Nghiên cứu ảnh hưởng của tỉ lệ cốt liệu nhỏ tái chế từ phế thải xây dựng trong thành phần cấp phối đến sự phát triển cường độ của gạch không nung.PDF

26 85 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của tỉ lệ cốt liệu nhỏ tái chế từ phế thải xây dựng trong thành phần cấp phối đến sự phát triển cường độ của gạch không nung.PDF

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TÔ VĂN LỄ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TỈ LỆ CỐT LIỆU NHỎ TÁI CHẾ TỪ PHẾ THẢI XÂY DỰNG TRONG THÀNH PHẦN CẤP PHỐI ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CƯỜNG ĐỘ CỦA GẠCH KHÔNG NUNG Chuyên ngành: Kỹ thuật Xây dựng cơng trình Dân dụng Cơng nghiệp Mã số: 60.58.02.08 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng - Năm 2019 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ KHÁNH TOÀN Phản biện 1: TS NGUYỄN HUY GIA Phản biện 2: PGS.TS ĐẶNG CÔNG THUẬT Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành kỹ thuật xây dựng công trình dân dụng cơng nghiệp họp Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng vào ngày 04 tháng 05 năm 2019 * Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Học liệu Truyền thông Trường Đại học Bách khoa Đại học Đà Nẵng - Thư viện Khoa Xây dựng dân dụng & Công nghiệp, Trường Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện q trình phát triển, tốc độ thị hóa mạnh mẽ, nhu cầu xây dựng cơng trình tăng lên nhằm đáp ứng kịp thời việc phát triển kinh tế- xã hội đất nước Chính kéo theo việc tháo dỡ, cải tạo hàng loạt cơng trình cũ, sinh nguồn chất thải rắn xây dựng (phế thải xây dựng) gia tăng nhanh chóng gây khó khăn cho công tác quản lý xử lý, gây tác động lớn đến việc ô nhiễm môi trường Phế thải xây dựng vật liệu tạo thải bỏ trình xây dựng như: bê tông, gạch vỡ, vữa xây dựng, trát, gỗ, sắt Trong khuôn khổ luận văn đề cập đến loại phế thải rắn thải bỏ trình xây lắp: bê tơng, gạch vữa, vữa trát xây dựng Trong khuôn khổ luận văn tốt nghiệp thạc sỹ: nghiên cứu sử dụng cốt liệu nhỏ tái chế từ phế thải xây dựng để sản xuất gạch xi măng không nung, tác giả Trần Duy Cảnh tiến hành thực nghiệm nghiên cứu khả sử dụng cốt liệu nhỏ tái chế từ phế thải xây dựng thay đá mạt thành phần cấp phối để sản xuất gạch không nung Kết nghiên cứu cho thấy cường độ số đặc trưng lí tương tự viên gạch không nung chế tạo theo định mức tiêu chuẩn hành Nối tiếp kết nghiên cứu , học viên lựa chọn đề tài “nghiên cứu ảnh hưởng tỉ lệ cốt liệu nhỏ tái chế từ phế thải xây dựng thành phần cấp phối đến phát triển cường độ gạch không nung” tiến hành thí nghiệm thay tỉ lệ cốt liệu nhỏ thành phần cấp phối gạch xi măng không nung sản xuất nhà máy Quảng Ngãi để chứng minh phát triển cường độ gạch không nung Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng tỉ lệ cốt liệu nhỏ tái chế từ phế thải xây dựng thành phần cấp phối đến phát triển cường độ gạch khơng nung thơng qua thí nghiệm xác định cường độ chịu nén số tiêu lí gạch khơng nung Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Gạch khơng nung có sử dụng cốt liệu nhỏ tái chế từ phế thải xây dựng thay đá mạt thành phần cấp phối Phạm vi nghiên cứu: Thí nghiệm xác định ảnh hưởng việc thay đá mạt thành phần cấp phối gạch không nung phế thải xây ựng tái chế với tỉ lệ thay thế: 100%, 80%, 60% 50% đến phát triển cường độ gạch không nung Nội dung nghiên cứu - Tổng quan gạch không nung - Tổng quan nghiên cứu sử ụng cốt liệu nhỏ tái chế từ phế thải xây ựng để sản xuất gạch xi măng không nung - Xác định tiêu lí thành phần cấp phối cốt liệu nhỏ tái chế từ phế thải xây ựng - Thí nghiệm xác định cường độ chịu nén số tính chất lý gạch khơng nung sử ụng cốt liệu nhỏ tái chế từ phế thải xây ựng thay cát thành phần cấp phối theo tỉ lệ thay Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lí thuyết - Khảo sát thực nghiệm - Tổng hợp, phân tích rút kết luận ngh ho học thực ti n c đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GẠCH KHÔNG NUNG VÀ NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CỐT LIỆU NHỎ TÁI CHẾ TỪ PHẾ PHẨM ĐỂ SẢN XUẤT GẠCH KHÔNG NUNG 1.1 TỔNG QUAN VỀ GẠCH KHÔNG NUNG 1.1.1 Phân loại gạch không nung 1.1.2 Các thành phần cấp phối chế tạo gạch xi măng cốt liệu 1.1.2.1 Xi măng 1.1.2.2 Cát 1.1.2.3 Đá mạt 1.1.2.4 Nước 1.1.2.5 Các phụ gia, chất độn 1.1.3 Một số đặc trưng lí c a gạch xi măng cốt liệu 1.1.3.1 Cường độ chịu nén 1.1.3.2 Khối lượng thể tích 1.1.3.3 Độ hút nước 1.1.3.4 Độ thấm nước 1.1.3.5 Độ rỗng 1.1.4 Ưu nhược điểm c a gạch xi măng hông nung xi măng cốt liệu 1.1.4.1 Ưu điểm 1.1.4.2 Nhược điểm 1.1.5 Tình hình sản xuất, sử dụng hướng phát triển c a gạch không nung Việt Nam 1.2 CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CỐT LIỆU NHỎ TÁI CHẾ TỪ PHẾ THẢI XÂY DỰNG ĐỂ SẢN XUẤT GẠCH KHÔNG NUNG 1.2.1 Tổng qu n phế thải xây dựng 1.2.2 Nghiên cứu sử dụng phế thải xây dựng xây dựng 1.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG Có thể khẳng định rằng, nguồn phế thải từ xây dựng nước ta, chủ yếu bê tông, gạch vỡ, vữa xây trát lớn Quản lý, lưu giữ xử lí nguồn phế thải vấn đề nan giải nhà quản lý, đặc biệt đô thị, đô thị lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Nha Trang, v.v Nghiên cứu tái chế phế thải xây dựng làm thành phần cốt liệu lớn thay nguồn cốt liệu khai thác tự nhiên để sản xuất bê tông nhiều nước giới nghiên cứu ứng dụng đem lại hiệu cao kinh tế, giải tốt vấn đề môi trường phát sinh lượng phế thải xây dựng sinh trình xây dựng Một vài năm trở lại đây, Việt Nam có số nghiên cứu ứng dụng liên quan đến việc tái chế phế thải xây dựng thành cốt liệu (lớn, nhỏ) sản xuất bê tông cốt liệu tái chế dùng xây dựng đường giao thông Nghiên cứu sử ụng cốt liệu nhỏ tái chế từ phế thải xây ựng để sản xuất gạch không nung chưa nghiên cứu, ứng ụng Các kết nghiên cứu sử ụng vật liệu tái chế từ phế thải xây ựng nước c ng với kết nghiên cứu trước tác giả Trần Duy Cảnh sở để tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng tỉ lệ cốt liệu nhỏ tái chế từ phế thải xây ựng thay đá mạt đến cường độ chịu nén tiêu lý khác gạch không nung Nội ung nghiêncứu cụ thể Chương luận văn CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU CƠ LÍ CÁC THÀNH PHẦN CẤP PHỐI VÀ CỦA CỐT LIỆU NHỎ TÁI CHẾ TỪ PHẾ THẢI XÂY DỰNG CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH CÁC 2.1 CHỈ TIÊU CƠ LÍ CÁC THÀNH PHẦN CẤP PHỐI 2.1.1 Một số yêu cầu tiêu chuẩn áp dụng 2.1.1.1 Xi măng 2.1.1.2 Cát 2.1.1.3 Đá mạt 2.1.1.4 Nước 2.1.1.5 Phế thải xây dựng 2.1.2 Kết xác định đặc trưng lí c thành phần cấp phối 2.1.2.1 Xi măng Chinfon PCB40 a) Xác định độ mịn Bảng 2.5 Kết thí nghiệm độ mịn xi măng Chinfon PCB 40 Khối Khối lượng lượng Độ mịn mẫu (%) (g) sàng (g) Mẫu 10,25 0,18 1,76 Mẫu 10,07 0,18 1,79 Ký hiệu mẫu Trung Yêu cầu bình ỹ thuật (%) (%) 1,77 ≤ 10 Kết luận Đạt b) Xác định độ bền nén Bảng 2.6 Kết thí nghiệm độ bền nén XM Chinfon PCB 40 Mô tả S mẫu T (mm) T Tiết Lực diện phá Tuổi mẫu Cường độ mẫu hoại viên (ngày) (mm ) (kN) (MPa) 40x40x40 1600 37,26 23,3 40x40x40 1600 37,15 23,2 40x40x40 1600 37,54 23,5 40x40x40 1600 35,99 22,5 40x40x40 1600 34,39 40x40x40 1600 35,03 21,5 Cường độ trung Yêu cầu ỹ Kết thuật luận bình (MPa) (MPa) ≥ 18 22,6 Đạt 21,9 c) Xác định thời gian đơng kết Bảng 2.7 Kết thí nghiệm thời gian đông kết XM Chinfon PCB 40 STT Thí nghiệm thời gi n đơng ết c Đơn Mẫu Mẫu Trung Kết Mẫu thí nghiệm số Thời gian bắt đầu trộn ph Thời gian bắt đầu đầu đông kết ph xi măng vị số số Bình luận 0 140 150 145 >=45 (Kim Vika cách đế ± mm) Thời gian kết thúc đông kết (Kim Vika cách mặt 0.5 mm) d) Xác định khối lượng riêng Đạt h:ph 205 210 208

Ngày đăng: 20/06/2020, 22:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan