Hoạt động đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào miền Bắc Việt Nam thực trang và triển vọng.doc

94 908 2
Hoạt động đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào miền Bắc Việt Nam thực trang và triển vọng.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào miền Bắc Việt Nam thực trang và triển vọng

LỜI MỞ ĐẦU: Lý lựa chọn đề tài: Trong giai đoạn với xu toàn cầu hóa, khu vực hóa, đầu tư trực tiếp nước ngồi đóng vai trị quan trọng việc phát triển đất nước góp phần đẩy nhanh q trình hội nhập nước vào kinh tế giới Nhận thức rõ điều này, liên tục năm vừa qua, Chính phủ Việt Nam với mục tiêu đưa Việt Nam sớm trở thành nước cơng nghiệp hóa, đại hóa thực nhiều sách, biện pháp nhằm đẩy mạnh thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam Trong năm gần đây, Việt Nam với nước ASEAN điểm đến đầy hấp dẫn nhà đầu tư nước Nhật Bản nước phát triển châu Á, cường quốc kinh tế lớn thứ hai giới sau Mỹ Mặc dù nước nghèo tài nguyên thiên nhiên, thiếu nguyên liệu cho sản xuất bù lại Nhật Bản lại có cơng nghệ đại trình độ quản lý tiên tiến Chính họ có xu hướng đầu tư bên ngoài, đặc biệt nước phát triển châu Á, để khai thác nguồn lực sẵn có nước Với tảng vững quan hệ hữu nghị hợp tác suốt 30 năm tinh thần “đối tác tin cậy, ổn định lâu dài”, nhiều năm qua, Nhật Bản đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu Việt Nam Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước Nhật Bản ln nằm nhóm nước đứng đầu, dự án đầu tư Nhật Bản đánh giá thành công phương diện vốn đầu tư thực hiệu triển khai Khu vực phía Bắc Việt Nam với thủ đô Hà Nội trung tâm văn hóa, trị , kinh tế nước, với vùng đồng sông Hồng vùng trọng điểm kinh tế nước thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, đặc biệt từ nhà đầu tư Nhật Bản Trong năm qua, Nhật Bản đầu tư lượng vốn lượng vốn đầu tư đáng kể góp phần vào nghiệp phát triển kinh tế xã hội khu vực Tuy nhiên, quy mô đầu tư chưa thực tương xứng với tiềm lực kinh tế Nhật Bản miền Bắc Việt Nam xuất nhiều khó khăn doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư trực tiếp vào khu vực Vì vây, nghiên cứu hoạt động đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Nhật Bản khu vực phía Bắc Việt Nam nhằm phân tích thực trạng đầu tư triển vọng nguồn vốn đầu tư để rút số giải pháp cho việc tăng cường thu hút đầu tư vào miền Bắc Việt Nam cần thiết Vì vậy, em lựa chọn “Hoạt động đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào miền Bắc Việt Nam: thực trang triển vọng” đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu: Thứ nhất, khái qt số vấn đề lý luận chung đầu tư trực tiếp nước số kinh nghiệm thu hút FDI Nhật Bản số nước Thứ hai, phân tích hoạt động đầu tư trực tiếp Nhật Bản Việt Nam sâu vào hoạt động miền Bắc thông qua số tỉnh dự án đầu tư tiêu biểu Nhật Bản khu vực nhằm đánh giá chung thực trạng đầu tư vào khu vực phía Bắc Việt Nam năm qua doanh nghiệp Nhật Bản Thứ ba, triển vọng hoạt động đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào khu vực phía Bắc Việt Nam đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI Nhật Bản vào khu vực thời gian tới Kết cấu khóa luận: Ngồi lời mở đầu, kết luận, phần phụ lục, nội dung khóa luận bao gồm chương sau: Chương I: Lý luận chung đầu tư trực tiếp Chương II: Thực trạng hoạt động đầu tư trực tiếp doanh nghiệp Nhật Bản khu vực phía Bắc Việt Nam Chương III: triển vọng giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước Nhật Bản vào khu vực phía Bắc Việt Nam Do hạn chế thời gian, tài liệu lượng kiến thức cịn hạn chế nên khóa luận chắn cịn nhiều thiếu sót định, Kính mong nhận góp ý, nhận xét thầy độc giả để khóa luận hồn chỉnh thêm Em xin chân thành cảm ơn cô giáo – ThS Trần Thị Ngọc Quyên tận tình giúp đỡ em trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Chương I: Lý luận chung đầu tư trực tiếp: 1.1 Cơ sở lý luận FDI: 1.1.1 Khái niệm FDI: Đầu tư trực tiếp nước khái niệm quen thuộc tất quốc gia giới Tuy nhiên, hoạt động đầu tư trực tiếp nước vận động đa dạng, phong phú nên chưa có khái niệm thống đầu tư trực tiếp nước tổ chức, quốc gia giới Bởi vậy, nhiều tổ chức kinh tế quốc tế đưa khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngồi nhằm mục đích giúp cho quốc gia hoạch định sách kinh tế vĩ mô FDI, sử dụng công tác thống kế quốc tế Quỹ tiền tệ giới (IMF) đưa khái niệm FDI Theo “FDI hoạt động đầu tư thực nhằm đạt lợi ích lâu dài doanh nghiệp hoạt động lãnh thổ kinh tế khác kinh tế nước chủ đầu tư, mục đích chủ đầu tư giành quyền quản lý thực doanh nghiệp”.(BPM5, fifth edition) Theo khái niệm này, thấy FDI gắn liền với hai yếu tố: lợi ích lâu dài quyền quản lý thực doanh nghiệp Lợi ích lâu dài mối quan tâm lâu dài nhà đầu tư tiến hành đầu tư trực tiếp nước lãnh thổ kinh tế khác Để đạt mục tiêu đòi hỏi phải có mối quan hệ lâu dài nhà đầu tư trực tiếp doanh nghiệp nhận đầu tư trực tiếp, đồng thời có mức độ ảnh hưởng đáng kể việc quản lý doanh nghiệp Quyền quản lý thực doanh nghiệp quyền kiểm soát doanh nghiệp Cùng với quyền kiểm soát doanh nghiệp, nhà đầu tư tham gia vào định quan trọng ảnh hưởng đến tồn phát triển doanh nghiệp thông qua chiến lược hoạt động công ty, thông qua, phê chuẩn kế hoạch hành động người quản lý hàng ngày doanh nghiệp lập ra, định việc phân chia lợi nhuận doanh nghiệp, định phần vốn góp bên Theo khái niệm tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế OECD đưa thì: “FDI hoạt động đầu tư thực nhằm thiết lập mối quan hệ kinh tế lâu dài với doanh nghiệp, đặc biệt khoản đầu tư mang lại khả tạo ảnh hưởng việc quản lý doanh nghiệp nói cách: thành lập mở rộng doanh nghiệp chi nhánh thuộc toàn quyền quản lý chủ đầu tư, mua lại tồn doanh nghiệp có, tham gia vào doanh nghiệp mới, cấp tín dụng dài hạn (trên năm), nắm quyền kiểm soát ( nắm từ 10% cổ phiếu thường quyền biểu trở lên)” Khái niệm OECD giống khái niệm IMF, nhấn mạnh đến hai yếu tố cấu thành nên đặc trưng FDI mối quan hệ lâu dài tạo ảnh hưởng việc quản lý doanh nghiệp Tuy nhiên, khái niệm cụ thể cách thức để nhà đầu tư tạo ảnh hưởng hoạt động quản lý doanh, “ thành lập mở rộng doanh nghiệp chi nhánh thuộc toàn quyền quản lý chủ đầu tư” “mua lại tồn doanh nghiệp có” “tham gia vào doanh nghiệp mới” Về quyền kiểm soát doanh nghiệp FDI, OECD quy định rõ từ 10% cổ phiếu thường quyền biểu trở lên Luật Đầu tư năm 2005 Quốc hội khóa XI nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua có khái niệm “đầu tư”, “đầu tư trực tiếp”, “đầu tư nước ngồi” điều khơng trực tiếp đưa khái niệm “đầu tư trực tiếp nước ngồi” Tuy nhiên, thơng qua khái niệm đó, gộp lại hiểu rằng: Đầu tư trực tiếp nước ngồi hình thức đầu tư nhà đầu tư nước bỏ vốn đầu tư tham gia quản lý hoạt động đầu tư Việt Nam nhà đầu tư Việt Nam bỏ vốn đầu tư tham gia quản lý hoạt động đầu tư nước theo quy định luật quy định khác pháp luật có liên quan Như vậy, qua số khái niệm FDI, ta kết luận đầu tư trực tiếp nước ngồi khoản đầu tư đòi hỏi mối quan tâm lâu dài phản ánh lợi ích dài hạn quyền kiểm soát chủ thể cư trú kinh tế (được gọi chủ đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp mẹ) doanh nghiệp cư trú kinh tế khác kinh tế chủ đầu tư nước (được gọi doanh nghiệp FDI hay doanh nghiệp FDI hay doanh nghiệp chi nhánh hay chi nhánh nước ngoài) FDI chủ đầu tư phải có mức độ ảnh hưởng đáng kể việc quản lý doanh nghiệp cư trú kinh tế khác Tiếng nói hiệu quản lý phải kèm với mức sở hữu cổ phần định cơi FDI 1.1.2 Đặc điểm FDI: 1.1.2.1 FDI chủ yếu đầu tư tư nhân với mục đích hàng đầu tìm kiếm lợi nhuận nước tiếp nhận đầu tư Theo quan điểm FDI IMF, OECD Việt Nam cho thấy FDI đầu tư tư nhân có mục đích ưu tiên hàng đầu tìm kiếm lợi nhuận Các tổ chức, cá nhân nước đầu tư trực tiếp vào tổ chức lãnh thổ kinh tế khác ln muốn tối đa hóa lợi ích, muốn tối đa hóa lợi nhuận Vì thế, nước nhận đầu tư, nước phát triển cần lưu ý điều tiến hành thu hút FDI, phải xây dựng cho hành lang pháp lý đủ mạnh sách thu hút FDI hợp lý để hướng FDI vào phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội nước mình, tránh tình trạng FDI phục vụ cho mục đích tìm kiếm lợi nhuận chủ đầu tư 1.1.2.2 Các chủ đầu tư nước phải đóng góp tỷ lệ vốn tối thiểu vốn pháp định vốn điều lệ tùy theo quy định luật pháp nước để giành quyền kiểm soát tham gia kiểm soát doanh nghiệp nhận đầu tư Đây đặc điểm quan trọng để phân biệt FDI với hình thức khác Quyền kiểm sốt quyền tham gia vào định quan trọng ảnh hưởng lớn đến phát triển, sống doanh nghiệp Các nhà đầu tư phải đóng góp tỷ lệ vốn định có tiếng nói hiệu quản lý doanh nghiệp nhận đầu tư Tỷ lệ đóng góp bên vốn điều lệ vốn pháp định quy định quyền nghĩa vụ bên, đồng thời kéo theo quyền lợi, phân chia lợi nhuận, rủi ro theo tỷ lệ Tỷ lệ vốn tùy theo quy định luật pháp nước Luật Mỹ quy định tỷ lệ 10%, Pháp Anh 20% Trước đây, điều Luật đầu tư nước ngồi 1996 có quy định tỷ lệ 30%, trừ trường hợp Chính phủ quy định nhà đầu tư nước ngồi góp vốn với tỷ lệ thấp không 20% (điều 14 mục Nghị định 24/2000 NĐ-CP), nhiên, theo Luật đầu tư 2005 khơng quy định vốn tối thiểu chủ đầu tư nước 1.1.2.3 FDI thường kèm theo chuyển giao công nghệ cho nước tiếp nhận đầu tư.Thông qua hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi, nước chủ nhà tiếp nhận công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý… 1.1.2.4 Chủ đầu tư tự định đầu tư, định sản xuất kinh doanh tự chịu trách nhiệm lỗ lãi Nhà đầu tư nước quyền tự lựa chọn lĩnh vực đầu tư, hình thức đầu tư, thị trường đầu tư, quy mơ đầu tư cơng nghệ cho mình, tự đưa định có lợi cho họ Vì thế, hình thức mang tính khả thi hiệu kinh tế cao, khơng có ràng buộc trị, khơng để lại gánh nặng nợ nần cho kinh tế nước nhận đầu tư 1.1.3 Hình thức FDI: 1.1.3.1 Theo hình thức thâm nhập Theo hình thức thâm nhập, FDI thực hai hình thức chủ yếu là: đầu tư mới(Greenfield Investment - GI) Mua lại sát nhập qua biên giới(Cross-border Merger and Acquisition – M&A) Đầu tư (Greenfield Investment): hoạt động đầu tư trực tiếp vào sở sản xuất kinh doanh hoàn toàn nước ngoài, mở rộng sở sản xuất kinh doanh tồn Hình thức nước tiếp nhận đầu tư ưu chuộng hình thức đầu tư tạo lực cạnh tranh mới, tạo nhà máy sản xuất mới, tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động nước, chuyển giao công nghệ Bên cạnh hình thức GI cịn có ưu điểm khơng tạo hiệu ứng cạnh tranh gây tình trạng độc quyền ngắn hạn đe dọa đến thành phần kinh tế nước nhận đầu tư, nước phát triển Tuy nhiên, hình thức có điểm hạn chế thời gian dài, đầu tư theo hình thức làm cho sản xuất nước lao đao khơng có sức cạnh tranh, làm thị phần công ty nước, tài nguyên thiên nhiên nước nhận đầu tư bị cạn kiệt lợi nhuận hoạt động đầu tư chảy nước đầu tư Mua lại sáp nhập qua biên giới (M&A) hình thức FDI liên quan đến việc mua lại hợp với doanh nghiệp nước hoạt động Theo Luật cạnh tranh năm 2004 điều 17 có đưa khái niệm sáp nhập mua lại sau: Sáp nhập doanh nghiệp việc doanh nghiệp chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang doanh nghiệp khác, đồng thời chấm dứt tồn doanh nghiệp bị sáp nhập.Mua lại doanh nghiệp hiểu việc doanh nghiệp mua toàn phần tài sản doanh nghiệp khác đủ để kiểm sốt, chi phối tồn ngành nghề doanh nghiệp bị mua lại Nếu GI phổ biến nước phát triển nước nhận đầu tư ưa chuộng hơn, M&A chủ yếu mạnh nước phát triển có môi trường pháp lý tốt, thị trường vốn tài tự hóa, doanh nghiệp nước có tiềm lực mạnh, có danh tiếng Hình thức chủ đầu tư ưu tiên ưu tiết kiện thời gian tìm hiểu thị trường, phân phối sản phẩm, đồng thời tiết kiệm chi phí tận dụng danh tiếng vốn có doanh nghiệp nước, quan trọng chủ đầu tư tận dụng lợi sẵn có đối tác nước nhận đầu tư hình ảnh doanh nghiệp, hình ảnh sản phầm, mối quan hệ khách hàng, mạng cung cấp hệ thống phân phối sẵn có… 1.1.3.2 Theo quy định pháp luật Việt Nam Các hình thức đầu tư trực tiếp nước quy định điều 21, 22, 23, 24 25 Luật đầu tư 2005 Việt Nam sau: • Thành lâp tổ chức kinh tế 100% vốn nhà đầu tư nước • Thành lập tổ chức kinh tế liên doanh nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước ngồi • Đầu tư theo hình thức hợp đồng BBC, hợp đồng BOT, hợp đồng BTO, hợp đồng BT • Đầu tư phát triển kinh doanh • Mua cổ phần góp vốn để tham gia quản lý hoạt động đầu tư • Đầu tư thực việc sáp nhập mua lại doanh nghiệp • Các hình thức đầu tư trực tiếp khác 1.1.4 Vai trò đầu tư trực tiếp nước ngoài: 1.1.4.1 Đối với nước chủ đầu tư: FDI giúp nước chủ đầu tư sử dụng lợi nơi tiếp nhận vốn giảm chi phí, nâng cao hiệu sử dụng vốn tỷ suất lợi nhuận, khắc phục tình trạng thừa vốn tương đối Khi việc đầu tư nước khơng cịn mang lại hiểu đầu tư, tỷ suất lợi nhuận giảm dần nước khác lại xuất lợi mà khai thác để thực mục đích tối đa hóa lợi nhuận mình, tất yếu chủ đầu tư chuyển vốn đầu tư nước Với việc chuyển vốn đầu tư nước khác, nước chủ đầu tư tận dụng lợi sẵn có nước tiếp nhận đầu tư nguồn lao động dồi dào, tài nguyên thiên nhiên, nhân công giá rẻ kèm theo thị trường tiêu thụ rộng lớn… để giảm chi phí sản xuất, đồng thời hưởng ưu đãi đầu tư nước nhận đầu tư giảm chi phí vận chuyển, giảm chi phí cho ngân hàng, giảm đươc thuế, tránh rào cản thương mại từ tăng lợi nhuận Đầu tư trực tiếp nước giúp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, khắc phục tình trạng lão hóa sản phẩm Hiện với xu hướng tồn cầu hóa chủ nghĩa bảo hộ trỗi dậy Bởi FDI coi biện pháp tối ưu, sử dụng phổ biến để thâm nhập vào thị trường nước Nhờ hệ thống công ty con, chi nhánh đặt nước sở tại, sản phẩm thâm nhập cách dễ dàng tránh biện pháp bảo hộ mậu dịch nước sở Đồng thời nhờ hoạt động đầu tư trực tiếp chủ đầu tư mở rộng thị trường tiêu 10 phương hai nước gian đoạn ổn định tốt đẹp, quan hệ đầu tư Nhiều hiệp định song phương ký kết hai nước hiệp định đối tác kinh tế (EPA), hiệp định tự xúc tiến bảo hộ đầu tư Nhật CHXHCN Việt Nam, hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam-Nhật Bản(VJEPA) với Sáng kiến chung Việt Nam-Nhật Bản tạo điều kiện thúc đẩy dòng vốn FDI Nhật Bản vào Việt Nam thời gian tới Ơng Marugani, trưởng văn phịng nghiên cứu quốc tế JBIC cho biết doanh nghiệp Nhật Bản dần thay đổi quan niệm không coi Việt Nam sở sản xuất mà thị trường tiềm để tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp Nhật Các doanh nghiệp Nhật Bản bị hấp dẫn tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm gần Và đặc biệt Ngân hàng giới báo cáo dự báo kinh tế Việt Nam tăng trưởng lên 6,3% năm 2011 tăng lên trung bình 7,2%/năm giai đoạn 2011-2015 Yếu tố thuận lợi tạo điều kiện cho Việt Nam thu hút ngày nhiều nguồn vốn FDI nhà đầu tư nước ngoài, đầu tư Nhật Bản giai đoạn tới Theo ông Inotani Takahide - Giám đốc Công ty VIT Japan (công ty chuyên hoạt động kinh doanh với DN Việt Nam Nhật Bản) hoạt động Việt Nam, ngày nhiều DN Nhật Bản sang Việt Nam để tìm hội đầu tư Điều mở hội thu hút vốn FDI Nhật Bản cho Việt Nam nói chung miền Bắc nói riêng Trong năm qua, địa phương miền Bắc nỗ lực không ngừng cải thiện môi trường đầu tư liên tục có hội thảo nhằm xúc tiến hỗ trợ doanh nghiệp Nhật Bản tìm kiếm hội kinh doanh thị trường tỉnh miền Bắc Cùng với xuất phát triển ngày nhiều khu công 80 nghiệp, khu chế xuất chất lượng cao, đặc biệt khu công nghiệp cao Hòa Lạc tạo nên lợi so sánh miền việc thu hút FDI doanh nghiệp Nhật Bản Với xu hướng nguồn vốn FDI Nhật Bản vào Việt Nam ngày gia tăng, miền Bắc với lợi so sánh riêng định có tăng trưởng vượt bậc việc thu hút FDI từ nhà đầu tư Nhật Bản 3.4 Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI Nhật Bản vào miền Bắc Việt Nam: 3.4.1 Tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống sách, quy định hoạt động FDI: Nếu tính hấp dẫn quốc gia lĩnh vực thu hút đầu tư nước trước hết thể luật, tính hấp dẫn địa phương cụ thể nằm hệ thống quy định, sách ưu đãi khuyến khích đầu tư địa phương Trong giai đoạn giai đoạn tới, dòng vốn FDI chảy vào có xu hướng tăng song cạnh tranh thu hút FDI cao Bởi vậy, để thu hút ý nhà đầu tư Nhật Bản nhà đầu tư khác việc tiếp tục xây dựng hồn thiện sách thu hút đầu tư nước việc mà địa phương phía Bắc cần lưu tâm Các địa phương cần phải ban hành quy định có nhân tố phát sinh điều chỉnh sách có cho phù hợp với thay đổi xảy Cùng với đó, địa phương nên công bố quy đinh phổ biến rộng rãi báo, đài địa phương Trung ương để gây ý với nhà đầu tư Việc hệ thống hóa quy định sách từ nhỏ đến lớn làm cho nhà đầu tư dễ nắm bắt sách địa phương có niềm tin vào sách Các quy định đưa công bố 81 cách đơn lẻ thưởng gây khó khăn cho nhà đầu tư muốn tập hợp chúng để xem xét, đánh giá Do đó, việc đưa hệ thống sách quy đinh thống hầu hết vấn đề việc cấp phép hay quản lý đầu tư tạo cho nhà đầu tư tâm lý yên tâm có dự án vào địa phương tạo động lực để nhà đầu tư tăng cường hoạt động thời gian Bên cạnh việc chủ động đưa sách riêng mình, địa phương cần phải liên tục theo dõi cập nhập sách, quy định Trung ương Điều khơng gây khó khăn cho địa phương có đạo, giám sát hay điều hành từ Trung ương Hơn nữa, doanh nghiệp nước có dự án lớn cần phê duyệt Chính phủ khơng gặp khúc mắc sách Trung ương địa phương Bởi quy định địa phương có mâu thuẫn với sách chung nước nhà đầu tư niềm tin vào sách địa phương 3.4.2 Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính: Muốn thu hút nguồn vốn FDI nói chung FDI Nhật Bản nói riêng địa phương miền Bắc thiết phải tiến hành cải cách thủ tục hành Các địa phương cần phải nghiên cứu, xây dựng, thực chế tổ chức quản lý trước, sau cấp giấy phép đầu tư theo hướng cửa, đầu mối tạo thuận lợi giảm chi phí cho hoạt động đầu tư trực tiếp nước Dưới số giải pháp nhằm cải thiện thủ tục hành địa phương phía Bắc: Đổi quan điểm thủ tục hành chính: quan quản lý nhà nước phải có nhận thức, quán triệt quan điểm phục vụ đạo thực cải cách thủ tục hành nhiệm vụ trung tâm tìm cách đơn giản hóa thủ tục hành tới mức 82 cao nhất, đem lại thuận lợi cho doanh nghiệp Trên sở đó, thủ tục hành cần hướng vào việc tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư nhà đầu tư nước ngồi Các thủ tục hành thực với thời gian ngắn chi phí thấp Cải tiến mạnh mẽ thủ tục cấp phép đầu tư, đơn giản hóa thủ tục hành thực theo nguyên tắc liên thông “một cửa”, “một đầu mối” Các địa phương cần rà sốt có hệ thống tất loại giấy phép, quy định liên quan đến hoạt động đầu tư kiên bãi bỏ loại giấy phép, quy định liên quan đến hoạt động đầu tư kiên bãi bỏ loại giấy phép, quy định, tiêu chí thẩm định không cần thiết làm cản trở đến hoạt động đầu tư Đồng thời địa phương cần công khai thủ tục hành liên quan đến hoạt động đầu tư sở đơn giản hóa giảm bớt thủ tục không cần thiết Các loại giấy tờ, văn cần thiết phải cơng khai, có mẫu sẵn để thuận tiện cho nhà đầu tư Tạo điều kiện cho dự án có vốn đầu tư nước sau cấp phép triển khai nhanh sớm vào hoạt động sản xuất kinh doanh Việc triển khai thực dự án bao gồm thủ tục cấp đất, giải tỏa đền bù đất đai, xây dựng cơng trình, nhập vật tư thiết bị, đánh giá tác động môi trường…cần đơn giản theo hướng quan chức hướng dẫn doanh nghiệp thực quy định luật pháp có liên quan, theo dõi q trình xây dựng doanh nghiệp Cơng tác tra, kiểm sốt sau cấp giấy phép phải đẩy mạnh nâng cao hiệu nhằm hướng dẫn nhà đầu tư thực pháp luật ngăn chặn vi phạm Tuy nhiên tránh tình trạng lợi dụng chức quyền, lợi dụng việc tra, kiểm tra để gây khó khăn cho hoạt động bình thường doanh nghiệp 3.4.3 Xây dựng nâng cấp sở hạ tầng: 83 Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy, nơi có sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật tốt nơi có sức hấp dẫn nhà đầu tư Với nhà đầu tư Nhật Bản vậy, dự án đầu tư chủ yếu tập trung địa bàn thuận lợi sở hạ tầng Vì yếu tố quan trọng cần ý đầu tư nâng cấp, cải thiện sở hạ tầng để đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư Nhật Bản nhà đầu tư nước ngồi khác Nếu so sánh với khu vực phía Nam, ngoại trừ Hà Nội thành phố Hải Phòng, tỉnh phía Bắc khơng có điều kiện tự nhiên sở hạ tầng thuận lợi Hệ thống giao thơng khu vực phía Bắc, đặc biệt tỉnh miền núi giai đoạn đầu tư cải tạo, nhiều hạn chế, nhiều so với khu vực phía Nam Bản thân khu vực miền Bắc với vùng Tây Bắc có địa hình chủ yếu khu vực đồi núi thường gây tâm lý e ngại với nhà đầu tư Vì vậy, miền Bắc cần phải trọng cải thiện sở hạ tầng nhằm thu hút hiệu FDI Nhật Bản Các địa phương với ngành liên quan cần ưu tiên nâng cấp mạng lưới thông tin liên lạc, hệ thống điện, nước, giao thông vận tải, sân bay, bến cảng, xử lý chất thải vệ sinh môi trường Các địa phương cần phải tập trung đầu tư để hoàn thành mạng giao thơng liên hồn, đồng thuận tiện cho việc vận chuyển hàng hóa nước nước ngồi Hệ thống giao thơng vận tải phải đảm bảo an tồn, tiện lợi, góp phần giảm thiểu tới mức cao chi phí lưu thơng, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh; làm với chương trình, kế hoạch, tránh dài trải, lãng phí Với tỉnh miền núi phía Bắc, điều kiện sở hạ tầng, giao thơng vận tải cịn Nhà nước cần có sách ưu tiên việc sử dụng ngân sách Nhà nước nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ODA để đầu tư vào xây dựng, nâng cấp tuyến đường giao thơng địa bàn tỉnh, từ cải thiện sức hấp dẫn mơi trường đầu tư 84 Bên cạnh đó, địa phương miền Bắc cần ý đầu tư cải thiện hệ thống cầu cảng Trong nhập nguyên vật liệu sản xuất hàng xuất phải chủ yếu dựa vào nguồn nhập vấn đề cầu cảng vô quan trọng lựa chọn địa điểm đầu tư nhà đầu tư nước Đặc biệt, nhà đầu tư ưu tiên địa điểm mà gần hệ thống cầu cảng, thuận tiện cho việc nhập nguyên vật liệu, qua giúp tiết kiệm chi phí vận chuyển Do đó, riêng thành phố Hải Phòng tỉnh Quảng Ninh cần ý cải thiện hệ thống cầu cảng Hải Phòng Quảng Ninh nơi tập trung cảng biển lớn khu vực miền Bắc Tuy nhiên, hệ thống cảng biển chưa đầu tư xây dựng phát triển xứng với tiềm thành phố Hải Phịng tỉnh Quảng Ninh cần phối hợp với quan liên ngành để lên kế hoạch vận động, khuyến khích kêu gọi dự án đầu tư xây dựng nâng cấp cảng, từ tận dụng tốt vị trí địa lý điều kiện tự nhiên thuận lợi sẵn có thành phố Bên cạnh đó, địa phương nên tập trung đầu tư, xây dựng phát triển hạ tầng KCN, KCX nhằm tăng cường sức hấp dẫn KCN, KCX với nhà đầu tư Thực tế cho thấy khu công nghiệp, khu chế xuất ngày đóng vai trị quan trọng chiến lược phát triển kinh tế quốc gia giới Ở Việt Nam, tỉnh phía Nam dễ dàng nhận thấy thành công việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi nói chung đầu tư trực tiếp Nhật Bản nói riêng hệ thống khu cơng nghiệp KCN Bình Dương, Đồng Nai, thành phố Hồ Chí Minh…Chính thế, đầu tư xây dựng khu cơng nghiệp nhằm thu hút nhà đầu tư Nhật Bản địa bàn tỉnh miền Bắc chiến lược quan trọng Do đó, Ban quản lý KCN khu vực phía Bắc cần quan tâm tới số giải pháp sau: Đẩy mạnh công tác vận động thu hút nhà đầu tư nước đầu tư vào dự án xây dựng hạ tầng KCX hay KCN hình thức đầu tư Đa số 85 trường hợp có tham gia nhà đầu tư nước thi chất lượng cơng trình đảm bảo tạo lòng tin nơi nhà đầu tư Cần đảm bảo, trì nâng cao chất lượng điều kiện sở hạ tầng KCN hoạt động nguồn cung cấp dịch vụ nước, điện, bưu viễn thơng Tăng sức hấp dẫn khu công nghiệp cách đưa ưu đãi đặc biệt cho nhà đầu tư Đặc biệt xét mối quan hệ so sánh với khu công nghiệp, khu chế xuất khu vực phía Nam Các ưu đãi như: giá thuê đất, mặt bằng; giá dịch vụ điện, nước, điện thoại, thời hạn ưu đãi thuế kéo dài… Ban quản lý khu công nghiệp hay quan quản lý chức tương đương khác cần tổ chức vấn thăm dò điều tra, lấy ý kiến nhà đầu tư địa bàn mức độ thỏa mãn họ môi trường đầu tư Kết điều tra sở để quan quản lý chức tìm biện pháp tối ưu hiệu nhằm cải thiện môi trường đầu tư Hơn thế, thông qua điều tra này, nhà đầu tư đưa ý kiến đóng góp cách sát thực 3.4.4 Phát triển công nghiệp phụ trợ: Cơng nghiệp phụ trợ có vai trị quan trọng việc thu hút FDI nói chung FDI Nhật Bản nói riêng Hơn thế, đặc điểm nhà đầu tư Nhật Bản Việt Nam hoạt động lĩnh vực chế tạo nên yêu cầu công nghiệp phụ trợ phát triển cao Hiện nay, công nghiệp phụ trợ Việt Nam cịn trình độ sơ khai, hầu hết ngun, phụ liệu nhập từ nước khác Đây trở ngại lớn 86 việc thu hút FDI từ Nhật Bản Việt Nam Bởi vậy, để thúc đẩy nguồn vốn đầu tư nước Nhật Bản nhà đầu tư khác, Việt Nam cần phải đẩy mạnh phát triển công nghiệp phụ trợ Để phát triển công nghiệp phụ trợ Việt Nam cần tiến hành đồng giải pháp sau: Phải ngành cần phát triển công nghiệp phụ trợ đề đưa biện pháp để thúc đẩy phát triển Chính phủ sử dụng nguồn vốn vay ưu đãi để xây dựng quỹ tài ổn định đảm bảo cho việc phát triển cơng nghiệp phụ trợ ngành định Việc định ngành cần phát triển việc rõ phạm vi ưu tiên để có nguồn ngân sách cụ thể, minh bạch Cho rà soát lại sở sản xuất ngành phụ trợ công ty nhà nước, ưu tiên cấp vốn tạo điều kiện khác để đổi thiết bị, thay đổi cơng nghệ sở có quy mô tương đối lớn Lập chế độ tư vấn kỹ thuật quản lý để mời chuyên gia nước ngồi vào giúp thay đổi cơng nghệ chế quản lý doanh nghiệp nhà nước Cần có sách khuyến khích nhiều thành phần kinh tế tham gia phát triển ngành công nghiệp phụ trợ Đặc biệt khuyến khích tư nhân đầu tư vào lĩnh vực sản xuất ngành công nghiệp phụ trợ với hỗ trợ đặc biệt vốn ưu đãi đặc biệt thuế miễn thuế nhập thiết bị cơng nghệ, miễn thuế doanh thu…Đưa sách ưu đãi đặc biệt áp dụng có thời hạn Một số nước phát triển, đặc biệt Nhật, có chương trình xúc tiến chuyển giao cơng nghệ cho doanh nghiệp nhỏ vừa nước phát triển Việt Nam nên đặc biệt tiếp nhận nhanh hỗ trợ để nhanh chóng tăng khả cung cấp mặt hàng công nghiệp phụ trợ có, mặt hàng sản xuất doanh nghiệp nhà nước 87 Bên cạnh đó, nhân lực vấn đề sống cịn cho phát triển ngành nào, để phát triển công nghiệp phụ trợ, cần phải xây dựng đội ngũ kỹ sư lành nghề, có khả sản xuất nguyên phụ liệu nghiên cứu công nghệ để đưa công nghiệp phụ trợ phát triển Kinh nghiệm Nhật Bản cho Việt Nam vấn đề áp dụng biện pháp khuyến khích đào tạo học tập ngành công nghiệp phụ trợ đưa sách khen thưởng, chứng cho cá nhân có q trình học tập tốt, có tay nghề cao Chứng giúp công nhân, kỹ sư nâng lương nâng cao vị trí công ty 3.4.5 Đổi phương thức vận động xúc tiến đầu tư: Đổi đa dạng hóa phương thức vận động xúc tiến đầu tư, in ấn phẩm quảng cáo môi trường đầu tư tỉnh phía Bắc tiếng Anh lẫn tiếng Nhật Một số tỉnh chưa có quan xúc tiến riêng nên thành lập quan xúc tiến đầu tư riêng tỉnh với tham gia doanh nghiệp Nhật Bản, đầu mối chịu trách nhiệm cung cấp tất thông tin cần thiết để hỗ trợ doanh nghiệp Nhật Bản địa bàn Điều chắn tăng sức hút mơi trường đầu tư tỉnh phía Bắc UBND tỉnh có nhiều dự án FDI Nhật Bản hoạt động hiệu Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Phòng, Hà Nội, cần chủ động tăng cường tiến hành hoạt động xúc tiến đầu tư phương tiện thông tin đại chúng đài báo, tivi… Thành cơng dự án phương cách xúc tiến đầu tư hiệu Hiện nay, nhu cầu đầu tư Nhật Bản vào tỉnh phía Bắc lớn, nên UBND Sở kế hoạch đầu tư tỉnh cần tiến hành tổ chức hoạt động trao đổi trực tiếp đoàn doanh nghiệp với địa phương Nhật Bản, hoạt động 88 trao đổi đoàn doanh nghiệp hai tỉnh …đã làm gần Các hoạt động giúp doanh nghiệp có hội trao đổi trực tiếp số nhóm lĩnh vực mà hai bên quan tâm, đề phương hướng hợp tác sơ hội để đối tác Nhật Bản thấy rõ tiềm mơi trường đầu tư tỉnh Thêm vào đó, UBND tỉnh, địa phương nên chủ động tổ chức xúc tiến đầu tư sang Nhật Bản ….đã làm gần Chính hoạt động xúc tiến giúp cải thiện tình trạng thiếu thơng tin doanh nghiệp Nhật Bản thị trường môi trường đầu tư tỉnh phía Bắc Cần có tiếp xúc trao đổi học hỏi kinh nghiệm địa phương hoạt động xúc tiến đầu tư Ở khu vực miền Bắc, thấy tỉnh Vĩnh Phúc, Hải Dương, Bắc Ninh,…điển hình cho thành cơng cơng tác xúc tiến, mơ hình cho địa phương khác học tập 3.4.6 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư Nhật Bản: Một tiêu để nhà đầu tư Nhật Bản nhà đầu tư nước quan tâm thị trường lao động nước sở Việt Nam hấp dẫn nhà đầu tư nước tỷ lệ lao động trẻ giá nhân công rẻ Tuy nhiên, lợi trước mắt, mà kinh tế ngày phát triển, yêu cầu nhà đầu tư lớn việc phát triển nguồn nhân lực có trình độ cao mấu chốt quan trọng Vì vậy, để đẩy mạnh hợp tác kinh tế với Nhật Bản quốc gia khác vấn đề cần phải làm đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao trình độ chun mơn ngoại ngữ, có khả nắm bắt vấn đề cơng nghiệp đại 89 Để mau chóng đào tạo đội ngũ cơng nhân kỹ thuật có trình độ tay nghề cao, đáp ứng yêu cầu khắt khe nhà đầu tư Nhật Bản, cụ thể quyền địa phương cấp Nhà nước có liên quan cần phải: Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lao động đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư Nhật Bản nhà đầu tư nước khác, Việt Nam cần coi trọng việc đầu tư cho giáo dục Việt Nam nên ưu tiên nguồn vốn ODA để nâng cao chất lượng giáo dục phát triển nguồn nhân lực Chính phủ cần dành khoản ngân sách lớn cho đầu tư phát triển trường dạy nghề Bên cạnh phát triển trung tâm dạy nghề đồng thời đẩy mạnh việc đào tạo nước ngồi Cần khuyến khích doanh nghiệp Nhật Bản tham gia hoạt động đào hỏi tạo để tận dụng khai thác mạnh doanh nghiệp Nhật Bản lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực Khuyến khích doanh nghiệp thành lập trung tâm đào tạo nghề, tập đoàn thành lập trung tâm cơng nghệ cao để cơng nhân kỹ thuật có điều kiện theo học, tiếp thu kỹ thuật tiên tiến giới đào tạo công nhân để làm việc cho doanh nghiệp Khu cơng nghiệp, khu chế xuất mục tiêu phát triển để thu hút nguồn vốn FDI từ Nhật Bản vây cần trọng phát triển nguồn nhân lực khu để thu hút nguồn vốn cách hiệu Cần phải đào tạo cơng nhân có trình độ chuyên ngành Bên cạnh phát triển trình độ chuyên mơn, cần phải ý phát triển trình độ ngoại ngữ Trình độ ngoại ngữ rào cản địi hỏi phải có bước chuyển biến nhanh chóng để đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp FDI Cần tích cực vận động mở rộng nguồn nhân lực tiếng Nhật phối hợp với trường đại học, cao đẳng để khuyến khích việc học giảng dạy tiếng Nhật… 90 KẾT LUẬN: Với nỗ lực lớn trình đổi hội nhập vào kinh tế toàn cầu Việt Nam xem điểm đầu tư hấp dẫn Đông Nam Á Theo số liệu Liên hợp quốc, Việt Nam Top 10 nước phát triển động giới Trong năm gần đây, với nỗ lực không ngừng cải thiện môi trường đầu tư, Việt Nam có thành cơng đáng kể việc thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi nói chung vốn đầu tư Nhật Bản nói riêng Nhật Bản, cường quốc lớn thứ giới với mạnh cơng nghệ đại, trình độ quản lý tiên tiến đối tác đầu tư quan trọng Việt Nam Nguồn vốn FDI Nhật Bản góp phần khơng nhỏ nghiệp phát triển kinh tế nước ta Miền Bắc Việt Nam với lợi so sánh ngày nhận ưu từ phía nhà đầu tư Nhật Bản Trong thời gian gần đây, với nỗ lực hai bên, nguồn vốn FDI Nhật Bản vào miền Bắc có tăng đáng kể Tuy nhiên, nhiều hạn chế mơi trường đầu tư làm cho tình hình đầu tư chưa thực ổn định chưa tương xứng với tiềm hai bên Trong thời gian tới, chiến lược đầu tư đẩy mạnh vào Đông Á, Việt Nam xem địa điểm đầu tư hấp dẫn nhà đầu tư Nhật Bản Đây hội cho Việt Nam nói chung miền Bắc nói riêng đón dịng vốn đầu tư Vì thế, vấn đề miền Bắc Việt Nam trì lợi vốn có, khắc phục khó khăn, nhanh chóng tạo mơi trường đầu tư hấp dẫn, hoàn thiện để trở thành điểm đến lý tưởng sóng đầu tư từ Nhật Bản Trên sở phân tích trên, khóa luận xin đưa số biện pháp để phần khắc phục khó khăn cải thiện phần môi trường đầu tư nhằm thu hút 91 nguồn vốn FDI tương xứng với tiềm vùng Đó cần phải thực quán sách đầu tư, cải cách thủ tục hành đồng thời cải thiện hoạt động xúc tiến đầu tư, cải thiện sở hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực công nghiệp hỗ trợ nhằm tăng cường hấp dẫn môi trường đầu tư, đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư Nhật Bản TÀI LIỆU THAM KHẢO: I Tài liệu tiếng Việt Vũ Chí Lộc (1997), Giáo trình đầu tư nước ngồi, NXB Giáo dục, Hà Nội TS Phùng Xuân Nha, Giáo trình đầu tư quốc tế, ĐH Quốc gia Hà Nội PGS-TS Hồng Thị Chính, giáo trình kinh tế quốc tế, ĐH Kinh tế-ĐH Quốc gia TPHCM Đại sứ quán Nhật Bản Việt Nam, Hiệp định CHXHCN Việt Nam Nhật Bản tự do, xúc tiến bảo hộ đầu tư Đại sứ quán Nhật Bản Việt Nam, Sáng kiến chung Việt Nam – Nhật Bản 92 Bộ Kế hoạch đầu tư, cục đầu tư nước ngồi : Báo cáo tình hình đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam Luật đầu tư 2005, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Trần Quang Minh (2007), Quan điểm Nhật Bản liên kết Đông Á bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, Viện khoa học xã hội Việt Nam-Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Bắc Ninh: số liệu đầu tư trực tiếp nước 10.Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Hải Dương: số liệu đầu tư trực tiếp nước II Tài liệu tiếng Anh: 1.JBIC(2010), Survey Report on overseas business operations by Japanese Manufacturing companies (2010) Survey of Japanese-affiliated firms in Asia and Oceania Yukiko Fukunaga, Shifting FDI Trends in Vietnam: Broadening Beyond Manufacturing Base to Consumer Market III Tài liệu website: Báo điện tử Thời báo kinh tế Việt Nam :http://vneconomy.vn Cục đầu tư nước ngoài: http://www.fia.mpi.gov.vn Đại sứ quán Nhật Bản Việt Nam: http://www.vn.emb-japan.go.jp Tổng cục thống kê: http://www.gso.gov.vn Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản JETRO http://www.jetro.go.jp 93 http://doingoaivinhphuc.gov.vn http://www.vinhphucit.gov.vn http://www.khucongnghiephaiduong.vn Khu công nghiệp Việt Nam http://www.khucongnghiep.com.vn/ 10 Sở kế hoạch đầu tư thành phố Hà Nội http://www.hapi.gov.vn/ 11 Khu công nghiệp Bắc Ninh http://www.izabacninh.gov.vn/ 12 Trung tâm văn hóa thơng tin tư vấn xúc tiến đầu tư Bắc Ninh: http://www.ipcbacninh.gov.vn 13 Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản http://www.jbic.go.jp/en/ 14 http://vnexpress.net/ 15 16 Vietnam bussiness forum http://vccinews.vn/ Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nhật http://vn.vinajapan.com/ 17 Trang điện tử báo đầu tư http://baodautu.vn 94 ... 23 Chương II: Thực trạng hoạt động đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào miền Bắc Việt Nam: 2.1 Cơ sở pháp lý điều chỉnh hoạt động FDI Nhật Bản vào Việt Nam: 2.1.1 Luật Đầu tư 2005 Việt Nam: Ngày 29 tháng... vốn thực 2.3.2 Cơ cấu đầu tư: 2.3.2.1 Cơ cấu đầu tư theo lĩnh vực đầu tư: Cơ cấu đầu tư Nhật Bản vào miền Bắc Việt Nam giống cấu đầu tư nước Về lĩnh vực đầu tư, nhà đầu tư Nhật Bản chủ yếu đầu tư. .. Tổng quan FDI Nhật Bản vào Việt Nam 2.2.1 Quy mô vốn đầu tư: Lúc đầu nhà đầu tư Nhật Bản dè dặt đầu tư vào Việt Nam Năm 1989, nhà đầu tư Nhật Bản bắt đầu thăm dò thị trường Việt Nam với dịng vốn

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:44

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: FDI của Nhật Bản vào Việt Nam phân theo địa phương - Hoạt động đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào miền Bắc Việt Nam thực trang và triển vọng.doc

Bảng 2.

FDI của Nhật Bản vào Việt Nam phân theo địa phương Xem tại trang 37 của tài liệu.
2.2.2.3 Cơ cấu đầu tư theo hình thức đầu tư: - Hoạt động đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào miền Bắc Việt Nam thực trang và triển vọng.doc

2.2.2.3.

Cơ cấu đầu tư theo hình thức đầu tư: Xem tại trang 38 của tài liệu.
STT Hình thức đầu tư Số - Hoạt động đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào miền Bắc Việt Nam thực trang và triển vọng.doc

Hình th.

ức đầu tư Số Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 3: FDI của Nhật Bản vào Việt Nam phân theo hình thức đầu tư - Hoạt động đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào miền Bắc Việt Nam thực trang và triển vọng.doc

Bảng 3.

FDI của Nhật Bản vào Việt Nam phân theo hình thức đầu tư Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 4: Quy mô FDI của Nhật Bản vào khu vực miền Bắc - Hoạt động đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào miền Bắc Việt Nam thực trang và triển vọng.doc

Bảng 4.

Quy mô FDI của Nhật Bản vào khu vực miền Bắc Xem tại trang 40 của tài liệu.
Nguồn: Tổng hợp theo báo cáo tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam của Cục đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và đầu tư - Hoạt động đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào miền Bắc Việt Nam thực trang và triển vọng.doc

gu.

ồn: Tổng hợp theo báo cáo tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam của Cục đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và đầu tư Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 5: FDI của Nhật Bản vào khu vực phía Bắc xét theo địa phương: - Hoạt động đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào miền Bắc Việt Nam thực trang và triển vọng.doc

Bảng 5.

FDI của Nhật Bản vào khu vực phía Bắc xét theo địa phương: Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 6:Các dự án có vốn đầu tư lớn của Nhật Bản vào địa bàn Bắc Ninh - Hoạt động đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào miền Bắc Việt Nam thực trang và triển vọng.doc

Bảng 6.

Các dự án có vốn đầu tư lớn của Nhật Bản vào địa bàn Bắc Ninh Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 7: Một số quốc gia đầu tư chính vào Hải Dương - Hoạt động đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào miền Bắc Việt Nam thực trang và triển vọng.doc

Bảng 7.

Một số quốc gia đầu tư chính vào Hải Dương Xem tại trang 52 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan