Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần than cao sơn - vinacomin.doc

110 700 2
Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần than cao sơn - vinacomin.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần than cao sơn - vinacomin

MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU MỞ ĐẦU ………………………………………………………………………… Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP KHAI THÁC KHOÁNG SẢN …… 1.1 Những vấn đề chung chi phí sản xuất ……………………… 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, chất chi phí sản xuất ………………… 1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất ……………………………………… 1.2 Giá thành sản phẩm …………………………………………… 1.2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm ……………………………… 1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm …………………………………… 1.2.3 Mối quan hệ chi phí sản xuất gia thành sản phẩm …… 1.2.4 Các phương pháp tính giá thành ……………………………… 1.2.5 Phân tích chi phí sản xuất giá thành sản phẩm ……………… 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí sản xuất giá thành sản phẩm doanh nghiệp khai thác khoáng sản ……………… 1.3.1 Các nhân tố khách quan ………………………………………… 1.3.2 Các nhân tố chủ quan …………………………………………… 1.4 Cơng tác quản trị chi phí sản xuất giá thành sản phẩm Tập đồn cơng nghiệp than - khoáng sản Việt Nam ………… 1.4.1 Sự cần thiết khách quan quản trị chi phí, giá thành ………… 1.4.2 Các phương pháp hạ giá thành sản phẩm ……………………… 1.4.3 Cơng tác quản lý chi phí giá thành sản phẩm VINACOMIN CHƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CÁC ĐƠN VỊ KHAI THÁC THAN LỘ THIÊN CỦA CÔNG TY CỔ PHẢN THAN CAO SƠN - VINACOMIN GIAI ĐOẠN 2006 – 2010 ………………………… 2.1 Giới thiệu chung Công ty cổ phần than Cao Sơn VINACOMIN 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển ……………………………… 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Công ty cổ phần than Cao SơnVINACOMIN 2.1.3 Đặc điểm khống sàng cơng nghệ khai thác than Công ty cổ phần than Cao Sơn ………………………………………………… 2.2 Kết sản xuất kinh doanh Công ty giai đoạn 2006- 2010 2.2.1 Sản lượng sản xuất ……………………………………………… 2.2.2 Doanh thu ……………………………………………………… 2.2.3 Kết kinh doanh …………………………………………… 5 10 10 11 12 13 18 22 23 24 26 26 27 29 35 35 35 37 40 49 49 51 52 1 Tính cấp thiết luận văn Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới, q trình hội mở nhiều thách thức khơng đòi hỏi doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế phải nắm bắt thời cơ, vượt qua khó khăn thử thách để tồn phát triển Cùng với phát triển kinh tế đất nước, ngành than khẳng định vị tập đoàn kinh tế vững mạnh Ngoài việc cung cấp than đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế đất nước, Tập đồn Cơng nghiệp Than Khống sản Việt Nam đặt bước chân thị trường giới Do dự báo nhu cầu than cho kinh tế đất nước tăng nhanh, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu ngành than nâng cao sản lượng đến năm 2025 phải cung cấp cho kinh tế đất nước 120 triệu than - gấp lần sản lượng Để đạt mục tiêu này, ngành than phải đương đầu khắc phục vấn đề : điều kiện khai thác than ngày khó khăn khống sàng than dễ khai thác gần hết; phải tiến hành khai thác than thân thiện với mơi trường để giữ gìn mơi trường sống chung lồi người Do điều kiện khai thác xuống sâu ngày khó khăn, cung độ vận chuyển tăng, tỷ trọng than hầm lò tăng giá đầu vào, sách thuế, chi phí mơi trường tăng nên giá thành than năm 2010 tăng 76,5% so với năm 2006 dự kiến tiếp tục tăng khoảng đến 10% năm năm Nếu so với giá thành sản xuất than nước sản xuất than lớn Trong Quốc, Mỹ giá thành sản xuất than nước ta tương đối cao suất thấp Đối với nước, chủ yếu cung cấp than cho bốn hộ lớn: điện, xi măng, giấy đạm, than điện chiếm phần lớn tiếp tục tăng mạnh năm tới để đáp ứng tiến trình cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước Tuy nhiên giá bán than cho hộ thấp giá thành (không theo chế thị trường) Nhà nước khống chế để ổn định đời sống dân sinh kinh tế quốc dân, Nhà nước khơng cịn bù đắp phần chi phí chênh lệch trước nên tiêu thụ than nước không mang lại lợi nhuận cho ngành than Do đó, bên cạnh việc khơng ngừng hồn thiện cơng tác tổ chức sản xuất, đầu tư thêm thiết bị, công nghệ tiên tiến để nâng cao sản lượng suất, việc tăng cường quản lý, sử dụng tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản xuất than yêu cầu có tính tiên để đảm bảo phát triển bền vững Tập đoàn TKV tương lai Vinacomin đã, đặt mục tiêu quản lý sử dụng tiết kiệm chi sản xuất, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh lên hàng đầu Công tác hồn thiện qua giai đoạn, hồn thiện chế phương pháp quản trị tạo lợi nhuận tiêm lực tài chủ yếu Tập đồn Hiện nay, VINACOMIN áp dụng khốn giá thành theo đơn giá cơng đoạn tổng hợp, phương pháp quản lý chi phí, giá thành tiên tiến, khoa học; đơn giá ban hành niêm yết công khai công đoạn sản xuất ; sở đơn giá công đoạn điều kiện sản xuất cụ thể Tập đoàn ban hành giá bán than nội cho đơn vị Theo chế đó, để tăng lợi nhuận hiệu sản xuất kinh doanh cơng ty thành viên phải có biện pháp quản lý tiết kiệm chi phí, giảm giá thành sản xuất Tuy nhiên, mục tiêu sản lượng, nên công ty khai thác than thuộc VINACOMIN nhiều lúc chưa thật quan tâm đến giảm giá thành sản xuất, cịn có tình trạng "sản xuất giá", dẫn đến chi phí sản xuất giá thành sản phẩm tăng cao, làm giảm hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp khai thác than nói riêng ngành than nói chung Xuất phát từ thực tế đó, vấn đề "Nghiên cứu số giải pháp giảm giá thành sản phẩm Công ty cổ phần than Cao Sơn – VINACOMIN” vấn đề có ý nghĩa thiết thực lý luận, thực tiễn có tính khả thi cao Mục đích nghiên cứu luận văn Trên sở lý luận quản lý giá thành kết nghiên cứu, đánh giá thực trạng quản lý chi phí sản xuất giá thành sản phẩm Công ty cổ phần than Cao Sơn - VINACOMIN, đề tài đưa số giải pháp quản lý chi phí quản trị sản xuất hợp lý nhằm mục tiêu giảm giá thành sản phẩm Đối tượng nghiên cứu luận văn Xuất phát từ mục đích nghiên cứu đề tài, đối tượng nghiên cứu luận văn biện pháp quản trị chi phí quản trị sản xuất hợp lý nhằm làm giảm giá thành sản xuất than Phạm vi nghiên cứu luận văn Phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung vào nghiên cứu thực trạng quản lý chi phí, giảm giá thành sản xuất than Công ty cổ phần than Cao Sơn Nguồn tài liệu sử dụng thông tin số liệu thực tế khảo sát Công ty than Cao Sơn năm gần làm luận để tìm giải pháp quản lý giảm giá thành sản phẩm áp dụng Công ty cổ phần than Cao Sơn - VINACOMIN giai đoạn 2010 - 2015 Phương pháp nghiên cứu luận văn Đề tài sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử để đưa phân tích sở lý luận; sử dựng phương pháp thống kê, nghiên cứu so sánh, phân tích, quy nạp, diễn dịch phương pháp thực chứng để phân tích làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Sử dụng điều tra thực tế, thu thập số liệu phương pháp khảo sát, thống kê, tổng hợp từ thực tế sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần than Cao Sơn - VINACOMIN Kết hợp với phương pháp tham khảo tài liệu cơng trình nghiên cứu chuyên gia, tổ chức tư vấn vấn đề quản lý giá thành sản phẩm nói chung giá thành sản xuất than nói riêng Ý nghĩa luận văn Kết nghiên cứu luận văn hy vọng góp phần hệ thống hố lý luận quản trị chi phí, quản trị sản xuất nhằm mục tiêu giảm giá thành sản xuất doanh nghiệp Đề tài đánh giá thực chất hiệu công tác quản lý giá thành sản xuất than lộ thiên Tập đồn VINACOMIN nói chung Cơng ty Cổ phần than Cao Sơn - VINACOMIN nói riêng Từ đưa giải pháp tăng cường quản lý chi phí sản xuất, hợp lý hố q trình sản xuất để giảm giá thành sản phẩm Công ty cổ phần than Cao Sơn - VINACOMIN nói chung ngành than nói chung Nội dung đề tài Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn trình bày thành phần với kết cấu sau : Chương Tổng quan chi phí giá thành sản phẩm doanh nghiệp khai thác khống sản Chương Phân tích thực trạng giá thành sản phẩm Công ty cổ phần than Cao Sơn - VINACOMIN giai đoạn 2006 - 2010 Chương Một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm Công ty cổ phần than Cao Sơn -VINACOMIN Cơ sở tài liệu Để thực luận văn tác giả thực tế, thu thập số liệu, tham khảo lý thuyết, văn pháp quy có liên quan đến đề tài Vinacomin, thư viện quốc gia, giáo trình cao học Trường Đại học Mỏ Địa chất, giúp đỡ thầy cô giáo Khoa Kinh tế - QTKD nhiều trường Đại học khác Nhân đây, tác giả muốn bày tỏ lòng biết ơn cảm ơn chân thành giúp đỡ sở thực tế, trường Đại học Mỏ - Địa chất trình thu thập số liệu viết luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP KHAI THÁC KHOÁNG SẢN 1.1 Những vấn đề chung chi phí sản xuất [1; 2; 3] 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, chất chi phí sản xuất Sự phát sinh phát triển xã hội loài người gắn liền với trình sản xuất Nền sản xuất xã hội phương thức sản xuất gắn liền với vận động tiêu hao yếu tố tạo nên trình sản xuất Nói cách khác q trình sản xuất hàng hố q trình kết hợp ba yếu tố: Tư liệu lao động, đối tượng lao động sức lao động Đồng thời trình sản xuất trình tiêu hao yếu tố Sự tham gia yếu tố vào q trình sản xuất doanh nghiệp có khác hình thành khoản chi phí tương ứng Để tạo sản phẩm, lao vụ dịch vụ doanh nghiệp khoản chi phí chủ yếu là: hao phi lao động vật hoá như: chi phí ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ, khấu hao tài sản cố định hao phí lao động sống cần thiết như: chí phí tiền lương, tiền cơng phải trả cho người lao động, khoản tính theo lương Đó chi phí sản xuất kinh doanh trình hoạt động doanh nghiệp Như chi phí hiểu cách trìu tượng biểu tiền hao phí lao động sống lao động vật hoá phát sinh trình hoạt động sản xuất kinh doanh chi phí phí tổn nguồn lực, tài sản cụ thể sử dụng sản xuất kinh doanh Những nhận thức chi phí khác quan điểm, hình thức thể tất thừa nhận vấn đề chung: chi phí phí tổn tài nguyên, vật chất, lao động phải phát sinh gắn liền với mục đích sản xuất kinh doanh Bản chất chi phí sản xuất dịch chuyển vốn - chuyển dịch giá trị yếu tố sản xuất vào đối tượng tính giá (sản phẩm, lao vụ, dịch vụ) Về mặt lượng chi phí sản xuất phụ thuộc vào nhân tố: Khối lượng lao động tư liệu sản xuất tham gia vào thời kỳ định Giá tư liệu sản xuất tiêu hao tiền cơng đơn vị lao động hao phí Chi phí phạm trù chung, khái quát nên hoạt động chi tiêu đơn giản việc sử dụng phạm trù không gây nhiều rắc rối song kinh doanh qui mô lớn, chu kì kinh doanh kéo dài, việc sử dụng riêng phạm trù chi phí trở thành bất tiện chí bất tiện Vì lẽ đó, phạm trù chi phí phát triển thành ba phạm trù cụ thể chi tiêu, chi phí tài chi phí kinh doanh Chi tiêu (chi ra): lượng tiền doanh nghiệp trả cho người, nhóm người tổ chức Chi tiêu gắn chặt với q trình tốn t tài sử dụng kế tốn tài Chi phí tài chính: giảm tài sản rịng, hao phí thời kỳ tính tốn tập hợp kế tốn tài Chi phí tài thời kỳ tính tốn xác định chi tiêu gắn liền với kết thời kỳ Chi phí tài chi phí gắn với kế tốn tài Chi phí kinh doanh: là hao phí xét phương diện giá trị vật phẩm dịch vụ để sản xuất tiêu thụ sản phẩm để trì lực sản xuất cần thiết cho việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm Chi phí kinh doanh có ba đặc trưng bắt buộc: là, chi phí kinh doanh phải hao phí vật phẩm dịch vụ gắn với thời kì; hai là, hao phí vật phẩm dịch vụ phải gắn liền với kết hao phí gây ra; ba là, vật phẩm dịch vụ hao phí phải đánh giá theo nguyên tắc bảo toàn tài sản mặt vật Chi phí kinh doanh chi phí gắn với kế tốn quản trị Mặc dù chi phí chi phí kinh doanh khác với chi phí tài nội dung độ lớn Về chất, có nội dung chi phí mà có trùng lặp chi phí kinh doanh chi phí tài chính, có nội dung chi phí mà chi phí kinh doanh khác biệt so với chi phí tài có nội dung chi phí mà chi phí tài chinh khác biệt so với chi phí kinh doanh 1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất Khi xét nội dung, tính chất, cơng dụng, vai trị, vị trí chi phí q trình kinh doanh, chi phí có nhiều loại khác Để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý hạch tốn chi phí, cần phải phân loại chi phí hay xếp loại chi phí khác vào nhóm theo đặc trưng định Trên thực tế, có nhiều cách phân loại khác nhau, nhiên, lựa chọn tiêu thức phân loại phải dựa vào yêu cầu công tác quản lý Sau đây, ta xem xét số cách phân loại chi phí sản xuất chủ yếu: a) Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố chi phí (theo tính chất, nội dung kinh tế chi phí Đây cách phân loại dựa vào nội dung kinh tế chi phí Về thực chất chủ yếu có ba yếu tố chi phí chi phí sức lao động, chi phí đối tượng lao động chi phí tư liệu lao động Tuy nhiên để cung cấp thông tin chi phí cách cụ thể nhằm phục vụ cho việc xây dựng phân tích định mức vốn lưu động, việc lập, kiểm tra phân tích dự tốn chi phí, yếu tố chi phí chi tiết hố theo nội dung kinh tế cụ thể chúng Theo cách' phân loại chi phí chia làm bảy yếu tố: Yếu tố nguyên vật liệu : Bao gồm toàn giá trị nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ, sử dụng vào sản xuất kinh doanh (loại trừ giá trị vật liệu dùng không hết nhập lại kho phế liệu thu hồi) Yếu tố nhiên liệu, động lực sử dụng vào trình sản xuất - kinh doanh Yếu tố tiền lương khoản có tính chất lương: phản ánh tổng số tiền lương phụ cấp mang tính chất lương phải trả cho người lao động Yếu tố BHXH, BHYT, KPCĐ: tính theo tỷ lệ qui định tổng số tiền lương phụ cấp lương phải trả cho người lao động Yếu tô khâu hao tài sản cố định: phản ánh tổng số khấu hao tài sản cố định phải trích kỳ tất tài sản cố định sử dụng cho sản xuất kinh doanh kỳ Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: phản ánh toàn dịch vụ mua dùng vào sản xuất kinh doanh Yếu tố chi phí khác tiền: phản ánh tồn chi phí khác tiền chưa phản ánh vào yếu tố dùng vào việc sản xuất kinh doanh kỳ Cách phân loại để tập hợp chi phí theo nội dung kinh tế ban đầu đồng chi phí mà khơng xét đến cơng dụng, địa điểm phát sinh chi phí Cách phân loại có ý nghĩa lớn quản lý chi phí sản xuất, cho biết tỷ trọng yếu tố chi phí qua đánh giá, phân tích tình hình thực chi phí sản xuất, cung cấp tài liệu cho việc lập dự tốn chi phí sản xuất Tuy nhiên cách phân loại có nhược điểm khơng tính giá thành cho đơn vị sản phẩm khơng phân biệt chi phí theo mục đích cơng dụng b) Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo chức hoạt động Cách phân loại vào chức hoạt động mà chi phí phát sinh để phân loại Tồn chi phí chia thành loại chi phí sản xuất chi phí ngồi sản xuất Chi phí sản xuất: tồn chi phí liên quan đến việc chế tạo sản phẩm dịch vụ thời kỳ định Đối với doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, chi phí sản xuất chia thành loại: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm giá trị nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm Chi phí nhân cơng trực tiếp: bao gồm tiền lương, phụ cấp lương khoản trích theo lương cho quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đ/tấn cơng nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm Chi phí sản xuất chung: chi phí cần thiết cịn lại để sản xuất sản phẩm sau chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chi phí nhân cơng trực tiếp Đây chi phí phát sinh phân xưởng, phận sản xuất doanh nghiệp Chi phí ngồi sản xuất: chi phí phát sinh q trình tiêu thụ sản phẩm quản lý chung toàn doanh nghiệp, bao gồm: Chi phí bán hàng: tồn chi phí phát sinh cần thiết để tiêu thụ hàng hoá, sản phẩm; bao gồm khoản chi phí vận chuyển, bốc vác, bao bì, lương nhân viên bán hàng, hoa hồng bán hàng, khấu hao TSCĐ chi phí liên quan đến dự trữ, bảo quản sản phẩm, hàng hoá, Chi phí quản lý doanh nghiệp: tồn chi phí chi cho việc tổ chức quản lý tồn doanh nghiệp Đó chi phí hành chính, kế tốn, quản lý chung Cách phân loại giúp thấy rõ chức khoản mục chi phí mà khơng phân biệt chi phí có nội dung kinh tế giúp cho nhà quản trị dự toán khoản mục trọng yếu chi phí sản xuất sản phẩm, cung cấp số liệu cho việc xây dựng kế hoạch giá thành quản lý giá thành theo khoản mục chi phí, từ xác định ngun nhân, đề giải pháp nhằm tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu kinh doanh c) Phân loại chi phí sản xuất theo cách thức kết chuyển chi phí Tồn chi phí sản xuất kinh doanh chia thành chi phí sản phẩm chi phí thời kỳ Chi phí sản phẩm: chi phí gắn liền với sản phẩm sản xuất mua Đối với doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp chi phí bảo gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp chi phí sản xuất chung Chi phí sản phẩm xem gắn liền với đơn vị sản phẩm, hàng hoá chúng sản xuất mua vào, sản phẩm, hàng hoá tồn kho sản phẩm, hàng hố tiêu thụ trở thành phí tổn để xác định kết kinh doanh Chi phí thời kỳ: chi phí làm giảm lợi tức kỳ đó, bao gồm chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp, khơng phải phần giá trị sản phẩm sản xuất mua nên xem phí tổn, cần khấu trừ từ lợi tức thời kỳ mà chúng phát sinh Đối với doanh nghiệp có chu kỳ sản xuất kinh doanh dài kỳ khơng có có doanh thu chúng tính thành phí tổn kỳ sau để xác định kết kinh doanh d) Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí Cách phân loại vào mối quan hệ chi phí với đối tượng chịu chi phí để phân loại, chi phí chia thành loại: Chi phí trực tiếp: chi phí liên quan trực tiếp đến đối tượng chịu chi phí hạch tốn vào đối tượng có liên quan Thơng thường chi phí trực tiếp chi phí đơn cấu tạo yếu tố như: chi phí nguyên vật liệu, chi phí tiền lương, Chi phí gián tiếp: chi phí liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí, phân bổ vào đối tượng có liên quan theo tiêu thức định Chi phí gián tiếp thường chi phí tổng hợp nhiều chi phí đơn e) Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo cách ứng xử chi phí Với cách phân loại nêu trên, chi phí phát sinh xem thông tin khứ, độ lớn xác định sau nghiệp vụ kinh tế phát sinh thực hoàn thành Chính vậy, cách phân loại chi phí chưa đáp ứng nhu cầu thông tin cho nhà quản trị việc xác định xu hướng biến động mối quan hệ chi phí phát sinh, sản lượng thực lợi nhuận thu được; lập kế hoạch lựa chọn phương án kinh doanh hiệu Phân loại chi phí theo cách ứng xử chi phí thường áp dụng kế toán quản trị, cách phân loại khắc phục hạn chế kể Nguyên tắc phân loại dựa mối quan hệ chi phí phát sinh với mức độ, quy mô hoạt động làm phát sinh chi phí Theo cách phân loại này, chi phí chia thành biến phí (chi phí biến đổi), định phí (chi phí cố định) chi phí hỗn hợp Biến phí khoản mục chi phí mà độ lớn có quan hệ tỷ lệ thuận với mức độ hoạt động Tuỳ thuộc vào đặc điểm nội dung cụ thể hoạt động mà người ta lựa chọn tiêu thức phù hợp để xác định mức độ hay quy mô hoạt động tương ứng Biến phí có đặc điểm tổng biến phí tỷ lệ thuận với mức độ hoạt động biến phí đơn vị mang tính ổn định, khơng biến động mức độ hoạt động thay đổi Biến phí thường bao gồm khoản mục chi phí trực tiếp trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm như: chi phí nguyên, nhiên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp 10 Các vật tư thay thế, sửa chữa tường xuyên khác chủ yếu nhập ngoại Ta có số liệu phân tích hiệu kinh tế sử dụng vật tư nước thay cho vật tư nhập ngoại thiết bị đầu tư năm cuối năm 2010 nghiên cứu thử nghiệm Công ty sau: Bảng 3.1 Kết thử nghiệm sử dụng vật tư SX Việt Nam thay nhập ngoại Giá vật tư (103đ) Định mức TT Tên vật tư ĐVT Lốp xe Scania Mũi khoan DM Răng gầu xúc PC1250 Răng gầu Ec700 Nước Trong nước Quả/103Tkm 0,02 0,03 Mk/mũi 3.250 bộ/1000M3 bộ/1000M3 Chi phí đơn vị (d/SP) So sánh Nước Trong nước Nước Trong nước 15.905 6.815 318 204 64,3% 21 63.300 12.900 19.477 15.713 80,7% 200 75 61.440 10.500 307 140 45,6% 120 65 31.670 264 138 525% 9.000 Ứng với sản lượng thực theo kế hoạch năm 2010 thiết bị nêu giá trị làm lợi loại thiết bị 2,2 tỷ đông Tuy nhiên, việc tính tốn có áp dụng phương án hay khơng cần theo dõi thêm mức độ ảnh hưởng việc sử dụng loại vật tư thay chi phí chung tồn thiết bị : tăng công thay thế, làm hỏng phận liên quan tăng mức tiêu hao nhiên liệu 3.2.2.2 Nâng cao trình độ cán cơng nhân viên, tổ chức lao động khoa học Nhân tố người ln đóng vai trị định thành cơng doanh nghiệp nào, đặc biệt doanh nghiệp lĩnh vực sản xuất than với đặc thù hoạt động khai trường rộng, số lượng lao động trực tiếp sản xuất nhiều việc xây dựng đội ngũ quản lý lao động có trình độ cao, kỷ luật lao động tốt yếu tố tiên để trì hoạt động doanh nghiệp, có tác động trực tiếp đến việc giảm giá thành sản xuất, nâng cao hiệu sử dụng vốn thúc đẩy phát triển doanh nghiệp Vì điều kiện cạnh tranh gay gắt chế thị trường ngày này, để nâng cao hiệu suất lao động, giảm chi phí lao động để giảm giá 96 thành sản xuất, việc nâng cao trình độ trình độ cán cơng nhân viên, xây dựng sách khuyến khích người lao động nhiệm vụ quan trọng công tác giảm giá thành sản xuất a Nâng cao trình độ cán công nhân viên - Đối với cán quản lý: Đây đội ngũ quan trọng, định hướng cho Doanh nghiệp, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty, đảm bảo cho Công ty phát triển hướng Nhận thức điều này, Cơng ty cần: + Khơng ngừng nâng cao trình độ quản lý nghiệp vụ cho đội ngũ quản lý, tao điều kiện cho họ phát huy tiền thân + Xây dựng chương trình đào tạo cụ thể như: đào tạo nâng cao, đào tạo lại, đào tạo bổ sung, đào tạo chuyên ngành cho cán kỹ thuật để họ kịp thời nắm vững dây chuyền công nghệ ngày tiên tiến, đại Cần đặt yêu cầu cho đội ngũ lao động thường xuyên cập nhập thông tin, kiến thức công nghệ mới, đại mà Cơng ty chưa có điều kiện để đầu tư để kịp thời tham mưu cho ban lãnh đạo Công ty tiến hành đầu tư dây chuyền công nghệ - Đối với công nhân trực tiếp sản xuất: Hiệu sử dụng tài sản cố định phụ thuộc nhiều vào lực lượng lao đông họ người trực tiếp vận hành máy móc để tạo sản phẩm Do việc đào tạo chun mơn đội ngũ quan trọng có họ vận hành thành thạo, sử dụng tốt máy móc có giá trị lớn, đại, góp phần vào việc tiết kiệm chi phí đầu tư sửa chữa dây chuyền máy móc, phương tiện vận tải có giá trị lớn Công ty Các biện phát để nâng cao trình độ tay nghề cơng nhân trực tiếp sản xuất, cụ thể: + Mở lớp đào tạo, bồi dưỡng tay nghề cho công nhân, giúp họ hồn thiện kỹ sử dụng máy móc thiết bị kỹ thuật mới, đảm bảo hiệu suất hoạt động tối đa + Tiến hành xếp, bố trí cơng nhân có trình độ tay nghề khác cách khoa học, cho đảm bảo hoạt động nhịp nhàng, hiệu tất dây chuyền sản xuất mà cơng ty có b Tổ chức lao động khoa học Để khai thác tối đa nguồn nhân lực, giảm chi phí lao động để giám giá thành sản phẩm bên cạnh việc nâng cao trình độ người lao động, 97 Cơng ty cần xây dựng sách tổ chức lao động phù hợp, khuyến khính, thưởng phạt, động viên người lao động kịp thời, cụ thể như: - Thường xuyên đánh giá hiệu cấu, tổ chức lao động, trình độ chun mơn, nghiệp vụ cán cơng nhân viên để xây dựng chương trình đào tạo phù hợp, đáp ứng yêu cầu sản xuất - Trên tảng cán công nhân viên dày dạn kinh nghiệp, bước đưa cán trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm lên học hỏi - Cơng tác quản lý cán cần thực cách nghiêm túc, công minh, đánh giá đắn điểm tích cực tiêu cực q trình hoạt động đội ngũ lao động Cơng ty, từ phát huy điểm tích cực hạn chế tiêu cực - Cải thiện điều kiện làm việc cho công nhân sản xuất than ngành tiếp xúc trực tiếp với ảnh hưởng ô nhiễm, độc hại, nguy hiểm Do đó, cần phải đảm bảo cơng nhân trang bị kiến thức thiết bị bảo hộ lao động tốt nhằm giảm thiểu tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, có khiến người lao động yên tâm, dành toàn tâm sức vào cơng việc - Trong q trình hoạt động cần định kỳ đánh giá, tổng kế, từ kịp thời có khuyến khích vật chất tinh thần tập thể cá nhân có thành tích, phát minh, sáng kiến, đóng góp cho phát triển chung công ty Đồng thời nghiêm khắc phê bình, kiểm điểm hành vi sai trái ảnh hưởng đến phát triển Công ty - Thường xuyên có hoạt động văn hóa, văn nghệ, nghỉ mát, cử người tham gia hoạt động văn hóa, đồn thể, quần chúng, tạo nên đồn kết, thoải mái tinh thần cán công nhân viên khơng khí làm việc tập thể thoải mái, tương trợ hiệu cho - Cần xây dựng kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực gắn liền với chiến lược phát triển lâu dài Cơng ty 3.2.2.3 Tiết kiệm chi phí dự trữ việc sử dụng mơ hình tối ưu hóa lượng đặt hàng (EQC) Công ty Cổ phần than Cao Sơn doanh nghiệp khai thác than lộ thiên, điều kiện khai thác ngày xuống sâu máy móc thiết bị cũ dẫn đến tiêu hao nhiên liệu lớn, thiết bị thay sửa chữa nhiều Từ thực trạng công tác dự trữ tỷ trọng loại vật tư giá thành với thực tế khảo sát, thu thập xử lý số liệu, tác giả lựa chọn loại vật tư để vận dụng mơ hình tối ưu lượng đặt hàng, là: 98 Săm lốp chuyên dùng loại 1800-25 Mũi khoan QP Mơ hình lượng đặt hàng kinh tế EOQ (Economics Order Quantity Model) mơ hình quản lý hàng tồn kho mang tính chất định lượng sử dụng để xác định mức tồn kho tối ưu cho doanh nghiệp, sở 02 loại chi phí: Một là: chi phí đặt mua hàng (chi phí mua hàng); Hai là: chi phí tồn trữ hàng tồn kho (chi phí dự trữ) Hai loại chi phí có mối tương quan tỷ lệ nghịch với Nếu số lượng nguyên vật liệu hay hàng hóa tăng lên cho lần đặt hàng chi phí đặt hàng giảm xuống chi phí tồn trữ tăng lên Mục tiêu mơ hình quản trị hàng tồn kho EOQ lựa chọn mức tồn kho cho mức tổng hai lọai chi phí thấp Công thức: S = 2QC o H (3.1) Trong đó: S : Lượng đặt hàng tối ưu cho đơn hàng (1 lần cung ứng) Q: Nhu cầu hàng năm Co : Chi phí cho lần đặt hàng H:Chi phí lưu giữ đơn vị hàng hóa, đơn vị thời gian H = I x C (I: hệ số chi phí lưu kho, C: giá đơn vị hàng hóa) Theo kế hoạch sử dụng vật tư năm 2010 Công ty CP than Cao Sơn báo giá đơn vị cung ứng thị trường ta có nhua cầu sử dụng giá loại vật tư bảng 3.2: Bảng 3.2 Nhu cầu sử dụng số vật tư năm 2010 STT Loại vật tư Số lượng Báo giá Săm lốp xe chuyên dụng 1.065 25.500.000 Mũi khoan QP 490 11.200.000 Hiện Công ty CP Than Cao sơn thường đặt lốp xe chuyên dụng Công ty Cao su Đà Nẵng, từ khảo sát thư chào hàng đưa giá mặt hàng năm 2010 25.500.000 dự toán chi phí cố định cho lần đặt hàng bảng 3.3 Bảng 3.3 Dự tốn chi phí cố định lần đặt hàng săm lốp ôtô loại 1800-25 STT Danh mục Tiền (đ) 99 Đi lại Làm thủ tục Điện thoại Chi phí khác Tổng 450.000 100.000 50.000 250.000 850.000 Với loại vật tư mũi khoan xoay cầu QP Việt Nam Công ty ký kết với đối tác Bộ quốc phòng Từ khảo sát thư chào hàng đưa giá mặt hàng năm 2010 11.200.000 dự tốn chi phí cố định cho lần đặt hàng bảng 3.4 Bảng 3.4 Dự toán chi phí cố định cho lần đặt hàng mũi khoan QP STT Danh mục Tiền (đ) Đi lại 40.000 Làm thủ tục 100.000 Điện thoại 40.000 Chi phí khác 200.000 Tổng 790.000 a Săm lốp ô tô chuyên dụng loại 1800-25 Giả sử nhu cầu sử dụng vật tư Công ty không đổi D đơn vị, cường độ tiêu thụ không đổi hệ số chi phí để lưu kho I = 0,2 Sử dụng cơng thức ta có: Q = 1.065; C = 25.500.000, Co = 950.000; I= 0,05, L = ngày= 1/60 năm Các thơng số cần tính là: S, D, n - Nếu công ty chọn mua lần đầu năm tất số lượng săm lốp (tức S = Q) số tiền Cơng ty phải bỏ cho việc dự trữ loại vật tư D: D săămlo = CQ + C o n + IC Q (3.2) 2n = 1.065 x 25.500.000 + 850.000 x + 0,05 x 25.500.000 x (1.065/2) = 27.837.287.500 đồng - Số vốn lưu động đành để lưu kho săm lốp lớn làm giảm hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp để tối ưu hóa chi phí dự trữ, giảm giá thành sản xuất cơng ty tiêsn hành dự trữ cách sử dụng mơ hình dự trữ EOQ, đặt hàng vật tư thành nhiều lần với mục đích 100 cho số vốn lưu động phải bỏ cho việc dự trữ vật tư mà đảm bảo sản xuất diễn bình thường Theo cơng thức 3.1 ta có: Lượng đặt hàng tối ưu cho đơn đặt hàng là: 2QC o × 1065 × 850.000 = = 38 (3.3) IC 0,05 × 25.500.000 Q + Số lần đặt hàng năm n = = 1065 37 = 28 lần (3.4) S S= + Mức dự trữ trung bình kho Zo = S/2 = 28/2 = 14 + Khoảng cách lần đặt hàng r = 1/n = 1/6 x 365 ngày = 61 ngày + Tổng chi phí tạo dự trữ: D = CQ + C O n + IC × Q 1.065 = 1.065 × 25.500.000 + 850.000 × 28 + 0,05 × 25.500.000 × ( ) 2n × 28 D = 27.205.547.768 đ Kết tính tốn biểu diễn đồ thị hình 3.1 D (đ) D Hình 3.1 Mơ hình dự trữ tối ưu vật tư săm lốp loại chuyên dụng 27.205.547.768 Công ty CP Than Cao Sơn năm 2010 Để kiểm chứng cho kết trên, giả sử cho số lần nhập năm giá trị khác ta có tổng chi phí tạo dự trữ tương ứng thể bảng 3.5 Bảng 3.5 Bảng tính khối lượng nhập săm lốp 28 S (bộ) 101 Số TT 10 11 12 13 14 15 16 17 Số lần đặt hàng n 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Khối lượng hàng đặt S (bộ) 533 53 51 48 46 44 43 41 39 38 37 36 34 33 32 31 30 Tổng chi phí dự trữ D (đ) 27,498,668,750 27,208,446,875 27,207,680,357 27,207,060,795 27,206,569,022 27,206,189,063 27,205,907,500 27,205,712,981 27,205,595,833 27,205,547,768 27,205,561,638 27,205,631,250 27,205,751,210 27,205,916,797 27,206,123,864 27,206,368,750 27,206,648,214 Từ kết tính tốn cho thấy, để tối thiểu hóa chi phí dự trữ năm 2010 đảm bảo hoạt động, số lần công ty đặt mua săm lốp 28 lần, khối lượng mua 38 lần với tổng chi phí tạo dự trữ 27.205.547.768 đồng Đây số dự trữ để tối ưu hóa chi phí dự trữ vật tư săm lốp 1800 – 25 Công ty năm 2010 Với giá trị n = tương ứng với số lần nhập săm lốp Công ty dự kiến thực năm 2010 cho thấy chi phí tạo trữ lớn chi phí tối ưu 293.120.982 đ b Mũi khoan xoay QP Tương tự giả thiết với loại vật tư săm lốp ta có nhu cầu sử dụng vật tư Cơng ty năm 2010 không đổi Q = 490 cái, cường độ tiêu thụ khơng đổi hệ số chi phí bảo quản lấy I = 0,05 Sử dụng cơng thức ta có: Q = 490; C = 11.200.000; Co = 790.000; I = 0,05, L = ngày = 1/120 năm 102 - Nếu công ty chọn mua lần đầu năm tất số lượng mũi khoan QP (tức S = Q) số tiền Công ty phải bỏ cho việc dự trữ loại vật tư D: Dmũi khoan = CQ + Con + IC x Q/2n = 490 x 11.200.000 + 790.000 x + 0,05 x 11.200.000 x (490/2) = 5.625.990.000 - Cơng ty tiến hành dự trữ theo cách mua vật tư thành nhiều lần Mục đích cho số vốn lưu động phải bỏ cho việc dự trữ mà đảm bảo hoạt động sản xuất diễn bình thường Khi theo cơng thức 3.1, 3.2, 3.3, 3.4, ta có: + Lượng đặt hàng tối ưu lần là: S= 2QC o × 490 × 790.000 = = 38 mũi IC 0,05 ×11.200.000 + Số lần đặt hàng năm: n = Q/S = 490/37 = 13 lần + Mức dự trữ trung bình kho là: Zo = S/2 = 38/2 =19 mũi + Khoảng cách lần đặt hàng là: r = 365/n = 365/13 = 28 ngày + Tổng chi phí tạo dự trữ là: D = CQ + C O n + IC × Q 490 = 490 ×11.200.000 + 790.000 × 13 + 0,05 ×11.300.000 × ( ) 2n × 13 D = 5.508.823.846 đ - Kết tính tốn biểu diễn đồ thị 3.2 D (đ) D Hình 3.2 Mơ hình dự trữ tối ưu vật tư mũi khoan QP 5.508.823.846 Công ty CP Than Cao Sơn năm 2010 13 103 S (mũi) Để kiểm chứng cho kết trên, giả sử cho số lần nhập năm giá trị khác ta có tổng chi phí tạo dự trữ tương ứng thể bảng 3.6 Bảng 3.6 Bảng tính khối lượng nhập mũi khoan QP Số TT 10 11 12 13 14 15 Số lần đặt hàng n 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Khối lượng đặt hàng S (bộ) 245 70 61 54 49 45 41 38 35 33 31 29 27 26 25 Tổng chi phí trữ D (đ) 5,558,180,000 5,513,130,000 5,511,470,000 5,510,354,444 5,509,620,000 5,509,162,727 5,508,913,333 5,508,823,846 5,508,860,000 5,508,996,667 5,509,215,000 5,509,500,588 5,509,842,222 5,510,231,053 5,510,660,000 Từ kết tính tốn cho thấy, với số lần đặt mua 13 lần năm, khối lượng mua 38 mũi khoan cho lần tổng chi phí tạo dự trữ 5,508,823,846 đồng số dự trữ tối ưu hóa chi phí tạo dự trữ loại vật tư mũi khoan QP Công ty CP Than Cao Sơn năm 2010 Với giá trị n = tương ứng với số lần nhập loại vật tư kế hoạch công ty năm 2010 cho thấy chi phí tạo dự trữ lớn chi phí tối ưu 49.356.154 đồng 3.2.2.4 Một số giải pháp khác Giá thành tiêu chất lượng tổng hợp để giảm giá thành sản phầm cơng ty, ngồi giải pháp trên, phải đồng thời áp dụng giải pháp khác như: tổ chức, lựa chọn nhà cung ứng vật tư sản xuất; xây dựng định mức tiêu hao vật liệu có khoa học, phù hợp với thực tế; Áp dụng biện 104 pháp để nâng cao hiệu sử dụng máy móc, thiết bị, đặc biệt giảm chi phí sửa chữa; Xác định hợp lú cung đường vận chuyển than đất đá 3.3 Hiệu sản xuất giải pháp Các giải pháp giảm giá thành trình bày phần trên, giảm chi phí dự trữ vật tư nhiều phương án Công ty CP Than Cao Sơn áp dụng để giảm chi phí giá thành sản xuất than Các giải pháp đề xuất thực đồng thời để đạt hiệu cáo giải pháp có tính đồng bộ, khơng loại trừ Trong đó: Giải pháp “Nội địa hóa vật tư thay thế, sửa chữa” khơng tính giá trị làm lợi phương án sản xuất kinh doanh Cơng ty tính theo giá thành cơng đoạn Tập đoan (chỉ tính giá vật tư bình quân), áp dụng phương án giúp Công ty đảm bảo giá thành lợi nhuận theo kế hoạch Giải pháp “Nâng cao trình độ cán công nhân viên, tổ chức lao động khoa học” giải pháp cần thiết, không định lượng giá trị cụ thể phương án này, nhiên thực tế cho thấy rằng, đầu tư vào người lao động cách đầu tư đem lại hiệu lâu dài bền vững cho doanh nghiệp, khơng giúp doanh nghiệp trì hoạt động mà cịn tạo động lực phát triển cho doanh nghiệp, đặc biệt môi trường lao động yêu cầu hàm lượng chất xám cao người tốt tạo sản phẩm tốt, văn hóa doanh nghiệp tốt Giải pháp “Tiết kiệm chi phí dự trữ sử dụng mơ hình tối ưu hóa lượng đặt hàng (EQC)” phương án có tính khả thi cao, đem lại lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp, tiết kiệm chi phí trữ giúp tăng hiệu sử dụng vốn, tạo thặng dư cho doanh nghiệp thời điểm thặt chặt tín dụng Tóm lại: Trong khuôn khổ hẹp luận văn, qua nghiên cứu tìm hiểu thực tế tình hình sản xuất kinh doanh Công ty CP Than Cao Sơn – Vinacomin, quy chế phối hợp sản xuất kinh doanh Tập đồn Than – Khống sản Việt Nam, tác giả đưa số giải pháp có tính khả thi để giúp cho Công ty nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, phát triển bền vững Giải pháp đề xuất phù hợp với thực trạng hoạt động kinh doanh Công ty Nếu giải pháp áp dụng góp phần nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công ty, giúp công ty việc xây dựng kế hoạch để đảm bảo, trì phát triển hoạt động kinh doanh 105 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt chế thị trường khó khăn ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế, doanh nghiệp, tổ chức sản xuất kinh doanh đứng trước thử thách lớn việc tìm giải pháp để trì phát triển Những khó khăn thử thách giải doanh nghiệp trọng nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh để đạt điều doanh nghiệp cần phải thực giảm chi phí giá thành sản phẩm Thực tế cho thấy, việc nghiên cứu tìm giải pháp giảm giá thành sản xuất để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp trở thành động lực thúc đẩy mạnh mẽ lao động sáng tạo cán công nhân lao động doanh nghiệp phát huy tích cực, góp phần thực có hiệu tiêu Kinh tế - Chính trị - Xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động, góp phần đem lại nhiều thành tựu to lớn công đổi đất nước Đối với doanh nghiệp khai thác than lộ thiên thuộc tập đồn TKV nói chung Cơng ty cổ phần than Cao Sơn – Vinacomin nói riêng, cán công nhân viên công ty chủ động, sáng tạo, tìm giải pháp hợp lý, khả thi để giảm giá thành than, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, cải thiện thu nhập người lao động, tạo môi trường lao động an tồn, thân thiện Bên cạnh kết tích cực đạt doanh nghiệp gặp phải khơng khó khăn thách thức như: Điều kiện khai thác ngày xuống sâu, công trường khai thác nằm xen kẽ gần khu dân cư nên khó khăn cơng tác nổ mìn, chi phí vốn cao Trình độ chun mơn khai thác mỏ cịn so với trình độ đổi cơng nghệ giới trở ngại cho phát triển sản xuất than Luận văn khái quát lý luận thực tiễn quản lý chi phí giảm giá thành Công ty khai thác than lộ thiên thuộc tập đồn TKV nói chung Cơng ty cổ phần than Cao Sơn - TKV nói riêng Giải pháp đề xuất phù hợp với thực trạng hoạt động kinh doanh Công ty giải pháp áp dụng góp phần nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công ty Kiến nghị Tập đồn TKV cần có chế trao quyền chủ động cho Công ty than Cao Sơn quản lý chi phí làm lợi áp dụng biện pháp giảm giá thành Tập đồn TKV có chế, sách hỗ trợ Cơng ty việc tìm nguồn vật tư nước có tính tương đương với nhập ngoại giá rẻ để hiệu sử 106 dụng vật tư cao mua nước phải chịu thuế phí cơng ty trung gian Các đơn vị khí, đơn vị sản xuất vật liệu cần đổi cơng nghệ, thiết bị để sản xuất nhiều mặt hàng với chất lượng cao, giá thấp mặt hàng nhập ngoại, từ giảm dần lượng vật tư nhập ngoại Các doanh nghiệp thương mại cần phát huy khả cung ứng mặt hàng đặc chủng nhằm đảm bảo nhu cầu cho doanh nghiệp ngành Do hạn chế định trình độ chun mơn, điều kiện, thông tin thời gian tác giả nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo, đồng nghiệp bạn bè quan tâm đến lĩnh vực để tiếp tục hoàn thiện 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Đức Dũng (2006), Kế tốn chi phí giá thành, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Đặng Duy Thái (2002), Giáo trình phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp công nghiệp mỏ, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Nguyễn Năng Phúc (2003), Giáo trình phân tích kinh tế doanh nghiệp, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Nhà xuất Tài Vương Huy Hùng (2001) – Quản trị sản xuất, giảng dùng chho cao học nghiên cứu sinh chuyên ngành kinh tế quản trị doanh nghiệp mỏ - địa chất, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Đặng Văn Thoan – Các phương pháp toán kinh tế - NXB Giáo dục 1998 Trần Mạnh Xuân (1992), Các trình sản xuất mỏ lộ thiên, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Công ty cổ phần than Cao Sơn - TKV (2006 - 2010), Báo cáo SXKD Báo cáo tài lưu trữ Cơng ty Tập đồn CN Than - Khoáng sản Việt Nam (2008), Đơn giá tổng hợp công đoạn sản xuất than (Ban hành theo QĐ số 3026/QĐ - KH ngày 16/12/2008) Nghị định số 50/2010/NĐ - CP ngày 17/5/2010 thu thuế tài nguyên 10 Quyết định số 46/2007/QĐ - UBND ngày 26/12/2007 UBND tỉnh Quảng Ninh thu thuế tài nguyên 11 Quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam giai đoạn 2006 ÷ 2015 có xét triển vọng đến năm 2025 Công ty cổ phần Tư vấn Đầu tư Mỏ Công nghiệp - TKV lập 12 Đỗ Hữu Tùng (2001) – Quản trị tài Bài giảng dùng cho cao học nghiên cứu sinh chuyên ngành kinh tế quản trị doanh nghiệp mỏ - địa chất, trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 13 Dự án đầu tư mở rộng sản xuất mỏ than Cao Sơn thuộc Công ty Cổ phần than Cao Sơn - TKV Viện Khoa học Công nghệ - TKV lập năm 2008 14 Quy chế Về quản trị chi phí, giá thành, giá mua/bán tập đồn cơng ty Than - Khống sản Việt Nam (Ban hành kèm theo định số 1664/QĐ - HĐQT ngày 17/7/2007) 15 Nhâm Văn Toán, Nguyễn Duy Lạc (1999) – Quản trị hoạt động thương mại Bài giảng dùng cho cao học nghiên cứu sinh chuyên ngành kinh tế quản trị doanh nghiệp mỏ - địa chất, trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 108 16 Nghị định số 199/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 Chính phủ ban hành quy chế tài Cơng ty nhà nước quản lý vốn nhà nước đầu tư vào Doanh nghiệp khác 17 Thông tư số 42/2004/TT-BTC ngày 20/05/2004 hướng dẫn giám sát đánh giá hiệu hoạt động Doanh nghiệp 18 Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 Bộ tài ban hành chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao tài sản cố định 19 Quyết định số 224/2006/QĐ-TTg ngày 6/10/2006 việc ban hành quy chế giám sát đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp Nhà nước 20 Douglas, A., 2002 – Capital structure and the control of managerial incentives”, journal of Corporate Finance 8, 287 – 311 109 ... tích thực trạng giá thành sản phẩm Công ty cổ phần than Cao Sơn - VINACOMIN giai đoạn 2006 - 2010 Chương Một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm Công ty cổ phần than Cao Sơn -VINACOMIN Cơ sở... số liệu thực tế khảo sát Công ty than Cao Sơn năm gần làm luận để tìm giải pháp quản lý giảm giá thành sản phẩm áp dụng Công ty cổ phần than Cao Sơn - VINACOMIN giai đoạn 2010 - 2015 Phương pháp. .. giảm giá thành sản xuất than Phạm vi nghiên cứu luận văn Phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung vào nghiên cứu thực trạng quản lý chi phí, giảm giá thành sản xuất than Công ty cổ phần than Cao Sơn

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:47

Hình ảnh liên quan

Phương pháp này áp dụng trong những doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất phức tạp kiểu chế biến liên tục - Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần than cao sơn - vinacomin.doc

h.

ương pháp này áp dụng trong những doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất phức tạp kiểu chế biến liên tục Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 1.2. Sơ đồ tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành phân bước theo phương án không có bán thành phẩm - Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần than cao sơn - vinacomin.doc

Hình 1.2..

Sơ đồ tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành phân bước theo phương án không có bán thành phẩm Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 1.3 Sơ đồ biểu diễn các nhân tố ảnh hưởng đến giá thành sản xuất than. - Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần than cao sơn - vinacomin.doc

Hình 1.3.

Sơ đồ biểu diễn các nhân tố ảnh hưởng đến giá thành sản xuất than Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 2.2. Sơ đồ tổ chức quản lý phân xưởng sản xuất chính - Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần than cao sơn - vinacomin.doc

Hình 2.2..

Sơ đồ tổ chức quản lý phân xưởng sản xuất chính Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.2. Bảng đặc tính cơ lý đất đá - Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần than cao sơn - vinacomin.doc

Bảng 2.2..

Bảng đặc tính cơ lý đất đá Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 2.3- Sơ đồ công nghệ sản xuất của Công ty cổ phần than Cao Sơn - Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần than cao sơn - vinacomin.doc

Hình 2.3.

Sơ đồ công nghệ sản xuất của Công ty cổ phần than Cao Sơn Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 2.4. Máy khoan thuỷ lực DM CБIII 250 - Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần than cao sơn - vinacomin.doc

Hình 2.4..

Máy khoan thuỷ lực DM CБIII 250 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 2.5. Các máy xúc thuỷ lực đang xúc bốc đất đá và xúc lực than trên khai trường mỏ than công ty Than Cao Sơn - Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần than cao sơn - vinacomin.doc

Hình 2.5..

Các máy xúc thuỷ lực đang xúc bốc đất đá và xúc lực than trên khai trường mỏ than công ty Than Cao Sơn Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.3. Bảng tìnhhình tiêu thụ sản phẩm theo khách hàng chính - Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần than cao sơn - vinacomin.doc

Bảng 2.3..

Bảng tìnhhình tiêu thụ sản phẩm theo khách hàng chính Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2.4. Các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh và công nghệ chính của công ty giai đoạn 2006-2010 - Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần than cao sơn - vinacomin.doc

Bảng 2.4..

Các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh và công nghệ chính của công ty giai đoạn 2006-2010 Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 2.7. Biểu đồ thực hiện các chỉ tiêu sản lượng năm 2006-2010 - Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần than cao sơn - vinacomin.doc

Hình 2.7..

Biểu đồ thực hiện các chỉ tiêu sản lượng năm 2006-2010 Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 2.5. Các chỉ tiêu vốn, lơi nhuận của Công ty giai đoạn 2006 – 2010 - Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần than cao sơn - vinacomin.doc

Bảng 2.5..

Các chỉ tiêu vốn, lơi nhuận của Công ty giai đoạn 2006 – 2010 Xem tại trang 53 của tài liệu.
2.3.2.1. Tích hình thực hiện giá thành than tiêu thụ của Công ty than Cao Sơn giai đoạn 2006-2010 - Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần than cao sơn - vinacomin.doc

2.3.2.1..

Tích hình thực hiện giá thành than tiêu thụ của Công ty than Cao Sơn giai đoạn 2006-2010 Xem tại trang 66 của tài liệu.
Qua bảng số liệu thực hiện và kết quả so sánh với số kế hoạch ta thấy: - Giá bán than bình quân tăng bứt phá trong năm 2008 và duy trì mức  tăng đều trong 2 năm tiếp theo. - Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần than cao sơn - vinacomin.doc

ua.

bảng số liệu thực hiện và kết quả so sánh với số kế hoạch ta thấy: - Giá bán than bình quân tăng bứt phá trong năm 2008 và duy trì mức tăng đều trong 2 năm tiếp theo Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hình 2.11: Biểu đồ thể hiện tỷ trọng các yếu tốc chi phí từng năm Theo biểu đồ trên, có thể thấy: - Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần than cao sơn - vinacomin.doc

Hình 2.11.

Biểu đồ thể hiện tỷ trọng các yếu tốc chi phí từng năm Theo biểu đồ trên, có thể thấy: Xem tại trang 75 của tài liệu.
Kết quả thực hiện giá thành sản xuất than theo yếu tố thể hiện trên bảng sau: Bảng 2.8 - Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần than cao sơn - vinacomin.doc

t.

quả thực hiện giá thành sản xuất than theo yếu tố thể hiện trên bảng sau: Bảng 2.8 Xem tại trang 76 của tài liệu.
Hình 2.12. Biểu đồ tỷ trọng các yếu tố chi phí trong Z than tiêu thụ của  Công ty than Cao Sơn từ 2006 - 2010 - Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần than cao sơn - vinacomin.doc

Hình 2.12..

Biểu đồ tỷ trọng các yếu tố chi phí trong Z than tiêu thụ của Công ty than Cao Sơn từ 2006 - 2010 Xem tại trang 77 của tài liệu.
Số liệu tập hợp về tìnhhình sử dụng vật liệu từ năm 2006-2010 của Công ty than Cao Sơn thể hiện trên bảng phụ lục 2. - Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần than cao sơn - vinacomin.doc

li.

ệu tập hợp về tìnhhình sử dụng vật liệu từ năm 2006-2010 của Công ty than Cao Sơn thể hiện trên bảng phụ lục 2 Xem tại trang 78 của tài liệu.
Qua bảng 2.9 ta thấy: Chi phí nguyên vật liệu tổng số trong giá thành sản xuất than của Công ty giai đoạn 2006-2010 tăng dần qua các năm với chỉ  số biến đổi bình quân là 1,14 - Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần than cao sơn - vinacomin.doc

ua.

bảng 2.9 ta thấy: Chi phí nguyên vật liệu tổng số trong giá thành sản xuất than của Công ty giai đoạn 2006-2010 tăng dần qua các năm với chỉ số biến đổi bình quân là 1,14 Xem tại trang 79 của tài liệu.
Hình 2.14. Đồ thị biểu diễn chỉ số biến đổi cố định của chi phí nhiên liệu và động lực/tấn than sạch 2006 – 2010 - Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần than cao sơn - vinacomin.doc

Hình 2.14..

Đồ thị biểu diễn chỉ số biến đổi cố định của chi phí nhiên liệu và động lực/tấn than sạch 2006 – 2010 Xem tại trang 81 của tài liệu.
Để có cơ sở đánh giá về tìnhhình sử dụng quỹ tiền lương, ta có số liệu thực hiện về tiền lương của Công ty giai đoạn 2006-2010 theo bảng 2.19. - Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần than cao sơn - vinacomin.doc

c.

ó cơ sở đánh giá về tìnhhình sử dụng quỹ tiền lương, ta có số liệu thực hiện về tiền lương của Công ty giai đoạn 2006-2010 theo bảng 2.19 Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 2.12. Phân tích chi phí khấu hao 2006-2010 - Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần than cao sơn - vinacomin.doc

Bảng 2.12..

Phân tích chi phí khấu hao 2006-2010 Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 2.13. Tìnhhình sử dụng chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác CT than Cao Sơn 2006-2010 - Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần than cao sơn - vinacomin.doc

Bảng 2.13..

Tìnhhình sử dụng chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác CT than Cao Sơn 2006-2010 Xem tại trang 84 của tài liệu.
Hình 2.15. Đồ thị biểu diễn chỉ số biến đổi cố định của chi phí Bán hàng và quản lý doanh nghiệp năm 2006 – 2010 - Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần than cao sơn - vinacomin.doc

Hình 2.15..

Đồ thị biểu diễn chỉ số biến đổi cố định của chi phí Bán hàng và quản lý doanh nghiệp năm 2006 – 2010 Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 2.14. Phân tích tìnhhình thực hiện Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp từ 2006 – 2010 - Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần than cao sơn - vinacomin.doc

Bảng 2.14..

Phân tích tìnhhình thực hiện Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp từ 2006 – 2010 Xem tại trang 86 của tài liệu.
Hình 3.1 Các nhóm nhân tố ảnh hưởng đến giá thành - Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần than cao sơn - vinacomin.doc

Hình 3.1.

Các nhóm nhân tố ảnh hưởng đến giá thành Xem tại trang 92 của tài liệu.
Bảng 3.1. Kết quả thử nghiệm sử dụng vật tư SX tại Việt Nam  thay nhập ngoại - Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần than cao sơn - vinacomin.doc

Bảng 3.1..

Kết quả thử nghiệm sử dụng vật tư SX tại Việt Nam thay nhập ngoại Xem tại trang 96 của tài liệu.
Bảng 3.4. Dự toán chi phí cố định cho mỗi lần đặt hàng mũi khoan QP - Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần than cao sơn - vinacomin.doc

Bảng 3.4..

Dự toán chi phí cố định cho mỗi lần đặt hàng mũi khoan QP Xem tại trang 100 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan