Giáo án lớp 1 Tuần 7 - Sơn

31 321 0
Giáo án lớp 1 Tuần 7 - Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 7 Thứ 2 ngày 6 tháng 10 năm 2008 Học vần: Bài 27: Ôn tập I: Mục tiêu: Giúp HS - HS đọc viết một cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần: p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, gh, ngh, y, tr. - Đọc đúng từ ngữ và câu ứng dụng: quê bé hà có nghề xẻ gỗ, phố bé nga có nghề giã giò. - Ghép đợc các âm, dấu thanh đã học để đợc tiếng, từ. - Nghe hiểu và kể lại tự nhiên một số tình tiết quan trọng trong truyện kể : Tre ngà II: Đồ dùng dạy học. Tranh minh hoạ SGK +GV: Bảng ôn +HS: bảng con III: Các hoạt động dạy học A: Kiểm tra bài cũ. +GV: gọi HS đọc bài y, tr +HS nhận xét - GV nhận xét. +GV: đọc cho HS viết y tá, tre ngà. +GV: nhận xét, chỉnh sửa B, Dạy học bài mới. 1. Giới thiệu bài. +GV: Tuần qua chúng ta học những âm gì mới? +HS: p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y , tr +GV: ghi vào bảng 1 +HS: nhận xét. +GV: Hôm nay chúng ta ôn tập các chữ ghi âm đã học trong tuần qua. 2. Hoạt động 1: Ôn tập. a, Các chữ và âm đã học +GV: ai lên bảng chỉ và đọc các âm trên bảng. +GV: chỉ bảng không theo thứ tự cho HS đọc. +GV: đọc âm. b, Ghép chữ thành tiếng +GV: cho HS đọc các tiếng ghép từ chữ ở cột dọc với chữ ở hàng ngang ( B 1 ) +GV: cho HS đọc các tiếng ghép từ tiếng ở cột dọc với dấu thanh ở dòng ngang ( B 2 ) 2HS chỉ bảng và đọc. +HS: đọc (CN, nhóm, cả lớp ) +HS: chỉ chữ. +HS: đọc (CN, nhóm, cả lớp ). +HS: đọc (CN, nhóm , cả lớp ). +2HS đọc từ ứng dụng. +GV: chỉnh sửa phát âm cho HS. c, Đọc từ ứng dụng. +GV: ghi từ ngữ ứng dụng lên bảng. +GV: giải thích từ ứng dụng. +GV: đọc mẫu, HD phát âm đúng tiếng có dấu hỏi. +GV: chỉnh sửa phát âm cho HS. d, Tập viết từ ứng dụng. +GV:viết từ tre ngà, quả nho lên bảng- HD cách viết: lu ý chỗ nối giữa các chữ trong tiếng, vị trí dấu thanh, khoảng cách giữa các chữ là 1 ô, giữa các tiếng trong từ bằng 1 con chữ o. +GV: nhận xét chỉnh sửa. +GV: HD viết vào vở tập viết- GV cho HS xem bài viết mẫu. +GV: quan sát cả lớp, uốn nắn t thế ngồi, cách cầm bút. +HS: đọc (CN, nhóm, cả lớp ). +HS: quan sát GV viết mẫu +HS: viết bảng con +HS: quan sát +HS: viết bài. Tiết 2: 3, Hoạt động 2: Luyện tập. Hoạt động của GV Hoạt động của HS a, Luyện đọc. *Đọc bài ôn tiết trớc +GV:chỉ bảng ôn +GV: chỉnh sửa phát âm. *Đọc câu ứng dụng. +GV: yêu cầu HS quan sát tranh SGK Tranh vẽ gì? +GV: hãy đọc câu ứng dụng dới bức tranh +GV:cho HS nhận xét cách đọc của bạn. +GV: đọc mẫu HD đọc, lu ý HS đọc đúng tiếng có dấu ngã. +GV: chỉnh sửa phát âm. +GV: trong câu ứng dụng tiếng nào chứa âm vừa ôn? +GV: cho HS phân tích các tiếng chứa âm vừa ôn. +HS: đọc các âm và các tiếng ở tiết 1 (CN, nhóm, lớp ). +HS: quan sát tranh, thảo luận và nêu nhận xét: Tranh vẽ 2 ngời 1 ngời đang xẻ gỗ, 1 ngời đang giã giò. +2 HS đọc câu ứng dụng. +HS: nhận xét. +HS: đọc (CN, nhóm, cả lớp ). +HS: nêu tiếng chứa âm vừa ôn. +HS: phân tích. +HS: hoàn thành bài viết. b, Luyện viết. C, Kể chuyện: Tre ngà +GV: Em hãy đọc tên câu chuyện kể hôm nay +GV: kể chuyện kèm theo tranh minh hoạ +GV: tổ chức cho các nhóm thi kể theo nội dung từng tranh. +GV: đánh giá các CN thi kể. *Y nghĩa câu chuyện: Truyền thống đánh giặc cứu nớc của trẻ nớc Nam. 4, Củng cố dặn dò. +GV: cho cả lớp đọc bài trong . +GV: cho HS tìm các tiếng chứa âm vừa ôn. +GV: dặn HS chuẩn bị bài sau. +HS: đọc tên truyện Tre ngà +HS: lắng nghe GV kể +HS: thảo luận nhóm và thi tài kể chuyện Các nhóm cử đại diện thi kể. -Tranh 1: một em bé lên 3 tuổi mà vẫn cha biết nói cời -Tranh 2 : Có ngời rao vua cần ngời đánh giặc -Tranh 3: Chú nhận lời và lớn nhanh nh thổi -Tranh 4: Đủ nón sắt, gậy sắt, ngựa sắt chú đánh cho giặc chạy tan tác. -Tranh 5: Gởy sắt gẫy , chú nhổ 1 bụi tre làm gậy và tiếp tục chiến đấu. -Tranh 6: Dẹp xong giặc chú bay về trời. +HS các nhóm nêu nhận xét. +HS: nêu lại ý nghĩa câu chuyện. +HS: đọc 3HS đọc nối tiếp. +HS: tìm các tiếng có âm vừa ôn. Toán: Kiểm tra Mục tiêu Kiểm tra kết quả học tập của HS về: - Nhận biết số lợng trong phạm vi 10, viết các số từ 0 đến 10. - Nhận biết thứ tự mỗi số trong dãy các số từ 0 đến 10. - Nhận biết hình vuông, hình tam giác, hình tròn. A- Đồ dùng dạy học GV chuẩn bị đề bài C- Hoạt động dạy- học Hoạt động của GV HĐ 1: GV nêu yêu cầu của tiết học Cho HS mở VBT tự đọc đề bài và tự làm bài HĐ 2: Học sinh làm bài GV quan sát, nhắc nhở HS giữ trật tự HĐ3: Thu bài, chấm điểm GV thu bài, chấm điểm, nhận xét bài Cách đánh giá: Bài 1: 2 điểm Dúng mỗi bài cho 0,5 điểm Bài 2: 3 điểm Bài 3: 3 điểm Bài 4: 2 điểm Hoạt động của HS HS mở VBT tự đọc đề bài và tự làm bài Thứ 3 ngày 7 tháng 10 năm 2008 Học vần: Ôn tập: Âm và chữ ghi âm I. Mục tiêu: Giúp HS: -Nắm chắc chắn các âm và chữ ghi âm đã học. -Đọc viết thành thạo các âm và chữ ghi âm đã học. II.Đồ dùng dạy học. +GV: Bảng ghi âm. +HS: Bảng con. III.Các hoạt động dạy học. A.Kiểm tra bài cũ. +GV: Gọi HS đọc bài Ôn tập +HS - GV: Nhận xét, cho điểm. +GV: Đọc cho HS viết bảng từ: nhà ga, ý nghĩ. +GV: Nhận xét, chỉnh sửa. B. Dạy học bài mới. 1, Giới thiệu bài: Ôn tập âm và chữ ghi âm 2, Hoạt động 1: Ôn các âm và chữ ghi âm. Hoạt động của GV Hoạt động của HS +GV: Cho HS nêu tất cả các âm đã +HS: Nêu : e, b, ê, v, l, o, c, ô, ơ, i, học. +GV: Viết bảng lớp. +GV: Gọi lần lợt từng HS lên bảng chỉ và đọc các âm. +GV: Tổ chức cho các nhóm thi đọc. +GV: Đọc cho HS viết bảng con các chữ ghi âm +GV: Chỉnh sửa cho HS +GV: Đọc cho HS ghép các tiếng: be, bê, ve, va, lê, na, me, mo, da, đo . a, m, n, d, đ, t, th, u, , x, ch, s, r, k, kh, p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr. +HS: Chỉ và đọc các âm ( CN, nhóm, cả lớp) +Các nhóm thi đọc. +HS: Viết bảng con. +HS: Ghép tiếng và đọc. Tiêt 2 3, Hoạt động 2: Luyện tập. Hoạt động của GV Hoạt động của HS a, Luyện đọc. +GV: Chỉnh sửa cách âm cho HS b, Luyện viết. +GV: Đọc cho HS viết 1 số tiếng, từ: thỏ, khế, chó, nhà . +GV: Nhận xét, chỉnh sửa. 4, Củng cố, dặn dò. +GV: Cho HS đọc toàn bài. cho HS tìm tiếng chứa âm vừa ôn. +HS: Luyện đọc các âm ở tiết 1. +Đọc ghép các từ theo nhóm. +HS: Viết bảng. +HS: Đọc bài. Toán: Phép cộng trong phạm vi 3 I: Mục tiêu : Giúp HS: - Có khái niệm ban đầu về phép cộng. - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 3. - Biêt làm tính cộng trong phạm vi 3. II: Đồ dùng dạy học . +GV: Các mẫu vật , Bộ đồ dùng dạy toán 1. +HS: Bộ đồ dùng toán 1. III: Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. +GV Hỏi: 3 gồm mấy và mấy? +HS: 3 gồm 2 và 1. 3 gồm 1 và 2. B, Dạy học bài mới. 1, Giới thiệu bài: Phép cộng trong phạm vi 3. 2, Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 3. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1, Hớng dẫn HS thành lập phép cộng 1 + 1=2 +GV: Cho HS quan sát +GV: Gắn tranh 1 con gà lên bảng rồi gắn thêm 1 con gà nữa. +GV: HDHS nêu bài toán: Có 1 con gà thêm 1 con gà nữa. Hỏi có tất cả mấy con gà? +GV: Gọi 1 số HS nhắc lại bài toán. +GV nói: 1 thêm 1 bằng 2. Để thể hiện điều đó ngời ta có phép tính sau: 1 + 1 = 2 (GV gắn phép tính lên bảng) GV chỉ vào dấu + ngời ta đọc là cộng; GV chỉ phép tính 1 cộng 1 bằng 2. +GV: Cho HS nhắc lại. 2, Hớng dẫn thành lập phép cộng 2 + 1 = 3 -(Tơng tự) +GV: Có 2 ngôi sao thêm 1 ngôi sao. Hỏi tất cả có mấy ngôi sao? +GV: Ai có thể nêu phép tính tơng ứng? +GV: Cả lớp hãy lấy bộ đồ dùng tìm và thành lập phép tính tơng ứng. 3, HD thành lập phép cộng 1 + 2 = 3 (Tơng tự ) 4, HDHS học sinh học thuộc bảng cộng trong phạm vi 3. +GV:Hỏi để khắc sâu bảng cộng. 5, GV cho HS quan sát hình vẽ cuối cùng SGK. +GV: Có 2 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là mấy chấm tròn? +HS: Quan sát. + 1 số HS nêu bài toán. +HS: Nêu câu trả lời : 1 con gà thêm 1 con gà đợc 2 con gà. +HS: Đọc Một cộng một bằng hai . +HS: Có 2 ngôi sao thêm 1 ngôi sao . Tất cả có 3 ngôi sao +HS nêu: 2 cộng 1 bằng 3. +Cả lớp thành lập phép tính 2 + 1 = 3, rồi giơ cho GV kiểm tra. +HS đọc Hai cộng một bằng ba +HS: Đọc: Một cộng một bằng hai Hai cộng một bằng ba. Một cộng hai bằng ba. +HS: Quan sát SGK. +HS: Là 3 chấm tròn. +HS: Nêu phép cộng 2 + 1 = 3. +HS:Là 3 chấm tròn. +GV: Ai hãy nêu phép cộng tơng ứng? +GV: có 1 chấm tròn thêm 2 chấm tròn là mấy chấm tròn? +GV: Ai nêu cho cô phép cộng? +GV: Chỉ vào 2 phép tính : 2 + 1 = 3 và 1 + 2 = 3 Hỏi: Em có nhận xét gì về kết quả 2 phép tính? Vị trí các số trong 2 phép tính có giống nhau hay khác nhau? +GV Kết luận : 2 + 1 cũng bằng 1 + 2 3, Hoạt động 2: Thực hành + Bài 1: Tính +GV: HD cách làm bài. +GV: Thống nhất kết quả đúng. +Bài 2: Tính +GV: gọi 2 HS chữa bài. +Bài 3: Nối phép tính với số thích hợp. +GV: Gắn bài tập lên bảng Tổ chức cho HS chơi trò chơi : Nối nhanh , nối đúng. +GV: Chia lớp làm 3 đội , cử đại diện mỗi đội lên thi nối, đội nào nối nhanh , đúng là đội thắng cuộc. 4, Củng cố , dặn dò +GV: cho HS thi đua đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 3. +HS: 1 + 2 =3. +HS: Hai phép tính có kết quả bằng nhau. +HS: Trong 2 phép tính vị trí của số 1 và số 2 là khác nhau. +HS: Nhắc lại 2 + 1 cũng bằng 1 + 2 +HS: Nêu yêu cầu. +HS: Làm bài , chữa bài. +HS: Nêu yêu cầu. +HS: Làm bài , chữa bài. +HS: Nhận xét. +HS: Nêu cách làm. Đại diện các đội lên thi nối. Lớp nhận xét đội thắng Thđ c«ng: XÐ, d¸n h×nh qu¶ cam (TiÕt 1 ) I- MỤC TIÊU : - Học sinh biết cách xe,ù dán hình quả cam, từ hình vuông xé được hình quả cam có cuống lá và dán cân đối. - Giúp các em rèn luyện đôi tay khéo léo. - Yêu thích môn học, chòu khó. II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : Bài mẫu về xé dán hình quả cam. Giấy màu da cam, xanh lá cây, hồ, giấy nền, khăn lau tay. - HS : Giấy nháp kẻ ô và đồ dùng học tập, vở, khăn. I. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Ổn đònh lớp : Hát tập thể. 2. Bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bò đồ dùng học tập của học sinh: Học sinh đưa dụng cụ học tập bày lên bàn để giáo viên kiểm tra. Nhận xét. 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. Ho¹t ®éng 2: Quan s¸t vµ nhËn xÐt Mục tiêu : Học sinh biết được đặc điểm hình dáng, màu sắc quả cam. Giáo viên cho học sinh xem tranh mẫu và hỏi : “ Em hãy tả hình dáng bên ngoài của quả cam? Quả cam có hình gì? Màu gì? Cuống như thế nào? Khi chín có màu gì? Em hãy cho biết còn có những quả gì có hình quả cam?”  Hoạt động 3 : Hướng dẫn xé quả cam. Mục tiêu: Học sinh nắm được cách xé từng phần của quả cam. Giáo viên thao tác mẫu. Học sinh quan sát và trả lời. Học sinh suy nghó để trả lời. Học sinh quan sát kỹ, lắng nghe và ghi nhớ. [...]... dâi nhËn xÐt t×nh hng -Tranh 1: Nãi “ v©ng ¹” vµ thùc hiƯn ®óng lêi mĐ dỈn -Tranh 2: Chµo bµ vµ cha mĐ khi ®i häc -Tranh 3; Xin phÐp bµ ®i ch¬i -Tranh 4: NhËn quµ b»ng 2 tay vµ nãi lêi c¶m ¬n 5, Ho¹t ®éng nèi tiÕp C¶ líp h¸t bµi: “C¶ nhµ th¬ng nhau” Thø 4 ngµy 8 th¸ng 10 n¨m 2008 Häc vÇn: Ch÷ thêng - Ch÷ hoa I Mơc tiªu: - HS biÕt ®ỵc ch÷ in hoa vµ bíc ®Çu lµm quen víi ch÷ viÕt hoa - NhËn ra vµ ®äc ®ỵc... I: Mơc tiªu : Gióp HS: -TiÕp tơc h×nh thµnh kh¸i niƯm ban ®Çu vỊ phÐp céng -Thµnh lËp vµ ghi nhí b¶ng céng trong ph¹m vi 4 -Biªt lµm tÝnh céng trong ph¹m vi 4 II: §å dïng d¹y häc +GV: C¸c mÉu vËt , Bé ®å dïng d¹y to¸n 1 +HS: Bé ®å dïng to¸n 1 III: C¸c ho¹t ®éng d¹y häc A, KiĨm tra bµi cò +GV: Cho HS lµm vµo b¶ng con 1 + 2 = ; 2 + 1 = ; 3 = 1 +… ;3 = 2 +… B, D¹y häc bµi míi 1, Giíi thiƯu bµi: PhÐp... đã đánh dấu, sau đó xé dần chỉnh sửa cho giống cái lá Giáo viên lật mặt sau cho học sinh quan sát c) Xé hình cuống lá : Lấy giấy màu xanh vẽ xé hình chữ nhật có cạnh 4x1 ô, xé đôi hình chữ nhật lấy một nửa để làm cuống d) Dán hình : Giáo viên hướng dẫn và làm mẫu Bôi hồ : dán quả sau đó đến cuống và lá lên giấy nền 4 Củng cố : Goi học sinh nhắc lại quy trình xé dán quả cam 5 Nhận xét – Dặn dò : - Tinh... lêi +GV: NhËn xÐt 3, Cđng cè, dỈn dß +GV hái: 2 céng mÊy b»ng 3? 3 b»ng 2 céng mÊy? 3 b»ng 1 céng mÊy? Thø 6 ngµy 10 th¸ng 10 n¨m 2008 TËp viÕt: cư t¹, thỵ xỴ, ch÷ sè, c¸ r« I Mơc tiªu: - HS n¾m ®ỵc cÊu t¹o, quy tr×nh viÕt c¸c tõ: cư t¹, thỵ xỴ, ch÷ sè, c¸ r« - HS viÕt ®óng mÉu - RÌn kü n¨ng viÕt nèi c¸c ch÷ c¸i - RÌn lun cho HS thãi quen viÕt nhanh, tr×nh bµy s¹ch, ®Đp II §å dïng d¹y häc +GV: B¶ng phơ... cỈp HS th¶o ln víi quan s¸t tranh bµi 2 kĨ vỊ néi dung nhau tõng tranh + Theo tõng tranh, HS tr×nh bµy -Trong tranh cã nh÷ng ai? tríc líp -Hä ®ang lµm g×? ë ®©u? -Tranh 1: Bè mĐ ®ang HD con häc bµi -Tranh 2: Bè mĐ ®a con ®i ch¬i ®u quay ë c«ng viªn -Tranh 3: Mét gia ®×nh ®ang sum häp bªn m©m c¬m -Tranh 4: B¹n nhá trong tỉ b¸n b¸o “xa mĐ” ®ang b¸n b¸o trªn +GV kÕt ln: C¸c em thËt h¹nh phóc ®êng phè... vi 4 2, Ho¹t ®éng 1: Giíi thiƯu phÐp céng, b¶ng céng trong ph¹m vi 4 Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS 1, Híng dÉn HS thµnh lËp phÐp céng 3 + 1= 4 +GV: Cho HS quan s¸t +HS: Quan s¸t +GV: G¾n 3 ng«i sao lªn b¶ng råi g¾n thªm 1 ng«i sao n÷a +GV: HDHS nªu bµi to¸n: Cã 3 + 1 sè HS nªu bµi to¸n ng«i sao thªm 1 ng«i sao n÷a Hái +HS: Nªu c©u tr¶ lêi : 3 ng«i sao cã tÊt c¶ mÊy ng«i sao? thªm 1 ng«i sao ®ỵc 4... ng«i sao ®ỵc 4 ng«i sao +GV: Gäi 1 sè HS nh¾c l¹i bµi +HS: 3 céng 1 b»ng 4 to¸n +HS: C¶ líp lÊy bé ®å dïng t×m vµ lËp phÐp tÝnh 3 + 1 =4, gi¬ lªn cho GV kiĨm tra +GV nãi: 3 thªm 1 b»ng 4 +HS: Cã 1 ng«i sao thªm 3 ng«i +GV: b¹n nµo nªu ®ỵc phÐp tÝnh sao TÊt c¶ cã 4 ng«i sao t¬ng øng? +HS: Nªu 1 céng 3 b»ng 4 +GV: c¶ líp h·y lËp phÐp tÝnh vµo +C¶ líp thµnh lËp phÐp tÝnh 1 + 3 = b¶ng cµi 4, råi gi¬ cho... +Bµi 5:ViÕt phÐp tÝnh thÝch hỵp +GV:Cho HS quan s¸t tranh, +HS: thªm 1 chÊm trßn +HS: 3 chÊm trßn thªm 1 chÊm trßn tÊt c¶ cã 4 chÊm trßn +HS: Nªu phÐp céng 3 + 1 = 4 +HS: tÊt c¶ cã 4 chÊm trßn +HS: 1 + 3 =4 HS: Hai phÐp tÝnh cã kÕt qu¶ b»ng nhau +HS: Trong 2 phÐp tÝnh vÞ trÝ cđa sè 1 vµ sè 3 lµ kh¸c nhau +HS: Nh¾c l¹i 3 + 1 còng b»ng 1 + 3 +HS: Nªu yªu cÇu +HS: Lµm bµi , ch÷a bµi +HS: Nªu yªu cÇu +HS:... in hoa, viÕt hoa trong SGK + HS: Vµi em tr×nh bµy Thø 5 ngµy 9 th¸ng 10 n¨m 2008 Häc vÇn: Bµi 29: ia I.Mơc tiªu: Sau bµi häc HS cã thĨ: - HiĨu cÊu t¹o vÇn ia - §äc viÕt ®ỵc : ia, l¸ tÝa t« - NhËn ra ia trong c¸c tiÕng, tõ, c©u øng dơng - §äc ®ỵc tõ øng dơng: tê bµi, l¸ mÝa, vØa hÌ, tØa l¸.Vµ cau øng dơng: BÐ Hµ nhỉ cá, chÞ Kha tØa l¸ - Ph¸t triĨn lêi nãi tù nhiªn theo chđ ®Ị: Chia quµ II §å dïng d¹y... §äc ia (CN, nhãm, c¶ líp) b, §¸nh vÇn +GV: VÇn ia ®¸nh vÇn thÕ nµo? +HS: i - a- ia +GV: §¸nh vÇn mÉu +HS: ®¸nh vÇn ( CN, nhãm, c¶ líp) +GV: ChØnh sưa cho HS +GV: Cã vÇn ia c¸c em h·y thªm +HS: ghÐp tÝÕng tÝa ©m t vµ dÊu s¾c ®Ĩ ®ỵc tiÕng tÝa +HS: §äc tÝa +GV: GhÐp b¶ng tÝa +GV: tiÕng tÝa ®¸nh vÇn nh thÕ +HS: tê - ia - tia - s¾c - tÝa nµo? +HS: §¸nh vÇn (CN, nhãm, c¶ líp +GV: ChØnh sưa +GV: §a l¸ tÝa t« . cả lớp) +HS: i - a- ia +HS: đánh vần ( CN, nhóm, cả lớp) +HS: ghép tíếng tía. +HS: Đọc tía. +HS: tờ - ia - tia - sắc - tía. +HS: Đánh vần (CN, nhóm, cả lớp. Tuần 7 Thứ 2 ngày 6 tháng 10 năm 2008 Học vần: Bài 27: Ôn tập I: Mục tiêu: Giúp HS - HS đọc viết một cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần:

Ngày đăng: 09/10/2013, 13:11

Hình ảnh liên quan

+GV: ghi từ ngữ ứng dụng lên bảng. +GV: giải thích từ ứng dụng. - Giáo án lớp 1 Tuần 7 - Sơn

ghi.

từ ngữ ứng dụng lên bảng. +GV: giải thích từ ứng dụng Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Nhận biết hình vuông, hình tam giác, hình tròn. - Giáo án lớp 1 Tuần 7 - Sơn

h.

ận biết hình vuông, hình tam giác, hình tròn Xem tại trang 4 của tài liệu.
+GV: Viết bảng lớp. - Giáo án lớp 1 Tuần 7 - Sơn

i.

ết bảng lớp Xem tại trang 6 của tài liệu.
2, Hoạt động 1:Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 3.             Hoạt động của GV              Hoạt động của HS 1, Hớng dẫn HS thành lập phép  - Giáo án lớp 1 Tuần 7 - Sơn

2.

Hoạt động 1:Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 3. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1, Hớng dẫn HS thành lập phép Xem tại trang 8 của tài liệu.
+GV: Gắn bài tập lên bảng Tổ chức cho HS chơi trò chơi : Nối nhanh ,  nối đúng. - Giáo án lớp 1 Tuần 7 - Sơn

n.

bài tập lên bảng Tổ chức cho HS chơi trò chơi : Nối nhanh , nối đúng Xem tại trang 9 của tài liệu.
Thủ công: Xé, dán hình quả cam - Giáo án lớp 1 Tuần 7 - Sơn

h.

ủ công: Xé, dán hình quả cam Xem tại trang 10 của tài liệu.
+GV: Gắn từ thợ xẻ lên bảng. +GV: Từ thợ xẻ gồm mấy tiếng?  +GV: Đợc viết bằng mấy chữ? - Giáo án lớp 1 Tuần 7 - Sơn

n.

từ thợ xẻ lên bảng. +GV: Từ thợ xẻ gồm mấy tiếng? +GV: Đợc viết bằng mấy chữ? Xem tại trang 23 của tài liệu.
+GV:Cho HS làm vào bảng con. - Giáo án lớp 1 Tuần 7 - Sơn

ho.

HS làm vào bảng con Xem tại trang 27 của tài liệu.
5, GV cho HS quan sát hình vẽ ( Treo bảng lớp - Giáo án lớp 1 Tuần 7 - Sơn

5.

GV cho HS quan sát hình vẽ ( Treo bảng lớp Xem tại trang 28 của tài liệu.
+GV:Gọi 1 HS lên bảng viết phép tính - Giáo án lớp 1 Tuần 7 - Sơn

i.

1 HS lên bảng viết phép tính Xem tại trang 29 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan