KTHK sinh hoc 6 ( co ma tran)

21 528 0
KTHK sinh hoc 6 ( co ma tran)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Phòng GDĐT huyện Thạch Thất Trường THCS Hữu Bằng THAM LUẬN VÒ VIÖC ỨNG DỤNG CNTT TRONG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PH¸P DẠY HỌC Người thực hiện: Nguyễn Thị Hạnh Đơn vị công tác: Trường THCS Hữu Bằng I/. NHËN THøC VÒ øNG DôNG CNTT TRONG D¹Y HäC 1. Tại sao ứng dụng CNTT trong dạy học lai diễn ra rầm rộ trong giai đoạn hiện nay? ăm học 2007-2008, Sở Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) Hà Nội tập trung nâng cấp sở vật chất, thiết bị; mở rộng việc đưa tin học vào giảng dạy trong các nhà trường; đổi mới nhận thức và nâng cao kỹ năng công nghệ thông tin (CNTT) cho cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên; thực hiện ứng dụng CNTT đồng bộ trong công tác giảng dạy, xây dựng kho học liệu điện tử trong các trường học, quận, huyện và toàn thành phố, nhằm tạo chuyển biến tích cực về ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và giảng dạy. N Ngay đầu năm học, Sở GD-ĐT đã chỉ đạo các sở tiến hành kiểm kê, lập kế hoạch sửa chữa, nâng cấp, bổ sung máy tính và một số phương tiện dạy học hiện đại như: Máy quét ảnh, máy chiếu đa năng (Projector), máy chiếu 3 chiều, máy ảnh số . Các trường trung cấp chuyên nghiệp, THPT, trung tâm giáo dục kỹ thuật tổng hợp, trung tâm giáo dục thường xuyên xây dựng mạng nội bộ và kết nối Internet băng thông rộng (ADSL); trong đó bố trí máy tính làm việc và truy cập Internet dành cho giáo viên trong phòng bộ môn, phòng chờ lên lớp, thư viện, hội trường và một số phòng truy cập Internet cho đối tượng học sinh. Thời gian tới, tất cả các trường THCS và một số trường Tiểu học, Mầm non trên địa bàn các quận, huyện sẽ được đầu tư kết nối ADSL và nối mạng nội bộ. 2 Các đơn vị, trường học tạo điều kiện cho giáo viên bộ môn sử dụng phương tiện kỹ thuật số, phần mềm máy tính hỗ trợ hoạt động giảng dạy và học tập, khuyến khích giáo viên tự xây dựng bài giảng điện tử và các phần mềm giảng dạy. Trong năm học, mỗi giáo viên trình độ tin học bản cần thực hiện ít nhất 5 bài giảng ứng dụng CNTT; các bài thao giảng, thi dạy giỏi của giáo viên phải sử dụng phương tiện hỗ trợ dạy học trong đó CNTT. Mỗi trường sẽ xây dựng kho học liệu điện tử, tập hợp các bài giảng điện tử, phần mềm giảng dạy của giáo viên dùng chung trong các trường. Trên sở này, các Phòng GD-ĐT tuyển chọn tư liệu để xây dựng kho học liệu điện tử tại quận, huyện và đóng góp tư liệu cho kho học liệu dùng chung toàn ngành. Một số loại văn bản như: Thông báo, giấy mời, lịch hoạt động, văn bản hướng dẫn, báo cáo từ sở đến các đơn vị trực thuộc và ngược lại sẽ được thực hiện thông qua trang web của Sở GD-ĐT và hệ thống thư điện tử nội bộ, không sử dụng giấy. Các khâu quản lý nhân sự, quản lý học sinh và kết quả học tập, quản lý thi, kiểm tra và tuyển sinh, quản lý tài chính, tài sản, nhân sự trong các trường phổ thông và trung cấp chuyên nghiệp được tin học hóa, đảm bảo đồng bộ và liên thông dữ liệu giữa các cấp học. Vậy tại sao CNTT lại là vấn đề được ngành GD quan tâm đến vậy? thể trả lời câu hỏi đó như sau: - Xuất phát từ các văn bản chỉ đạo của Đảng và nhà nước nhất là chỉ thị 58-CT/UW của Bộ Chính Trị ngày 07 tháng 10 năm 2001 về việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT phục vụ sự nghiệp Công nghiệp hóa và Hiện đại hóa đã chỉ rõ trọng tâm của ngành giáo dục là đào tạo nguồn nhân lực về CNTT và đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong công tác giáo dục và đào tạo, đây là nhiệm vụ Thủ tướng Chính phủ đã giao cho ngành giáo dục giai đoạn 2001 – 2005 thông qua quyết định số 81/2001/QĐ-TTg; - Hiện nay các trường phổ thông điều trang bị phòng máy, phòng đa năng, nối mạng Internet và Tin học được giảng dạy chính thức, một số trường còn trang bị thêm Thiết bị ghi âm, chụp hình, quay phim (Sound Recorder, Camera, Camcorder), máy quét hình (Scanner), và một số thiết bị khác, tạo sở hạ tầng CNTT cho giáo viên sử dụng vào quá trình dạy học của mình. 3 - Công nghệ thông tin mở ra triển vọng to lớn trong việc đổi mới các phương pháp và hình thức dạy học. Những phương pháp dạy học theo cách tiếp cận kiến tạo, phương pháp dạy học theo dự án, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề càng nhiều điều kiện để ứng dụng rộng rãi. Các hình thức dạy học như dạy học đồng loạt, dạy theo nhóm, dạy cá nhân cũng những đổi mới trong môi trường công nghệ thông tin và truyền thông. Chẳng hạn, cá nhân làm việc tự lực với máy tính, với Internet, dạy học theo hình thức lớp học phân tán qua mang, dạy học qua cầu truyền hình. Nếu trước kia người ta nhấn mạnh tới phương pháp dạy sao cho học sinh nhớ lâu, dễ hiểu, thì nay phải đặt trọng tâm là hình thành và phát triển cho học sinh các phương pháp học chủ động. Nếu trước kia người ta thường quan tâm nhiều đến khả năng ghi nhớ kiến thức và thực hành kỹ năng vận dụng, thì nay chú trọng đặc biệt đến phát triển năng lực sáng tạo của học sinh. Như vậy, việc chuyển từ “lấy giáo viên làm trung tâm” sang “lấy học sinh làm trung tâm” sẽ trở nên dễ dàng hơn. - Công nghệ phần mềm phát triển mạnh, trong đó các phần mềm giáo dục cũng đạt được những thành tựu đáng kể như: bộ Office, Cabri, Crocodile, SketchPad/Geomaster SketchPad, Maple/Mathenatica, ChemWin, LessonEditor/VioLet … hệ thống WWW, Elearning và các phần mền đóng gói, tiện ích khác. Do sự phát triển của công nghệ thông tin và truyền thông mọi người đều trong tay nhiều công cụ hỗ trợ cho quá trình dạy học nói chung và phần mềm dạy học nói riêng. Nhờ sử dụng các phần mềm dạy học này học sinh trung bình, thậm chí học sinh trung bình yếu cũng thể hoạt động tốt trong môi trường học tập. Phần mềm dạy học được sử dụng ở nhà cũng sẽ nối dài cánh tay của giáo viên tới từng gia đình học sinh thông qua hệ thống mạng. Nhờ máy tính điện tử việc thiết kế giáo án và giảng dạy trên máy tính trở nên sinh động hơn, tiết kiệm được nhiều thời gian hơn so với cách dạy theo phương pháp truyền thống, chỉ cần “bấm chuột”, vài giây sau trên màn hình hiện ra ngay nội dung của bài giảng với những hình ảnh, âm thanh sống động thu hút được sự chú ý và tạo hứng thú nơi học sinh. Thông qua giáo án điện tử, giáo viên cũng nhiều thời gian đặt các câu hỏi gợi mở tạo điều kiện cho học sinh hoạt động nhiều hơn trong giờ học. Những khả năng mới mẻ và ưu việt này của công nghệ thông tin và truyền thông đã nhanh 4 chóng làm thay đổi cách sống, cách làm việc, cách học tập, cách tư duy và quan trọng hơn cả là cách ra quyết định của con người. Do đó, mục tiêu cuối cùng của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học là nâng cao một bước bản chất lượng học tập cho học sinh, tạo ra một môi trường giáo dục mang tính tương tác cao chứ không đơn thuần chỉ là “thầy đọc, trò chép” như kiểu truyền thống, học sinh được khuyến khích và tạo điều kiện để chủ động tìm kiếm tri thức, sắp xếp hợp lý quá trình tự học tập, tự rèn luyện của bản thân mình. 2. Các thuận lợi khó khăn khi ứng dụng CNTT trong dạy hoc hiên nay (ưu và nhược điểm của phương pháp) 2.1 Ưu điểm : Ưu điểm nổi bật của phương pháp dạy học bằng công nghệ thông tin so với phương pháp giảng dạy truyền thống là: - Môi trường đa phương tiện kết hợp những hình ảnh vedeo, camera … với âm thanh, văn bản, biểu đồ … được trình bày qua máy tính theo kịch bản vạch sẵn nhằm đạt hiệu quả tối đa qua một quá trình học đa giác quan - Kĩ thuật đồ hoạ nâng cao thể mô phỏng nhiều quá trình, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội trong con người không thể hoặc không nên để xảy ra trong điều kiện nhà trường - Công nghệ tri thức nối tiếp trí thông minh của con người, thực hiện những công việc mang tính trí tuệ cao của các chuyên gia lành nghề trên những lĩnh vực khác nhau; - Những ngân hàng dữ liệu khổng lồ và đa dạng được kết nối với nhau và với người sử dụng qua những mạng máy tính kể cả Internet … thể được khai thác để tạo nên những điều kiện cực kì thuận lợi và nhiều khi không thể thiếu để học sinh học tập trong hoạt động và bằng hoạt động tự giác, tích cực và sáng tạo, được thực hiện độc lập hoặc trong giao lưu. -Những thí nghiệm, tài liệu được cung cấp bằng nhiều kênh: kênh hình, kênh chữ, âm thanh sống động làm cho học sinh dễ thấy, dễ tiếp thu và bằng suy luận lý, học sinh thể những dự đoán về các tính chất, những quy luật mới. Đây là một công dụng lớn của công nghệ thông tin và truyền thông trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học. thể khẳng định rằng, môi trường 5 công nghệ thông tin và truyền thông chắc chắn sẽ tác động tích cực tới sự phát triển trí tuệ của học sinh và điều này làm nảy sinh những lý thuyết học tập mới. 2.2 Nhược điểm : Theo nhận định của một số chuyên gia, thì việc đưa công nghệ thông tin và truyền thông ứng dụng vào lĩnh vực giáo dục và đào tạo bước đầu đã đạt được những kết quả khả quan. Tuy nhiên, những gì đã đạt được vẫn còn hết sức khiêm tốn. Khó khăn, vướng mắc và những thách thức vẫn còn ở phía trước bởi những vấn đề nảy sinh từ thực tiễn. Chẳng hạn: - Tuy máy tính điện tử mang lại rất nhiều thuận lợi cho việc dạy học nhưng trong một mức độ nào đó, thì công cụ hiện đại này cũng không thể hỗ trợ giáo viên hoàn toàn trong các bài giảng của họ. Nó chỉ thực sự hiệu quả đối với một số bài giảng chứ không phải toàn bộ chương trình do nhiều nguyên nhân, cụ thể là, với những bài học nội dung ngắn, không nhiều kiến thức mới, thì việc dạy theo phương pháp truyền thống sẽ thuận lợi hơn cho học sinh, vì giáo viên sẽ ghi tất cả nội dung bài học đó đủ trên một mặt bảng và như vậy sẽ dễ dàng củng cố bài học từ đầu đến cuối không cần phải lật lại từng “slide” như khi dạy trên máy tính điện tử. Những mạch kiến thức “ vận dụng” đòi hỏi giáo viên phải kết hợp với phấn trắng bảng đen và các phương pháp dạy học truyền thống mới rèn luyện được kĩ năng cho học sinh. - Bên cạnh đó, kiến thức, kỹ năng về công nghệ thông tin ở một số giáo viên vẫn còn hạn chế, chưa đủ vượt ngưỡng để đam mê và sáng tạo, thậm chí còn né tránh. Mặc khác, phương pháp dạy học cũ vẫn còn như một lối mòn khó thay đổi, sự uy quyền, áp đặt vẫn chưa thể xoá được trong một thời gian tới. Việc dạy học tương tác giữa người - máy, dạy theo nhóm, dạy phương pháp tư duy sáng tạo cho học sinh, cũng như dạy học sinh cách biết, cách làm, cách chung sống và cách tự khẳng định mình vẫn còn mới mẻ đối với giáo viên và đòi hỏi giáo viên phải kết hợp hài hòa các phương pháp dạy học đồng thời phát huy ưu điểm của phương pháp dạy học này làm hạn chế những nhược điểm của phương pháp dạy học truyền thống. Điều đó làm cho công nghệ thông tin, dù đã được đưa vào quá trình dạy học, vẫn chưa thể phát huy tính trọn vẹn tích cực và tính hiệu quả của nó. 6 - Việc sử dụng công nghệ thông tin để đổi mới phương pháp dạy học chưa được nghiên cứu kỹ, dẫn đến việc ứng dụng nó không đúng chỗ, không đúng lúc, nhiều khi lạm dụng nó. - Việc đánh giá một tiết dạy ứng dụng công nghệ thông tin còn lúng túng, chưa xác định hướng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học. Chính sách, chế quản lý còn nhiều bất cập, chưa tạo được sự đồng bộ trong thực hiện. Các phương tiện, thiết bị phục vụ cho việc đổi mới phương pháp dạy học bằng phương tiện chiếu projector, … còn thiếu và chưa đồng bộ và chưa hướng dẫn sử dụng nên chưa triển khai rộng khắp và hiệu quả. - Việc kết nối và sử dụng Internet chưa được thực hiện triệt để và chiều sâu; sử dụng không thường xuyên do thiếu kinh phí, do tốc độ đường truyền. Công tác đào tạo, Công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng đội ngũ giáo viên chỉ mới dừng lại ở việc xoá mù tin học nên giáo viên chưa đủ kiến thức, mất nhiều thời gian và công sức để sử dụng công nghệ thông tin trong lớp học một cách hiệu quả. II/ ỨNG DỤNG CNTT TRONG QUẢN LÍ GIÁO DỤC 1. Ưu điểm của ứng dụng CNTT trong quản lí: Với vai trò của người quản lí tôi nhận thấy CNTT những tiện ích sau : Đơn giản hoá và giảm bớt khối lượng công việc :Những phếp toán khổng lồ trước đây mất rất nhiều thời gian nay chỉ còn được thực hiện 1 cách đơn giản bằng 1 thao tac nhỏ trên máy tính. Điều này giúp tiết kiệm không ít thời gian. Truyền thông nhanh hơn, dễ dàng hơn và tiết kiệm thời gian hơn : Việc trao đổi thong tin giữa Sở/Phòng với các trường được số hóa và thực hiện trên internet . Điều này giúp tiêt kiệm rất nhiều về thời gian công sức đi lại và của cải . Mặt khác cũng giảm thieeut thời gian vận chuyển nên thong báo thể được cập nhật nhanh hơn và kịp thời hơn . Những vấn đề tài chính của nhà trường thể được kiểm soát dễ dàng hơn : Công việc tài chính đòi hỏi rất nhiều thời gian, công sức và cần kĩ năng kế toán nhất định nay dươc thay bằng 1 phần mềm quản lí hành chính . Chỉ cần kĩ năng tin học thể làm công tác này 1 cách dễ dàng. Điều này cho phép các nhà trương quản lí ngân sach hiệu quả hơn đồng thời cũng khắc 7 phuc việc thiếu hụt về mặt nhân sự, cho phép các GV kĩ năng tin học thể kiêm nhiệm quản lí tài chính Giao tiếp và trao đổi thông tin đem lại giá trị dương : Do thao tác đơn giản, dung lượng thong tin lớn, thời gian trao đổi ngắn nên việc trao đổi thong tin hiệu quả cao hơn. CNTT là một công cụ không thể thiếu được trong công tác quản trị hành chính Nó mang lại sự trợ giúp to lớn! 2. Một số tiện ích * T ổ chức nội bộ - cấu nhà trường - Thanh tra, giám sát - Thời khoá biểu - Phân công trách nhiệm - Những tổ nhóm năng lực - Những giờ dạy bơi - Thanh tra y tế - Họp hội đồng - Bồi dưỡng, đào tạo tại sở - Gửi đi các khoá đào tạo - Thông tin và quảng cáo - Quy chế trường học * L ưu giữ hồ sơ cán bộ giáo viên và học sinh - Số lượng cán bộ, giáo viên, học sinh của trường - Lưu giữ hồ sơ học sinh - Tên, địa chỉ, ngày tháng năm sinh, số học sinh, PHHS… - Lưu giữ số đăng ký của trường - Các văn bằng chứng chỉ - số lớp học - Chuyên cần của học sinh - Các loại hoá đơn, chứng từ 8 - Danh mục các loại sách - Các loại công văn, giấy tờ . . . * Nh ân sự - Lưu giữ hồ sơ cán bộ công nhân viên - Tên, địa chỉ, ngày tháng năm sinh, chức danh, tình hình sức khoẻ, số đăng ký, thâm niên nghề nghiệp, trình độ . - Quan hệ với các Phòng, Sở GD-ĐT - Vắng mặt, thay thế - Lương bổng - Phân công công việc . . . . * V ận hành trường học - Lên kế hoạch - Phân công nhiệm vụ giảng dạy - Kế hoạch tuần - Kế hoạch năm * Qu ản lý - Thư viện trường - Trung tâm tư liệu - Các tài liệu và trang thiết bị dạy học * Qu ản lý tài chính - Kế toán - Chứng từ hoá đơn - Các thủ tục - Quản lý vốn - Hồ sơ lưu trữ * Gi ám sát học sinh - Hệ thống giám sát học sinh và tư vấn giải quyết các hình thức vi phạm kỷ luật 9 - Các văn bản, báo cáo tổng quan về phương pháp giảng dạy đặc biệt đối với các trường hợp của học sinh - Các báo cáo từ trung tâm tư vấn học sinh - Hồ sơ học sinh * Qu ản lý lớp học - Các văn bản báo cáo - Hệ thống giám sát học sinh - Thời khoá biểu - Hồ sơ lớp học - Các bài kiểm tra, phiếu bài tập - Bích chương 3. Nhược điểm của phương pháp Mặc dù rất nhiều ứng dung ( đã kể trên ) nhưng việc ứng dụng CNTT vào quản lí vẫn là 1 khó khăn vì - Việc phô cập CNTT ở trương học còn hạn chế - Các chương trinh ứng dung nêu trên là cac chương trình tuy còn đơn giản nhưng đòi hỏi 1 trình độ tin học xác định - Trang thiết bị ( hệ thống máy tính nội bộ ) của nhà trường còn hạn chế - Ngoài ra còn nhiều hạn chế khác ( đã trình bày ở phần nhược điểm cua phương pháp) III / ỨNG DỤNG CNTT TRONG QUẢN LÍ NHƯ THẾ NÀO ? Cần sử dụng thành thạo các phần mềm sau trong việc ứng dung CNTT vào dạy học nói chung và quản lí nói riêng • Ph ần mềm quản trị hành chính văn phòng • Quản lý học sinh • Quản lý nhân sự • Các biểu mẫu • Gửi thông tin tởi Sở GD-ĐT • Edison (K ênh thông tin tới Sở GD-ĐT ) • Edison gồm 3 yếu tố: 10 • Trao đổi thông tin và tư liệu giữa nhà trường và Phòng/Sở GD-ĐT • Chữ ký điện tử • Các loại hình giao tiếp • X ử lý văn bản (Word, Word perfect, …) • Hồ sơ lớp học • Các bài kiểm tra • Thư từ • C ác phi ếu bài tập (Excel, Quattro pro, …) • Tính toán • Làm ngân sách • Báo cáo tài chính và kế hoạch ngân sách • Ch ương trình đồ hoạ (Paint, CorelDraw, …) • Bích chương • Tờ rơi • Tạp chí của trường • H ệ thống kiểm toán • Giao ti ếp (Outlook) • Thông điệp • Trao đổi tài liệu và dự thảo • Tr ình bày (PowerPoint) • H ệ thống giám sát học sinh • Trung tâm tư liệu – thư viện trường • Truyền thông • Thông tin • Công cụ IV/ LỜI KẾT [...]... Cõu3 (1 ,5im) Khụng cú cõy xanh thỡ khụng cú s sng trờn Trỏi t l ỳng Vỡ: ( 0,5) Vỡ con ngi v cỏc sinh vt khỏc luụn s dng cỏc cht hu c v khớ ụxi do Quang Hp ca cõy xanh to ra duy trỡ s sng ca mỡnh ( 1 : nờu c 1 trong 2 sn phm c 0,5 im ) Lu ý : Cỏc cõu tr li ca phn t lun cú cỏch lm khỏc cú ni dung tng ng cho im ti a MA TRN KIM TRA HC Kè I MễN SINH HC 6 (Thi gian lm bi 45 phỳt) 14 Cỏc ch chớnh (Mch... nguyờn liu hụ hp II Phn t lun: (6 im) Cõu 1 (2 im): Hóy nờu tờn v trỡnh by chc nng ca cỏc loi r bin dng? Cõu 2 (2 ,5 im): So sỏnh cu to trong ca thõn non v r (min hỳt)? Cõu 3 (1 ,5 im): Khụng cú cõy xanh thỡ khụng cú s sng ngy nay trờn Trỏi t, iu ú cú ỳng khụng? Vỡ sao? HNG DN CHM I Phn trc nghim (4 im): Mi ý ỳng 0,5 im 13 1.1: d 1.2: c 3.1: a 3.1: d II Phn t lun (5 im) Cõu 1 (2 im) Tờn v chc nng cỏc loai... ch), nhng ni dung hc sinh ghi bi cn cú qui c (cú th dựng khung hay mu nn) s khc phc c vic ghi bi ca hc sinh; Ni dung bi ging cha nhiu liờn kt nht l liờn kt n h thng cõu hi khc phc nhng tỡnh hung s phm phỏt sinh (nh nhc li kin thc, dn bi, ht gi, cỏc liờn kt ny cú th t trong slide ch), cn khai thỏc th mnh caCNTT trong kim tra ỏnh giỏ v kim chng kt qu (Cng c bi cn hng n cỏc cõu hi mang tớnh vn dng hay... nh: b Office, Cabri, Crocodile, SketchPad/Geomaster SketchPad, Maple/Mathenatica, ChemWin, LessonEditor/VioLet h thng WWW, Elearning v cỏc phn mn úng gúi, tin ớch khỏc Do s phỏt trin ca cụng ngh thụng tin v truyn thụng m mi ngi u cú trong tay nhiu cụng c h tr cho quỏ trỡnh dy hc núi chung v phn mm dy hc núi riờng Nh cú s dng cỏc phn mm dy hc ny m hc sinh trung bỡnh, thm chớ hc sinh trung bỡnh yu cng... thc) Cỏc mc nhn thc Nhn bit(30%) TNKQ TL Thụng hiu(55%) TNKQ TL Vn dng(15%) TNKQ TL Tng Chng I 10% 1 Cõu 1,0 Chng II 30% 1 Cõu 1,0 1 Cõu 2,0 1 Cõu 3,0 Chng III 35% 1 Cõu 1,0 1 Cõu 2,5 2 Cõu 3,5 Chng IV 25% Tng 100% 1 Cõu 1,0 1 Cõu 1,0 3 Cõu 3,0 1 Cõu 1,0 1 Cõu 1,5 1 Cõu 1,5 2 Cõu 4,5 2 Cõu 2,5 7 Cõu 10,0 Trờn c s ma trn trờn ta thit lp ma trn c th nh sau: Cỏc ch chớnh (Mch kin thc) Chng I 10% Chng... cp cho r di t 4 Giỏc mỳt Ly thc n t cõy ch Cõu 2 (2 ,5 im) * Ging nhau :u cú cõu to chung gm 2 phn: - V gm biu bỡ v tht v ( 0,5 ) - Tr gia gm: cỏc bú mch ( mch rõy, mch g) v rut (0 ,5 d) * Khỏc nhau: c im Biu bỡ Tht v Bú mch Thõn non Khụng cú lụng hỳt Mt s t bo cú cha cht dip lc Cỏc bú mch xp thnh vũng, mch g trong mch rõy ngoi im 0,5 0,5 0,5 0,5 R (min hỳt) Cú cha lụng hỳt Khụng cú t bo cha dip lc... trong con ngi m khụng th hoc khụng nờn xy ra trong iu kin nh trng - Cụng ngh tri thc ni tip trớ thụng minh ca con ngi, thc hin nhng cụng vic mang tớnh trớ tu cao ca cỏc chuyờn gia lnh ngh trờn nhng lnh vc khỏc nhau; - Nhng ngõn hng d liu khng l v a dng c kt ni vi nhau v vi ngi s dng qua nhng mng mỏy tớnh k c Internet cú th c khai thỏc to nờn nhng iu kin cc kỡ thun li v nhiu khi khụng th thiu hc sinh. .. NG DNG CNTT TRONG MễN SINH HC Sinh hc l 1 b mụn thuc lnh vc khoa hc t nhiờn Cú c im c thhf so vi cỏc mụn khoa hc khỏc: - Hc sinh nghiờn cu v th gii t nhiờn quanh cỏc em nờn ũi hi cỏc em quan sỏt thc t rt nhiu - S lng bi thc hnh nhiu trong ú 1 s bi khụng cú kh nng thc hin c do iu kin thiu phng tin dy hoc v thi gian - Cú 1 phn chng trỡnh nht nh yờu cu cỏc em tham quan t nhiờn thc t (lng kin thc thu c l... ra cú th s dng them cỏc ph mm tớnh toỏn (Exel) V (Paint) tựy vo kh nng cua giỏo viờn v iu kin ca nh trng 2 Xỏc nh li vai trũ ca giỏo viờn v hc sinh khi s dng CNTT trong dy hc Cn xỏc nh c 2.1 Vai trũ mi ca giỏo viờn Giỏo viờn l ngi gim i vic truyn t kin thc, l ngi i song hnh cựng kin thc Tc l giỏo viờn l ngi hng dn, l nh hun luyn 2.2 Vai trũ mi ca hc sinh Hc sinh cn thc hin tng bc mt cỏc nhim v sau:... in t cn chun b trc kch bn, t liu (Video, hỡnh nh, bng , .), chn gii phỏp cho s dng cụng ngh, sau ú mi bt tay vo son ging Nu s dng MS PowerPiont lm cụng c chớnh cn lu ý v Font ch, mu ch (Xanh(en)- trng, vng/) v hiu ng thớch hp (hiu ng n gin, nh nhng trỏnh gõy mt tp trung vo ni dung bi ging); - Ni dung bi ging in t cn cụ ng, xỳc tớch, hỡnh nh, cỏc mụ phng cn xỏc ch (trong 1 slide khụng nờn cú nhiu hỡnh . đa . MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC 6 (Thời gian làm bài 45 phút) 14 Các chủ đề chính (Mạch kiến thức) Các mức độ nhận thức Tổng Nhận biết(30%). sở ma trận trên ta thiết lập ma trận cụ thể như sau: Các chủ đề chính (Mạch kiến thức) Các mức độ nhận thức Tổng Nhận biết(30%) Thông hiểu(55%) Vận dụng(15%)

Ngày đăng: 09/10/2013, 20:11

Hình ảnh liên quan

• Các loại hình giao tiếp - KTHK sinh hoc 6 ( co ma tran)

c.

loại hình giao tiếp Xem tại trang 10 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan