thực trạng hứng thú của trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi đối với hoạt động ca hát ở một số trường mầm non tại thành phố Hồ Chí Minh

112 183 0
thực trạng hứng thú của trẻ mẫu giáo 4  5 tuổi đối với hoạt động ca hát ở một số trường mầm non tại thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BẢN TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN THỰC TRẠNG HỨNG THÚ CỦA TRẺ MẪU GIÁO 5 – 6 TUỔI ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CA HÁT Ở TRƯỜNG MẦM NON Mã số: SV2016 – 41 1. Vấn đề nghiên cứu Hứng thú có vai trò to lớn đối với hoạt động của con người, làm nảy sinh khát vọng được hoạt động, hình thành cảm xúc tích cực, là cơ sở, điều kiện để chủ thể nổ lực khám phá, tích cực tìm tòi, bộc lộ và phát triển năng lực vốn có của mình. Ca hát là một nội dung quan trọng trong dạy học âm nhạc. Trên thực tế không phải trẻ nào cũng cảm thấy hứng thú với hoạt động ca hát. Nhận thấy được những vấn đề trên, chúng tôi quyết định nghiên cứu vấn đề: “Thực trạng hứng thú của trẻ mẫu giáo 56 tuổi đối với hoạt động ca hát ở trường mầm non.” 2. Mục đích nghiên cứumục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu lý luận, điều tra thực trạng hứng thú của trẻ mẫu giáo 56 tuổi đối với hoạt động ca hát ở trường mầm non và đề xuất một số biện pháp tác động nhằm nâng cao hứng thú cho trẻ. 3. Nhiệm vụnội dung nghiên cứucâu hỏi nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý luận về hứng thú của trẻ mẫu giáo 56 tuổi đối với hoạt động ca hát; Điều tra thực trạng hứng thú của trẻ mẫu giáo 56 tuổi, từ đó đề xuất một số biện pháp nâng cao hứng thú cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi đối với hoạt động ca hát. 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý luận; Phương pháp nghiên cứu thực tiễn; Phương pháp thống kê toán học. 5. Kết quả nghiên cứu Thực trạng hứng thú của trẻ mẫu giáo 56 tuổi đối với hoạt động ca hát ở trường Mầm non 6, quận 3 và trường mầm non Đồng Xanh, huyện Nhà Bè đều đạt mức độ trung bình, cụ thể: Giáo viên mầm non chưa có nhận định đúng về mức độ hứng thú của trẻ trong hoạt động ca hát; Mức độ hứng thú đối với hoạt động ca hát của trẻ mẫu giáo 56 tuổi ở trường mầm non Đồng Xanh, huyện Nhà Bè (Ngoại thành) thấp hơn trẻ ở trường mầm non 6, quận 3 (Nội thành) ở cả 3 tiêu chí; Mức độ hứng thú của trẻ nữ cao hơn trẻ nam; Giữa các yếu tố cấu thành nên một bài hát thì yếu tố giai điệu tạo được hứng thú cao hơn cho trẻ so với yếu tố lời ca. Nguyên nhân thực trạng hứng thú của trẻ mẫu giáo 56 tuổi đối với hoạt động ca hát: Cách tổ chức hoạt động ca hát chưa mang được hình ảnh nghệ thuật đến với tình cảm và ý thức của trẻ; Cách lựa chọn bài hát còn đơn điệu về giai điệu và nội dung; Học cụ phục vụ cho hoạt động ca hát chưa phong phú, cách bố trí không gian lớp học chưa thu hút; Các trò chơi âm nhạc rèn kỹ năng hát chưa phong phú, chưa phù hợp với trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi. Đề xuất một số biện pháp nâng cao hứng thú của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi đối với hoạt động ca hát: o Biện pháp 1: Đa dạng hóa các thể loại bài hát dạy cho trẻ. o Biện pháp 2: Sử dụng phong phú đồ dùng phương tiện trong hoạt động ca hát. o Biện pháp 3: Tăng cường tổ chức các trò chơi âm nhạc cho trẻ nhằm nâng cao hứng thú cho trẻ. o Biện pháp 4: Tạo nhiều cơ hội để trẻ biểu diễn sáng tạo lời bài hát theo giai điệu quen thuộc. o Biện pháp 5: Rèn luyện kỹ thuật biểu diễn diễn cảm của giáo viên mầm non và trẻ. DANH MỤC BẢNG STT Ký hiệu Tên bảng Trang 1 Bảng 2.1 Tiêu chí và thang đánh giá hứng thú của trẻ MG 5 6 tuổi đối với hoạt động ca hát ở trường mầm non 33 2 Bảng 2.2 Giáo viên mầm non đánh giá thực trạng hứng thú của trẻ mẫu giáo 56 tuổi đối với hoạt động ca hát 42 3 Bảng 2.3 Đánh giá mức độ hứng thú của trẻ mẫu giáo 56 tuổi đối với hoạt động ca hát 43 4 Bảng 2.4 So sánh điểm trung bình bài tập 46 5 Bảng 2.5 So sánh kết quả hứng thú trong hoạt động ca hát giữa trẻ nam và trẻ nữ 47 6 Bảng 2.6 So sánh mức độ hứng thú của trẻ mẫu giáo 56 tuổi đối với hoạt động ca hát ở hai trường mầm non 49 7 Bảng 2.7 Khảo sát ý kiến của GVMN về nguyên nhân thực trạng hứng thú của trẻ mẫu giáo 56 tuổi đối với hoạt động ca hát 52 8 Bảng 2.8 Kết quả khảo sát tính cần thiết và khả thi của các biện pháp nâng cao hứng thú của trẻ mẫu giáo 56 tuổi đối với hoạt động ca hát 59 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT Ký hiệu Tên bảng Trang 1 Biểu đồ 2.1 Đánh giá mức độ hứng thú của trẻ mẫu giáo 56 tuổi đối với hoạt động ca hát 44 2 Biểu đồ 2.2 Điểm trung bình bài tập 46 3 Biểu đồ 2.3 So sánh điểm trung bình kết quả hứng thú đối với hoạt động ca hát giữa trẻ nam và trẻ nữ 48 4 Biểu đồ 2.4 So sánh mức độ hứng thú của trẻ mẫu giáo 56 tuổi đối với hoạt động ca hát ở 2 trường mầm non 51 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Đề án phát triển Giáo dục mầm non giai đoạn 2006 2015 được Thủ tướng chính phủ phê duyệt (Quyết định 1492006QĐ TTg) xác định rõ quan điểm chỉ đạo là “Từng bước thực hiện đổi mới nội dung, phương pháp giáo dục mầm non theo nguyên tắc đảm bảo đồng bộ, phù hợp, tiên tiến gắn với đổi mới giáo dục phổ thông, chuẩn bị tốt cho trẻ vào lớp 1, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục”. Dựa trên quan điểm tiếp cận hoạt động, tích hợp và cá thể hóa người học, việc đổi mới trong giáo dục mầm non hiện nay nói chung và giáo dục âm nhạc nói riêng đều nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của trẻ.

UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN THỰC TRẠNG HỨNG THÚ CỦA TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CA HÁT Ở TRƯỜNG MẦM NON Mã số đề tài: SV2016 - 41 Thuộc nhóm ngành khoa học: Giáo dục Mầm non Chủ nhiệm đề tài: NGUYỄN THANH THÚY MY LY Thành viên tham gia: ĐÀO THỊ MỸ LOAN NGUYỄN THỊ NGỌC TRANG Giáo viên hướng dẫn: Th.S NGUYỄN PHƯƠNG THẢO Tp Hồ Chí Minh, 5/2017 UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN THỰC TRẠNG HỨNG THÚ CỦA TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CA HÁT Ở TRƯỜNG MẦM NON Mã số đề tài: SV2016 - 41 Xác nhận Chủ tịch Giáo viên hướng dẫn Chủ nhiệm đề tài hội đồng nghiệm thu (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) Tp Hồ Chí Minh, 5/2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình q thầy trường Đại học Sài Gịn Đầu tiên chúng tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Sài Gòn, Phịng Quản lý khoa học, Phịng Kế hoạch tài trường tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tơi mặt thủ tục tài để đề tài triển khai thuận lợi, tiến độ chất lượng Chúng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý Ban chủ nhiệm khoa giảng viên Khoa Giáo dục mầm non trường Đại học Sài Gòn đặc biệt giáo viên hướng dẫn đề tài ThS Nguyễn Phương Thảo giúp đỡ trình thực đề tài, để đề tài đạt kết tốt Đồng thời xin cảm ơn Ban giám hiệu tập thể giáo viên mầm non Trường mầm non 6- Quận trường mầm non Đồng Xanh- huyện Nhà Bè nhiệt tình hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi để chúng tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017 Nhóm tác giả MỤC LỤC BẢN TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN THỰC TRẠNG HỨNG THÚ CỦA TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CA HÁT Ở TRƯỜNG MẦM NON Mã số: SV2016 – 41 Vấn đề nghiên cứu Hứng thú có vai trị to lớn hoạt động người, làm nảy sinh khát vọng hoạt động, hình thành cảm xúc tích cực, sở, điều kiện để chủ thể nổ lực khám phá, tích cực tìm tịi, bộc lộ phát triển lực vốn có Ca hát nội dung quan trọng dạy học âm nhạc Trên thực tế trẻ cảm thấy hứng thú với hoạt động ca hát Nhận thấy vấn đề trên, định nghiên cứu vấn đề: “Thực trạng hứng thú trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động ca hát trường mầm non.” Mục đích nghiên cứu/mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu lý luận, điều tra thực trạng hứng thú trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động ca hát trường mầm non đề xuất số biện pháp tác động nhằm nâng cao hứng thú cho trẻ Nhiệm vụ/nội dung nghiên cứu/câu hỏi nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận hứng thú trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động ca hát; Điều tra thực trạng hứng thú trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, từ đề xuất số biện pháp nâng cao hứng thú cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động ca hát Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý luận; Phương pháp nghiên cứu thực tiễn; Phương pháp thống kê toán học Kết nghiên cứu Thực trạng hứng thú trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động ca hát trường Mầm non 6, quận trường mầm non Đồng Xanh, huyện Nhà Bè đạt mức độ trung bình, cụ thể: Giáo viên mầm non chưa có nhận định mức độ hứng thú trẻ hoạt động ca hát; Mức độ hứng thú hoạt động ca hát trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non Đồng Xanh, huyện Nhà Bè (Ngoại thành) thấp trẻ trường mầm non 6, quận (Nội thành) tiêu chí; Mức độ hứng thú trẻ nữ cao trẻ nam; Giữa yếu tố cấu thành nên hát yếu tố giai điệu tạo hứng thú cao cho trẻ so với yếu tố lời ca - Nguyên nhân thực trạng hứng thú trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động ca hát: Cách tổ chức hoạt động ca hát chưa mang hình ảnh nghệ thuật đến với tình cảm ý thức trẻ; Cách lựa chọn hát đơn điệu giai điệu nội dung; Học cụ phục vụ cho hoạt động ca hát chưa phong phú, cách bố trí khơng gian lớp học chưa thu hút; Các trò chơi âm nhạc rèn kỹ hát chưa phong phú, chưa phù hợp với trẻ mẫu giáo – tuổi - Đề xuất số biện pháp nâng cao hứng thú trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động ca hát: o Biện pháp 1: Đa dạng hóa thể loại hát dạy cho trẻ o Biện pháp 2: Sử dụng phong phú đồ dùng phương tiện hoạt động ca hát o Biện pháp 3: Tăng cường tổ chức trò chơi âm nhạc cho trẻ nhằm nâng cao hứng thú cho trẻ o Biện pháp 4: Tạo nhiều hội để trẻ biểu diễn sáng tạo lời hát theo giai điệu quen thuộc o Biện pháp 5: Rèn luyện kỹ thuật biểu diễn diễn cảm giáo viên mầm non trẻ DANH MỤC BẢNG ST T Ký hiệu Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Tên bảng Tiêu chí thang đánh giá hứng thú trẻ MG tuổi hoạt động ca hát trường mầm non Giáo viên mầm non đánh giá thực trạng hứng thú trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động ca hát Đánh giá mức độ hứng thú trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động ca hát So sánh điểm trung bình tập So sánh kết hứng thú hoạt động ca hát trẻ nam trẻ nữ So sánh mức độ hứng thú trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động ca hát hai trường mầm non Trang 33 42 43 46 47 49 Khảo sát ý kiến GVMN nguyên nhân thực Bảng 2.7 trạng hứng thú trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 52 hoạt động ca hát Kết khảo sát tính cần thiết khả thi Bảng 2.8 biện pháp nâng cao hứng thú trẻ mẫu giáo 5-6 59 tuổi hoạt động ca hát DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ST T Ký hiệu Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ 2.3 Tên bảng Đánh giá mức độ hứng thú trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động ca hát Điểm trung bình tập So sánh điểm trung bình kết hứng thú hoạt động ca hát trẻ nam trẻ nữ Trang 44 46 48 Biểu đồ 2.4 So sánh mức độ hứng thú trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động ca hát trường mầm non 51 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đề án phát triển Giáo dục mầm non giai đoạn 2006 - 2015 Thủ tướng phủ phê duyệt (Quyết định 149/2006/QĐ- TTg) xác định rõ quan điểm đạo “Từng bước thực đổi nội dung, phương pháp giáo dục mầm non theo nguyên tắc đảm bảo đồng bộ, phù hợp, tiên tiến gắn với đổi giáo dục phổ thông, chuẩn bị tốt cho trẻ vào lớp 1, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục” Dựa quan điểm tiếp cận hoạt động, tích hợp cá thể hóa người học, việc đổi giáo dục mầm non nói chung giáo dục âm nhạc nói riêng nhằm phát huy tính tích cực, chủ động trẻ Âm nhạc có ý nghĩa quan trọng đời sống người, gắn bó mật thiết với nhu cầu thiếu đời sống xã hội Theo nghiên cứu khoa học cho thấy, âm nhạc có tác dụng giúp trẻ thông minh hơn, sở để trẻ phát triển toàn diện Giáo dục âm nhạc trường mầm non bao gồm dạng hoạt động: ca hát, vận động theo nhạc, nghe nhạc trò chơi âm nhạc Trong dạng hoạt động kể ca hát nội dung quan trọng dạy học âm nhạc Thông qua hoạt động ca hát, trẻ tiếp thu kiến thức, khái niệm âm nhạc cách cụ thể, tích lũy ấn tượng, cảm xúc chân thực tác phẩm âm nhạc Theo J.Piaget: “Nhà trường kiểu đòi hỏi phải hoạt động thực sự, phải làm việc cách chủ động dựa nhu cầu hứng thú cá nhân” Hứng thú có vai trị to lớn hoạt động người nói chung hoạt động nhận thức nói riêng Hứng thú làm nảy sinh khát vọng hoạt động, hình thành cảm xúc tích cực, sở, điều kiện để chủ thể nổ lực khám phá, tích cực tìm tịi, bộc lộ phát triển lực vốn có Trong trường mầm non, hoạt động ca hát chiếm thời lượng lớn trẻ lẫn học, điều giúp trẻ nâng cao giáo dục thẩm mỹ, tạo nên đời sống văn hố lành mạnh, góp phần phát triển trí tuệ, thể chất cho trẻ Tuy nhiên, thực tế trẻ cảm thấy hứng thú với hoạt động ca hát phương pháp tổ chức thực nội dung chưa linh hoạt, cứng nhắc theo khn mẫu gị bó, thiếu hấp dẫn làm mẫu hay múa, hát với trẻ, hoạt động chưa phong phú, chưa chủ động, chưa mang tính nghệ thuật… Nhận thấy vấn đề trên, chúng tối định nghiên cứu vấn đề: “Thực trạng hứng thú trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động ca hát trường mầm non” Mục đích nghiên cứu Điều tra thực trạng hứng thú trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động ca hát trường mầm non đề xuất số biện pháp tác động nhằm nâng cao hứng thú cho trẻ Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hứng thú trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động ca hát 3.2 Khách thể nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu chính: Trẻ mẫu giáo – tuổi - Khách thể nghiên cứu hỗ trợ: Giáo viên mầm non trực tiếp chăm sóc - giáo dục trẻ mẫu giáo – tuổi số trường mầm non TP Hồ Chí Minh Giới hạn phạm vi nghiên cứu 4.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực trạng hứng thú trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động ca hát, cụ thể hứng thú giai điệu, lời ca, tính chất sắc thái hát chủ đề Tết, chủ đề 8/3, chủ đề Trường mầm non chủ đề Bản thân 4.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu - 60 trẻ mẫu giáo - tuổi, 30 trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non Đồng Xanh huyện Nhà Bè 30 trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non 6, quận TP.Hồ Chí Minh 10 Ngày tết quê em Chủ đề 8/3 Cô giáo em Bông hoa mừng cô Cô mẹ Mẹ yêu không Một số chủ đề quen thuộc Vui đến trường Cháu nhớ trường mầm non Múa vui Cả 10 tuần ngoan Cho 11 làm mưa với Bài tập 2: Từ thiếu TÊN STT BÀI HÁT Chủ đề Tết Sắp ĐOẠN NHẠC đến tết Bé chúc Tết Ngày tết quê em Chủ đề 8/3 Cô giáo em Bông hoa mừng cô Cô mẹ Một số chủ đề quen thuộc Vui đến trường Cháu nhớ trường mầm non Múa vui Cả 10 tuần ngoan Bài tập 3: Nhận biết tính chất, sắc thái hát TRỮ TÌNH VUI TƯƠI CÔ GIÁO EM SẮP ĐẾN TẾT RỒI BÔNG HOA MỪNG CÔ NGÀY TẾT QUÊ EM MÚA VUI CẢ TUẦN ĐỀU NGOAN C VUI ĐẾN TRƯỜNG Ô VÀ MẸ N CHÁU VẪN NHỚ TRƯỜNG MẦM NON GÀY TẾT QUÊ EM ... độ hứng thú trẻ CHƯƠNG THỰC TRẠNG HỨNG THÚ CỦA TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CA HÁT Ở TRƯỜNG MẦM NON 2.1 Tiêu chí thang đánh giá hứng thú trẻ mẫu giáo - tuổi hoạt động ca hát trường mầm. .. xuất số biện pháp nâng cao hứng thú cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi hoạt động ca hát Giả thuyết nghiên cứu - Thực trạng hứng thú trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi hoạt động ca hát số trường mầm non Thành phố Hồ Chí. .. thức giáo viên mầm non hứng thú trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi - hoạt động ca hát Nhận thức giáo viên hoạt động ca hát hứng thú trẻ hoạt - động ca hát trẻ Khó khăn thuận lợi phát triển hứng thú trẻ hoạt động

Ngày đăng: 18/06/2020, 18:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1 Lí do chọn đề tài

  • 2 Mục đích nghiên cứu

  • 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

  • 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu

  • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 6. Giả thuyết nghiên cứu

  • 7. Phương pháp nghiên cứu

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỨNG THÚ CỦA TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI

  • ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CA HÁT Ở TRƯỜNG MẦM NON

  • 1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 1 Trên thế giới

    • 2 Ở Việt Nam

    • 1.1 Cơ sở lý luận về hứng thú của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi đối với hoạt động ca hát ở trường mầm non

      • 1.2.1 Khái niệm công cụ

      • 1.2.2 Đặc điểm hứng thú của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi

      • 1.2.3 Bản chất của hoạt động ca hát ở trường mầm non

      • 1.2.4 Đặc điểm ca hát của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi

      • 1.2.5 Nội dung giáo dục hứng thú đối với hoạt động âm nhạc trong Chương trình giáo dục Mầm non và chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi

      • 1.2.6 Biểu hiện hứng thú của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi đối với hoạt động ca hát

      • 1.2.7 Các yếu tố tác động đến việc nâng cao hứng thú của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi đối với hoạt động ca hát

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan