diễn chậm chạp đến đầu năm 90 kỷ 20 hoạt đồng không đạt yêu cầu mong muốn Tình trạng thất làm ăn hiệu doanh nghiệp Nhà Nước tiếp tục diễn ra, điều buộc Chính phủ Việt Nam phải tâm việc cải cách Hàng loạt văn luật đời để đạo hướng dẫn trình chuyển đổi từ doanh nghiệp Nhà Nước thành công ty TNHH, công ty cổ phần Song song với cách đạo phủ việc Tổng cơng ty Đầu tư Kinh doanh Vốn Nhà Nước thức vào hoạt động từ 01/8/2006 việc Việt Nam trở thành thành viên WTO việc chuyển đổi doanh nghiệp Nhà Nước, đặc biệt doanh nghiệp lớn trở nên cấp thiết hết Nhiệm vụ đặt cho Tổng công ty Đầu tư Kinh doanh Vốn Nhà Nước phải thay mặt Nhà Nước tiếp nhận, quản lý phát triển nguồn vốn doanh nghiệp, đẩy mạnh tiến trình cổ phần hóa tổng cơng ty doanh nghiệp Nhà Nước lớn, tiến tới niêm yết cổ phiếu doanh nghiệp thị trường chứng khoán nước Bài viết tập trung vào trình chuyển đổi doanh nghiệp Nhà Nước, trình tiếp nhận phần vốn Nhà Nước doanh nghiệp Tổng công ty Đầu tư Kinh doanh Vốn Nhà Nước kế hoạch niêm yết cổ phiếu thị trường chứng khốn Tình hình nghiên cứu Việc chuyển đổi mơ hình kinh tế từ kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang chế thị trường, chuyển đổi mô hinh doanh nghiệp từ doanh nghiệp 100% vốn Nhà Nước thành công ty TNHH công ty cổ phần có nhiều đề tài nghiên cứu, tổng hợp nhiều giai đoạn trình cải cách doanh nghiệp Thực tế đề tài vấn đề lý luận thực tiễn để góp phần thúc đẩy q trình chuyển đổi doanh nghiệp Việt Nam Vấn đề tiếp nhận vốn Nhà Nước doanh nghiệp phủ khơng giao cho địa phương, bộ, ngành trước mà giao cho Tổng công ty Đầu tư Kinh doanh Vốn Nhà Nước Đây vấn đề khơng bình diện quốc tế Việt Nam vấn đề cịn nhiều thời gian để hồn thiện Chính phủ giao quyền tiếp nhận quản lý vốn Nhà Nước doanh nghiệp cho Tổng công ty Đầu tư Kinh doanh Vốn Nhà Nước đặt lên vai Tông công ty nhiệm vụ thúc đẩy trình cổ phần hóa niêm yết cổ phiếu doanh nghiệp thị trường chứng khoán, mở trang trình chuyển đổi doanh nghiệp Nhà Nước Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn phân tích đánh giá q trình chuyển đổi mơ hình kinh tế mơ hình doanh nghiệp từ có chương trình cải cách phủ, tập trung vào giai đoạn 15 năm trở lại đồng thời rút kết luận phủ phải thúc đẩy q trịnh chuyển đổi nhanh thông qua việc thành lập Tổng công ty Đầu tư Kinh doanh Vốn Nhà Nước Qua đề xuất số giải pháp tiếp nhận quản lý nguồn vốn cho có hiệu đồng thời đẩy nhanh tính minh bạch hóa, đa dạng hình thức sở hữu qua việc niêm yết cổ phiếu thị trường chứng khoán Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ nguyên nhân Nhà Nước phải tiến hành chuyển đổi mơ hình doanh nghiệp từ 100% vốn Nhà Nước sang công ty TNHH cơng ty cổ phần - Phân tích đánh giá q trình thực việc chuyển đổi kết đạt giai đoạn - Từ đánh giá rút kết luận tính tích cực việc chuyển đổi mơ hình doanh nghiệp phủ phải đẩy mạnh q trình cải cách thơng qua cổ phần hóa hàng loạt Tổng công ty doanh nghiệp giai đoạn tới - Trong trình nghiên cứu chuyển đổi doanh nghiệp sở đề xuất số giải pháp thúc đẩy cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà Nước niêm yết thị trường chứng khoán Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề chuyển đổi mơ hình doanh nghiệp đồng thời rút kết luận qua học từ trình tư nhân hố quốc gia khu vực vấn đề quản lý vốn doanh nghiệp có nguồn vốn Nhà Nước tương lai 5.2 - Phạm vi nghiên cứu Khái niệm mơ hình kế hoạch hoá, bao cấp hiểu doanh nghiệp Nhà Nước hoạt động theo tiêu, kế hoạch Nhà Nước giao (giao kế hoạch sản xuất, sản phẩm Nhà Nước bao tiêu…) Đồng thời thực hình thức cấp phát vốn khơng phải hình thức đầu tư Hiệu sản xuất kinh doanh đánh giá phương diện có hồn thành kế hoạch Nhà Nước giao hay không không lấy thước đo lợi nhuận để đánh giá - Khái niệm cổ phần hố hiểu đa dạng hố hình thức sở hữu doanh nghiệp Một doanh nghiệp coi cổ phần hố doanh nghiệp khơng cịn 100% vốn Nhà Nước Phương pháp nghiên cứu Luận văn dựa sở lý luận cơng trình nghiên cứu q trình phát triển kinh tế Việt Nam, dựa báo cáo kinh tế luận điểm trình chuyển đổi kinh tế Việt Nam tổ chức kinh tế nước Thời báo Kinh tế Việt Nam … hay tổ chức tài quốc tế Quỹ Tiền tệ Quốc tế IMF, Ngân hàng Thế giới WB hay chương trình phát triển Liên Hợp Quốc UNDP … Cơ sơ thực tiễn dựa kết khảo sát phát triển kinh tế chuyển đổi mơ hình doanh nghiệp sở báo cáo tình hình thực tế địa phương toàn quốc Đánh giá hiệu kế hoạch dựa kết đạt đồng thời so sánh với hoạt động trước chuyển đổi từ thấy đắn chương trình chuyển đổi phủ Kết luận luận văn Ngồi phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương: - Chương 1: Giới thiệu chung Tổng công ty Đầu tư Kinh doanh Vốn Nhà nươc - Chương 2: Vai trị Tổng cơng ty Đầu tư Kinh doanh Vốn Nhà Nước phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam - Chương 3: Giải pháp thúc đẩy trình cổ phần hoá doanh nghiệp Việt Nam kế hoạch niêm yết cổ phiếu doanh nghiệp thị trường chứng khoán Chương Giới thiệu chung tổng công ty đầu tư kinh doanh vốn Nhà Nước 1.1 Thực trạng việc quản lý vốn Nhà Nước doanh nghiệp Nhà Nước Trong lịch sử phát triển kinh tế Việt Nam, doanh nghiệp Nhà Nước ln chiếm vị quan trọng, đóng góp vào thành công chung kinh tế giai đoạn định, dù hồn cảnh khơng thể phủ nhận thành tựu mà doanh nghiệp Nhà Nước đóng góp Theo cách thơng thường người khó nhận biết thành cơng hay hạn chế mơ hình kinh tế mà thường phải trải qua thời gian định quay lại nhìn nhận, xem xét đánh giá thành công hay hạn chế thực Đến kinh tế Việt Nam trải qua nhều giai đoạn phát triển khác nhau, giai đoạn có đặc điểm riêng, có mặt thành cơng hạn chế định, chia q trình làm hai giai đoạn sau 1.1.1 Mặt thành công hạn chế mơ hình kế hoạch hố, tập trung, bao cấp giai đoạn trước 1986 1.1.1.1 - Mặt thành công Tập trung sức mạnh tổng lực, xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa miền Bắc góp phần quan trọng có tính chất định thắng lợi 30/04/1975 miền Nam thống nước nhà - Mơ hình kinh tế kế hoạch hố tập trung phù hợp với bối cảnh lịch sử phù hợp với đường xây dựng chủ nghĩa xã hội nước xã hội chủ nghĩa lúc Tranh thủ ủng hộ bạn bè quốc tế công xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Là mô hình kinh tế cịn so với mơ hình nước tư sản, chứng minh ưu điểm định so với quốc gia tư chủ nghĩa thời 1.1.1.2 Những hạn chế Tuy nhiên mơ hình kinh tế kế hoạch hố tập trung bao cấp phát huy ưu điểm thời kỳ chiến tranh lại bộc lộ hạn chế nhiêu sau chiến tranh - Không thúc đẩy sản xuất phát triển, hoạt động quan, đơn vị doanh nghiệp thực theo tiêu, sách tức nói cách nôm na (làm theo đơn đặt hàng từ Nhà Nước) không tự chủ kinh doanh dẫn đến thiếu phương hướng, khơng kích thích kinh tế phát triển - Khơng có tính chịu trách nhiệm cao quản lý kinh tế, người làm kinh tế phải chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanh doanh nghiệp làm chủ (đứng đầu) Lý chế sách: Nhà Nước bù lỗ, trợ giá, làm theo tiêu theo đơn đạt hàng từ Nhà Nước - Một yếu tố mà xưa đề cập coi né tránh khơng gắn lợi ích doanh nghiệp cá nhân “Làm theo lực, hưởng theo nhu cầu” hiệu nhiều tính thực tiễn, mà lợi ích cá nhân chưa trọng cách mức khó để cá nhân tồn tâm tồn ý với doanh nghiệp - Chủ nghĩa cào bằng, thiếu cạnh tranh nguyên nhân dẫn đến trì trệ, thiếu sáng tạo cơng việc… 1.1.2 Mơ hình kinh tế giai đoạn từ 1986 đến Với tất khó khăn hạn chế mơ hình kế hoạch hố tập trung bao cấp, Nhà Nước đủ khả gánh vác trọng trách chuyên bù lỗ cho doanh nghiệp nữa, Nhà Nước cần phải có thay đổi để doanh nghiệp giảm phụ thuộc vào Nhà Nước, tăng tính hiệu quản lý kinh tế Mục đích trước mắt Nhà Nước doanh nghiệp phải tự tìm hướng cho riêng sau Nhà Nước giao vốn quyền tự chủ sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp 1.1.2.1 - Chính sách Nhà Nước doanh nghiệp Nhà Nước Nhà Nước tiến hành tổ chức xếp lại doanh nghiệp theo hướng tinh giảm, doanh nghiệp hoạt động mục đích kinh tế phải tự ni sống mình, cịn doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực cơng ích hay ngành nghề chiến lược không hấp dẫn đầu tư có sách riêng - Chuyển đổi dần mơ hình doanh nghiệp Nhà Nước thành công ty TNHH thành viên, TNHH hai thành viên, công ty cổ phần… hoạt động theo Luật doanh nghiệp - Giảm bớt phụ thuộc doanh nghiệp vào Nhà Nước, không tiếp tục bù lỗ cho doanh nghiệp Nhà Nước mà tiến hành rà sốt lại doanh nghiệp, làm ăn khơng hiệu quả, thua lỗ kéo dài cho tiến hành giải thể phá sản theo luật phá sản doanh nghiệp - Đối với ngành nghề lĩnh vực kinh doanh hấp dẫn phải đầu tư lâu dài hiệu quả, khả thu hồi vốn lâu khả sinh lãi thấp thực sách khuyến khích đầu tư như: khuyến khích cách miễn giảm thuế, tiền thuê đất, thủ tục cấp phép đầu tư nhanh gọn 1.1.2.2 - Những kết đạt giai đoạn Từ chỗ doanh nghiệp Nhà Nước chiếm vị độc tôn tất ngành lĩnh vực điều thay đổi Nhà Nước giữ lại doanh nghiệp làm ăn có hiệu hoạt động ngành lĩnh vực có tính chất chiến lược như: lượng, viễn thơng, dầu khí, doanh nghiệp hoạt động mục tiêu hay sách xã hội như: Ngân hàng sách, bệnh viện, trường học… Đến số lượng doanh nghiệp Nhà Nước giảm cách đáng kể, theo số liệu thống kê Ban đạo cổ phần hóa doanh nghiệp Chính phủ năm 1990 có khoảng 12.300 doanh nghiệp Nhà Nước, đến tinh giảm cách tiến hành cổ phần hóa, sáp nhập, giải thể cho phá sản nhiều doanh nghiệp Nhà Nước Đến hết năm 2005 số lượng doanh nghiệp Nhà Nước giảm đáng kể khoảng 3.200 doanh nghiệp, tiếp tục giảm dần theo năm Điều làm tăng hiệu sử dụng vốn Nhà Nước, tránh thất thoát lãng phí, hiệu quảkinh tế tăng lên rõ rệt Bước đầu bước thực thành cơng sách kinh tế Nhà Nước không bù lỗ cho doanh nghiệp đồng thời doanh nghiệp thuộc Nhà Nước cần phải có đóng góp đáng kể nguồn thu ngân sách - Từ chỗ đa số doanh nghiệp làm ăn thua lỗ đến hầu hết doanh nghiệp tổ chức xếp lại làm ăn có hiệu giảm phụ thuộc vào nguồn ngân sách Nhà Nước - Hàng loạt doanh nghiệp làm ăn thua lỗ hiệu cho giải thể phá sản, thực theo luật doanh nghiệp, doanh nghiệp cạnh tranh bình đẳng với doanh nghiệp quốc doanh, cạnh tranh giúp nhà doanh nghiệp Nhà Nước lớn mạnh quy mô hiệu - Nguồn lực Nhà Nước thay bù lỗ cho doanh nghiệp có điều kiện để đầu tư cho ngành nghề lĩnh vực khác, Nhà Nước từ chỗ can thiệp vào doanh nghiệp chuyển sang thực chức đưa chủ trương, đường lối, sách tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển - Giảm phân biệt đối xử doanh nghiệp, Nhà Nước mạnh dạn chấp nhận người đứng sau để doanh nghiệp tiến lên Những thành đạt đáng khích lệ, mặt đời sống xã hội thay đổi nhiều Những thành khơng thể phủ nhận mơ hình kinh tế có hạn chế định xã hội ln thay đổi, giữ mơ hình kinh tế mà khơng cịn phù hợp dẫn đến tụt hậu ngày xa so với giới Mười năm đàm phán để gia nhập WTO thời gian dài, Việt Nam trở thành thành viên WTO hội thách thức lớn Việc Việt Nam vào WTO tổ chức kinh tế thương mại lớn cuối đến tạo cho nhiều hội đồng thời đặt nhiều thách thức, hội nhập hồn tồn đầy đủ vào nên kinh tế giới Nhưng bước đầu Nếu ví WTO gia đình lớn Việt Nam coi đứa trẻ biết gia đình Nhưng để lớn lên gia đình cần phải có cách riêng hoà nhập theo kịp hội nhập vững gia đình Những thành tựu đạt qua 20 năm đổi cần có nhìn nhận đánh giá lại biểu quan trọng hoà nhập nhanh với kinh tế giới, doanh nghiệp cần có thay đổi, phủ cần có thay đổi người cần có thay đổi khơng muốn nhân tố tụt hậu lại phía sau Chính điều thúc đẩy phủ Việt Nam đến định phải có thay đổi lớn doanh nghiệp thuộc khối Nhà Nước Câu hỏi đặt phải thay đổi? 1.2 Sự cần thiết đời công ty chuyên quản lý vốn Nhà Nước doanh nghiệp Mặc dù đạt thành tựu định sau 20 năm đổi nhìn nhận cách khách quan so sánh với nước khu vực giới, thấy mặt cịn tồn hạn chế mơ hình kinh tế qua Đặc biệt sách doanh nghiệp hạn chế mà doanh nghiệp Nhà Nước đã, bộc lộ khơng nhanh chóng có thay đổi có tính chất Có thể thấy thời gian so với doanh nghiệp 10 nghiệp lớn Bảo Việt Ngân hàng Ngoại thương Vietcombank Những doanh nghiệp lớn lại Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam BIDV, Ngân hàng Công thương Vietinbank, Ngân hàng phát triển nhà đồng sơng Cửu Long hay tập đồn điện lực, than khoáng sản Việt Nam dừng lại việc cổ phần hóa cơng ty con, cơng ty trực thuộc Bản thân doanh nghiệp lớn lại chưa cổ phần hóa phải đối mặt với thách thức lớn xuất phát từ lợi ích bên mà cụ thể Nhà nước chủ thể lại Điều mà SCIC phải đối mặt thời gian tới hoàn thành cổ phần hóa doanh nghiệp lớn cịn lại theo kế hoạch không bán rẻ doanh nghiệp Đây điều mà SCIC phải lựa chọn cho phù hợp để vừa đảm bảo lợi ích Nhà Nước phải hoàn thành kế hoạch cổ phần hóa Chính phủ giao Vấn đề lớn đặt giai đoạn phương án tiếp nhận vai trò đại diện phần vốn Nhà Nước doanh nghiệp Việc chuyển giao vốn cho SCIC từ chủ thể khác Bộ, UBND tỉnh phải khác, đặc biệt mà mục tiêu quan trọng doanh nghiệp có phần vốn Nhà Nước làm bảo toàn phát triển đồng vốn, việc thước đo để đánh giá hoạt động doanh nghiệp SCIC đại diện phần vốn Nhà Nước doanh nghiệp khơng mang tính hình thức can thiệp thơ bạo vào tình hình hoạt động doanh nghiệp Vấn đề trách nhiệm đặt người đại diện phần vốn Nhà Nước doanh nghiệp phải thay đổi theo hướng tích cực, tránh áp đặt cần có chế sách đãi ngộ phù hợp với người đại diện doanh nghiệp, có quyền lợi trách nhiệm đặt lên vai người hợp lý 3.2.2 Tham mưu cho Chính phủ doanh nghiệp vấn đề cổ phần hóa doanh nghiệp lớn Nhà Nước 73 Chính phủ giao quyền quản lý tài sản cho SCIC nên SCIC cần phải chủ động xây dựng cho phương án cổ phần hố doanh nghiệp đồng thời có kế hoạch tiếp nhận sử dụng đồng thời vốn doanh nghiệp cho hiệu Những doanh nghiệp lớn theo lộ trình bắt đầu cổ phần hoá mạnh mẽ từ năm 2007 muộn hoàn thành năm 2009, mục tiêu Chính phủ, để thực điều cần phải dựa vào “cánh tay phải” SCIC vấn đề Tham vọng lớn Chính phủ muốn doanh nghiệp lớn sau cổ phần hố trở thành tập đồn lớn đóng góp nhiều cho kinh tế đất nước Việc chuyển đổi mơ hình từ doanh nghiệp 100% vốn Nhà Nước sang mơ hình đa dạng hình thức sở hữu doanh nghiệp lớn việc đặc biệt quan trọng vấn đề chưa xảy Việt Nam Theo thống kê, đến có 3000 doanh nghiệp cổ phần hố có 30% số doanh nghiệp có vốn tỉ đồng, số nhỏ bé Điều chứng tỏ Nhà Nước can thiệp sâu vào lĩnh vực kinh tế vơ hình chung khơng tạo mơi trường thuận lợi cho loại hình doanh nghiệp khác phát triển, dẫn đến thất thoát nguồn lực đầu tư, đầu tư dàn trải khơng hiệu quả, khó kiểm soát quản lý dẫn đến thất thoát tài sản Nhà Nước, muốn khắc phục cần phải thay đổi Thực tế giai đoạn từ 2007 đến SCIC chưa đạt kế hoạch cổ phần hóa tiếp nhận doanh nghiệp lớn Bảo Việt vốn 3.600 tỷ Vietcombank vốn 12.000 tỷ Vấn đề đặt phần vốn doanh nghiệp trước 100% Nhà Nước cổ phần hóa khơng phải triệt thối vốn mà giảm tỷ lệ sở hữu cổ phần cách phát hành thêm cổ phiếu để bán bên Mục đích đặt với doanh nghiệp lớn có thị phần chi phối kinh tế SCIC khơng bán số cổ phần nắm giữ mà phát hành thêm để tăng quy mô doanh nghiệp Như xét chất hay giá trị tuyệt đối doanh nghiệp Nhà Nước giữ nguyên dù giảm tỷ lệ sở hữu Doanh nghiệp giữ cổ phiếu chi phối tuyệt đối Khi Doanh nghiệp tiến hành cổ phần hóa SCIC đưa người vào nắm giữ vị trí then chốt doanh nghiệp Cụ thể 74 Vietcombank, cá nhân đại diện cho phần vốn Nhà Nước chiếm 90% số cổ phần Vấn đề đặt doanh nghiệp định cá nhân này, hàng ngàn nhà đầu tư cá nhân tổ chức khác chiếm < 10% vốn dù có đồng thuận thay đổi định cá nhân nêu Như nhìn vào hoạt động doanh nghiệp thấy mặt thực trạng bình rượu cũ tức tổ chức hoạt động theo mơ hình định chủ thể định Nhà Nước Nhà Nước nắm cổ phần chi phối tuyệt đối Doanh nghiệp tiếng hoạt động theo mơ hình chất chưa có thay đổi muốn có thay đổi mạnh mẽ nhà nước nên tiếp tục bán phát hành thêm số cổ phần bên để giảm tỷ lệ sở hữu doanh nghiệp Cá nhân người đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp lớn vừa cổ phần hóa người SCIC đưa vào nắm vị trí chủ chốt làm việc trả lương từ doanh nghiệp mà chất từ SCIC SCIC chủ nên khó để có thay đổi mang tính đột phá hoạt động doanh nghiệp Bản thân SCIC cho không can thiệp vào hoạt động tổ chức doanh nghiệp mà nắm giữ cổ phần chi phối việc khơng thể có, cho dù muốn phủ nhận hay không Đã doanh nghiệp nắm giữ cổ phần chi phối chủ thể người định Như doanh nghiệp cổ phần hóa khó có thay đổi mang tính hình thức nhiều Nhà Nước giữ số cổ phần chi phối cách tuyệt đối Một vấn đề không giải kịp thời q trình chuyển đổi mơ hình hoạt động doanh nghiệp thực chất điều gây khó khăn cho kế hoạch SCIC giai đoạn cổ phần hóa Chính Chính phủ nên có chế linh hoạt trao cho SCIC, chất vấn đề cổ phần hóa thay đổi tổ chức hoạt động doanh nghiệp cho doanh nghiệp cổ phần làm ăn hiệu 75 3.2.3 Khi cổ phần hoá Nhà Nước nên giao cho SCIC linh hoạt vấn đề nắm giữ cổ phần doanh nghiệp Chỉ có vấn đề lớn từ bỏ doanh nghiệp rút phần lớn cổ phần cần trình Thủ tướng Chính phủ Chính phủ cần tạo chế linh hoạt cho SCIC nhằm tạo cho SCIC hoạt động có hiệu quả, đặc biệt doanh nghiệp mà Nhà Nước giai đoạn cần nắm giữ cổ phần chi phối Một toán đơn giản giai đoạn nay, xem xét diễn biến tình hình thị trường chứng khốn vừa qua thị trường tập trung phi tập trung, giá cổ phiếu liên tục biến động mạnh, nguyên nhân có nhiều quan trọng chế sách, điều hành thị trường quan chủ quản đặc biệt quan hệ cung cầu TTCK Việc lên xuống TTCK bình thường đơi thay đổi vượt ngồi quy luật nên xem xét lại sách tồn phát triển TTCK có mối liên hệ mật thiết tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp Mà vấn đề cốt lõi phải giải hay dung hịa lợi ích bên Điều quan trọng vấn đề định giá doanh nghiệp điều có liên quan trực tiếp đến việc có hồn thành cổ phần hóa hay khơng Và phủ cần giao cho SCIC chế mở vấn đề Bản thân SCIC đứng trước thách thức hoàn thành kế hoạch đề với vấn đề khơng làm thất nguồn vốn doanh nghiệp vấn đề trực tiếp nên định SCIC quan phủ thành lập nên giao tồn quyền định cho SCIC vấn đề định giá doanh nghiệp Trong giai đoạn lại có phát sinh q trình thực cổ phần hóa mà có thực tế phát sinh giải Lấy ví dụ: Nếu năm đầu cổ phần hóa giá bán lần đầu công chúng (IPO) Vinamilk thấp mệnh giá chút ngày tăng lên với phát triển doanh nghiệp nhiều chủ thể khác tham gia vào Và đỉnh điểm cuối năm 2006 đầu 2007 giá IPO 76 doanh nghiệp lên cao vượt mong đợi nhiều người Là người nắm giữ nhiều doanh nghiệp SCIC cần phải biết rằn hoàn toàn yếu tố cung cầu Một cung không tăng mà cầu tăng đẩy giá cổ phần tăng lên nhanh chóng vượt giá trị thực doanh nghiệp Nếu chủ động vấn đề cổ phần hóa SCIC làm cho thị trường giảm nhiệt không gây ssốc cho nhà đầu tư Thực tiễn cho thấy vấn đề định giá doanh nghiệp không đơn giản để nhà nước thu thặng dư vốn lớn mà mục đích chuyển đổi mơ hình tổ chức, hoạt động cho doanh nghiệp thay đổi chất để hội nhập, để đứng đơi chân Nếu doanh nghiệp định giá cao gây khó khăn lâu dài cho kế hoạch cổ phần hóa SCIC Khi giá trị doanh nghiệp đẩy lên cao khó IPO mà cụ thể lấy ví dụ VCB Trong nhà đầu tư nước đưa mức giá > 100.000 VND cổ phần nhà đầu tư nước ngồi không mặn mà với giá Theo quy định Chính phủ nhà đầu tư chiến lược khơng mua cổ phần với giá thấp mức đấu giá bình qn doanh nghiệp Chính VCB gặp khó vấn đề lựa chọn nhà đầu tư chiến lược nước Cách thức tiến hành IPO VCB phủ cho phép linh động lựa chọn nhà đầu tư chiến lược trước IPO định giá doanh nghiệp không sát thực tế nên dẫn đến kết VCB liên tục phải tì hỗn IPO Lựa chọn nhà đầu tư chiến lược trước IPO khơng không gặp vấn đề định giá nên cuối đành phải IPO trước có nhà đầu tư chiến lược kết đến sau tháng IPO VCB chưa có nhà đầu tư chiến lược Một vấn đề đặt nhà nước định giá doanh nghiệp cao dẫn đến IPO xong giá giảm liên tục làm niềm tin nhà đầu tư suy giảm dẫn đến thua lỗ kết nhìn nhận kế hoạch IPO phủ khơng đạt mong muốn Chính SCIC phải chủ động vấn đề cung cầu TTCK, nói việc thành lập SCIC để 77 tổ chức xếp lại doanh nghiệp điều làm có TTCK ổn định phát triển mục tiêu phủ thực 3.2.4 Khi có chế linh hoạt SCIC chủ động vấn đề đầu tư thành lập doanh nghiệp mới, góp vốn liên doanh thoái đầu tư doanh nghiệp Nhà Nước không cần giữ cổ phần để mở cửa cho nhà đầu tư khác tham gia Một chế linh hoạt SCIC cần thiết biết q trình cổ phần hóa doanh nghiệp việc tiếp nhận vốn nhà nước phát sinh nhiều khó khăn Có thể kể ngun nhân mối quan hệ bình thơng cổ phần hóa với thị trường chứng khốn Việt Nam Kế hoạch phủ cổ phần hóa xong doanh nghiệp lớn, tập đồn, tổng cơng ty trước 2010 Có nghĩa cịn chưa đầy năm phải cổ phần tất doanh nghiệp lớn cịn lại điều khơng thể thực giai đoạn Với việc thị trường chứng khoán Việt Nam xuống mạnh thời gian qua kế hoạch IPO doanh nghiệp phủ giao cho SCIC khơng thực Nếu tiến hành cổ phần hóa cách dẫn đến thất tài sản Nhà Nước thị trường khơng thể hấp thụ lượng hàng lớn nguồn vốn ta có hạn Nhưng khơng cổ phần hóa xong coi thất bại trình tổ chức xếp lại doanh nghiệp Nhà Nước chuyển đổi mơ hình hoạt động từ doanh nghiệp 100% vốn Nhà Nước sang công ty cổ phần trọng tâm hoạt động cải cách kinh tế phủ Đến việc cổ phần hóa chặng dài khó khăn cịn nhiều phía trước Các doanh nghiệp lớn chưa cổ phần hóa cịn nhiều, doanh nghiệp cổ phần hóa lượng vốn Nhà Nước chiếm tỷ trọng lớn rào cản doanh nghiệp chuyển đổi mơ hình hoạt động kết kinh doanh đạt chưa tương xứng với doanh nghiệp ngồi quốc doanh Chính 78 Chính phủ cần giao cho SCIC tự chủ vấn đề tăng triệt thối vốn doanh nghiệp cổ phần Nhiệm vụ SCIC không vấn đề, mua bán, kinh doanh đầu tư mà mang tính cải cách chìa khóa để mở doanh nghiệp hoạt động theo chế chế mà hoạt động doanh nghiệp phải mang tính tự chủ hoạt động nghĩa theo chế thị trường Trong đàm phán, gia nhập WTO Việt Nam cần 12 năm để cơng nhận nước có kinh tế thị trường giá đắt mà nguyên nhân chính, nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ chế cũ bao cấp, doanh nghiệp hoạt động hiệu can thiệp quan chủ quan Nếu tiếp tục để doanh nghiệp hoạt động theo chế cũ tức không cổ phần hóa thiệt hại lớn chịu nhiều khó khăn vấn đề bảo hộ chưa công nhận kinh tế thị trường Đối với SCIC phải chủ động linh hoạt hoạt động, tham mưu đề xuất giải pháp cho phủ đồng thời phải tiếp nhận quản lý có hiệu doanh nghiệp chuyển giao Vấn đề thực cách dễ dàng thơng qua thị trường chứng khốn Việc mua hay bán cổ phần Nhà Nước xét mặt kinh doanh thuận lợi SCIC chủ doanh nghiệp Xét mặt quản lý SCIC lựa chọn hình thức quản lý thơng qua lựa chọn nhà đầu tư chiến lược cho doanh nghiệp, đặc biệt nhà đầu tư có vốn, có kỹ thuật có nhiều kinh nghiệm thương trường Mở rộng cho chủ thể tham gia vào kinh tế có lợi cho đát nước, đa dạng hóa hình thức sở hữu tận dụng nguồn lực lớn xã hội để phát triển kinh tế Để xây dựng kinh tế thi trường nghĩa chuẩn bị từ sớm đến kết đạt chưa mong muốn, q trình cổ phần hóa chắn diễn mạnh mẽ giai đoạn 2007 – 2009 Luật doanh nghiệp 79 thống Quốc hội thông qua đặt thời hạn hoàn tất chuyển đổi (để chịu chi phối Luật doanh nghiệp thống nhất) doanh nghiệp Nhà Nước năm Đây thác thức lẽ sau 14 năm tiến hành cổ phần hoá 1/5 quãng đường Vậy làm để năm lại chạy nốt 4/5 qng đường cịn lại? Một ví dụ điển hình trường hợp Vietcombank Chính phủ thức đưa VCB vào “bệ phóng” cổ phần hố Quyết định 230/2005 QĐ/CP ngày 21/9/2005, xác định rõ lộ trình với mức cụ thể Song phải thừa nhận thực tế triển khai khơng hồn tồn đơn giản Với khối lượng vốn tài sản lớn VCB việc lựa chọn nhà tư vấn định giá VCB khó khăn nhiều thời gian Hơn nữa, lần thí điểm cổ phần hoá doanh nghiệp lớn, kinh doanh lĩnh vực nhạy cảm nên bước cần phải thận trọng, thêm vào chế hành cịn nhiều bất cập Tuy nhiên đến tháng 5/2007 việc cổ phần hoá doanh nghiệp xong cịn trình Chính phủ phê duyệt Để thúc đẩy mạnh mẽ trình cổ phần hố doanh nghiệp Nhà Nước hồn tất q trình vào năm 2010 theo dự kiến có nhiều việc phải làm Về phía Chính phủ cần tiếp tục hồn thiện chế sách cho cổ phần hoá đạo mạnh mẽ hơn, liệt tổng công ty, doanh nghiệp lớn Nhà Nước Về phía doanh nghiệp Nhà Nước cần phải quát triệt nhận thức, nỗ lực tâm việc vạch thực thi lộ trình cổ phần hố, lãnh đạo doanh nghiệp Nhà Nước bộ, ngành chủ quản cần đứng quan điểm phát triển để nhận thức cổ phần hố đường tất yếu để tồn bối cảnh hội nhập đến gần Những đặc quyền, đặc lợi cá nhân cần phải loại bỏ Tuy nhiên, trình tiến hành cổ phần hố phải ln qn triệt điều làm nhanh 80 khơng có nghĩa làm ẩu, tránh cổ phần hố hình thức “bán rẻ” tài sản Nhà Nước Đối với công ty sau cổ phần phải thực thay đổi chế quản lý tăng cường giám sát để vừa nâng cao hiệu hoạt động, vừa đảm bảo quyền lợi cho tất cổ đông Mặt khác, cần phải mở rộng giới hạn tham gia nhà đầu tư nước ngồi vào cơng ty cổ phần, nhanh chóng niêm yết thị trường chứng khốn cơng ty đủ tiêu chuẩn khía cạnh khác cần hồn thiện chế thị trường chứng khốn, tích cực tuyên truyền phổ cập kiến thức chứng khoán thị trường chứng khốn cho cơng chúng đầu tư Tăng cường giám sát hoạt động trung tâm giao dịch cơng ty chứng khốn công ty niêm yết nhằm tạo thị trường chứng khoán “sạch” hoạt động lành mạnh, tránh đổ vỡ, gây hậu xấu kinh tế môi trường đầu tư Và cuối sân chơi với cơng ty cạnh tranh bình đẳng phát triển lành mạnh, thị trường hoạt động hiệu quả, kinh tế thị trường nghĩa điều mà kỳ vọng tương lai không xa Tất vấn đề thực thi theo kế hoạch định sẵn, có chuẩn bị tương đối dài theo lộ trình thích hợp tin tưởng kế hoạch thành cơng mà kỳ vọng đặt lên vai Tổng công ty đầu tư kinh doanh vốn Nhà Nước SCIC 81 Kết luận Quá trình cải cách chuyển đổi doanh nghiệp Nhà Nước từ kế hoạch hố tập trung, bao cấp thành cơng ty TNHH công ty cổ phần đã, tiếp tục diên ngày nhanh, mạnh mẽ Điều xuất phát từ đạo phủ mà biểu tập trung đời Tổng công ty Đầu tư Kinh doanh Vốn Nhà Nước Từ chỗ Việt Nam có đến 12.000 doanh nghiệp Nhà Nước, trực tiếp hoạt động lĩnh vực kinh tế, không thừa nhận cách rộng rãi vai trò thành phần kinh tế khác vơ hình chung làm lãng phí nguồn lực vơ to lớn xây dựng phát triển kinh tế Đến trải qua gần 20 năm đổi thành tựu mà Việt Nam đạt lĩnh vực kinh tế đáng khích lệ biết số doanh nghiệp Nhà Nước đến tháng 8/2006 xếp 4.447 doanh nghiệp, cổ phần hố 3.060 doanh nghiệp, đạo sát phủ tiếp tục đẩy mạnh trình lên mức cao Đó kế hoạch cổ phần hố tất tổng công ty doanh nghiệp lớn phải hồn thành trước năm 2010 Chương trình cải cách đổi doanh nghiệp phủ nhằm xây dựng tổng cơng ty thành tập đồn mạnh hoạt động đa ngành đa lĩnh vực đóng góp nhiều cho phát triển kinh tế đất nước Khi việc chuyển đổi mơ hình doanh nghiệp thành công tiến hành cho niêm yết thị trường chứng khốn ngồi nước Muốn phải đáp ứng điều kiện làm thay đổi tư cung cách hoạt động bây lâu doanh nghiệp Nhà Nước, làm tăng tính minh bạch hố hoạt động doanh nghiệp, đặc biệt lĩnh vực tài doanh nghiệp giúp phủ đánh giá cách tồn diện tình hình kinh tế xã hội hệ thống doanh nghiệp thị trường chứng khốn ln coi “phong vũ biểu” kinh tế 82 Với đạo sát phủ việc đẩy mạnh q trình cổ phần hoá doanh nghiệp đồng thời phải tạo chế sách thích hợp để thị trường chứng khoán phát triển bền vững Từ chỗ Nhà Nước can thiệp sâu vào lĩnh vực kinh tế, chứng có nhiều doanh nghiệp Nhà Nước (12.000 doanh nghiệp năm 1991) đến chương trình cải cách chuyển đổi doanh nghiệp, tổ chức xếp lại kế hoạch hồn thành cổ phần hố tất tổng công ty doanh nghiệp lớn trước 2010 tiến tới niêm yết thị trường chứng khoán nước kế hoạch dài hạn vào giai đoạn liệt Với kinh nghiệm học hỏi từ quốc gia khác q trình cổ phần hố trải qua có thê tin tưởng kế hoạch phủ hoàn thành thời hạn, đáp ứng yêu cầu cho phát triển kinh tế xã hội giai đoạn hội nhập tới 83 Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt Phạm Phan Dũng (2004), Đổi phương thức quản lý phần vốn Nhà Nước đầu tư doanh nghiệp, tài liệu ”Hội nghị quốc tế quản trị doanh nghiệp” Tổ chức Tài Quốc tế – IFC, Bộ Tài Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tê – OCDE tổ chức, Hà Nội, tháng 12/2004 Scott Cheshier, Jago Penrose, Nguyễn Thị Thanh Nga (2006), Nhà Nước với tư cách nhà đầu tư: Cổ phần hóa, Tư nhân hóa Chuyển đổi doanh nghiệp Nhà Nước Việt Nam, Tài liệu đối thoại sách UNDP số 2006/3 Tổng công ty Đầu tư Kinh doanh Vốn Nhà Nước (2007), Bản tin Thị trường Tài tuần 3, tháng 4, 2007, www.scic.vn Ngân hàng Nhà Nước (2005), Văn Quy phạm pháp luật số 07/2005 Viện Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) Ngân hàng Thế giới (2005), Báo cáo Nghiên cứu sau cổ phần hóa doanh nghiệp, Hà Nội, tháng 9/2005 Mallon Raymond (1996), Cải cách doanh nghiệp Nhà Nước Việt Nam: Những sách phát triển, thành tựu khó khăn tồn tại, báo cáo ADB soạn, Hà Nội, tháng 5/1996 Tin tức Việt Nam (2005), Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà Nước phải đối mặt với nhiều thách thức, 2/12/2005, vietnamnews.vnagency.com.vn Thời báo kinh tế Việt Nam (2006), Các doanh nghiệp Nhà Nước hiệu sau cổ phần hóa, 4/1/2006, www.vneconomy.com.vn Tài liệu tiếng Anh 10 State Capital Investment Corporation, Khazanah Nasional (2006), Seminar “State capital Investment - Experiences from Khazanah”, Hà Nội, tháng 10/2006’ 84 Các website: 11 www.scic.vn 12 www.mof.gov.vn 13 www.vneconomy.com.vn 14 www.kiemtoan.com.vn 15 85 ...Bài viết tập trung vào trình chuyển đổi doanh nghiệp Nhà Nước, trình tiếp nhận phần vốn Nhà Nước doanh nghiệp Tổng công ty Đầu tư Kinh doanh Vốn Nhà Nước kế hoạch niêm yết cổ phiếu thị trường... SCIC Tổng công ty Đầu tư Kinh doanh Vốn Nhà Nước thức vào hoạt động vào tháng 8/2006 1.3 Mơ hình Tổng cơng ty Đầu tư Kinh doanh Vốn Nhà Nước Việt Nam Tổng công ty Đầu tư Kinh doanh Vốn Nhà Nước. .. quyền tiếp nhận quản lý vốn Nhà Nước doanh nghiệp cho Tổng công ty Đầu tư Kinh doanh Vốn Nhà Nước đặt lên vai Tông công ty nhiệm vụ thúc đẩy q trình cổ phần hóa niêm yết cổ phiếu doanh nghiệp

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:49

Hình ảnh liên quan

- Khazanah được hình thành dưới hình thức một công ty với HĐQT và thành viên bao gồm đại diện của Nhà Nước và các khu vực kinh tế tư nhân. - quá trình chuyển đổi các doanh nghiệp Nhà Nước, quá trình tiếp nhận phần vốn Nhà Nước tại các doanh nghiệp của Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh Vốn Nhà Nước và kế hoạch niêm yết cổ phiếu.doc

hazanah.

được hình thành dưới hình thức một công ty với HĐQT và thành viên bao gồm đại diện của Nhà Nước và các khu vực kinh tế tư nhân Xem tại trang 15 của tài liệu.
Các dự án quốc tế mà Khazanah đã thực hiện được thể hiện ở bảng 1.1 dưới đây. - quá trình chuyển đổi các doanh nghiệp Nhà Nước, quá trình tiếp nhận phần vốn Nhà Nước tại các doanh nghiệp của Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh Vốn Nhà Nước và kế hoạch niêm yết cổ phiếu.doc

c.

dự án quốc tế mà Khazanah đã thực hiện được thể hiện ở bảng 1.1 dưới đây Xem tại trang 16 của tài liệu.
01 Thông tin và truyền hình 28,6 - quá trình chuyển đổi các doanh nghiệp Nhà Nước, quá trình tiếp nhận phần vốn Nhà Nước tại các doanh nghiệp của Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh Vốn Nhà Nước và kế hoạch niêm yết cổ phiếu.doc

01.

Thông tin và truyền hình 28,6 Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 2.2. Ước tính số lượng chuyển đổi các doanh nghiệp Nhà Nước - quá trình chuyển đổi các doanh nghiệp Nhà Nước, quá trình tiếp nhận phần vốn Nhà Nước tại các doanh nghiệp của Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh Vốn Nhà Nước và kế hoạch niêm yết cổ phiếu.doc

Bảng 2.2..

Ước tính số lượng chuyển đổi các doanh nghiệp Nhà Nước Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.3. Số lượng doanh nghiệp còn lại sau quá trình sắp xếp và đổi mới doanh nghiệp đến năm 2005. - quá trình chuyển đổi các doanh nghiệp Nhà Nước, quá trình tiếp nhận phần vốn Nhà Nước tại các doanh nghiệp của Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh Vốn Nhà Nước và kế hoạch niêm yết cổ phiếu.doc

Bảng 2.3..

Số lượng doanh nghiệp còn lại sau quá trình sắp xếp và đổi mới doanh nghiệp đến năm 2005 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.4. Số lượng doanh nghiệp đã được cổ phần hóa đến năm 2005 - quá trình chuyển đổi các doanh nghiệp Nhà Nước, quá trình tiếp nhận phần vốn Nhà Nước tại các doanh nghiệp của Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh Vốn Nhà Nước và kế hoạch niêm yết cổ phiếu.doc

Bảng 2.4..

Số lượng doanh nghiệp đã được cổ phần hóa đến năm 2005 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.5. Chỉ số tài chính của các doanh nghiệp Nhà Nước 1997 - quá trình chuyển đổi các doanh nghiệp Nhà Nước, quá trình tiếp nhận phần vốn Nhà Nước tại các doanh nghiệp của Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh Vốn Nhà Nước và kế hoạch niêm yết cổ phiếu.doc

Bảng 2.5..

Chỉ số tài chính của các doanh nghiệp Nhà Nước 1997 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.7: Doanh nghiệp tiếp nhận trên 100 tỷ đồng tính đến ngày 31/12/2007 - quá trình chuyển đổi các doanh nghiệp Nhà Nước, quá trình tiếp nhận phần vốn Nhà Nước tại các doanh nghiệp của Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh Vốn Nhà Nước và kế hoạch niêm yết cổ phiếu.doc

Bảng 2.7.

Doanh nghiệp tiếp nhận trên 100 tỷ đồng tính đến ngày 31/12/2007 Xem tại trang 55 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan