DE KT 45 PHUT VAT LI8 (10 - 11)

5 474 0
DE KT 45 PHUT VAT LI8 (10 - 11)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 11: KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN: VẬT LÍ LỚP 8 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Tiết kiểm tra nhằm đánh giá lại năng lực học tập của học sinh lớp 8 về môn vật lí qua những bài đã được học. II. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ: 1. Kiến thức: - Học sinh nhận biết được một vật chuyển động hay đứng yên. - Nhận biết được vận tốc là gì và công thức tính vận tốc là gì. - Nhận biết được một vật chuyển động đều hay chuyển động không đều. - Học sinh biết được sự xuất hiện của lực ma sát. - Học sinh biết được một vật đặt trên bề mặt của vật khác thì gây áp suất lên bề mặt của vật đó. - Biết được một vật đặt trong chất lỏng hay trong chất khí đều chịu tác dụng một áp suất nào đó. 2. kỹ năng: - Vận dụng kiến thức để kiểm tra xem khi nào thì vật chuyển động và khi nào vật đứng yên. - Học sinh có khả năng giải thích được đặc trưng của vận tốc. - Vận dụng công thức tính vận tốc, công thức tính áp suất chất lỏng, công thức tính vận tốc vật rắn để giải một số bài tập. 3. Thái độ: - Giúp học sinh có ý thức trong học tập, làm việc nghiêm túc và cần cù. - Học sinh có ý thức vươn lên trong học tập, vận dụng kiến thức vào trong cuộc sống để bảo vệ của cải vật chất. II. MA TRẬN ĐỀ STT NỘI DUNG CHÍNH MỨC ĐỘ KIẾN THỨC TỔNG ĐIỂM BIẾT HIỂU VẬN DỤNG TN TL TN TL TN TL 1 Chuyển động cơ học Câu 1 0,5 đ 1 câu 0,5 đ 2 Vận tốc Câu 2 0,5 đ Câu 1 2,0 đ Câu 4 0,5 đ Câu 5 0,5 đ Câu 1 1,0 đ 5 câu 4,5 đ 3 CĐ đều- CĐ không đều Câu 3 0,5 đ 1 câu 0,5 đ 4 Lực ma sát- 2 lực CB Câu 6 0,5 đ Câu 8 0,5 đ 2 câu 1,0 đ 5 Áp suất vật rắn Câu 7 0,5 đ Câu 2 1,5 đ 2 câu 2,0 đ 6 Áp suất chất lỏng- khí câu 2 1,5 đ 1 câu 1,5 đ 7 Tổng 3 câu 1,5 đ 1 câu 2,0 đ 3 câu 1,5 đ 1 câu 1,5 đ 2 câu 1,0 đ 2 câu 2,5 đ 12 câu 10,0 đ Trường THCS DTNT Đam Rông ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT Họ và tên:………………………… . Môn: Vật lí lớp 8 Lớp: 8……. Thời gian: 45 phút Điểm: Lời phê của giáo viên: Đề bài: A/ Phần trắc nghiệm: (4,0đ) Khoanh tròn chữ cái có đáp án đúng nhất trong các câu sau. Câu 1: Một đoàn tàu đỗ trong sân ga. Đầu tàu có thể coi là nó chuyển động đối với: A. Nhà ga B. một đoàn tàu khác đang vào ga C. Đường ray D. một đoàn tàu khác đang đỗ ở trên sân ga Câu 2: Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị của vận tốc? A. Km/h B. Km.h C.Km.s D. m.s Câu 3: Chuyển động nào sau đây có vận tốc tăng dần? A. Ô tô bắt đầu khởi hành B. Tàu đang vào ga. C. Viên bi được ném lên cao D. Xe đang chuyển động lên dốc cao. Câu 4: Khi nói ô tô chạy từ Đà Lạt về Sài Gòn với vận tốc 50 Km/h là nói tới: A. Vận tốc trung bình B. Vận tốc tại một thời điểm nào đó C. Vận tốc trung bình cộng các vận tốc D. vận tốc của xe tại một điểm mà xe đi qua Câu 5: Hành khách ngồi trên ô tô đang chuyển động bỗng nhiên bị dồn về phía trước chứng tỏ điều gì? A. Xe đột ngột tăng vận tốc B. Xe đột ngột rẽ phải C. Xe đột ngột rẽ trái D. Xe đột ngột giảm vận tốc Câu 6: Trong các phương án sau thì phương án nào có thể làm giảm lực ma sát? A. Tăng lực ép của vật lên mặt tiếp xúc B. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc C. Tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc D. Tăng diện tích của mặt tiếp xúc. Câu 7: Một vật đặt ở trên mặt sàn, áp suất do vật gây ra trên mặt sàn phụ thuộc vào những yếu tố nào? A. Trọng lượng của vật và bề mặt tiếp xúc B. Chất liệu làm nên vật C. Chất liệu làm mặt sàn D. Thể tích của vật Câu 8: Một vật có khối lượng 4,5kg buộc vào đầu sợi dây. Vậy cần phải giữ một lực bằng bao nhiêu để vật cân bằng? A. F = 45 N B. F < 45 N C. F > 45 N D. F = 4,5 N B/ Phần tự luận: (6,0đ) Câu 1: a. Một đoạn đường dài 500km. Trong 200km đầu ô tô đi mất 4 giờ. Trên đoạn đường còn lại ô tô đi mất 5 giờ. Tính vận tốc trung bình của xe trên mỗi đoạn đường và trên cả đoạn đường? b. Nếu có một xe ô tô khác đi hết đoạn đường trên chỉ mất 10 giờ. Hỏi xe đó đi với vận tốc trung bình là bao nhiêu km/h? Câu 2: a. Một vật có khối lượng 50 kg đặt trên sàn nhà có diện tích tiếp xúc là 200cm 2 . Tính áp suất mà vật đó tác dụng lên sàn nhà? b. Cũng có áp suất đó thì ta cần đặt vật đó vào trong nước với độ sâu bao nhiêu? Biết trong lượng riêng của nước là 10000 N/m 3 . Bài làm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ĐÁP ÁN: I. Trắc nghiệm: (4,0 đ) Mỗi đáp án đúng được 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B A A A D C A A II. Tự luận: (6,0 đ) Câu Nội dung Biểu điểm Câu 1 (3,0đ) a. Cho biết: Giải: S = 500 Km a. Vận tốc trung bình của xe trên đoạn đường thứ S 1 = 200 Km, t 1 = 4h nhất là: v tb1 = 1 1 200 50( / ) 4 S Km h t = = S 2 = 300 Km, t 2 = 5h Vận tôcd trung bình của xe trên đoạn đường Tính: v tb1, v tb2, v tb = ? (Km/h) thứ 2 là: v tb2 = 2 2 300 600( / ) 5 S Km h t = = b. Biết: t = 10h Vận tốc của xe trên cả đợn đường là: Tính: v tb = ? (Km/h) v tb = 1 2 1 2 200 300 55,56( / ) 4 5 S S Km h t t + + = = + + b. Vận tốc trung bình của xe là: v tb = 500 50( / ) 10 S Km h t = = Đáp số:a. v tb1 = 50 (Km/h) v tb2 = 60 (Km/h) v tb = 55,56 (Km/h) b. v tb = 50 (Km/h) 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu 2 (3,0 đ) a. Cho biết: Giải: m = 50 kg nên F = 500 N a. ÁP suất mà vật tác dụng lên mặt sàn là: S = 200cm 2 = 0,02m 2 . P = 500 25000( ) 0,02 F pa S = = Tính: P = (pa) b. Độc sâu của vật là: b. Biết d = 10000 (N/m 3 ) h = 25000 2,5( ) 1000 P m d = = Tính: h = ? m Đáp số: a. P = 25000(pa) b. h = 2,5(m) 1,0đ 1,0đ 0,5đ 0,5đ . 1. Kiến thức: - Học sinh nhận biết được một vật chuyển động hay đứng yên. - Nhận biết được vận tốc là gì và công thức tính vận tốc là gì. - Nhận biết được. đều. - Học sinh biết được sự xuất hiện của lực ma sát. - Học sinh biết được một vật đặt trên bề mặt của vật khác thì gây áp suất lên bề mặt của vật đó. -

Ngày đăng: 09/10/2013, 09:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan