Khóa luận Ngoại Thương Một số biện pháp nhằm tăng cường thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI của tỉnh Thái Nguyên.doc

73 871 4
Khóa luận Ngoại Thương Một số biện pháp nhằm tăng cường thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI của tỉnh Thái Nguyên.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận Ngoại Thương Một số biện pháp nhằm tăng cường thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI của tỉnh Thái Nguyên

LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết của đề tài Trong năm đầu công đổi mới, nguồn viện trợ nước bị cắt giảm đột ngột, nguồn đầu tư từ ngân sách nhà nước eo hẹp, việc huy động nguồn vốn tiềm ẩn dân chưa nhiều, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) trở thành chủ trương cấp thiết Đảng Nhà nước quan tâm đạo Đầu tư trực tiếp nước ngoài là một bộ phận quan trọng không thể tách rời của chính sách đổi mới; vừa là sản phẩm của đường lối đổi mới, vừa là động lực thúc đẩy đổi mới, mở cửa và hợi nhập q́c tế Luồng vốn FDI góp phần bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển, đem lại thành tựu quan trọng nhiều mặt đời sống kinh tế, trị, xã hội đất nước Là một tỉnh miền núi với điều kiện kinh tế cịn khó khăn, Thái Ngun có nhu cầu vớn đầu tư lớn để phục vụ phát triển kinh tế, tiếp tục thực hiện tiến trình cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa So với các tỉnh miền núi khác, Thái Nguyên có vị trí địa lý thuận lợi với nhiều lợi thế so sánh và tiềm phát triển kinh tế Công tác thu hút vốn FDI những năm qua đã đạt được những kết quả nhất định Các dự án FDI hoạt động địa bàn tỉnh đã góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm, xúc tiến chuyển giao công nghệ đại và kinh nghiệm quản lý tiên tiến Sự có mặt doanh nghiệp FDI đẩy mạnh cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, tạo động lực phát triển Tuy nhiên, so với thế mạnh và những tiềm của tỉnh, kết quả thu hút vốn FDI của Thái Nguyên còn nhiều hạn chế với số lượng dự án tổng quy mô vốn đăng ký quá nhỏ so với mức trung bình của cả nước Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) của Thái Nguyên năm 2008 đứng ở nhóm cuối bảng xếp hạng (53/64 tỉnh thành phố cả nước) cho thấy chất lượng cạnh tranh của tỉnh rất thấp khả thu hút đầu tư kém Vì vậy, vấn đề cần thiết đặt cho tỉnh Thái Nguyên tỉnh cần có giải pháp phù hợp nhằm tăng tính hấp dẫn đầu tư tỉnh nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài để góp phần đưa tỉnh trở thành một tỉnh công nghiệp trước năm 2020 Xuất phát từ thực tế đó, em đã chọn đề tài: “Một số biện pháp nhằm tăng cường thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI của tỉnh Thái Nguyên” để làm khóa luận tốt nghiệp của mình Mục đích nghiên cứu của đề tài Mục đích nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu các đặc điểm kinh tế – xã hội của tỉnh Thái Nguyên, tập trung vào các yếu tố tạo nên tiềm việc thu hút vốn, các chính sách ưu đãi của tỉnh nhằm thu hút vốn FDI, phân tích và đánh giá thực trạng thu hút và sử dụng vốn FDI của tỉnh, cùng với phương hướng thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI, đề xuất những biện pháp giúp Thái Nguyên hoàn thành tốt các mục tiêu về thu hút và sử dụng nguồn vốn này Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Đối tượng nghiên cứu: hoạt động thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI của tỉnh Thái Ngun Phạm vi nghiên cứu: • Phạm vi khơng gian: dòng vốn FDI địa bàn tỉnh Thái Nguyên và đối chiếu so sánh với một số tỉnh, thành phớ cả nước • Phạm vi thời gian: giai đoạn 1993 – 2008 Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài, em đã sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích Kết cấu của đề tài Bố cục đề tài chia thành chương sau: Chương 1: Tiềm thu hút nguồn vốn FDI của tỉnh Thái Nguyên Chương 2: Thực trạng thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI của tỉnh Thái Nguyên Chương 3: Một số biện pháp nhằm tăng cường thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI của tỉnh Thái Nguyên Chương TIỀM NĂNG THU HÚT NGUỒN VỐN FDI CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN 1.1 Đặc điểm kinh tế – xã hội của tỉnh Thái Nguyên 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý Thái Nguyên là một tỉnh miền núi trung du, nằm sâu vùng trung du và miền núi Bắc bộ, có diện tích tự nhiên 3.562,82 km2 Thái Nguyên là một tỉnh không lớn, chỉ chiếm 1,13 % diện tích so với cả nước Tỉnh Thái Nguyên phía Bắc tiếp giáp với tỉnh Bắc Kạn, phía Tây giáp với tỉnh Vĩnh Phúc và tỉnh Tuyên Quang, phía Đông giáp với tỉnh Lạng Sơn và Bắc Giang, phía Nam tiếp giáp với thủ đô Hà Nội Thái Nguyên cách Hà Nội 80 km, cách sân bay quốc tế Nội Bài 45 km Với vị trí địa lý là một những trung tâm chính trị, kinh tế của khu Việt Bắc nói riêng, của vùng trung du miền núi Đông Bắc nói chung, Thái Nguyên là cửa ngõ giao lưu kinh tế xã hội giữa vùng trung du miền núi với vùng đồng bằng Bắc bộ Việc giao lưu đã được thực hiện thông qua hệ thống đường bộ, đường sắt, đường sông hình rẻ quạt mà thành phố Thái Nguyên là đầu nút Cùng với vị trí trung tâm của Việt Bắc, Thái Nguyên còn là nơi hội tụ nền văn hóa của các dân tộc miền núi phía Bắc, là đầu mối các hoạt động văn hóa, giáo dục của cả vùng núi phía Bắc rộng lớn 1.1.1.2 Địa hình Thái Nguyên có nhiều dãy núi cao chạy theo hướng Bắc Nam và thấp dần xuống phía Nam Cấu trúc vùng núi phía Bắc chủ yếu là đá phong hóa mạnh, tạo thành nhiều hang đợng và thung lũng nhỏ Phía Tây Nam có dãy Tam Đảo với đỉnh cao 1.590 m, vách núi dựng đứng kéo dài theo hướng Tây Bắc – Đơng Nam Ngồi dãy núi cịn có dãy Ngân Sơn Bắc Kạn chạy theo hướng Đông Bắc – Tây Nam đến Võ Nhai dãy núi Bắc Sơn chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam Cả ba dãy núi Tam Đảo, Ngân Sơn, Bắc Sơn dãy núi cao che chắn gió mùa Đơng Bắc Thái Ngun là mợt tỉnh trung du miền núi địa hình lại không phức tạp lắm so với các tỉnh trung du, miền núi khác, là một thuận lợi của Thái Nguyên cho canh tác nông lâm nghiệp và phát triển kinh tế - xã hội nói chung so với các tỉnh trung du miền núi khác 1.1.1.3 Khí hậu Khí hậu Thái Nguyên vào mùa đông được chia thành vùng rõ rệt: - Vùng lạnh nhiều nằm ở phía Bắc huyện Võ Nhai - Vùng lạnh vừa gồm huyện Định Hóa, Phú Lương, và phía Nam Võ Nhai - Vùng ấm gồm các huyện Đại Từ, Đồng Hỷ, Phú Bình, Phổ Yên, thành phố Thái Nguyên và thị xã Sông Công Nhiệt độ chênh lệch giữa các tháng nóng nhất (tháng 6: 28,90) với tháng lạnh nhất (tháng 1: 15,20) là 13,70 Tổng số giờ nắng năm dao động từ 1.300 đến 1.750 giờ và phân phối tương đối đều cho các tháng năm Khí hậu Thái Nguyên chia làm mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng đến tháng 10 và mùa khô từ tháng 10 đến tháng Nhìn chung, khí hậu tỉnh Thái Nguyên thuận lợi cho phát triển nông, lâm nghiệp 1.1.1.4 Cơ cấu đất đai Thái Ngun có tổng diện tích 356.282 ha1 Cơ cấu đất đai gồm loại sau: Đất núi chiếm 48,4% diện tích tự nhiên, có độ cao 200m, hình thành phong hóa đá Macma, đá biến chất trầm tích Đất núi thích Niên giám thớng kê tỉnh Thái Ngun hợp cho việc phát triển lâm nghiệp, trồng rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, rừng kinh doanh thích hợp để trồng ăn quả, phần lương thực cho nhân dân vùng cao Đất đồi chiếm 31,4% diện tích tự nhiên chủ yếu hình thành cát kết, bột kết phiến sét phần phù sa cổ kiến tạo Đây vùng đất xen nông lâm nghiệp Đất đồi số vùng Đại Từ, Phú Lương từ độ cao 150m đến 200m có độ dốc từ 50 đến 200m phù hợp công nghiệp ăn lâu năm, đặc biệt chè (một đặc sản Thái Nguyên) Đất ruộng chiếm 12,4% diện tích đất tự nhiên, phần phân bố dọc theo suối, rải rác, không tập trung, chịu tác động lớn chế độ thủy văn khắc nghiệt (lũ đột ngột, hạn hán ) khó khăn cho việc canh tác Trong tổng quỹ đất 356.282 ha, đất sử dụng 246.513 (chiếm 69,22% diện tích đất tự nhiên) đất chưa sử dụng 109.669 (chiếm 30,78 % diện tích tự nhiên) Trong đất chưa sử dụng có 1.714 đất có khả sản xuất nơng nghiệp 41.250 đất có khả sản xuất lâm nghiệp 1.1.2 Điều kiện văn hóa – xã hội 1.1.2.1 Đơn vị hành chính Tỉnh Thái Nguyên có: - Thành phố: Thành phố Thái Nguyên - Thị xã: Thị xã Sông Công - huyện: Phổ Yên, Phú Bình, Đồng Hỷ, Võ Nhai, Định Hóa, Phú Lương, Đại Từ Tổng số gồm 180 xã, đó có 125 xã vùng cao và miền núi, còn lại là các xã đồng bằng và trung du 1.1.2.2 Dân cư và phân bố dân cư Trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên có nhiều dân tộc sinh sống, đó có dân tộc chủ yếu đó là Kinh, Tày, Nùng, Sán Dìu, H’Mông, Sán Chay, Hoa và Dao Dân số Thái Nguyên năm 2008 khoảng 1.149.895 người Dân cư phân bố không đều, vùng cao và vùng núi dân cư rất thưa thớt, đó ở thành thị và đồng bằng dân cư lại dày đặc Mật độ dân số khoảng 324 người/km2, tốc độ tăng dân số trung bình Tỉnh mức 0,9% /năm Tỷ lệ dân số nam/nữ địa bàn 49,9%/50,1%; tỉ lệ dân thành thị chiếm 22,81%, dân số hoạt động nông nghiệp chiếm 72,37%.2 1.1.3 Cơ sở hạ tầng 1.1.3.1 Giao thông vận tải - Đường bộ: Tổng chiều dài đường bộ của tỉnh là 2.735 km đó: Đường quốc lộ: 183 km Đường tỉnh lộ: 105,5 km Đường huyện lộ: 659 km Đường liên xã: 1.764 km Các đường tỉnh lộ, quốc lộ đều được dải nhựa Hệ thống đường quốc lộ và tỉnh lộ phân bố khá hợp lý địa bàn tỉnh, phần lớn các đường đều xuất phát từ trục dọc quốc lộ trung tâm các huyện lỵ, thị xã, các khu kinh tế, vùng mỏ, khu du lịch và thông với các tỉnh lân cận Đường quốc lộ từ Hà Nội lên Bắc Kạn, Cao Bằng cắt dọc toàn bộ tỉnh Thái Nguyên, chạy qua thành phố Thái Nguyên, nối Thái Nguyên với Hà Nội và các tỉnh đồng bằng sông Hồng Các quốc lộ 37, 18, 259 cùng với hệ thống đường tỉnh lộ, huyện lộ là mạch máu quan trọng nối Thái Nguyên với các tỉnh xung quanh - Đường sắt: Hệ thống đường sắt từ Thái Nguyên các tỉnh khá thuận tiện Tuyến đường sắt Hà Nội – Quán Triều chạy qua tỉnh nối Thái Nguyên với Hà Nội Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên Tuyến đường sắt Quán Triều – Núi Hồng rất thuận tiện cho việc vận chuyển khoáng sản (vận chuyển than) Tuyến đường sắt Lưu Xá – Khúc Rồng nối với tuyến đường sắt Hà Nội – Quán Triều, tuyến đường sắt này cũng nối tỉnh Thái Nguyên với tỉnh Bắc Ninh (đến Ga kép) và tỉnh Quảng Ninh Hệ thống đường sắt của tỉnh Thái Nguyên đảm bảo phục vụ vận chuyển hành khách và hàng hóa với các tỉnh cả nước - Đường thủy: Thái Nguyên có tuyến đường sông chính là: Đa Phúc – Hải Phòng dài 161 km và Đa Phúc – Hòn Gai dài 211 km Trong tương lai sẽ tiến hành nâng cấp và mở rộng mặt bằng cảng Đa Phúc, giới hóa việc bốc dỡ, đảm bảo công suất bốc xếp được 1.000 tấn hàng hóa/ngày đêm Ngoài ra, Thái Nguyên có sông chính là sông Cầu và sông Công, cần nâng cấp để vận chuyển hàng hóa 1.1.3.2 Hệ thống điện Nằm hệ thống lưới điện miền Bắc, Thái Nguyên là tỉnh có lưới điện tương đối hoàn chỉnh Toàn bộ các huyện tỉnh đều có lưới điện quốc gia, đó thành phố Thái Nguyên, thị xã Sông Công và một số huyện có lưới điện tương đối hoàn chỉnh 1.1.3.3 Hệ thống bưu chính viễn thông So với nhiều loại hình dịch vụ khác ở Thái Nguyên, dịch vụ bưu chính viễn thông của tỉnh có tốc độ phát triển rất nhanh Tính đến cuối năm 2005, toàn tỉnh có bưu cục trung tâm, bưu cục huyện, thị và 41 bưu cục khu vực 100% xã tỉnh có điểm bưu điện – văn hóa xã Nhìn chung các điểm bưu điện đều đáp ứng tốt nhu cầu thông tin liên lạc, phát hành báo chí ở địa phương (trừ một số xã miền núi) Mạng lưới bưu chính viễn thông đã phủ kín toàn tỉnh Các dịch vụ viễn thông hiện đại điên thoại thẻ, nhắn tin, internet, điện thoại di động đã được sử dụng rộng rãi địa bàn tỉnh Số máy điện thoại tăng rất nhanh, từ 21.887 thuê bao năm 2000 tăng lên 97.123 thuê bao năm 20073 1.1.3.4 Hệ thống nước sạch - Thành phố Thái Nguyên và thị xã Sông Công hiện đã có nhà máy nước Nhà máy nước Thái Nguyên hiện đã được cải tạo và nâng cấp bằng nguồn vốn vay của ADB Năm 2010 dự án này sẽ kết thúc, công suất của nhà máy nước Thái Nguyên sẽ được nâng lên 30.000 m3/ngày đêm, đảm bảo nhu cầu về khối lượng cũng chất lượng nước cho nhu cầu của toàn thành phố Nhà máy nước thị xã Sông Công với công suất thiết kế 30.000 m3/ngày đêm đảm bảo cho nhu cầu nước cho sự phát triển của thị xã và khu công nghiệp Sông Công, song về chất lượng nước sạch cần được nâng cao - Một số thị trấn huyên lỵ của tỉnh đã có hệ thống cấp nước sạch, cần đầu tư bổ sung cho một số thị trấn còn lại 1.1.4 Điều kiện kinh tế 1.1.4.1 Vị trí kinh tế của tỉnh Nằm ở trung tâm Việt Bắc, Thái Nguyên có một vị trí đặc biệt quan trọng: là đầu mối giao thông nối liền các tỉnh Đông Bắc với đồng bằng sông Hồng và các tỉnh phía Nam Xét về mặt kinh tế, Thái Nguyên cũng có một vị trí quan trọng vùng cũng cả nước, đó là: - Đối với các tỉnh trung du và miền núi như: Tuyên Quang, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Vĩnh Phúc, Phú Thọ thì Thái Nguyên là nơi cung cấp các sản phẩm thép, nhiên liệu than, một số mặt hàng tiêu dùng thông thường Trong tương lai Thái Nguyên vẫn sẽ là nơi cung cấp cho các tỉnh trung du miền núi Đông Bắc những sản phẩm công nghiệp than, thép, gang, động diezen, các sản phẩm vật liệu xây dựng - Đối với các tỉnh đồng bằng sông Hồng thì Thái Nguyên cũng đóng vai trò quan trọng việc cung cấp các sản phẩm than, thép cán, chè Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên Ngoài ra, nhiều sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp nhẹ khác của Thái Nguyên cũng được tiêu thụ rộng rãi tại vùng này 1.1.4.2 Tốc độ phát triển kinh tế và cấu kinh tế Kinh tế của tỉnh phát triển với tốc độ khá nhanh Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm sau cao năm trước, bình quân hàng năm đạt 10 – 12% Năm 2007, tốc độ tăng trưởng kinh tế địa bàn đạt 12,46%, vượt mục tiêu kế hoạch đề năm có tốc độ tăng trưởng cao từ trước đến Đóng góp vào mức tăng trưởng chung 12,46% khu vực cơng nghiệp xây dựng trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao với mức đóng góp lớn 6,81%, giá trị sản xuất công nghiệp đạt 7.095 tỷ đồng, mức sản xuất thành phần kinh tế có tăng trưởng, khu vực quốc doanh; tiếp đến khu vực dịch vụ, mức đóng góp 4,11% vào tốc độ tăng chung, nhóm ngành dịch vụ kinh tế tăng 13,8%, riêng ngành thương nghiệp tăng 16%, vận tải, bưu điện tăng 17,89%, ngành dịch vụ xã hội tăng 10,15% khu vực nông, lâm nghiệp thuỷ sản có mức đóng góp 1,24%, riêng ngành nơng nghiệp chiếm tỷ lệ lớn có vai trò định đến tốc độ tăng trưởng chung khu vực này, mức đóng góp ngành nơng nghiệp tăng khoảng 4,75% so với năm 20064 Cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, GDP bình quân đầu người của tỉnh có tăng đáng kể, năm 2007 đạt 8,6 triệu đồng/người/năm, tăng 1,5 triệu đồng/người/năm Cơ cấu kinh tế địa bàn tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực Trong năm qua, tốc độ tăng trưởng khu vực Công nghiệp – Xây dựng tăng nhanh cao nhiều so với mức bình quân chung, khu vực Dịch vụ tăng xấp xỉ mức bình qn chung tồn tỉnh, khu vục Nơng lâm nghiệp thuỷ sản tăng chậm nên cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng khu vực Nông lâm thuỷ sản tăng tỷ trọng khu vực Công nghiệp – Xây dựng Sở Kế hoạch và Đầu tư Thái Nguyên 10 Bên cạnh đó, quy mô một dự án phần nào phản ánh khả về vốn, công nghệ của nhà đầu tư Một dự án có quy mô lớn chứng tỏ quy mô sản xuất kinh doanh lớn và có thể đóng góp đáng kể cho sự phát triển kinh tế địa phương, tạo công ăn việc làm cho người lao động Quy mô bình quân một dự án ở Thái Nguyên nhỏ nếu loại trừ dự án Khai thác và chế biến khoáng sản Núi Pháo của Singapore và dự án Hồ điều hòa Xương Rồng của Nhật Bản Vì vậy, định hướng của tỉnh là hướng đến thu hút dự án FDI từ các đối tác có tiềm về vốn và công nghệ Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore và các nước phương Tây để nâng cao trình độ công nghệ cũng tăng quy mô bình quân một dự án FDI, thực hiện mục tiêu đưa khu vực có vốn đầu tư nước ngoài trở thành thành phần kinh tế quan trọng của địa phương 3.2 Một số biện pháp nhằm tăng cường thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI của tỉnh Thái Nguyên 3.2.1 Nâng cao nhận thức cán ngành, cấp đầu tư nước Như đã trình bày ở trên, Nghị cấp uỷ Đảng Hội đồng nhân dân cấp của tỉnh Thái Nguyên rất đề cập đề cập qua loa phát triển kinh tế đối ngoại, hợp tác đầu tư trực tiếp nước Đầu tư trực tiếp nước lĩnh vực nhạy cảm, khơng có ý nghĩa kinh tế mà liên quan đến vấn đề an ninh, trị Vì vậy, việc thống nhận thức để thống hành động cấp uỷ Đảng, quyền cấp việc làm quan trọng nhằm thu hút FDI vào tỉnh Thái Ngun Chính lẽ đó, văn kiện Đại hội Đảng tỉnh lần thứ 17 nội dung thu hút đầu tư trực tiếp nước vào tỉnh Thái Nguyên đề cập sâu Đại hội Đảng tỉnh giành thời gian thảo luận vấn đề quan trọng Tuy nhiên, Ban chấp hành Đảng tỉnh chưa có Nghị chuyên đề kinh tế đối ngoại chủ 59 yếu tập trung lĩnh vực FDI Cần phải có Nghị chuyên đề với nội dung cần làm rõ vấn đề sau: Thứ nhất, cần xác định rõ vai trò kinh tế đối ngoại, đầu tư trực tiếp nước việc phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thứ hai, từ tiềm năng, mạnh tỉnh xác định rõ lĩnh vực ưu tiên đầu tư để từ tập trung kêu gọi thu hút vốn FDI vào lĩnh vực 3.2.2 Xây dựng chế sách tỉnh cơng tác đầu tư trực tiếp nước Trên sở văn quy phạm pháp luật Nhà nước đầu tư trực tiếp nước Luật đầu tư, Nghị định hướng dẫn thi hành Luật đầu tư, Thông tư hướng dẫn Bộ, ngành Trung ương, tỉnh cần ban hành chế, sách phù hợp với luật pháp điều kiện cụ thể địa phương, tạo điều kiện thu hút vốn FDI Thứ nhất, tỉnh cần ban hành một số các chế, chính sách khuyến khích vận động, xúc tiến đầu tư Ngân sách tỉnh hàng năm phải giành một khoản kinh phí nhất định cho công tác vận động, xúc tiến đầu tư lập dự án, giới thiệu, kêu gọi đầu tư, tổ chức các cuộc hội nghị, hội thảo, xuất bản cuốn sách giới thiệu tiềm và các hội đầu tư ở Thái Nguyên… phải có chế khuyến khích các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tăng cường tiếp xúc với các quan Trung ương có liên quan, các tổ chức tư vấn đầu tư, các văn phòng đại diện, các công ty nước ngoài và trực tiếp với các đối tác nước ngoài nhằm tìm kiếm các nhà đầu tư có khả hợp tác đầu tư vào tỉnh UBND tỉnh cần có các quy định tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp của tỉnh nước ngoài tìm hiểu thị trường và tìm kiếm các đối tác đầu tư Trong những năm qua, có khó khăn về ngân sách, hàng năm số đoàn của tỉnh nước ngoài và lĩnh vực kinh tế đối ngoại còn ít Thời gian tới, tỉnh cần nghiên cứu tổ chức một số đoàn gồm cả các nhà quản lý, các doanh 60 nghiệp của tỉnh nghiên cứu tìm kiếm thị trường và đối tác đầu tư ở một số nước và vùng lãnh thổ khu vực Đài Loan, Trung Quốc, Nhật Bản, Malaysia, Thái Lan… Hiện tỉnh Thái Nguyên thực hiện đề án “Cải thiện môi trường đầu tư”, nhiên hiệu quả của đề án này phải được thực tiễn bằng các dự án được cấp phép đầu tư và triển khai địa bàn tỉnh Thực sự hiện nay, các chế, chính sách của tỉnh đã và được ban hành nhămg tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư đến tìm hiểu, cũng các nhà đầu tư triển khai dự án song việc thực hiện đề án cũng cần những khoản kinh phí khá lớn để thực hiện cải thiện một cách đồng bộ cả về chế chính sách và về hạ tầng sở Thứ hai, tỉnh cần có những quy định tạo điều kiện thuận lợi cho người nước ngoài, nhất là các nhà đầu tư hoạt động thuận lợi Vấn đề cư trú, lại của người nước ngoài ở Việt Nam được pháp luật Việt Nam quy định rõ ràng, nhiên ở một tỉnh miền núi Thái Nguyên vẫn còn tình trạng là người nước ngoài khó chịu hoặc hiểu lầm về chính sách của ta Do vậy cần có sự phối hợp tốt giữa các ngành liên quan công an, ngoại vụ và quan đón tiếp người nước ngoài Đây là việc không lớn nếu không chú ý cũng dễ làm nản lòng các nhà đầu tư nước ngoài Thứ ba, tỉnh cần có chế chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp của tỉnh lĩnh vực hợp tác đầu tư với nước ngoài Phần lớn các doanh nghiệp của Thái Nguyên đều là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, khả về vốn còn hạn chế Khi liên doanh với nước ngoài, các doanh nghiệp của ta chủ yếu góp vốn liên doanh bằng giá trị quyền sử dụng đất, vậy tỷ lệ góp vốn thường thấp (chỉ chiếm khoảng 30%) và nhiều trách nhiệm của bộ máy quản lý công ty liên doanh đối với các khoản đóng góp này gần không có Đối với các dự án có khả sinh lời lớn, thu hồi vốn nhanh, tỉnh cần có chính sách cho doanh nghiệp của tỉnh vay vốn 61 để nâng cao tỷ lệ góp vốn cũng trách nhiệm của mình công ty liên doanh 3.2.3 Làm tốt công tác quy hoạch đầu tư Quy hoạch đầu tư là sở để thu hút và hướng các nhà đầu tư vào những lĩnh vực mà tỉnh ưu tiên, nhằm phát huy các thế mạnh và tiềm của tỉnh… sở quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Thái Nguyên đến 2020, tiến hành công tác quy hoạch đầu tư tập trung vào các lĩnh vực ưu tiên phát triển Trên sở kết quả quy hoạch đầu tư xây dựng danh mục dự án ưu tiên kêu gọi đầu tư vào tỉnh Thái Nguyên thời kỳ 2010 – 2015 Từ đặc điểm và tình hình thực tế của tỉnh Thái Nguyên, công tác quy hoạch đầu tư cần hướng vào các lĩnh vực chính sau đây: Thứ nhất, quy hoạch đầu tư phát triển công nghiệp, mà trước hết là phát triển chè Như đã nói ở các phần trên, chè là công nghiệp truyền thống của tỉnh Thái Nguyên, còn nhiều tiềm phát triển Hiện tại, chè Thái Nguyên được chế biến theo phương pháp: phương pháp công nghiệp, phương pháp thủ công truyền thống và phương pháp thủ công kết hợp sử dụng thiết bị cải tiến Đầu tư trực tiếp nước ngoài phát triển chè cần tập trung vào hai khâu: trồng và chế biến vì hiện ở Thái Nguyên phần lớn các giống chè đều có suất chưa cao Chè xanh Thái Nguyên được người tiêu dùng nước đánh giá cao lại không hợp khẩu vị của người tiêu dùng nước ngoài Để nâng cao sản lượng chè xuất khẩu, cần thiết phải xây dựng thêm các nhà máy chế biến chè Tới đây, quy hoạch phát triển các nhà máy chế biến chè cần xây dựng một số dự án sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Bằng cách này tỉnh Thái Nguyên sẽ mở rộng thị trường xuất khẩu, bởi vì các nhà đầu tư nước ngoài là người hiểu rõ thị hiếu và khẩu vị của người tiêu dùng nước họ, họ sẽ xây dựng các nhà máy với thiết bị và công nghệ có thể sản xuất các loại chè đáp ứng yêu cầu xuất khẩu 62 Thứ hai, tiến hành quy hoạch đầu tư phát triển công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, mà trọng tâm là sản xuất xi măng hiện sản xuất xi măng chưa đáp ứng đủ nhu cầu xây dựng địa bàn cả nước Thứ ba, lĩnh vực khai thác, thăm dò khoáng sản, cần thiết phải có quy hoạch đầu tư, phải có quy hoạch cụ thể về từng loại khoáng sản: sắt, titan, chì, kẽm… Phải làm rõ các loại khoáng sản ở Thái Nguyên cần thu hút vốn FDI vào thăm dò và khai thác Thứ tư, xúc tiến quy hoạch các cụm, khu công nghiệp tập trung, sở đó có kế hoạch đầu tư hạ tầng, thu hút đầu tư Đây là một những giải pháp quan trọng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Thái Nguyên 3.2.4 Đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư Công tác vận động xúc tiến đầu tư có ý nghĩa quan trọng việc thu hút đầu tư nước ngoài Bởi lẽ nhà đầu tư nước ngoài lần đầu đến Việt Nam tìm kiếm hội đầu tư phần lớn đều thiếu thông tin, nhất là các thông tin về các tỉnh miền núi Thái Nguyên, họ ít có thời gian để gặp gỡ trực tiếp các đối tác Việt Nam nói chung và các của Thái Nguyên nói riêng Công tác xúc tiến đầu tư được thông qua các hoạt động chính sau đây: Thứ nhất, tỉnh cần phát hành các ấn phẩm giới thiệu về Thái Nguyên, các tiềm và các hội đầu tư của tỉnh, về các chính sách ưu đãi đối với các nhà đầu tư đến Thái Nguyên thực hiện các dự án đầu tư Sau nhiều năm tiến hành công tác vận động đầu tư trực tiếp nước ngoài, tỉnh Thái Nguyên mới có một ấn phẩm giới thiệu về Thái Nguyên, nội dung vẫn còn sơ sài Đây cũng là nguyên nhân tại số các nhà đầu tư nước ngoài đến thăm và khảo sát tại tỉnh còn ít Trong số các đối tác nước ngoài đến tìm kiếm hội đầu tư lại tỉnh số các nhà đầu tư có dự án được thực hiện rất ít Từ năm 1994 – 1996, mỗi năm có 30 – 40 nhà đầu tư nước ngoài đến Thái Nguyên, thế mà 20 năm qua, mới chỉ có 26 dự án được cấp 63 Thứ hai, cần thường xuyên tổ chức các hội nghị, hội thảo về các đề tài đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Thái Nguyên Tập trung thu hút đầu tư từ phía Trung Quốc, Nhật Bản và các quốc gia Mỹ, EU… Các doanh nghiệp của tỉnh, các quan quản lý nhà nước (các sở, ngành) phải tích cực tham gia các hội nghị, hội thảo nước, quốc tế để tiếp xúc trao đổi với các đối tác nước ngoài, giới thiệu với họ về các khả hợp tác của tỉnh và bản thân doanh nghiệp Đây là những dịp tốt để các nhà đầu tư nước ngoài được tiếp xúc trực tiếp với người Thái Nguyên, hiểu biết về các chủ trương chính sách của tỉnh và khả hợp tác của tỉnh Tại các hội nghị, tỉnh cần chuẩn bị sẵn các ấn phẩm, tài liệu, phim, ảnh… giới thiệu về tỉnh Trong đó đặc biệt nhấn mạnh về các lĩnh vực ưu tiên đầu tư với các chính sách ưu đãi đối với nhà đầu tư, kèm theo danh mục các dự án ưu tiên kêu gọi đầu tư Đối với mỗi lĩnh vực quan trọng cần xây dựng các dự án có tính chất giới thiệu gửi cho các nhà đầu tư Thứ ba, phải thường xuyên cập nhật thông tin để truyền tải tới các nhà đầu tư nước ngoài thông qua Internet Tỉnh cần cập nhật thường xuyên các thông tin website với nội dung đầy đủ và phong phú để giới thiệu tiềm năng, thế mạnh, các chủ trương, chính sách, điều kiện ưu đãi đầu tư của tỉnh, các dự án kêu gọi đầu tư Thứ tư, UBND tỉnh cùng các quan chuyên môn của mình (các sở, ngành), các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tỉnh phải tích cực và chủ động tiếp xúc, phối hợp với Bộ, Ngành Trung ương hữu quan, các tổ chức tư vấn đầu tư và ngoài nước công tác vận động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Đặc biệt cần phải thông qua các quan đại diện ngoại giao của Việt Nam ở nước ngoài để giới thiệu và nắm bắt các thông tin về đối tác 64 3.2.5 Tiếp tục thực hiện chế “một cửa” đối với nhà đầu tư, đơn giản hóa các thủ tục hành chính Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam đã được Quốc hội sửa đổi nhiều lần để đáp ứng yêu cầu của từng thời kỳ đổi mới Luật được các nhà đầu tư nước ngoài đánh giá là thông thoáng Tuy nhiên, việc thực hiện triển khai cụ thể luật các nhà đầu tư còn phàn nàn nhiều Trước đây, để có được giấy phép đầu tư họ phải chạy qua nhiều cửa, vừa mất thời gian, vừa tốn kém tiền của Trước tình hình đó, Chính phủ đã có biện pháp cải tiến thủ tục cấp giấy phép đầu tư, thực hiện chế độ “một cửa” Ở cấp Trung ương, Bộ Kế hoạch và Đầu tư là quan tiếp nhận hồ sơ dự án và cấp giấy phép đầu tư Nhà đầu tư chỉ cần biết một cửa là Bộ Kế hoạch và Đầu tư Sau nhận đủ hồ sơ hợp lệ của mỗi dự án, Bộ Kế hoạch và Đầu tư xin ý kiến của các Bộ, Ngành liên quan rồi cấp giấy phép đầu tư thời hạn pháp luật quy định Nhà đầu tư nước ngoài không còn phải chạy “lòng vòng” trước nữa Để tạo môi trường đầu tư thuận lợi, thông thoáng, hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài, tỉnh Thái Nguyên đã sớm thực hiện chủ trương “một cửa” của Chính phủ tại Quyết định số 2016/1998/QĐ-UB ngày 9/8/1998, UBND tỉnh đã ban hành bản quy định về quản lý đầu tư trực tiếp nước ngoài địa bàn tỉnh Thái Nguyên Tiếp đó UBND tỉnh đã giao cho Sở Kế hoạch và Đầu tư là quan đầu mối tiếp nhận và giải quyết các thủ tục liên quan đến hồ sơ xin cấp giấy phép đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài Sau nhận được hồ sơ hợp lệ của nhà đầu tư, Sở Kế hoạch và Đầu tư có trách nhiệm làm việc với các ngành chức hữu quan, đồng thời tổ chức các cuộc họp chung với các ngành để thẩm định hồ sơ, thống nhất ý kiến trình UBND tỉnh quyết định cấp giấy phép đầu tư Nhờ việc áp dụng hình thức “một cửa” này, nhà đầu tư nước ngoài đến Thái Nguyên đều được hướng dẫn đầy đủ cách lập hồ sơ dự án, các trình tự, thủ tục xin cấp giấy phép đầu tư, thời gian cấp giấy phép đầu tư Cụ thể, đối với các dự án thông thường chỉ sau 15 ngày kể từ nộp đủ hồ sơ dự 65 án hợp lệ, Sở Kế hoạch và Đầu tư sẽ tham mưu trình UBND tỉnh cấp giấy phép đầu tư, đối với các dự án đặc biệt khuyến khích đầu tư thì thời gian đó là 12 ngày Tuy nhiên, để thực hiện tốt chế độ “một cửa” cần phải nâng cao lực của quan đầu mối là Sở Kế hoạch và Đầu tư, đặc biệt là phải kiện toàn đội ngũ cán bộ ở Đồng thời phải trang bị các điều kiện và phương tiện làm việc cần thiết cho bộ phận trực tiếp làm việc với các nhà đầu tư nước ngoài Kinh nghiệm cho thấy, một quan đầu mối đủ mạnh, biết làm việc với các đối tác nước ngoài, biết xử lý và giải quyết kịp thời những vướng mắc là điều kiện quan trọng giúp cho nhà đầu tư không chỉ nhanh chóng hoàn chỉnh hồ sơ dự án mà cả triển khai dự án cũng thuận lợi 3.2.6 Nâng cao lực quản lý Nhà nước về công tác đầu tư trực tiếp nước ngoài Làm tốt công tác quản lý Nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài hoạt động là một yếu tố quan trọng hấp dẫn, thu hút vốn FDI Việc làm rõ các nội dung quản lý Nhà nước, phân công rõ ràng trách nhiệm và quy định rõ các chế phối hợp giữa các ngành, các cấp là điều rất quan trọng quản lý Nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài, giúp nhà đầu tư dễ dàng hoàn chỉnh các thủ tục xin cấp giấy phép đầu tư và các thủ tục triển khai dự án, cũng tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả Ngoài Sở Kế hoạch và Đầu tư là quan đầu mối giúp UBND tỉnh thực hiện chức quản lý Nhà nước lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ngoài địa bàn tỉnh, thì các ngành, các cấp ở Thái Nguyên cũng được giao nhiệm vụ quản lý Nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài theo chức quản lý của ngành và cấp: Các Sở quản lý chuyên ngành kinh tế có nhiệm vụ hướng dẫn các đơn vị sản xuất kinh doanh ngành lập các dự án kêu gọi vốn FDI Phối hợp với 66 các Ngành, các cấp có liên quan giải quyết những vướng mắc quá trình thực hiện đầu tư và sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp có vốn FDI Các Ngành chức tổng hợp có nhiệm vụ phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tư, các Sở quản lý chuyên ngành kinh tế giúp đỡ các chủ dự án làm các thủ tục liên quan đến việc lập hồ sơ dự án cũng quá trình triển khai thực hiện dự án UBND cấp huyện, thị xã có nhiệm vụ bảo đảm trật tự an ninh địa bàn tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư triển khai dự án; tham gia vào các công tác đền bù, giải phóng mặt bằng, phối hợp với các ngành liên quan của tỉnh chỉ đạo xây dựng vùng nguyên liệu cung cấp cho các doanh nghiệp có vốn FDI Làm rõ các nội dung quản lý Nhà nước, phân công rõ ràng trách nhiệm và quy định rõ các chế phối hợp giữa các ngành, các cấp là điều rất quan trọng quản lý Nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài, giúp nhà đầu tư dễ dàng hoàn chỉnh các thủ tục xin cấp giấy phép đầu tư và các thủ tục triển khai dự án, cũng tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả 3.2.7 Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ tham gia vào các hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài Từ có Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam đến nay, Nhà nước đã hết sức chú trọng khâu đào tạo cán bộ quản lý cũng cán bộ tham gia các dự án liên doanh với nước ngoài Hàng loạt các lớp tập huấn ngắn hạn và dài hạn được Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức Hầu hết cán bộ ở các địa phương đó có Thái Nguyên gồm những người làm công tác quản lý Nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài, cán bộ các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đã được đào tạo những kiến thức bản về vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài; những quan điểm bản của Đảng và Nhà nước ta về đầu tư trực tiếp nước ngoài; tình hình thu hút vốn FDI thế giới và 67 các nước khu vực; nội dung quản lý Nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài; các bước hình thành dự án, trình tự thủ tục cấp giấy phép đầu tư… Bên cạnh các khóa đào tạo, chúng ta còn tổ chức nhiều hội thảo, hội nghị chuyên đề và phát hành Báo Đầu tư nhằm cung cấp thông tin cần thiết cho những người làm công tác đầu tư trực tiếp nước ngoài ở các Bộ, Ngành Trung ương và các địa phương cả nước Mặc dù vậy, số người được đào tạo so với yêu cầu còn quá ít, nhất là đào tạo dài hạn, có bài bản lại càng ít Ở Thái Nguyên, số cán bộ am hiểu về đầu tư trực tiếp nước ngoài còn rất ít, chỉ tập trung ở quan đầu mối là Sở Kế hoạch và Đầu tư, còn ở các Sở chuyên ngành thì hầu không có Tình hình phát triển đầu tư trực tiếp nước ngoài thời gian tới đòi hỏi tỉnh phải có một đội ngũ cán bộ không chỉ giỏi về nghiệp vụ chuyên môn mà còn phải thông thạo ngoại ngữ Số cán bộ này cần phải có ở tất cả các Sở chuyên ngành Tài chính, Tài nguyên và môi trường, Xây dựng và đặc biệt ở quan đầu mối là Sở Kế hoạch và Đầu tư Ngoài ra, ở Văn phòng UBND tỉnh cũng cần có một số cán bộ am hiểu về lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ngoài, giúp UBND tỉnh theo dõi toàn bộ các hoạt động này địa bàn; đồng thời nắm bắt kịp thời các thông tin từ bên ngoài phục vụ cho công tác vận động xúc tiến đầu tư Ngoài số cán bộ quản lý, tỉnh cũng cần phải lựa chọn, đào tạo một số cán bộ doanh nghiệp của tỉnh để tham gia làm việc tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Thực tế cho thấy ở các doanh nghiệp liên doanh, nếu cán bộ Việt Nam am hiểu công việc, thông thạo ngoại ngữ, biết cách làm việc với phía nước ngoài thì không những bảo vệ lợi ích của ta mà còn làm cho doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả 3.2.8 Tiếp tục đầu tư nâng cấp các điều kiện về sở hạ tầng Trong những năm qua sở hạ tầng của tỉnh Thái Nguyên giao thông, điện, nước, bưu chính viễn thông từng bước được cải thiện Đường quốc lộ nối liền Hà Nội – Thái Nguyên, sân bay quốc tế Nội Bài – Thái 68 Nguyên đã được rải bê tông atphan; ngoài mạng điện cao thế đã có từ trước, năm 1999 đưa vào sử dụng mạng cao thế mới 220 KV Hệ thống nhà hàng khách sạn từng bước được phát triển đáp ứng yêu cầu ăn ở của người nước ngoài đến làm việc tại Thái Nguyên Tuy nhiên kết quả cải thiện điều kiện hạ tầng sở nói chỉ là bước đầu; cần phải tiếp tục nâng cấp hệ thống đường giao thông liên tỉnh, liên huyện, mở rộng mặt đường quốc lộ 3; đẩy nhanh tiến độ đầu tư đường cao tốc Hà Nội – Thái Nguyên nhằm giảm tải cho đường quốc lộ hiện đã mãn tải Cần phải nâng cao chất lượng phục vụ của mạng bưu chính viễn thông Đối với các cụm và khu công nghiệp, nhất là khu công nghiệp Sông Công, Nhà nước cần phải đầu tư xây dựng sở hạ tầng ngoài khu công nghiệp bao gồm hệ thống đường xá, điện nước và các khu dân cư Ngoài cũng phải chú trọng tới việc nâng cao chất lượng phục vụ của các khách sạn nhà hàng và mở rộng các dịch vụ vui chơi giải trí… Tất cả những việc làm nói là hết sức cần thiết và quan trọng vì sở hạ tầng là một những yếu tố hàng đầu hấp dẫn nguồn vốn FDI vào tỉnh 69 KẾT LUẬN Những năm qua, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đã và đóng góp cho sự phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh Thái Nguyên Các dự án FDI thực sự đã đem lại những chuyển biến cho nền kinh tế của tỉnh Các doanh nghiệp có vốn FDI làm ăn có hiệu quả đã thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm cho người lao động Trong thời gian sắp tới, nguồn vốn FDI vẫn giữ vai trò quan trọng phát triển kinh tế đất nước nói chung và phát triển kinh tế của tỉnh Thái Nguyên nói riêng Vì vậy, thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn FDI là hoạt động quan trọng chiến lược phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh Thái Nguyên Trong phạm vi cho phép, đề tài đã tập trung vào một số vấn đề sau: Thứ nhất, tìm hiểu các điều kiện kinh tế – xã hội của tỉnh Thái Nguyên, từ đó thấy được các tiềm cho việc thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI của tỉnh Được thiên nhiên ưu đãi, tỉnh Thái Nguyên có rất nhiều tiềm để thu hút nguồn vốn FDI tiềm về nông – lâm nghiệp, tiềm về khoáng sản… Cùng với những tiềm mà thiên nhiên ban tặng, tỉnh còn ban hành một số chính sách ưu đãi đối với nhà đầu tư nhằm tăng cường thu hút nguồn vốn này ưu đãi về giá thuê đất, về thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhập khẩu và thuế giá trị gia tăng Thứ hai, sở phân tích thực trạng thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI của tỉnh, nhận thấy được những đóng góp cũng hạn chế của đầu tư trực tiếp nước ngoài địa bàn tỉnh FDI đã góp phần bổ sung cho nguồn vốn đầu tư xã hội, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của tỉnh, tạo công ăn việc làm cho một bộ phận dân cư Bên cạnh những đóng góp đó, hoạt động thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI địa bàn tỉnh Thái Nguyên vẫn còn một số hạn chế, số lượng và tổng vốn đầu tư chưa tương xứng với tiềm của tỉnh, tỷ lệ vốn đầu tư thực hiện thấp… 70 Thứ ba, từ những hạn chế công tác thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI của tỉnh Thái Nguyên, cùng với những định hướng và phương hướng thu hút và sử dụng FDI, đề xuất giải pháp nhằm thu hút và sử dụng hiệu quả nữa nguồn vốn quan trọng này Trong trình nghiên cứu, em phần phân tích đóng góp tờn tại quá trình thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI của tỉnh Thái Nguyên Tuy nhiên hạn chế mặt thời gian nguồn tài liệu nên khóa luận em khơng tránh khỏi sai lầm thiếu sót, em mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy và các bạn để khóa luận của em hồn thiện Qua em xin gửi cảm lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo, Thạc sĩ Phạm Thị Mai Khanh trường đại học Ngoại Thương tận tình hướng dẫn giúp em hồn thành khóa luận này! KẾT ḶN Những năm qua, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đã và đóng góp cho sự phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh Thái Nguyên Các dự án FDI thực sự đã đem lại những chuyển biến cho nền kinh tế của tỉnh Các doanh nghiệp có vốn FDI làm ăn có hiệu quả đã thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm cho người lao động Trong thời gian sắp tới, nguồn vốn FDI vẫn giữ vai trò quan trọng phát triển kinh tế đất nước nói chung và phát triển kinh tế của tỉnh Thái Nguyên nói riêng Vì vậy, thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn FDI là hoạt động quan trọng chiến lược phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh Thái Nguyên Trong phạm vi cho phép, đề tài đã tập trung vào một số vấn đề sau: Thứ nhất, tìm hiểu các điều kiện kinh tế – xã hội của tỉnh Thái Nguyên, từ đó thấy được các tiềm cho việc thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI của tỉnh Được thiên nhiên ưu đãi, tỉnh Thái Nguyên có rất nhiều tiềm để thu hút nguồn vốn FDI tiềm về nông – lâm nghiệp, tiềm về 71 khoáng sản… Cùng với những tiềm mà thiên nhiên ban tặng, tỉnh còn ban hành một số chính sách ưu đãi đối với nhà đầu tư nhằm tăng cường thu hút nguồn vốn này ưu đãi về giá thuê đất, về thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhập khẩu và thuế giá trị gia tăng Thứ hai, sở phân tích thực trạng thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI của tỉnh, nhận thấy được những đóng góp cũng hạn chế của đầu tư trực tiếp nước ngoài địa bàn tỉnh FDI đã góp phần bổ sung cho nguồn vốn đầu tư xã hội, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của tỉnh, tạo công ăn việc làm cho một bộ phận dân cư Bên cạnh những đóng góp đó, hoạt động thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI địa bàn tỉnh Thái Nguyên vẫn còn một số hạn chế, số lượng và tổng vốn đầu tư chưa tương xứng với tiềm của tỉnh, tỷ lệ vốn đầu tư thực hiện thấp… Thứ ba, từ những hạn chế công tác thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI của tỉnh Thái Nguyên, cùng với những định hướng và phương hướng thu hút và sử dụng FDI, đề xuất giải pháp nhằm thu hút và sử dụng hiệu quả nữa ng̀n vớn quan trọng này Trong q trình nghiên cứu, em phần phân tích đóng góp tồn tại quá trình thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI của tỉnh Thái Nguyên Tuy nhiên hạn chế mặt thời gian nguồn tài liệu nên khóa luận em khơng tránh khỏi sai lầm thiếu sót, em mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy và các bạn để khóa luận của em hoàn thiện Qua em xin gửi cảm lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo, Thạc sĩ Phạm Thị Mai Khanh trường đại học Ngoại Thương tận tình hướng dẫn giúp em hồn thành khóa luận này! 72 73 ... Tiềm thu hút nguồn vốn FDI của tỉnh Thái Nguyên Chương 2: Thực trạng thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI của tỉnh Thái Nguyên Chương 3: Một số biện pháp nhằm tăng cường thu hút... 4,11% vào tốc độ tăng chung, nhóm ngành dịch vụ kinh tế tăng 13,8%, riêng ngành thương nghiệp tăng 16%, vận tải, bưu điện tăng 17,89%, ngành dịch vụ xã hội tăng 10,15% khu vực nông, lâm nghiệp thu? ??... Dương) - Thái Nguyên có tiềm du lịch lớn chưa phát triển mạnh Thái Nguyên cần thu hút nguồn vốn đầu tư lớn vào lĩnh vực này, có hệ thống khách sạn chất lượng dịch vụ cao Với vị trí địa lý thu? ?̣n

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:45

Hình ảnh liên quan

2.1.2.3. Cơ cấu vốn đăng ký phân theo hình thức đầu tư - Khóa luận Ngoại Thương Một số biện pháp nhằm tăng cường thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI của tỉnh Thái Nguyên.doc

2.1.2.3..

Cơ cấu vốn đăng ký phân theo hình thức đầu tư Xem tại trang 36 của tài liệu.
2.2. Tình hình sử dụng nguồn vốn FDI - Khóa luận Ngoại Thương Một số biện pháp nhằm tăng cường thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI của tỉnh Thái Nguyên.doc

2.2..

Tình hình sử dụng nguồn vốn FDI Xem tại trang 39 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan