Giáo án 5 - Tuần 10 (2010-2011)

21 222 0
Giáo án 5 - Tuần 10 (2010-2011)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỊCH BÁO GIẢNG Tuần 10 : Từ ngày 25/10/2010 →29/10/2010 Thứ Môn học Tên bài giảng Ghi chú 2 25-10 Chào cờ Tập đọc Toán Khoa học Đạo đức - Nói chuyện dưới cờ - Ôn giữa học kì 1 (Tiết 1) - Luyện tập chung.(S/48) - Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ. - Tình bạn.(Tiết 2). 3 26-10 Thể dục Chính tả Toán LTVC Lịch sử - Bài 19.(GV chuyên dạy) - Ôn giữa học kì 1( Tiết 2) - Kiểm tra định kì giữa học kì 1. - Ôn giữa học kì 1 (Tiết 3). - Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập Giáo viên dạy thay 4 27-10 Tập đọc Toán TLV Địa lí Kĩ thuật - ôn giữa học kì 1(Tiết 4). - Cộng hai số thập phân (S/49). - Ôn giữa HK 1(Tiết 5). - Nông nghiệp. - Bày, dọn bữa ăn trong gia đình . 5 28-10 Thể dục LTVC Toán Khoa học Mĩ thuật - Bài 20. (GV chuyên dạy) - Ôn giữa HK 1(Tiết 6). - Luyện tập (S/50). - Ôn tập: Con người và sức khoẻ. - Vẽ trang trí: Trang trí đối xứng qua trục. GV chuyên 6 29-10 Toán TLV Âm nhạc Kể chuyện SHTT - Tổng nhiều số thập phân. (S/51) - Ôn giữa HK 1(Tiết 7). - Ôn: Những bông .bài ca. GT nhạc cụ nước ngoài. - ôn giữa HK 1 (Tiết 8). - Sinh hoạt Đội. Giáo án 5 - Châu Thị Quỳnh Lan - Trường TH Đinh Bộ Lĩnh Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010 TIẾNG VIỆT ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 (TIẾT 1) I.MỤC TIÊU: - Đọc trôi chảy,lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ 100 tiếng/phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn. Thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ , hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ bài văn. - Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ TĐ từ tuần 1-9 theo mẫu trong SGK. * HS khá giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn, nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng nhóm, phấn viết. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học KIỂM TRA TẬP ĐỌC - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. - 5 HS lần lượt gắp thăm bài về chỗ chuẩn bị ; Cử 1 HS giữ hộp phiếu bài tập đọc, khi có 1 bạn kiểm tra xong, thì gọi 1 HS khác tiếp tục lên gắp thăm bài đọc. - Yêu cầu HS đọc bài gắp thăm được và trả lời 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Đọc và trả lời câu hỏi. HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - GV hỏi: + Em đã được học những chủ điểm nào? + Hãy đọc tên các bài thơ và tác giả của bài thơ ấy. - Mở mục lục SGK đọc và trả lời. - Yêu cầu HS tự làm bài. Gợi ý HS có thể mở vở ra để ghi nội dung chính của từng bài. - 2 HS làm vào giấy khổ to, HS dưới lớp làm vào vở. - 1 HS báo cáo kết quả làm bài, cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng về 5 bài tập đọc. - Theo dõi và tự chữa bài (nếu sai). Giáo án 5 - Châu Thị Quỳnh Lan - Trường TH Đinh Bộ Lĩnh CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học. Yêu cầu những HS chưa có điểm kiểm tra đọc, đọc chưa đạt về nhà luyện đọc. - Dặn HS về nhà ôn lại nội dung chính của từng bài tập đọc. ___________________________ TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: - Biết chuyển các phân số thập phân thành số thập phân . - So sánh số đo độ dài viết dưới một dạng khác nhau. - Giải bài toán liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số”. * Làm BT 1,2,3,4 SKG II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Kiểm tra bài cũ: Viết số thích hợp vào chỗ trống: 3km 5m = . km 6m 7dm = . m 7kg 4g = . kg - HS lên bảng làm bài. 5 tạ 9kg = . tạ 1ha 430m 2 = . ha 5ha 8791m 2 = . ha 2/ Bài mới: * Hướng dẫn luyện tập Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - 1 HS đọc yêu cầu của bài trước. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - 1 HS báo cáo kết quả trước lớp. HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - GV yêu cầu HS giải thích rõ vì sao các số đo trên đều bằng 11,02km. - HS giải thích: a) 11,20km > 11,02km b) 11,02km = 11,020km c) 11km 20m = 1000 20 11 km = 11,02km d) 11 020m = 11 000m + 20m = 11km 20m = 1000 20 11 km = 11,02km Vậy các số đo ở b, c, d bằng 11,02km. Bài 3: GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi 1 HS đọc bài làm trước rồi nhận xét và cho điểm HS. - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập, 1 HS đọc bài làm trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét và tự kiểm tra lại bài của mình. a) 4m 85cm = 4,85m b) 72ha = 0,72km 2 Giáo án 5 - Châu Thị Quỳnh Lan - Trường TH Đinh Bộ Lĩnh Bài 4:GV gọi đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. - Có thể dùng 2 cách để giải bài toán: * Cách 1: Rút về đơn vị. * Cách 2: Tìm tỉ số. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - 2 HS nhận xét. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà ôn tập lại các kiến thức đã học về số thập phân, giải bài toán có liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số” để chuẩn bị cho bài kiểm tra giữa kì I. _____________________ KHOA HỌC PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I.MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - HS và GV sưu tầm tranh ảnh, thông tin về các vụ tai nạn giao thông. - Hình minh hoạ trang 40, 41 SGK.Giấy khổ to, bút dạ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS trả lời câu hỏi về nội dung bài18. + Chúng ta phải làm gì để phòng tránh bị xâm hại? +Khi có nguy cơ bị xâm hại em làm gì? 2/ Bài mới: Hoạt động 1 NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN GIAO THÔNG - Kiểm tra: sưu tầm tranh, ảnh, thông tin về tai nạn giao thông đường bộ của HS. - Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị của các thành viên. - Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn giao thông đó? - 5 đến 7 HS kể về tai nạn giao thông đường bộ mà mình biết trước lớp. - GV ghi nhanh những nguyên nhân gây tai nạn mà HS nêu lên bảng: + Phóng nhanh, vượt ẩu. + Lái xe khi say rượu. + Bán hàng không đúng nơi quy định. + Không quan sát đường. Giáo án 5 - Châu Thị Quỳnh Lan - Trường TH Đinh Bộ Lĩnh - Hỏi: Ngoài những nguyên nhân bạn đã kể, em còn biết những nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn giao thông? - HS nêu bổ sung. Ví dụ: + Do đường xấu+ Thời tiết xấu + Phương tiện giao thông quá cũ, không đảm bảo tiêu chuẩn. - Kết luận: Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông như: Người tham gia giao thông không chấp hành đúng luật giao thông đường bộ, các điều kiện giao thông không an toàn. - Lắng nghe. Hoạt động 2 NHỮNG VI PHẠM LUẬT GIAO THÔNG CỦA NGƯỜI THAM GIA VÀ HẬU QUẢ CỦA NÓ - GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm như sau: - Hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn của GV, mỗi nhóm có 4-6 HS. + Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 40 SGK, trao đổi và thảo luận để: * Hãy chỉ ra vi phạm của người tham gia giao thông. * Điều gì có thể xảy ra với người vi phạm giao thông đó? * Hậu quả của vi phạm đó là gì? - GV đi giúp đỡ, hướng dẫn những nhóm gặp khó khăn. - Gọi HS trình bày. - Các nhóm cử đại diện trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến. - GV hỏi: Qua những vi phạm về giao thông đó em có nhận xét gì? - HS nêu được: Tai nạn giao thông hầu hết xảy ra là do sai phạm của những người tham gia giao thông. - Kết luận: Có rất nhiều nguyên nhân gây tai nạn giao thông. Có những tai nạn giao thông không phải là do mình vi phạm nên chúng ta phải làm gì để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ, thực hiện an toàn giao thông? - Lắng nghe. Hoạt động 3 NHỮNG VIỆC LÀM ĐỂ THỰC HIỆN AN TOÀN GIAO THÔNG - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm như sau: - Hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn của GV: + Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa trang 41 SGK và nói rõ lợi ích của việc làm được mô tả trong hình, sau đó tìm hiểu thêm những việc nên làm để thực Giáo án 5 - Châu Thị Quỳnh Lan - Trường TH Đinh Bộ Lĩnh hiện an toàn giao thông. + Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng, yêu cầu đọc phiếu và các nhóm khác bổ sung. - Báo cáo trước lớp, các nhóm khác bổ sung ý kiến và đi đến thống nhất: Những việc làm để thực hiện an toàn giao thông CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS hăng hái tích cực tham gia xây dựng bài. - Dặn HS luôn chấp hành luật giao thông đường bộ, nhắc nhở mọi người cùng thực hiện và đọc lại các kiến thức đã học để chuẩn bị bài sau ôn tập. _______________________ ĐẠO ĐỨC TÌNH BẠN(TIẾT 2) I.MỤC TIÊU: Như tiết 1 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu ghi tình huống .Bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ - Em học tập được những gì ở truyện Đôi bạn? - HS trả lời. Bài mới TRÒ CHƠI “SẮM VAI LÀM BÀI TẬP 1” + GV yêu cầu các nhóm thảo luận, đóng vai. + HS thực hiện. + Nội dung thảo luận: Dựa vào bài tập 1 SGK, các em hãy đóng vai xử lí các tình huống trên. - Các nhóm lên biểu diễn trước lớp. - HS lên diễn. - GV nhận xét. - HS lắng nghe. Hoạt động 3 ĐÀM THOẠI LIÊN HỆ THỰC TẾ - GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp: - HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi. + Hỏi: Lớp ta đã đoàn kết chưa? + Lớp chúng ta rất đoàn kết. + Em hãy kể những việc đã làm và sẽ làm để có một tình bạn tốt đẹp. + Tuỳ theo từng HS. + Hãy kể cho các bạn cùng lớp nghe một tình bạn đẹp mà em thấy? - HS kể. - Kết luận: Tình bạn đẹp không phải tự nhiên đã có mà mỗi con người chúng ta - HS lắng nghe, ghi nhớ. - GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị tiết học sau. Thứ tư ngày 27 tháng 10 năm 2010 Giáo án 5 - Châu Thị Quỳnh Lan - Trường TH Đinh Bộ Lĩnh TIẾNG VIỆT ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: * Lập được bảng từ ngữ:( danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) gắn với ba chủ điểm đã học.(BT1) * Tìm được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT2. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy khổ to kẻ sẵn bảng ở bài tập 1, bài tập 2. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. - Hoạt động trong nhóm theo định hướng của GV. + Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS. + Phát giấy khổ to và bút dạ cho 1 nhóm. + Yêu cầu HS tìm từ thích hợp viết vào từng ô. HS các nhóm khác làm vào vở. - Yêu cầu nhóm làm trên giấy dán phiếu lên bảng, đọc các danh từ, động từ, tính từ, các thành ngữ, tục ngữ tìm được. Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung những từ nhóm bạn chưa có. GV ghi bảng. - 3 HS trong nhóm tiếp nối nhau đọc từ ngữ của từng chủ điểm. Các nhóm khác bổ sung. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Kẻ bảng viết vào vở. Bài 2: GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương tự như cách làm bài tập 1. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ, thành ngữ, tục ngữ vừa tìm được, tiếp tục luyện đọc, chuẩn bị trang phục để đóng vở kịch Lòng dân. ______________________________ TIẾNG VIỆT Giáo án 5 - Châu Thị Quỳnh Lan - Trường TH Đinh Bộ Lĩnh ÔN TẬP ( TIẾT 5) I.MỤC TIÊU: * Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. * Nêu được một số đặc điểm nối bật về tính cách nhân vật trong vở kịch Lòng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9. * Trang phục để diễn kịch.(Nếu có) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học KIỂM TRA ĐỌC Tiến hành tương tự như tiết 1. HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc thành tiếng. - Yêu cầu HS đọc lại vở kịch. Cả lớp theo dõi, xác định tính cách của từng nhân vật. - 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng 2 đoạn của vở kịch. - Gọi HS phát biểu. - HS phát biểu. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Yêu cầu HS diễn kịch trong nhóm. (chia nhóm 6 HS). Gợi ý HS: + Chọn đoạn kịch định diễn. + Phân vai. + Tập diễn trong nhóm. - 6 HS hoạt động trong nhóm. + HS 1: Dì Năm. + HS 2: An. + HS 3: chú cán bộ. + HS 4: lính. + HS 5: cai. + HS 6: Theo dõi lời thoại, nhận xét, sửa chữa cho thành viên trong nhóm. - HS thi diễn kịch. HS có thể sáng tạo lời thoại của nhân vật. - 4 nhóm thi diễn kịch. - GV cùng cả lớp tham gia bình chọn: Nhóm diễn kịch, diễn viên đóng kịch hay nhất. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Nhận xét tiết học. - Khen ngợi những HS diễn kịch hay, khuyến khích các nhóm diễn kịch luyện tập thêm. Giáo án 5 - Châu Thị Quỳnh Lan - Trường TH Đinh Bộ Lĩnh --------------------------------------*****--------------------------------------- TOÁN CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN I.MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép cộng hai số thập phân. - Biết giải bài toán với phép cộng các số thập phân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, bảng nhóm, phấn viết. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Bài mới: HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN PHÉP CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN a. Ví dụ 1. * Hình thành phép cộng hai số thập phân. - GV vẽ hình gấp khúc ABC như SGK lên bảng, sau đó nêu bài toán: Đường gấp khúc ABC có đoạn thẳng AB dài 1,84m, đoạn thẳng BC dài 2,45m. Hỏi đường gấp khúc đó dài bao nhiêu mét? - HS nghe và nêu lại ví dụ. - GV hỏi: Muốn tính độ dài của đường gấp khúc ABC ta làm như thế nào? - Ta tính tổng độ dài của hai đoạn thẳng AB và BC. - Tổng 1,84m + 2,45m * Đi tìm kết quả - GV yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách tính tổng của 1,84m và 2,45m (Gợi ý: Hãy đổi thành các số đo có đơn vị là xăng-ti- mét và tính). - HS thực hiện đổi 1,84m và 2,45m thành số đo có đơn vị là xăng-ti-mét và tính tổng: 1,84m = 184cm 2,45m = 245cm Độ dài đường gấp khúc ABC là: 184 + 245 = 429 (cm) 429cm = 4,29m - GV hỏi lại: Vậy 1,84 + 2,45 bằng bao nhiêu? - HS nêu: 1,84 + 2,45 = 4,29 * Giới thiệu kĩ thuật tính - GV hướng dẫn HS đặt tính như SGK (vừa thực hiện thao tác trên bảng vừa giải thích). - HS cả lớp theo dõi thao tác của GV. * Tính: Thực hiện phép cộng như cộng các số tự nhiên. * Viết dấu phẩy vào kết quả thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng. - 1 HS lên bảng đặt tính và tính, HS cả lớp làm vào giấy nháp. - HS thực hiện: - HS so sánh hai phép tính: Giáo án 5 - Châu Thị Quỳnh Lan - Trường TH Đinh Bộ Lĩnh 1b. Ví dụ 2 - GV nêu ví dụ: Đặt tính rồi tính 15,9 + 8,75 - 1 HS lên đặt tính và tính, HS cả lớp làm vào giấy nháp. - HS nêu, cả lớp theo dõi, nhận xét và thống nhất. - GV nhận xét câu trả lời của HS. * Ghi nhớ - Một số HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS tự học thuộc ghi nhớ về cách cộng hai số thập phân. 2. Luyện tập - thực hành Bài a,b - GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Bài tập yêu cầu chúng ta tính. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp. - GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép tính của mình. - GV hỏi: Dấu phẩy ở tổng của hai số thập phân được viết như thế nào? - GV nhận xét và cho điểm HS. - HS: Dấu phẩy ở tổng viết thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng. Bài 2a,b - GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính tổng hai số thập phân. - 1 HS nêu như phần Ghi nhớ, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - GV yêu cầu HS làm bài. - HS khá, giỏi làm bài c - 2 HS lên bảng, mỗi HS thực hiện 1 con tính, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài 3 - GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Tiến cân nặng là: 32,6 + 4,8 = 37,4 (kg) Đáp số: 37,4kg - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và kiểm tra. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập Giáo án 5 - Châu Thị Quỳnh Lan - Trường TH Đinh Bộ Lĩnh [...]... hợp vào chỗ chấm: - HS lên bảng làm bài 12,34 + 12,66 12,66 + 12,34 56 ,07 + 0,09 52 ,39 + 4,09 15, 82 + 34 ,57 21,78 + 23,98 2/ Bài mới: HƯỚNG DẪN TÍNH TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN a Ví dụ: GV nêu bài toán ví dụ - HS nghe và tóm tắt, phân tích bài toán ví dụ - HS : tính tổng 27 ,5 + 36, 75 + 14 ,5 - HS trao đổi với nhau và cùng tính: 27 ,5 + 36, 75 14 ,5 78, 75 - Gọi 1 HS thực hiện cộng đúng lên - 1 HS lên bảng... bài - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp GV gọi HS đọc đề bài toán - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập Bài giải Tổng số mét vải bán được trong cả hai tuần lễ là: 314,78 + 52 5,22 = 840 (m) Tổng số ngày bán hàng hai tuần lễ là: 7 x 2 = 14 (ngày) + Giáo án 5 - Châu Thị Quỳnh Lan - Trường TH Đinh Bộ Lĩnh Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được số mét vải là: 840 : 14 = 60 (m) Đáp số: 60m -. .. hạng - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc thầm đề bài trong SGK - GV yêu cầu HS tự tính giá trị của hai - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở biểu thức (a + b) + c và a + (b + c) trong bài tập từng trường hợp a b c (a + b) + c a + (b + c) 2 ,5 6,8 1,2 (2 ,5 + 6,8) + 1,2 = 10 ,5 2 ,5 + (6,8 + 1,2) = 10 ,5 1,34 0 ,52 4 (1,34 + 0 ,52 ) + 4 = 5, 86 1,34 + (0 ,52 + 4) = 5, 86... 8,7 + 6, 25 + 10 = 24, 95 (dm) Đáp số: 24,95dm Giáo án 5 - Châu Thị Quỳnh Lan - Trường TH Đinh Bộ Lĩnh 3 Luyện tập - thực hành: Bài 1 a,b: GV yêu cầu HS đặt tính và - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài tính tổng các số thập phân vào vở bài tập - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - HS nhận xét bài bạn cả về cách đặt tính và trên bảng kết quả tính - Khi viết dấu phẩy ở kết quả chúng ta - HS: Dấu... Dặn HS về nhà ôn tập chuẩn bị bài tiết học sau -* **** Thứ 6 ngày 29 tháng 10 năm 2 010 Giáo án 5 - Châu Thị Quỳnh Lan - Trường TH Đinh Bộ Lĩnh TOÁN TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết thực hiện tính tổng nhiều số thập phân - Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân - Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.HS làm được các bài... bài Gợi ý HS - 1 HS làm trên bảng lớp HS dưới lớp làm dùng bút chì viết từ cần điền vào vở bài vào vở bài tập tập - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên - Nhận xét bảng - Nhận xét, kết luận lời giải đúng - Theo dõi GV chữa bài và tự chữa lại bài (nếu sai) - Tổ chức cho HS học thuộc lòng các - Nhẩm, đọc thuộc lòng câu tục ngữ trên - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng Giáo án 5 - Châu Thị Quỳnh Lan - Trường TH... nhà giúp đỡ gia đình bày, dọn bữa ăn Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập - HS tự đánh giá - Nêu cách bày, dọn bữa ăn ở gia đình - GV nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS 3 Nhận xét ,dặn dò: - Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài: Rửa dụng cụ nấu ăn - GV nhận xét tiết học *** Thứ 5 ngày 28 tháng 10 năm 2 010 TIẾNG VIỆT ÔN TẬP ( TIẾT 6) I.MỤC TIÊU: * Tìm được... tổ chức cho HS làm bài tập - HS tiếp nối nhau đọc câu của mình 4 tương tự như cách làm bài 3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà soạn tiết 7, 8 và chuẩn bị bài kiểm tra _ TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết cộng các số thập phân - Tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân - Giải bài toán có nội dung hình học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung... - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của - HS nhận xét bạn làm đúng/sai, nếu sai thì Giáo án 5 - Châu Thị Quỳnh Lan - Trường TH Đinh Bộ Lĩnh bạn trên bảng + Em có nhận xét gì về giá trị, về vị trí các số hạng của hai tổng a + b và b + a khi a = 5, 7 và b = 6,24? - GV hỏi tổng quát: Hãy so sánh giá trị của hai biểu thức a + b và b + a? + Khi đổi chỗ... -* ***** Giáo án 5 - Châu Thị Quỳnh Lan - Trường TH Đinh Bộ Lĩnh KĨ THUẬT BÀY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH I.MỤC TIÊU: - Biết cách bày, dọn bữa ăn ở gia đình - Biết liên hệ với việc bày, dọn bữa ăn ở gia đình II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh một số kiểu bày món ăn trên mâm hoặc trên bàn ăn ở các gia đình - Phiếu đánh giá kết quả học tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: . bị bài sau. -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -* **** *-- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- Giáo án 5 - Châu Thị Quỳnh Lan - Trường TH Đinh. Đinh Bộ Lĩnh -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - **** *-- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - - TOÁN CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN I.MỤC TIÊU: - Biết thực hiện

Ngày đăng: 09/10/2013, 15:11

Hình ảnh liên quan

- HS lên bảng làm bài. - Giáo án 5 - Tuần 10 (2010-2011)

l.

ên bảng làm bài Xem tại trang 3 của tài liệu.
- Phiếu ghi tình huống .Bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Giáo án 5 - Tuần 10 (2010-2011)

hi.

ếu ghi tình huống .Bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Xem tại trang 6 của tài liệu.
- Bảng phụ, bảng nhóm, phấn viết. - Giáo án 5 - Tuần 10 (2010-2011)

Bảng ph.

ụ, bảng nhóm, phấn viết Xem tại trang 9 của tài liệu.
bạn trên bảng. sửa lại cho đúng. - Giáo án 5 - Tuần 10 (2010-2011)

b.

ạn trên bảng. sửa lại cho đúng Xem tại trang 16 của tài liệu.
-GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. - Giáo án 5 - Tuần 10 (2010-2011)

ch.

ữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS Xem tại trang 17 của tài liệu.
bảng yêu cầu trả lời về nội dung bài trước. - Giáo án 5 - Tuần 10 (2010-2011)

bảng y.

êu cầu trả lời về nội dung bài trước Xem tại trang 17 của tài liệu.
3. Hãy nêu sự hình thành một cơ thể người? - Giáo án 5 - Tuần 10 (2010-2011)

3..

Hãy nêu sự hình thành một cơ thể người? Xem tại trang 18 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan