Hoàn thiện các biện pháp phi thuế quan để bảo hộ một số nông sản chủ yếu của nước ta phù hợp với thông lệ quốc tế.pdf

182 756 0
Hoàn thiện các biện pháp phi thuế quan để bảo hộ một số nông sản chủ yếu của nước ta phù hợp với thông lệ quốc tế.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện các biện pháp phi thuế quan để bảo hộ một số nông sản chủ yếu của nước ta phù hợp với thông lệ quốc tế

Bộ Thơng mại đề tài khoa học cấp M số: 2004 - 78 - 004 Hoàn thiện biện pháp phi thuế quan để bảo hộ số nông sản chủ yếu nớc ta phù hợp với thông lệ quốc tế Hà nội - 2005 Bộ thơng mại đề tài khoa học cấp M số: 2004 - 78 - 004 Hoàn thiện biện pháp phi thuế quan để bảo hộ số nông sản chủ yếu nớc ta phù hợp với thông lệ quốc tế Cơ quan quản lý đề tài: Bộ thơng mại Cơ quan chủ trì thực hiện: Viện nghiên cứu thơng mại Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Đinh Văn Thành Các thành viên: Ths Đỗ Kim Chi Ths Hoàng thị Vân Anh Ths Nguyễn Việt Hng Cơ quan chủ trì thực chủ tịch hội đồng nghiệm thu Cơ quan quản lý đề tài Hà nội - 2005 Mục Lục Trang Danh mục chữ viết tắt Mở đầu Chơng tổng quát biện pháp phi thuế quan để bảo hộ hàng nông sản theo quy định WTO thông lệ quốc tế Tổng quan Hiệp định nông nghiệp WTO biện pháp bảo hộ hàng nông sản 1.1 Các cam kết mở cửa thị trờng 1.2 Các biện pháp bảo hộ phù hợp 15 1.3 Các ngoại lệ đợc phép 20 1.4 Các u đÃi thành viên ph¸t triĨn 21 C¸c biƯn ph¸p phi th quan khác khuôn khổ WTO có liên 23 quan đến bảo hộ hàng nông sản 2.1 Hiệp định kiểm dịch động thực vật (SPS) 23 2.2 Hiệp định hàng rào kỹ thuật thơng mại (TBT) 25 2.3 Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng 26 2.4 Các quy định quản lý thơng mại liên quan đến môi trờng 27 Kinh nghiệm sử dụng biện pháp phi thuế quan để bảo hộ hàng 29 nông sản số nớc 3.1 Các biện pháp phi thuế quan để bảo hộ hàng nông sản số nớc 29 3.2 Những học rút Việt Nam 40 Chơng II Thực trạng biện pháp phi thuế quan để bảo hộ 42 hàng nông sản Việt Nam Khái quát việc sử dụng biện pháp bảo hộ hàng nông sản 42 nớc ta 1.1 Thực trạng số biện pháp bảo hộ hàng nông sản 42 1.2 Mức độ bảo hộ hàng nông sản 53 1.3 Tỷ lệ bảo hộ hữu hiệu hàng nông sản 58 Các biện pháp phi thuế quan bảo hộ hàng nông sản Việt Nam 60 từ 1996 đến 2.1 Các biện pháp kiểm soát nhập 60 2.2 Các biện pháp liên quan đến doanh nghiƯp 66 2.3 Tiªu chn kü tht 68 2.4 Các biện pháp tự vệ 73 Thực trạng áp dụng biện pháp phi thuế quan để bảo hộ số 76 nông sản chủ yếu 3.1 Các biện pháp phi thuế quan để bảo hộ gạo 76 3.2 Các biện pháp phi thuế quan để bảo hộ chè, cà phê 78 3.3 Các biện pháp phi thuế quan để bảo hộ rau, 79 3.4 Các biện pháp phi thuế quan để bảo hộ số nông sản chủ yếu khác 80 Đánh giá tổng quát biện pháp phi thuế quan để bảo hộ hàng 83 nông sản Việt Nam 4.1 Các biện pháp phi thuế quan Việt Nam phù hợp với thông lƯ qc tÕ 83 4.2 C¸c biƯn ph¸p phi th quan Việt Nam cha phù hợp với thông lệ 85 quốc tế 4.3 Những vấn đề đặt cần hoàn thiện biện pháp phi thuế quan nhằm 88 bảo hộ hàng nông sản phù hợp với thông lệ quốc tế điều kiện Việt Nam Chơng iii định hớng xây dựng hoàn thiện hệ thống biện pháp phi thuế quan để bảo hộ số nông sản chủ yếu Việt Nam 90 Dự báo xu hớng để bảo hộ hàng nông sản thơng 90 mại quốc tế 1.1 Những xu hớng đàm phán tự hoá thơng mại hàng 90 nông sản 1.2 Một số xu hớng để bảo hộ hàng nông sản 92 Quan điểm xây dựng hoàn thiện biện pháp phi thuế quan 95 để bả hộ ột ố hà ô ¶ đ ViƯt N ®Ĩ b¶o mét sè hàng nông sản Việt Nam Một số đề xuất xây dựng hoàn thiện biện pháp phi thuế 97 quan để bảo hộ hàng nông sản Việt Nam phù hợp với thông lệ quốc tế 3.1 Về biện pháp hỗ trợ nớc 97 3.2 Xây dựng điều luật, quy định tự vệ, biện pháp thơng mại 100 tạm thời 3.3 Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn hàng hoá 101 3.4 Hoàn thiện biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm 103 3.5 Xây dựng hoàn thiện tiêu chuẩn môi trờng 106 3.6 Tăng cờng biện pháp kiểm dịch động, thực vật 107 Các đề xuất cụ thể cho số nông sản chủ yếu 109 Mét sè kiÕn nghÞ chđ u 117 KÕt luận 122 Tài liệu tham khảo 125 Phụ lục 127 Danh mục chữ viết tắt Tiếng Anh AFTA AMS APEC APPPC ASEM ATPA AVE CAP CBERA CEPT CITES CVA DLD DRC EHP ERP EU FAO GAP GATT GMO ASEAN Free Trade Area Aggregate Measure of Support Asia Pacific Economic Cooperation Asia and Pacific Plant Protection Commission ASEAN Europe Meeting Andean Trade Preference Act Khu vùc mËu dÞch tù ASEAN Lợng hỗ trợ gộp Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu - Thái Bình Dơng Uỷ ban Bảo vệ thực vật châu Thái Bình Dơng Diễn đàn Hợp tác - Âu Đạo luật u đÃi thơng mại Andean Average Value Equivalent Giá trị trung bình tơng đơng The Common Agriculture Chính sách nông nghiệp chung Policy EU Caribbean Basin Economic Đạo luật Khôi phục kinh tế khu Recovery Act vực lòng chảo Caribê Common Effective Chơng trình u đÃi thuế quan có Preferential Tariff hiệu lực chung Công ớc buôn bán quốc tế Convention on International Trade in Endangered Species loài động, thực vËt hoang d· cã nguy c¬ tut chđng of Wild Fauna and Flora Custom Valuation Agreement Hiệp định định giá hải quan (WTO) The Thai Department of Cục Phát triển chăn nuôi Thái Livestock Development Lan Domestic Resource Cost Hệ số chi phí nguồn lực nội địa Early harvest programme Chơng trình thu hoạch sớm Effective Rate of Protection Tỷ lệ bảo hộ hữu hiệu European Union Liên minh châu Âu Food and Agriculture Tổ chức Nông lơng Liên Organization Hợp Quốc Good Agricultural Practice Phơng thức sản xuất tốt General Agreement on Tariff Hiệp định chung thuế quan and Trade mậu dịch Genetically modified Sản phẩm biÕn ®ỉi gen organisms GSP ICO IFPRI IMF ISO LDC MEA MFN MOAC NTM OECD IOE RCA RTG S&D SCM SEV SPM SPS SSG SSM TBT TRQ Generalised System of Preference International Coffee Organization International Food Policy Research Institute International Monetary Fund International Organization for Standardization Least Developed Countries Multilateral environmental agreement Most Favoured Nation Ministry of Agriculture and Cooperative Non - Tariff Measures Organization for Economic Cooperation and Development International Office of Epizootics Revealed Comparative Advantage Royal Thai Government Special and differential treatment Subsidies and Countervailing Measures Soviet Economic Vzaimopomos Sanitary and Phytosanitary Measures Sanitary and phytosanitary Special Safe Guards Special safeguard mechanism Technical Barriers to Trade Tariff-rate quota Hệ thống u đÃi phổ cập Tổ chức Cà phê giới Viện Nghiên cứu sách lơng thực qc tÕ Q TiỊn tƯ qc tÕ Tỉ chøc Tiªu chuẩn quốc tế Các nớc phát triển Hiệp định đa phơng môi trờng Quy chế Tối huệ quốc Bộ Nông nghiệp hợp tác xà Thái Lan Các biện pháp phi thuế quan Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế Tổ chức Phòng chống dịch bệnh quốc tế Hệ số lợi so sánh hiển thị Chính phủ Hoàng gia Thái Lan Đối xử đặc biệt khác biệt Trợ cấp biện pháp đối kháng Hội đồng tơng trợ kinh tế Các biện pháp kiểm dịch động thực vật Kiểm dịch động thực vật Các biện pháp tự vệ đặc biệt Cơ chế tự vệ đặc biệt Hàng rào kỹ thuật thơng mại H¹n ng¹ch thuÕ quan URAA USC WB WTO Uruguay Round Agreement on Agriculture United States Code World Bank World Trade Organization Hiệp định Nông nghiệp Vòng đàm phán urugoay Luật Thơng mại Mỹ Ngân hàng Thế giới Tổ chức Thơng mại giới Tiếng Việt BNN&PTNT BTC BTM BYT XNK Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Tài Bộ Thơng mại Bộ Y tế Xuất nhập Mở đầu Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Thực chủ trơng hội nhập quốc tế khu vực, Việt Nam đà trở thành thành viên thức ASEAN, tham gia AFTA, APEC, ASEM đàm phán gia nhập Tổ chức Thơng mại giới (WTO) Hiện tại, WTO chuẩn bị cho Vòng đàm phán thiên niên kỷ với mục tiêu đẩy mạnh tự hoá thơng mại toàn giới Tuy nhiên, tự hoá thơng mại trình lâu dài, gắn chặt với trình đàm phán để cắt giảm thuế quan hàng rào phi quan thuế Các nớc, đặc biệt nớc công nghiệp phát triển, mặt đầu việc đòi hỏi phải đàm phán để mở cửa thị trờng thúc đẩy tự hoá thơng mại, mặt khác lại đa biện pháp tinh vi rào cản phức tạp nhằm bảo hộ sản xuất nớc, đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp tính chất nhạy cảm lĩnh vực kinh tÕ, x· héi cđa c¸c qc gia C¸c n−íc thành viên Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) tiếp tục khẳng định nỗ lực thiết lập hệ thống thơng mại nông sản công theo hớng thị trờng đà thực nhiều sách cải thiện tiếp cận thị trờng, giảm trợ cấp xuất giảm hỗ trợ nớc gây ảnh hởng xấu đến thơng mại hàng nông sản, thực thuế quan hoá rào cản phi thuế quan cắt giảm dần thuế quan theo lộ trình đà cam kết Hiệp định Nông nghiệp WTO Tuy nhiên, nhiều biện pháp bảo hộ lại đợc áp dụng hàng nông sản theo Hiệp định có liên quan nh Hiệp định hàng rào kỹ thuật thơng mại, Hiệp định kiểm dịch động thực vật, Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng quy định quản lý thơng mại liên quan đến môi trờng, lao độngCác nớc khối nớc có quy định tiêu chuẩn kỹ thuật cho mặt hàng cụ thể nh quy định thủ tục hải quan nhiều quy định quản lý khác nớc ta, Nghị Hội nghị Trung ơng lần thứ (khoá IX) đà xác định phải chuẩn bị tốt điều kiện để sớm gia nhập WTO vào năm 2005 Để thực thắng lợi Nghị quyết, phải mở cửa thị trờng, tiến hành tự hoá nhiều hoạt động kinh tế, bớc tự hoá thơng mại, giảm dần mức thuế suất, mở cửa thị trờng hàng nông sản nhiều hơn, sách trợ cấp hỗ trợ cho nông dân không phù hợp với quy định WTO dần phải loại bỏ Khi đó, Việt Nam phải xây dựng hoàn thiện số hàng rào phi thuế quan để đảm bảo an ninh lơng thực quốc gia bảo hộ sản xuất nớc Có thể nói, vấn đề khó khăn đàm phán gia nhập WTO Việt Nam lĩnh vực nông nghiệp yêu cầu mở cửa thị trờng nông sản nớc WTO nớc thành viên đàm phán yêu cầu Việt Nam giảm thuế nhập nông sản xuống thấp, dỡ bỏ hàng rào bảo hộ cho nông sản nớc Trong lại nớc phát triển, tỷ lệ dân c phải dựa vào sản xuất nông nghiệp cao, nông nghiệp Việt Nam không đơn vấn đề kinh tế mà vấn đề ổn định xà hội Việc thực cam kết WTO theo hớng cắt giảm thuế, loại bỏ hàng rào phi thuế cắt giảm khoản trợ cấp cho nông nghiệp ảnh hởng đến thơng mại cung cầu số ngành hàng nông sản Việt Nam, tạo hội cho hàng hoá từ bên ngoài, đặc biệt nớc xuất nông sản lớn thâm nhập thị trờng Việt Nam với giá rẻ hơn, gây sức ép cạnh tranh lên ngành hàng nội địa tác động tới vấn đề xà hội nh công ăn việc làm, nghèo đói, bất bình đẳng thu nhập Vì vậy, sách bảo hộ hợp lý sản xuất nông nghiệp nớc cần thiết Điều quan trọng hình thức bảo hộ đợc xây dựng phù hợp với qui định WTO thông lệ quốc tế, không tạo trở ngại cho trình đàm phán gia nhập WTO Việt Nam Muốn vậy, cần phải có nghiên cứu toàn diện biện pháp phi thuế quan phù hợp với qui định WTO để xây dựng đợc rào cản hữu hiệu bảo hộ sản xuất nớc, phù hợp với chủ trơng §¶ng vỊ b¶o cã sù lùa chän, cã thêi hạn, có điều kiện phù hợp với thông lệ quốc tế Là vấn đề cấp thiết nhng có số công trình nghiên cứu vấn đề nh: Bảo hộ hợp lý sản xuất mậu dịch nông sản trình Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế (Đại học Ngoại thơng) Nghiên cứu vấn đề môi trờng hiệp định Tổ chức thơng mại giới, Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ giải pháp Việt Nam 10 4.3 Những vấn đề đặt cần hoàn thiện biện pháp phi thuế quan nhằm bảo hộ hàng nông sản phù hợp với thông lệ quốc tế điều kiện Việt Nam Mặc dù biện pháp phi thuế quan để bảo hộ hàng nông sản Việt Nam đà đợc thiết lập sử dụng có nhiều điểm tơng đồng với quy định WTO thông lệ quốc tế, đồng thời đà có tác động tích cực đến bảo hộ hàng nông sản Việt Nam theo mục tiêu yêu cầu đề Tuy nhiên, xét tổng thể biện pháp phi thuế quan để bảo hộ hàng nông sản có vấn đề cần tiếp tục hoàn thiện nh sau: - Thứ cha xác định cụ thể quan điểm bảo hộ hợp lý hàng nông sản nên biện pháp đợc lựa chọn áp dụng mang tính phân tán, dàn trải thiếu tính đồng mục tiêu - Thứ hai việc sử dụng biện pháp hành không phù hợp với quy định WTO tính dự báo trớc (hạn ngạch giấy phép nhập đờng, trứng gia cầm), tính công khai minh bạch (quy trình cấp phép nhiều bất cập) - Thứ ba thiếu quy định pháp luật, sách để sử dụng rào cản tiêu chuẩn kỹ thuật, rào cản môi trờng rào cản SPS Hiện thiếu hệ thống quy định tiêu chuẩn kỹ thuật, thiếu quy định công nhận hợp chuẩn; Quy định danh mục mặt hàng phải kiểm tra cha phù hợp, lạc hậu; Cha có quy định rào cản kỹ thuật theo quy trình; Các quy định tiêu chuẩn môi trờng thiếu vµ ch−a thĨ - Thø t− lµ mét sè biện pháp hỗ trợ nớc thiếu tập trung, dàn trải, nhiều biện pháp trợ cấp xuất nông sản không phù hợp với thông lệ quốc tế nên dễ bị nớc áp đặt thuế chống bán phá giá thuế đối kháng - Thứ năm lực thực thi biện pháp phi thuế nhằm bảo hộ hàng nông sản nhiều bất cập Cơ sở vật chất kỹ thuật (phòng thí nghiệm kiểm tra) vừa thiếu lại vừa lạc hậu, có phòng thí nghiệm đợc công nhận hợp chuẩn; khu vực cách ly cửa thiếu; phần lớn quan quản lý phải sử dụng phơng pháp cảm quan để đánh giá nên tính xác dẫn đến kết luận trái ngợc - Thứ sáu phối hợp phân công trách nhiệm quan quản lý cha rõ ràng cụ thể, lực trình độ cán máy quản lý nhiều hạn chế 33 Chơng iii định hớng xây dựng hoàn thiện hệ thống biện pháp phi thuế quan để bảo hộ số nông sản chủ yếu Việt Nam Dự báo xu hớng để bảo hộ hàng nông sản thơng mại quốc tế 1.1 Những xu hớng đàm phán tự hoá thơng mại hàng nông sản Có xu hớng đàm phán tự hoá thơng mại hàng nông sản vòng đàm phán Doha nh sau: - Thuế quan hạn ngạch thuế quan - Các rào cản lĩnh vực vệ sinh dịch tễ - Những vấn đề sách cạnh tranh thơng mại có quản lý Nhà nớc - Các thoả thuận khu vực Đây vấn đề nhạy cảm nên vòng đàm phán tiếp tục bị kéo dài 1.2 Một số xu hớng để bảo hộ hàng nông sản - Xu hớng giảm thuế khoản trợ cấp nông nghiệp nói chung nhng giữ mức bảo hộ cao mặt hàng nhạy cảm - Xu mở rộng diện áp dụng hạn ngạch thuế quan - Sử dụng nhiều loại hàng rào tiêu chuẩn kỹ thuật - áp dụng biện pháp quy định vệ sinh an toµn thùc phÈm ë møc cao, theo quy trình - Gia tăng việc áp dụng biện pháp bảo vệ môi trờng Quan điểm xây dựng hoàn thiện biện pháp phi thuế quan để bảo hộ số hàng nông sản Việt Nam Quan ®iĨm 1: VÊn ®Ị cã tÝnh bao trïm xây dựng hoàn thiện biện pháp phi thuế quan nhằm bảo hộ số hàng nông sản Việt Nam phải thực quán quan điểm bảo hộ có chọn lọc, có thời hạn có điều kiện Việt Nam nớc phát triển trình độ thấp, với đa 34 số ngời dân sống dựa vào sản xuất nông nghiệp, thị trờng phát triển dễ bị tổn thơng có biến động nên đợc phép áp dụng nguyên tắc u đÃi cho nớc phát triển Quan điểm 2: Các biện pháp phi thuế quan đợc xây dựng hoàn thiện phải tuân thủ phù hợp với quy định Hiệp định quốc tÕ ®· ký kÕt Quan ®iĨm 3: ViƯc sư dơng biện pháp bảo hộ phải không tạo phân biệt đối xử doanh nghiệp Nhà nớc với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác, không đợc vi phạm nguyên tắc đối xử quốc gia theo quy định WTO Quan điểm 4: Sử dụng triệt để quy định đảm bảo an sinh xà hội an ninh lơng thực - thực phẩm Hiệp định Nông nghiệp để bảo hộ số nông sản chủ yếu có yêu cầu bảo hộ cao Đó việc tận dụng tối đa dạng hỗ trợ đợc phép nh: Hộp xanh cây, Hộp xanh da trời Hộp hổ phách để hỗ trợ cho vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa hỗ trợ mục tiêu chuyển dịch cấu Quan điểm 5: Phải xây dựng lựa chọn lộ trình, sách bảo hộ cho, mặt phải bảo hộ hữu hiệu sản phẩm cần bảo hộ, nhng mặt khác phải thúc đẩy phát triển sản xuất nớc theo hớng nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm mà không tạo ỷ lại vào bảo hộ Nhà nớc Đồng thời, việc lựa chọn biện pháp bảo hộ phải phù hợp với lực quản lý Nhà nớc điều kiện phòng thí nghiệm, sở vật chất kỹ thuật, khả tài trình độ cán quản lý Có phân công rõ ràng quan quản lý Nhà nớc tăng cờng biện pháp kiểm tra, kiểm soát có chế tài xử lý mạnh, nghiêm khắc hành vi vi phạm Một số đề xuất xây dựng hoàn thiện biện pháp phi thuế quan để bảo hộ nông sản Việt Nam phù hợp với thông lệ quốc tế 3.1 Về biện pháp hỗ trợ nớc Hộp xanh Chính phủ nên đầu t nhiều vào nông nghiệp thông qua Hộp xanh nh: xây dựng sở hạ tầng, chơng trình cải tiến hạt giống, 35 KH&CN, đào tạo, dịch vụ mở rộng, hỗ trợ vùng khó khăn, môi trờngBảo lÃnh thu nhập, hỗ trợ ngời sản xuất cần đợc áp dụng hợp lý Việt Nam cần phải mở rộng áp dụng hình thức trợ cấp hộp mầu xanh cây, nh hỗ trợ nghiên cứu triển khai, hỗ trợ nâng cấp thiết bị nhằm đáp ứng tiêu chuẩn môi trờng, hỗ trợ đầu t vào hạ tầng nông nghiệpnhững biện pháp đợc WTO cho phép chúng không trực tiếp hỗ trợ ngành nớc, tăng suất khả c¹nh tranh Hép xanh da trêi Më réng ph¹m vi mức đầu t u đÃi cho ngời đủ tiêu chuẩn đợc hởng, đặc biệt đầu t đổi trang thiết bị chế biến bảo quản nông sản Đây công đoạn quan trọng góp phần gia tăng giá trị sản phẩm Hỗ trợ cho vïng nghÌo khã: häc tõ kinh nghiƯm cđa c¸c n−íc ASEAN cung cấp miễn phí hạt giống nguyên liệu cho dân nghèo vùng khó khăn Trong điều kiện Việt Nam cần mở rộng phạm vi ngời đợc hởng u đÃi, ngời nghèo đợc tiếp cận vốn vay; đợc hớng dẫn kinh doanh sử dụng nguồn vốn Hỗ trợ tổng thể Từ kinh nghiệm số nớc khác, tận dụng u đÃi nh đối xử đặc biệt đối xử khác biệt dành cho nớc phát triển, Việt Nam tăng cờng hỗ trợ nớc thông qua hình thức trợ giúp chuyển dịch cấu kinh tế nh thay đổi trồng vật nuôi, cải cách nông nghiệp Trợ cấp Chuyển từ hỗ trợ trực tiếp cho doanh nghiệp nh hỗ trợ lÃi suất tín dụng, xoá nợ, giÃn nợ sang hỗ trợ nâng cao lực cạnh tranh hỗ trợ trực tiếp cho ngời sản xuất thông qua yếu tố đầu vào nông nghiệp: giảm thuế nhập nguyên liệu, miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp, sử dụng loại giống 3.2 Xây dựng điều luật, quy định tự vệ, biện pháp thơng mại tạm thời Tự vệ biện pháp tự vệ đặc biệt Do tới Việt Nam phải cạnh tranh trực tiếp với nhà xuất nông nghiệp lớn giíi, viƯc sư dơng c«ng SSM cã ý nghÜa then chốt Đối với Việt Nam, sản phẩm nhậy cảm nh đờng, ngô, gia súc 36 sắn - mặt hàng quan trọng nông dân nghèo dễ bị tổn thơng trớc thăng trầm thị trờng Việt Nam cần phải sử dụng tất công cụ tự vệ dành cho nớc phát triển để bảo vệ khu vực nông nghiệp dễ tổn th−¬ng Th thêi vơ BiƯn minh cho viƯc sư dơng thuế thời vụ nhằm bảo vệ thị trờng nội địa trớc nguy xâm nhập mức hàng nhập loại Việc áp dụng thuế thời vụ biện pháp phi thuế quan nhng vừa làm tăng tính linh hoạt loại thuế này, vừa phù hợp với yêu cầu Hiệp định Nông nghiệp biện pháp mà nhiều nớc sử dơng Ngoµi th thêi vơ, cã thĨ dïng th tut đối nhằm tăng tính hiệu bảo hộ giá nông sản thị trờng giới xuống tới mức thấp mà thuế phần trăm tác dụng nhiều Hạn ngạch thuế quan Sự chênh lệch thuế hạn ngạch lên tới vài trăm phần trăm TRQ đặc trng thơng mại nông sản Việt Nam cần trọng xây dựng biểu thuế TRQ rõ ràng để hàng hoá đợc bảo vệ thực Việt Nam có khả tiến hành đàm phán để trì TRQs nông sản Tuy vËy, theo kinh nghiƯm cđa Trung Qc chóng ta cÇn có kế hoạch cụ thể chế phân bổ hạn ngạch minh bạch, theo nên cấp hạn ngạch thuế quan theo chế độ t động 3.3 Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn hàng hoá Ngày 26/5/2005, Thủ tớng Chính phủ đà ban hành Quyết định số 444/QĐ-TTg việc phê duyệt Đề án triển khai thực hàng rào kỹ thuật thơng mại Trong đà phân định rõ nhiệm vụ ngành địa phơng việc rà soát, hoàn thiện, tăng cờng hoạt động đánh giá phù hợp, thành lập Ban liên ngành hàng rào kỹ thuật, thành lập mạng lới điểm hỏi đáp hàng rào kỹ thuậtVì vậy, cần nhanh chóng tổ chức thực lộ trình theo định Thủ tớng Chính phủ Trong đó, cần xây dựng hệ thống văn pháp quy kỹ thuật, thiết lập hệ thống tiêu chuẩn chất lợng hàng nông sản nhập khẩu, sản xuất kinh doanh nớc để làm sở pháp lý cho việc quản lý Nhà nớc chất lợng Tích cực thừa nhận áp dụng tiêu chuẩn quốc tế, kiện toàn hoàn thiện chế độ chứng nhậntạo hàng rào tiêu chuẩn chất lợng nhằm bảo hộ hàng nông sản cách có hiệu 37 Trớc hết xây dựng ban hành số tiêu chuẩn kích thớc sản phẩm nhiều loại rau hàng nông sản (chẳng hạn vợt kích cỡ không cho phÐp nhËp khÈu vµo ViƯt Nam vµ cã thĨ biện minh sản phẩm sản phẩm biến đổi gen); Xây dựng quy định an toàn theo tiêu chuẩn HACCP, ý tới quy trình sản xuất, loại hoá chất cấm sử dụng chăm sóc trồng, vật nuôi, d lợng chất bảo vệ, tơi ngon sản phẩm đợc phép, d lợng chất kháng sinh d lợng chất hooc môn tăng trởng cho phép 3.4 Hoàn thiện biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm - Cần có quy định bổ sung trách nhiệm Bộ Thơng mại quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm, đồng thời bổ sung vào văn pháp luật yêu cầu bắt buộc phải kiểm tra trớc hàng hoá thực phẩm, nông sản đợc nhập đờng tiểu ngạch Làm nh đảm bảo đợc hàng hoá nhập qua kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm quan quản lý Nhà nớc Bộ Thơng mại nh Cục quản lý thị trờng Chi cục có quyền hạn, trách nhiệm điều kiện cần thiết để xử lý trờng hợp vi phạm góp phần tích cực vào việc bảo hộ hàng nông sản Việt Nam - Cần có yêu cầu đặt cọc trớc khoản kinh phí để kiểm tra thử nghiệm mà phát đợc hàng nông sản không đáp ứng đợc tiêu chuẩn bắt buộc có kinh phí để tiêu huỷ buộc tái xuất chủ hàng ngoan cố trì hoÃn - Cần nhanh chóng nghiên cứu bổ sung Quyết định số 607/NN-TYQĐ ngày 9/6/1994 Bộ Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm (nay Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn), Thông t số 02/TS-TT ngày 25/6/1994 Bộ Thuỷ sản quy định diện mặt hàng phải qua kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm Các định ban hành đà lâu không phù hợp với mà số HS nên khó khăn công tác kiểm tra - Để nâng cao hiệu lực hiệu công tác kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm xem nh biện pháp bổ sung cho biện pháp bảo hộ hàng nông sản cần thiết phải tăng cờng sở vật chất kỹ thuật cán có trình độ cho công tác này, đồng thời cần tăng cờng mở rộng quan hệ quốc tế để tạo điều kiện hài hoà hoá thủ tục vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định quốc tế 38 3.5 Xây dựng hoàn thiện tiêu chuẩn môi trờng - Cần có quy định cụ thể quy trình phơng pháp sản xuất để cần có sở để yêu cầu phải đợc kiểm tra trực tiếp từ sở sản xuất, thực không quy trình không cho phép nhập vào Việt Nam - Cần xây dựng quy định hạn ngạch giấy phép môi trờng để hạn chế nhập loại nông, lâm, thuỷ sản mà khả cạnh tranh sản phẩm so với sản phẩm thay nớc khác - Yêu cầu nhÃn mác sinh thái (Eco-labelling) có nhiều loại hàng rau, quả, thực phẩm đà qua chế biến đợc nhập vào Việt Nam nhng nhÃn mác sinh thái - Đặt cọc phí tái chế loại vỏ đồ hộp: Việt Nam cha có quy định đặt cọc phí tái chế đồ uống thực phẩm chế biến đóng hộp, loại sản phẩm cạnh tranh mạnh loại hàng tơi sống Việt Nam, cần có quy định nhằm hạn chế phần hàng hoá nhập góp phần bảo hộ cho số hàng nông sản Việt Nam - Phí, thuế khoản thu liên quan đến môi trờng đánh vào hàng nhập cha đợc áp dụng Việt Nam Vì cần khẩn trơng nghiên cứu cho áp dụng quy định 3.6 Tăng cờng biện pháp kiểm dịch động, thực vật - Chính phủ cần đạo Bộ ngành có liên quan xác định lại danh mục loại hàng hoá xuất nhập có yêu cầu kiểm dịch động thực vật quy định bắt buộc cho tất hình thức nhập vào Việt Nam, kể nhập theo đờng tiểu ngạch nhập thử nghiệm - Xây dựng tiêu chuẩn kiểm dịch động, thực vật cách cụ thể chi tiết theo quy định quốc tế, công bố công khai phơng tiện thông tin đại chúng hớng dẫn thực tiêu chuẩn - Ký kết Hiệp định song phơng với nớc công nhận lẫn kiểm dịch động, thực vật Chỉ có nớc vùng lÃnh thổ mà đà ký kết đợc Hiệp định công nhận lẫn công nhận giấy chứng nhận cho phép nhập hàng nông sản - Xây dựng phòng thí nghiệm, sở kiểm dịch động thực vật đủ tiêu chuẩn quốc tế, thiết lập hệ thống thông báo điểm hỏi đáp quốc gia vấn đề liên quan đến SPS 39 - Nâng cao lực dự báo sớm nguy vùng bị sâu bệnh, vùng bị dịch bệnh để có biện pháp ngăn chặn sớm nh cấm nhập thông báo phải qua kiểm dịch loại hàng không nằm danh mục kiểm dịch đà quy định Các đề xuất cụ thể cho số nông sản chủ yếu 4.1 Lúa gạo - Tiếp tục sử dụng biện pháp hỗ trợ dạng hộp xanh xanh da trời, hỗ trợ cho công tác thuỷ lợi, cho công tác thâm nhập thị trờng, cho công tác nghiên cứu loại giống lúa có suất cao chất lợng tốt để nâng cao giá trị gia tăng giảm giá thành - Quy định tiêu chuẩn gạo xuất nhập khẩu, chủ yếu tiêu chuẩn độ ẩm, nấm mốc côn trùng có gạo, tiêu chuẩn bao gói ghi nhÃn, tiêu chuẩn loại tạp chất có gạo - Gạo mặt hàng thuộc an ninh lơng thực nên tiếp tục áp dụng chế điều hành xuất gạo cách thông báo hạn mức xuất hàng năm cách thông minh để vừa nâng cao đợc giá xuất khẩu, vừa giữ ổn định giá nớc theo hớng có lợi cho ngời sản xuất, nhà kinh doanh ngời tiêu dùng nớc 4.2 Ngô - Sử dụng tối đa biện pháp hỗ trợ vùng để bảo hộ mặt hàng ngô đợc sản xuất khu vực khó khăn (hỗ trợ giống, kỹ thuật canh tác, kỹ thuật bảo quản sau thu hoạch, chơng trình hỗ trợ vùng phát triển giao thông) - Sử dụng hạn ngạch thuế quan phép nhập số lợng định ngô dùng làm thức ăn gia súc Biện pháp cho phép nhập lợng ngô định với mức thuế thấp để chế biến thức ăn gia súc cho ngành chăn nuôi nớc, hạn ngạch nhập sử dụng chế độ không tự động - Có yêu cầu ghi xuất xứ, bao gói kiểm tra chặt chẽ theo quy định - Đa vào danh mục sản phẩm phải qua kiểm tra xem có phải sản phẩm biến đổi gen hay không, sản phẩm biến đổi gen cần đối chiếu với tiêu chuẩn quốc tế, đáp ứng đợc cho phÐp nhËp khÈu 40 4.3 ChÌ - ChÌ cã thể áp dụng biện pháp hỗ trợ vùng mức thấp - Tập trung hỗ trợ giống, kỹ thuật thu hái chế biến - Hỗ trợ xây dựng phát triển thơng hiệu chè Việt Nam, kể tuyên truyền cho ngời dân nớc đặc tÝnh nỉi tréi cđa chÌ ViƯt Nam - X©y dùng tiêu chuẩn chất lợng mặt hàng để quản lý xuất nhập - áp dụng tiêu chuẩn nhÃn mác sinh thái loại chè 4.4 Cà phê - Hỗ trợ vùng công tác quy hoạch, giống, thuỷ lợi (vì cà phê đợc trồng chủ yếu khu vực miền núi đồng bào dân tộc ngời) - Hỗ trợ kỹ thuật khâu thu hái bảo quản - Hỗ trợ phát triển thơng hiệu cà phê Việt Nam - Xây dựng quản lý theo tiêu chuẩn chất lợng cà phê - áp dụng tiêu chuẩn nhÃn mác sinh thái - Yêu cầu công nhận hợp chuẩn cà phê đà chế biến sâu 4.5 Cao su thiên nhiên - Hỗ trợ quy hoạch phát triển bền vững - Hỗ trợ xây dựng thơng hiệu cho cao su Việt Nam - Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chất lợng cao su thiên nhiên để quản lý hoạt động xuất nhập - áp dụng yêu cầu tiêu chuẩn môi trờng chế biến mủ cao su 4.6 Rau - Nghiên cứu áp dụng biện pháp tự vệ thơng mại nh sử dụng thuế thời vụ, thuế tuyệt đối hạn ngạch vơ thu ho¹ch tËp trung t¹i ViƯt Nam víi loại rau - áp dụng tiêu chuẩn kích thớc số loại sản phẩm - Xây dựng áp dụng tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm nh quy định rõ tồn d chÊt b¶o qu¶n, tån d− thc b¶o vƯ thùc vËt, thời hạn sử dụng 41 - Quy định kiểm tra xuất xứ hàng hoá - Nghiên cứu áp dụng quy định nhÃn mác sinh thái - áp dụng quy định kiểm tra thông báo sản phẩm biến đổi gen, sản phẩm chiếu xạ - Sử dụng biện pháp hỗ trợ dạng hộp xanh xanh da trời Riêng loại hàng rau đà qua chế biến, cần có quy định cụ thể chất phụ gia chế biến, yêu cầu bao bì có liên quan đến chất lợng sản phẩm vấn đề tái chế bao bì Ngoài cần có quy định thủ tục thông báo sớm kiểm tra quy trình chế biến xem có đáp ứng yêu cầu theo tiêu chuẩn HACCP hay không, đáp ứng đợc cho phép nhập 4.7 Sữa - Sử dụng biện pháp hỗ trợ dạng hộp xanh xanh cách đầy đủ nhằm giúp cho ngành chăn nuôi bò sữa nớc phát triển - Thực cách nghiêm túc quy định kiểm dịch động thực vật để hạn chế nhập loại giống bò sữa có chất lợng có nguy dịch bệnh, loại thức ăn chăn nuôi chất lợng - Tiếp tục trì chế độ hạn ngạch thuế quan - Xây dựng thực quy định tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm - áp dụng quy định thực phẩm hỗ trợ tăng cờng sức khoẻ để kiểm tra giám sát việc nhập loại sữa chữa bệnh - Xây dựng áp dụng quy định tiêu chuẩn dinh dỡng loại sữa thông dụng 4.8 Đờng Với việc bảo hộ cao cho ngành mía đờng đà tiêu tốn lợng tài không nhỏ hiệu bảo hộ không cao, làm cho ngành công nghiệp chế biến có sử dụng đờng khó cạnh tranh đợc với hàng hoá loại nớc khác phải mua đờng nguyên liệu với giá cao giá giới Vì vậy, cho cần phải giảm dần mức độ bảo hộ mặt hàng đa vào danh mục cắt giảm bảo hộ Trớc hết, Nhà nớc đa mặt hàng vào danh mục mặt hàng áp dụng biện pháp 42 tự vệ nhập hàng hoá nớc vào Việt Nam nh: Tăng thuế so với mức thông thờng; ¸p dơng h¹n ng¹ch nhËp khÈu; ¸p dơng h¹n ng¹ch thuế quan; áp dụng thuế tuyệt đối; cấp phép nhập để kiểm soát nhập khẩu; phụ thu hàng nhập Trong số biện pháp đợc phép áp dụng nh áp dụng hạn ngạch thuế quan từ năm 2006, sử dụng thuế mùa vụ vụ thu hoạch mía đờng tập trung cần đợc nghiên cứu áp dụng Ngoài ra, cần xây dựng kiểm soát nhập đờng theo tiêu chuẩn, không cho phép nhập loại đờng có thành phần hoá chất với tên gọi đờng siêu ngọt, tăng cờng biện pháp quản lý thị trờng ®Ĩ chèng nhËp khÈu lËu ®−êng qua biªn giíi nh− thêi gian qua Mét sè kiÕn nghÞ chđ u (1) Kiến nghị Nhà nớc thực cách thống quán nguyên tắc bảo hộ có lựa chọn, có điều kiện có thời hạn theo lộ trình cụ thể Để bảo hộ hữu hiệu hàng nông sản Việt Nam tiếp tục sử dụng biện pháp hỗ trợ theo quy định WTO, tức Tổng hỗ trợ (AMS) giảm hỗ trợ nên tập trung vào mục tiêu để tăng cờng khả cạnh tranh sản phẩm (giảm giá, tăng suất chất lợng) thay hỗ trợ trực tiếp Chính phủ tăng cờng đầu t hỗ trợ cho nông nghiệp thông qua nhóm hỗ trợ thuộc diện hộp xanh da trời (đầu t sở hạ tầng nh đờng giao thông, thuỷ lợi, hỗ trợ cho vùng có thu nhập thấp thông qua đầu t sở hạ tầng thơng mại ) Bên cạnh sử dụng biện pháp hỗ trợ dạng hộp xanh với hình thức hỗ trợ nh: hỗ trợ cho công tác nghiên cứu khoa học để phát triển loại giống trồng vật nuôi có suất cao bị dịch bệnh, nghiên cứu khoa học chơng trình kiểm soát dịch bệnh, hỗ trợ dịch vụ đào tạo, dịch vụ t vấn khuyến nông, dịch vụ tiếp cận thị trờng) BÃi bỏ toàn sách biện pháp hỗ trợ trực tiếp cho doanh nghiệp theo hình thức cấp vốn, u đÃi lÃi suất tín dụng, giÃn nợ xoá nợ (các chơng trình trớc đà làm nh chơng trình mía đờng, cà phê chè, giấy nguyên liệu nhng xử lý mà cha xong phải công khai tuyên bố trớc sử dụng nguyên tắc hỗ trợ vùng có thu nhập thấp để biện minh) (2) Phải tăng cờng lực cho việc thực thi Pháp lệnh tự vệ nhập hàng hoá nớc vào Việt Nam Theo quy định hành đà đa nhãm biƯn ph¸p tù vƯ nhËp khÈu hàng hoá nớc vào Việt Nam, biện pháp phù hợp với quy định quốc tế áp dụng cho hàng nông sản nh: 43 - Tăng mức thuế nhập so với mức thuế nhập hành - áp dụng hạn ngạch nhập - áp dụng hạn ngạch thuế quan - áp dụng th tut ®èi - CÊp phÐp nhËp khÈu ®Ĩ kiĨm soát nhập - Phụ thu hàng hoá nhập - Các biện pháp khác Vấn đề khó khăn làm để chứng minh đợc hàng nhập mức, gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất nớc, đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất nớc, hàng hoá cạnh tranh trực tiếp gọi hàng hoá tơng tự Đề nghị Chính phủ cho phép thành lập Tổng cục Quản lý cạnh tranh trực thuộc Bộ Thơng mại để thực thi nhiệm vụ (3) Thời gian vừa qua, liên quan đến hàng rào kỹ thuật thơng mại có nhiều quan quản lý Nhà nớc chịu trách nhiệm trớc Chính phủ để thực Đà xẩy nhiều trờng hợp võa chång chÐo l¹i võa bá sãt NhËn thøc mét cách rõ ràng thực trạng này, ngày 26/5/2005, Thủ tớng Chính phủ đà Quyết định số 114/2005/QĐ-TTg viƯc thµnh lËp vµ ban hµnh Quy chÕ tỉ chøc hoạt động mạng lới quan Thông báo Điểm hỏi đáp Việt Nam hàng rào kỹ thuật Chúng cho rằng, bên cạnh nhiệm vụ rà soát, thông báo hỏi đáp, quan cần phải báo cáo Chính phủ quy định thiếu (nh đà nêu phần thực trạng) đề nghị Chính phủ yêu cầu quan quản lý Nhà nớc có liên quan phải sớm hoàn thành văn pháp luật để thực Đối với hàng nông sản, cần giao trách nhiệm cụ thể cho Bộ chủ chốt nh Thơng mại, Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Y tế, Khoa học Công nghệ phối hợp để có đợc biện pháp tốt nhằm bảo hộ số hàng nông sản Việt Nam phù hợp với quy định quốc tế (4) Kiến nghị Chính phủ sớm phê duyệt ban hành Quyết định Thủ tớng Chính phủ quản lý xuất nhập hàng hoá cho thời kỳ sau năm 2005 thay cho Quyết định 46/2001/QĐ-TTg đà hết hiệu lực Trong đó, danh mục hàng hoá thuộc diện quản lý chuyên ngành cần xoá bỏ danh mục hàng cấm nhập mà đa vào danh mục mặt hàng nhập chuyên ngành theo điều kiện ngành quy định Quy định rõ thêm nguyên tắc quản lý để tránh việc hiểu khác dẫn đến vớng mắc 44 tổ chức thực Trong nguyên tắc quan trọng quản lý không hạn chế định lợng nhập mà quy định tiêu chuẩn điều kiện nhập khẩu, trừ mặt hàng sử dụng Việt Nam và/ mặt hàng cha không quy định đợc tiêu chuẩn điều kiện cấp giấy phép (5) Cách bảo hộ tốt chủ động nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp Vì vậy, đề nghị Chính phủ Bộ ngành cần có chơng trình kế hoạch cụ thể nâng cao lực cạnh tranh cho sản phẩm Đồng thời Bộ Thơng mại, Bộ ngành có liên quan, địa phơng cần thực tốt Quyết định 311/QĐ-TTG ngày 20/3/2003 Thủ tớng Chính phủ phê duyệt đề án tiếp tục tổ chức thị trờng nớc, tập trung phát triển thị trờng nông thôn thời kỳ đến năm 2010 Việc thực đầy đủ có hiệu Quyết định trên, đặc biệt vấn đề xây dựng sở hạ tầng thơng mại, hình thành hệ thống phân phối lớn có tính liên kết cao, đổi nâng cao vai trò hiệp hội ngành hàng biện pháp kinh tế - kỹ thuật tinh vi nh»m b¶o cã hiƯu qu¶ mét sè hàng nông sản Việt Nam phù hợp với quy định quốc tế 45 Kết luận Bám sát mục tiêu, yêu cầu nội dung đà đợc phê duyệt, Ban chủ nhiệm đề tài đà hoàn thành ®−ỵc mét sè nhiƯm vơ nh− sau: - HƯ thèng hoá, tổng hợp khái quát biện pháp phi thuế đợc áp dụng hàng nông sản theo quy định WTO thông lệ quốc tế, kinh nghiệm số nớc - Phân tích đánh giá cách khái quát trình áp dụng biện pháp phi thuế quan để bảo hộ hàng nông sản Việt Nam thời gian qua, biện pháp phù hợp có hiệu nh vấn đề bất cập nguyên nhân - Dự báo số xu hớng việc bảo hộ hàng nông sản giới, đề xuất số quan điểm, giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện biện pháp phi thuế quan nhằm bảo hộ số hàng nông sản Việt Nam phù hợp với quy định WTO cam kết quốc tế Xuất phát từ mục đích nghiên cứu hoàn thiện biện pháp phi thuế quan để bảo hộ số nông sản chủ yếu nớc ta phù hợp với thông lệ quốc tế nên đề tài đà tiếp cận biện pháp phi thuế quan theo cách thức mà WTO thông lệ quốc tế sử dụng Từ kết nghiên cứu đề tài, nhận thấy rằng: Một mục tiêu WTO đàm phán để cắt giảm thuế quan dỡ bỏ biện pháp phi thuế quan nhằm tự hoá thơng mại nên hầu hết quy định WTO văn kiện đàm phán bàn tới biện pháp để giảm bảo hộ Trong thực tiễn, kể nhà hoạch định sách nhà nghiên cứu thừa nhận bảo hộ biện pháp thuế quan tốt so với biện pháp phi thuế nhng hầu hết nớc sử dụng biện pháp phi thuế quan mức độ cao tinh vi Nội hàm khái niệm bảo hộ rộng lớn, không biện pháp thuế quan phi thuế quan để ngăn chặn xâm nhập hàng hoá nớc mà bao hàm trợ cấp nội địa, trợ cấp xuất biện pháp hạn chế cạnh tranh thông qua việc dành u đÃi cho số doanh nghiệp xác định tài chính, tín dụng, quyền kinh doanh phân phốiĐể bảo hộ hữu hiệu hàng hoá đợc sản xuất nớc nói chung, hàng nông sản nói riêng phải sử dụng nhiều biện pháp khác nhau, biện pháp phi thuế quan có vị trí vai trò quan trọng 46 Trong xu h−íng vỊ sư dơng c¸c biƯn pháp phi thuế quan để bảo hộ hàng nông sản, việc sử dụng hàng rào mang tính hành (nh cấm, giấy phép) có xu hớng giảm dần, việc sử dụng hàng rào kỹ thuật quản lý theo quy trình ngày tăng lên mức độ ngày cao Đối với hàng nông sản, mặt phải vào Hiệp định Nông nghiệp, Hiệp định kiểm dịch động thực vật (SPS), Hiệp định hàng rào kỹ thuật thơng mại (TBT) quy định khác có liên quan, mặt khác phải dựa vào hệ thống tiêu chuẩn quốc tế nh: ISO, HACCP, CODEX,để xây dựng yêu cầu kỹ thuật theo quy trình sản phẩm an toàn, sản phẩm sản phẩm thân thiện với môi trờng Việc sử dụng biện pháp phi thuế quan để bảo hộ hàng nông sản phải đảm bảo không vi phạm nguyên tắc đối xử quốc gia Tuy nhiên, điều kiện nớc phát triển có trình ®é thÊp nh− ViƯt Nam, chóng ta cã thĨ tËn dụng triệt để u đÃi dành cho nớc phát triển trình độ thấp để tìm kiếm hỗ trợ quốc tế việc xây dựng hoàn thiện biện pháp phi thuế Đồng thời cần chọn biện pháp khẩn cấp để áp dụng ngay, kế biện pháp có tính ngắn hạn (theo u đÃi cho nớc phát triển) biện pháp sử dụng dài hạn Việc xây dựng thực chức quản lý Nhà nớc việc hoàn thiện biện pháp phi thuế quan để bảo hộ hàng nông sản có liên quan đến nhiều Bộ, ngành khác Để thực tốt nhiệm vụ này, bên cạnh việc phải triển khai nhiều nội dung nh đà đề cập, Bộ, ngành cần triển khai Quyết định 444/QĐ-TTg ngày 26/5/2005 cđa Thđ t−íng ChÝnh phđ vỊ viƯc phª dut Đề án triển khai thực Hiệp định hàng rào kỹ thuật thơng mại 47 ... 76 nông sản chủ yếu 3.1 Các biện pháp phi thuế quan để bảo hộ gạo 76 3.2 Các biện pháp phi thuế quan để bảo hộ chè, cà phê 78 3.3 Các biện pháp phi thuế quan để bảo hộ rau, 79 3.4 Các biện pháp. .. phi thuế quan để bảo hộ số nông sản chủ yếu khác 80 Đánh giá tổng quát biện pháp phi thuế quan để bảo hộ hàng 83 nông sản Việt Nam 4.1 Các biện pháp phi thuế quan Việt Nam phù hợp với thông lệ. .. nông sản 42 nớc ta 1.1 Thực trạng số biện pháp bảo hộ hàng nông sản 42 1.2 Mức độ bảo hộ hàng nông sản 53 1.3 Tỷ lệ bảo hộ hữu hiệu hàng nông sản 58 Các biện pháp phi thuế quan bảo hộ hàng nông sản

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan