Bài giảng Bảo dưỡng và sửa chữa bộ phận cố định trục khuỷu và thanh truyền, cao đẳng nghề

81 117 0
Bài giảng Bảo dưỡng và sửa chữa bộ phận cố định trục khuỷu và thanh truyền, cao đẳng nghề

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI 1: THÁO LẮP, NHẬN DẠNG BỘ PHẬN CỐ ĐỊNH VÀ CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại: 1.1 Nhiệm vụ: * Thân máy, xi lanh nắp máy: - Làm chỗ dựa để bắt chi tiết hệ thống khác cho chúng dựa vào để hoạt động - Làm kín lỗ xy lanh với đỉnh pittơng xy lanh tạo buồng cháy động - Xy lanh dẫn hướng cho pittông chuyển động - Giữ cân cho lực tác dụng khí cháy động hoạt động, tải trọng nhiệt, lực quán tính khối lượng quay khơng cân gây * Trục khuỷu, truyền, pít tơng: - Nhận truyền áp lực chất khí đốt cháy xilanh, biến chuyển động thẳng pitton thành chuyển động quay trục khuỷu truyền công suất động ngồi - Pít tơng góp phần tham gia bao kín buồng nổ với xilanh nắp máy, giữ cho dầu không bị sục lên buồng nổ Đối với động kỳ làm nhiệm vụ hệ thống phối khí * Các te hay hộp trục khuỷu: dùng để chứa dầu bôi trơn động động che kín phần động 1.2 Yêu cầu: - Vật liệu chế tạo phải chịu nhiệt độ cho phép : Hệ số giãn nở nhỏ, hệ số nhận nhiệt hệ số truyền nhiệt tốt - Phải đảm bảo hệ số ma sát nhỏ, chịu mài mòn 1.3 Phân loại: 1.3.1 Phần cố định: Bao gồm phận nắp máy, thân máy, xi lanh, te 1- nắp máy, 2- Đệm nắp máy 3- thân máy, 4- Đệm te, 5- te, 6- xi lanh Hình 1.1 Phần cố định Tài liệu: Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống trục khuỷu truyền * Nắp máy: - Phân loại theo cách vật liệu chế tạo: + Loại hợp kim nhôm + Loại gang - Phân loại theo cách lắp ghép: + Loại đúc liền thành khối + Loại đúc rời cho xi lanh - Phân loại theo số xi lanh: + Loại có xi lanh + Loại có nhiều xi lanh: - Phân loại theo cách bố trí buồng cháy: Hình dáng buồng cháy phụ thuộc vào loại động + Loại có bố trí buồng cháy + Loại khơng bố trí - Phân loại theo phương pháp làm mát: + Loại làm mát nước + Loại làm mát khơng khí + Loại làm mát kết hợp (khơng khí nước) * Thân máy: Thân máy có nhiều kiểu với kết cấu khác nhau, ta phân loại sau: - Phân loại theo cách vật liệu chế tạo: + Loại hợp kim nhôm + Loại gang - Phân loại theo số xi lanh: + Loại có xi lanh + Loại có nhiều xi lanh: - Phân loại theo số hàng xi lanh: + Loại có hàng xi lanh + Loại có hai hàng xi lanh xếp chữ V + Xi lanh bè trÝ ®èi + Loại xi lanh hình - Phân loại theo phương pháp làm mát: + Loại làm mát nước: Có khoang chứa nước Tài liệu: Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống trục khuỷu truyền + Loại làm mát khơng khí: bên ngồi thân máy có phiến tản nhiệt + Loại làm mát kết hợp (khơng khí nước) - Phân loại theo kết cấu: + Loại xi lanh liền: Dùng cho động cỡ nhỏ trung bình + Loại xi lanh rời (ống lót khơ ống lót ướt): Dùng cho động cỡ lớn * Các te: Các te thường có cấu tạo đơn giản - Các te đúc liền với thân xi lanh đúc rời 1.3.2 Pít tơng: - Phân loại theo cách vật liệu chế tạo: + Loại hợp kim nhôm + Loại gang - Phân loại theo cấu tạo đỉnh pít tơng : bằng, lồi lõm - Phân loại theo cách lắp chốt pít tơng : + Chốt pit tông cố định với pit tông + Chốt pit tông cố định với đầu nhỏ truyền + Chốt pit tông lắp tự 1.3.3 Trục khuỷu truyền: * Trục khuỷu: Có hai loại trục khuỷu: - Trục khuỷu liền - Trục khuỷu ghép • Thanh truyền: - Theo cấu tạo đầu nhỏ truyền: + Loại lắp chặt với chốt pít tơng loại lắp tự + Loại dùng bi, loại dùng bạc + Loại bôi trơn cưỡng bức, loại bôi trơn vung té - Theo cấu tạo thân tranh truyền: + Thân có tiết diện ngang: hình chữ nhật + Thân có tiết diện ngang: hình hình tròn, hình ơvan + Thân có tiết diện ngang: hình hinh chữ I Tiết diện hình chữ I dùng nhiều động cao tốc động ôt tô, máy kéo Loại có độ cứng vững lớn, bố trí vật liệu hợp lý - Theo cấu tạo đầu to truyền: + Mặt cắt thẳng góc + Mặt cắt cắt chéo góc Đặc điểm cấu tạo: Tài liệu: Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống trục khuỷu truyền 2.1 Bộ phận cố định động cơ: 2.1.1 Nắp máy: a Cấu tạo: - Nắp máy động bốn kỳ dùng cấu phối khí xu páp đặt có cấu tạo đơn giản nắp có lỗ để lắp bu gi vòi phun lỗ lắp gugiông.v.v - Nắp máy động bốn kỳ dùng cấu phối khí xu páp treo có cấu tạo phức Nắp máy có thêm đế xu páp, ống dẫn hướng xu páp , cửa nạp, cửa xả.v.v - Ngồi ra, nắp máy có bố trí buồng cháy, hình dáng buồng cháy phụ thuộc vào loại động cơ, có khoang rỗng chứa nước đường dẫn nước phiến tản nhiệt Hình 1.2 : Cấu tạo nắp máy a Nắp máy động làm mát khơng khí b Nắp máy động làm mát nước - Nắp máy đúc liền thành khối đúc rời cho xi lanh Để lắp ghép kín, mặt tiếp xúc nắp máy với thân máy gia cơng cẩn thận, xác nhẵn Hình 1.3 : Sơ đồ cấu tạo buồng đốt số loại nắp máy Tài liệu: Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống trục khuỷu truyền b Điều kiện làm việc - Trong trình động làm việc, điều kiện làm việc nắp máy khắc nghiệt chịu tác dụng nhiệt độ cao, áp suất khí thể lớn bị ăn mòn hố học chất ăn mòn khí cháy c Vật liệu chế tạo - Nắp máy động diesel làm mát nước đúc gang hợp kim Còn nắp máy làm mát khơng khí thường chế tạo hợp kim nhôm 2.1.2 Thân máy: Thân máy có nhiều kiểu với kết cấu khác a Cấu tạo: Hình 1.4 Cấu tạo thân máy Loại đúc liền: chung cho xi lanh, dùng cho động cỡ nhỏ trung bình Loại đúc rời: Các xi lanh đúc riêng khối ghép lại với nhau, dùng cho động cỡ lớn Loại liền dễ chế tạo (một số nhẹ có độ bến cao), loại rời thuận lợi cho sửa chữa dễ bị rò rỉ chất làm mát vào đơng Hiện thân máy đúc liền với nửa te thân máy đúc liền với te Đối với động làm làm mát nước: Chế tạo phức tạp làm mát tốt hơn, trực tiếp Đối với động làm mát khơng khí: dùng cho động cơng suất thấp hoăc cho xe hoạt động vùng sa mạc Tài liệu: Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống trục khuỷu truyền Hình 1.5: Cấu tạo thân máy làm mát khơng khí Động nhiều xi lanh có kết cấu phức tạp nhiều kiểu dạng khác hình 1.6: (a- loại hàng xi lanh, b- loại xép chữ V, c- loại xi lanh đối nhau; d- loại xi lanh hình sao) Hình 1.6: Cách bố trí động b Điều kiện làm việc - Trong trình động làm việc, thân máy chịu tác dụng lực khí thể, tải trọng nhiệt, lực qn tính chuyển động khơng cân gây chịu va đập, rung giật, toàn thể trọng lượng chi tiết lắp c Vật liệu chế tạo - Thân máy có thường đúc gang hợp kim nhôm 2.1.3 Xi lanh a cấu tạo Tài liệu: Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống trục khuỷu truyền - Xy lanh với đỉnh pittông, mặt nắp máy tạo buồng cháy dẫn hướng cho pittông chuyển động - Xy lanh có dạng hình trụ tròn, mặt gia cơng xác có độ bóng cao.Trong động đốt trong, xi lanh có hai loại: Xy lanh đúc liền với thân máy: - Loại có ưu điểm truyền nhiệt tốt, có độ cứng vững cao, nhược điểm giá thành cao, không tiết kiệm vật liệu đắt tiền, đồng thời xy lanh hết cos sửa chữa phải thay thân máy khơng đảm bảo tính kinh tế Xy lanh rời (ống lót xy lanh hay sơ mi): - Đa số loại động đốt trong, để tiết kiệm vật liệu tốt đảm bảo tính kinh tế q trình sửa chữa, ống lót xi lanh đúc rời ép vào thân máy Ống lót làm vật liệu tốt, đắt tiền vật liệu làm thân máy Hình 1.7 Các loại xy lanh Cấu tạo ống lót chia làm hai loại: - Ống lót xy lanh khô: nước làm mát không trực tiếp tiếp xúc với ống lót ưu điểm ứng suất nhiệt nhỏ, nên độ biến dạng khơng đáng kể, có nhược điểm chế tạo khó, phức tạp trình sửa chữa, làm mát chưa hồn thiện - Ống lót xy lanh ướt: Nước làm mát trực tiếp tiếp xúc với thành ống lót xy lanh ưu điểm làm mát hoàn thiện hơn, chế tạo sửa chữa dễ dàng sử dụng rộng rãi với tất loại động động diesel, có nhược điểm gây ứng suất nhiệt, dễ bị rò nước làm mát qua bề mặt lắp ghép ống lót thành xylanh Để khác phục tượng rò nước xuống te nên phải lắp roăng cao su ống lót xy lanh Tài liệu: Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống trục khuỷu truyền b Điều kiện làm việc - Trong trình động làm việc, xi lanh chịu tác dụng nhiệt độ cao, chịu tác dụng lực khí cháy, chịu lực ma sát lớn chịu ăn mòn hố học c Vật liệu chế tạo - Xi lanh đúc gang 2.1.3 Các te: - Các te hay hộp trục khuỷu dùng để chứa dầu bơi trơn động động che kín phần động a Cấu tạo; Các te đúc liền với thân xi lanh đúc rời Các te thường có cấu tạo đơn giản - Bên te chia làm ba ngăn, ngăn sâu hai ngăn bên, ngăn có vách ngăn để ôtô chạy đường dốc, tăng tốc độ, dầu khơng bị dồn phía làm thiếu dầu bơi trơn - Tại vị trí thấp te có nút xả dầu, có gắn nam châm để hút mạt kim loại dầu Hình 1.8 Cấu tạo te b Vật liệu chế tạo - Các te động điezen thường đúc gang, động xăng dập thép hay hợp kim nhơm 2.2 Nhóm pít tơng 2.2.1 Các lực tác dụng lên nhóm pít tơng cấu trục khuỷu - truyền Tài liệu: Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống trục khuỷu truyền - Khi động làm việc, chi tiết cấu trục khuỷu truyền chịu tác dụng lực khí cháy giãn nở lực quán tính chi tiết phận chuyển động tịnh tiến chuyển động quay Lực khí cháy: Trong tình cháy giãn nở, khí cháy xi lanh có áp suất cao, đẩy pit tông dịch chuyển từ ĐCT xuống ĐCD, qua truyền làm quay trục khuyủ phát sinh cơng Lực khí cháy có trị số biến đổi thuộc vào vị trí pit tơng xi lanh hay góc quay trục khuỷu Hình 1.9 Các chi tiết chuyển động động Lực quán tính: Lực quán tính chuyển động tịnh tiến - Lực quán tính chuyển động tịnh tiến sinh chuyển động khơng nhóm pit tơng, (bao gồm tông, chốt pit tông xéc măng) phần truyền - Khi động làm việc, pit tơng ĐCT ĐCD, tốc độ pit tông không pit tông đổi hướng chuyển động, gia tốc lại có trị số lớn nhất, sau qua điểm chết, tốc độ pit tơng lại tăng dần có trị số lớn Tài liệu: Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống trục khuỷu truyền khoảng hành trình, gia tốc giảm dần có trị số khơng Như vậy, pit tơng hay nhóm pit tơng chuyển động tịnh tiến lại chuyển động không hay chuyển động có gia tốc thay đổi Lực qn tính chuyển động quay - Lực quán tính chuyển động quay, hay lực quán tính ly tâm Pq sinh chuyển động quay phận không cân bao gồm chốt khuỷu, má khuỷu phần truyền Hợp lực mơ men : Hình 1.10 Lực mô men tác dụng cấu trục khuỷu – truyền Lực tác dụng lên đỉnh pit tông hay chốt pit tông P lực tác dụng khí cháy Pk lực quán tính chuyển động tịnh tiến Pj - Lực N (lực ngang) tác dụng theo chiều thẳng góc với đường tâm xi lanh, ép pit tông vào xi lanh gây nên mài mòn pit tơng, xéc măng xi lanh - Lực pháp tuyến Z gây nên mài mòn cổ trục Tài liệu: Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống trục khuỷu truyền 10 TT Yêu cầu kỹ thuật Giới hạn cho phép Khe hở miệng cho 100mm đường kính xi 0,3 – 0,7mm lanh Khe hở bên (khe hở cạnh) Khe hở lưng Khe hở bụng (khe hở hướng kính) Độ n hi ca xộc mng Tổng chiều dài lọt ánh s¸ng 0,03 – 0,07mm < 1/3 đường kính xi lanh 0,2 – 0,35mm 1,3 – 4kg/ khe hở miệng < 1/3 ®êng kÝnh xi lanh Thực hánh sửa chữa: Thực hành tháo chốt pít tơng, xéc măng, vệ sinh cạo muội Thực hành đo, kiểm tra, đánh gia mức độ hư hỏng pít tơng, chốt pít tơng, xéc măng Thực hành sửa chữa hư hỏng pít tơng, chốt pít tơng, xéc măng Câu hỏi ơn tập 1.Pit tơng bị mòn tăng khả lọt khí cháy xuống te a Đúng b Sai 2.Pit tông có dạng van, đường kính ngắn vng góc với đường tâm lỗ chốt pit tông a Đúng b Sai 3.Có thể dùng pan me đo đường kính xi lanh đường kính pit tơng để biết khe hở chúng a Đúng b Sai 4.Khi pit tông bị xây xước bề mặt cần phải thay pit tông a Đúng b Sai Thân pit tơng có tác dụng: a Chịu tác dụng lực ngang b Dẫn hướng cho pit tông chuyển động c Lắp chốt pit tông d Tất công dụng Pit ông bị nứt nguyên nhân sau đây, ngoại trừ : a Va đập mạnh b Chịu ma sát c Chịu áp lực khí cháy d Chịu nhiệt độ cao Trọng lượng pit tơng có đường kính lớn 85mm động phép chênh lệch là: e gam Tài liệu: Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống trục khuỷu truyền 67 f 15 gam g 17 gam h 19 gam Kích thước tăng dần pit tơng lần sửa chữa quy định là: i 0, 25 mm j 0, 35 mm k 0, 45 mm BÀI 6: SỬA CHỮA NHÓM THANH TRUYỀN Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng nhóm truyền 1.1 Thanh truyền: Biện pháp khắc phục TT Hư hỏng Nguyên nhân - Do động bị kích nổ Uốn lại nặng Thanh truyền bị cong thay Thanh truyền bị xoắn - Do đánh lửa sớm - Do piston bị bó kẹt, đặt cam sai - Do va nước Thanh truyền bị nứt, gãy - Các lực tác dụng lớn Thay chủng - Pít tơng bị bó kẹt loại xi lanh Thanh truyền bị tắc lỗ Do dầu có nhiều cặn bẩn dầu Do bạc bị xoay Thông lỗ Lỗ đầu to, đầu nhỏ - Do khe hở bạc lớn gây Mài lại thay bạc -Thay truyền bị mòn , méo, dính va đập bạc lót - Bạc bị xoay gây mài mòn - Thiếu dầu bơi trơn 1.2 Bạc lót bu lơng truyền TT Hư hỏng Bề mặt bị rỗ Mòn, hoạt động có tiếng gõ Ngun nhân Do ăn mòn hóa học Do hoạt động lâu, chất lượng dầu bôi trơn Biện pháp khắc phục Thay loại Chêm lưng Thay lên cốt mòn nhiều Tài liệu: Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống trục khuỷu truyền 68 Bạc ăn không Do chất lượng bạc Cạo rà bạc trục Lớp phủ bị tróc (cháy Do thiếu dầu bơi trơn Thay bạc) Có vết xước Do tạp chất chui vào bạc Cạo bạc khe hở tiêu chuẩn Bu lông truyền Siết lực lắp đai Thay chủng thường bị cong, gãy, ốc bị lệch gai loại nứt, chờn hỏng ren Thiếu khóa hãm làm lỏng ê cu Phương pháp kiểm tra xác định hư hỏng nhóm truyền: 2.1 Thanh truyền Kiểm tra truyền bị cong, xoắn : Có thể kiểm tra phương pháp sau: • Bằng dụng cụ chuyên dùng (hình 6-1) • Lấy bạc đầu to ra, lắp chốt pit tơng chuẩn vào đầu nhỏ; • Đặt truyền cố định lên dụng cụ kiểm tra; • Lắp thước đo ba điểm lên chốt pit tơng; • Dùng đo khe hở điểm tiếp xúc của thước đo với mặt bàn phẳng thẳng đứng để xác định tượng cong, xoắn truyền với trường hợp cụ thể sau: - Thanh truyền bị cong: Chỉ có hai điểm tiếp xúc điểm tiếp xúc thước đo tiếp xúc với mặt phẳng - Thanh truyền bị xoắn: Chỉ có hai điểm tiếp xúc hai điểm tiếp xúc thước đo với mặt phẳng rà - Thanh truyền bị cong xoắn: Chỉ có điểm tiếp xúc thước đo tiếp xúc với mặt phẳng rà hai điểm tiếp xúc không tiếp xúc với mặt phẳng rà có khe hở khác • Theo kinh nghiệm - Lắp nhóm pit tơng truyền vào trục khuỷu xi lanh (pit tông không lắp xéc măng); - Vặn chặt bu lông truyền lực quy định; - Quay trục khuỷu cho pit tông lên điểm chết trên, xi lanh điểm chết dùng có độ dày hợp lý đo khe hở pit tông xi lanh vị trí - Nếu khe hở lớn phía ba vị trí chứng tỏ truyền bị cong phía có Tài liệu: Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống trục khuỷu truyền 69 khe hở nhỏ - Nếu khe hở lớn lớn vị trí điểm chết vị trí xi lanh khe hở nhỏ nằm hướng khác, chứng tỏ truyền bị xoắn (hướng xoắn phía khe hở nhỏ) - Nếu khe hở phía ba vị trí pit tơng, chứng tỏ truyền khơng bị biến dạng Hình 6-1 Kiểm tra truyền bị cong, xoắn dụng cụ chuyên dùng a) Kiểm tra truyền bị cong b) Kiểm tra truyền bị xoắn Kiểm tra truyền bị nứt - Để kiểm tra vết nứt ta quan sát mắt thường vết nứt nhỏ dùng kính phóng quan sát từ trường Kiểm tra lỗ đầu to truyền (hình 6-2) - Kiểm tra độ tròn lỗ đầu to truyền cách: - Xiết chặt bu lông đai ốc tới mô men xiết quy định - Dùng pan me đo đồng hồ so kế để đo đường kính ba vị trí khác độ khơng tròn cho phép lỗ bạc truyền cho phép ≤ 0,03 mm Tài liệu: Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống trục khuỷu truyền 70 Số thứ tự Hình 6-2 Kiểm tra độ tròn lỗ đầu to truyền 2.2 Kiểm tra bạc lót a.Kiểm tra bề mặt bạc - Dùng phương pháp quan sát để để xác định vết cháy rỗ, cào xước bề mặt bạc lót b.Kiểm tra khe hở bạc đầu to truyền: phương pháp sau: - Dùng dây chì có đường kính mm, dài 20 – 30 mm dùng miếng platic cho vào cổ khuỷu bạc lót, xiết chặt lực quy định Sau tháo nắp đậy truyền, lấy dây chì miếng platic đo chiều dày dây chì hay miếng platic Chiều dày dây chì hay miếng platic sau bị ép khe hở lắp ghép bạc lót cổ biên - Kiểm tra khe hở bạc lót truyền kiểm tra trước truyền lắp vào cổ khuỷu Bằng cách lắp bạc lót vào truyền xiết chặt bu lông đai ốc tới mơ men xiết quy định Đo đường kính bạc lót, sau đo đường kính cổ khuỷu truyền Sự khác số đo khe hở bạc lót truyền Miếng Platíc Miếng Platíc Hình 6-3 Kiểm tra khe hở bạc lót truyền c Kiểm tra độ nhơ cao bạc lót (độ bung) Tài liệu: Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống trục khuỷu truyền 71 - Độ nhô cao bạc có tác dụng làm cho bề lưng bạc tiếp xúc tốt với lỗ đầu to để bạc không bị xoay truyền nhiệt tốt Qui trình sửa chữa hư hỏng nhóm truyền 3.1 Thanh truyền * Nắn cong, xoắn truyền đồ gá chuyên dùng - Đối với truyền động công suất nhỏ trung bình có kích thước khơng lớn, dùng đồ gá nắn nắn cong xoắn trực tiếp lên thân truyền - Nếu truyền vừa bị cong, vừa bị xoắn trước hết phải nắn hết xoắn nắn hết cong -Trong trình nắn cần thường xuyên kiểm tra hình dáng để tránh tượng biến dạng cho truyền - Sau nắn, sai lệch cho phép sau: độ cong ≤ 0,03 mm, độ xoắn ≤ 0,04 mm 100 mm chiều dài truyền a Đồ gá nắn truyền bị cong b Đồ gá nắn truyền bị xoắn Hình 6-4 Đồ gá nắn truyền * Sửa chữa đầu nhỏ truyền - Lỗ đầu nhỏ bị mòn rộng mòn van lớn tiêu chuẩn cho phép tiến hành doa rộng lỗ, sau đóng bạc đồng có kích thước tương ứng * Sửa chữa đầu to truyền - Trường hợp lỗ đầu to bị biến dạng theo phương dọc truyền, mài bớt mặt phẳng lắp ghép hai nửa đầu to truyền, sau doa lại lỗ đến đường kính xác doa rộng lỗ sử dụng bạc lót có chiều dày lớn Tài liệu: Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống trục khuỷu truyền 72 - Bề mặt hai nửa đầu to mòn vênh khơng phẳng, tiến hành sửa chữa cách mài phẳng sau thêm đệm đồng có độ dày tối đa 0,3 mm Đòn kẹp Trục định vị đầu to Vít điều chỉnh Tấm chặn Chốt tỳ điều chỉnh Cữ điều chỉnh tâm đầu to, đầu nhỏ Hình 6-5 Doa lỗ đầu nhỏ truyền *Sửa chữa truyền bị nứt - Khi truyền có vết rạn nứt nhỏ gần lỗ lắp bu lông hay phía đầu nhỏ mòn rộng lỗ bu lơng, hàn đắp đồng sau dũa mài phẳng bề mặt - Nếu truyền bị rạn nứt lớn phải thay truyền chủng loại 3.2 Sửa chữa bạc lót truyền -Nếu bạc đầu to truyền bị mòn, cháy rỗ van lớn thay bạc theo cốt sửa chữa cổ biên - Khi thay bạc phải kiểm tra bề mặt bạc không bị xước, độ nhô cao mặt bạc, diện tích tiếp xúc lưng bạc với lỗ lắp bạc Khi lớp hợp kim chống mòn dày khơng có vết xước tróc cạo rà bạc lót để dùng lại Phương pháp cạo rà bạc lót đầu to truyền sau: - Gá lắp trục khuỷu lên gối đỡ - Lắp bạc lót vào hai nửa đầu to truyền; - Lắp nắp lại, xiết chặt đai ốc với mức độ dùng tay quay - Quay truyền từ – vòng tháo ra, thấy mặt lớp hợp kim chịu mòn có xuất dải đen hay số vết đen, chỗ cần cạo Khi cạo bạc, tay trái cầm nửa bạc, tay phải cầm dạo cạo nắm ngang nghiêng so với mặt bạc cần ý đặt lưỡi dao vết đen cạo lớp mỏng nhẹ nhàng Sau cạo hết vết đen, lắp thử trên, cần tiếp tục cạo đạt yêu cầu 3.3 Bu lông truyền: Tài liệu: Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống trục khuỷu truyền 73 - Bu lông truyền thường bị cong, gãy, nứt, chờn hỏng ren Khi bu lông truyền hư hỏng phải thay chủng loại Thực hành sửa chữa Thực hành tháo truyền, vệ sinh Thực hành đo, kiểm tra, đánh gia mức độ hư hỏng truyến Thực hành sửa chữa hư hỏng truyền, bạc lót Câu hỏi ôn tập Câu hỏi / sai Đúng / sai: Chiều dài truyền không ảnh hưởng đến hành trình pit tơng Đúng / sai: Thanh truyền bị xoắn làm cho tâm lỗ đầu nhỏ đầu to không nằm mặt phẳng Đúng / sai: Đầu to truyền dùng ổ bi bạc lót Đúng / sai: Hai nắp đầu to truyền cho phép lắp lẫn Đúng / sai: Hầu hết truyền gia công thép bon thấp thép hợp kim Câu hỏi suy luận Tại cần phải đánh dấu truyền nắp trước tháo nắp Cách phân tượng cong, xoắn truyền kiểm tra dụng cụ chuyên dùng Cách sử dụng dây chì để biết khe hở bạc lót BÀI 7: SỬA CHỮA NHĨM TRỤC KHUỶU Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng nhóm trục khuỷu Tài liệu: Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống trục khuỷu truyền 74 1.1.Trục khuỷu: TT Hư hỏng Bề mặt làm việc cổ trục cổ biên bị cào xước Các cổ trục, cổ biên bị mòn ôvan Nguyên nhân Do dầu có chứa nhiều cặn bẩn, mạt kim loại - Do ma sát bạc cổ trục - Chất lượng dầu bôi trơn kém, dầu có tạp chất - Do lực khí cháy thay đổi theo chu kỳ - Do làm việc lâu ngày Bề mặt làm việc - Do thiếu dầu bôi trơn, chất lượng bạc bị cháy dầu bôi trơn dầu có chứa xám, tróc rỗ nhiều tạp chất Trục bị bó cháy lớp kim loại bề mặt làm việc Cổ trục bị cong, xoắn Đường dầu bị tắc Trục bị nứt, gãy - Do khe hở bạc trục nhỏ - Do đường dầu bị tắc dẫn tới tượng thiếu dầu bôi trơn - Do khe hở lắp ghép trục bạc nhỏ - Do thiếu dầu bôi trơn - Do lọt nước vào buồng cháy - Do làm việc lâu ngày - Do tháo, lắp không kỹ thuật - Do dầu bơi trơn có chứa nhiều cặn bẩn - Do tượng kích nổ - Do tượng lọt nước vào buồng đốt Biện pháp khắc phục Dùng giấy nhám mịn đánh nặng lên cốt Đi đánh đá trục khuỷu Thay bạc Dùng giấy nhám mịn đánh Uốn lại thay loại Thông lỗ dầu Thay loại 1.2 Bạc lót trục khuỷu - Bạc mòn động hoạt động có tiếng gõ - Bạc bị xước dầu bơi trơn có nhiều cặn bẩn - Bạc bị cháy thiếu dầu bôi trơn, dầu bản, tắc đường ống dầu, khe hở nhỏ - Bạc bị xoay lắp sai, bắt bu lông lỏng… Tài liệu: Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống trục khuỷu truyền 75 1.3 Bánh đà Trong trình làm việc, bánh đà thường có tượng hư hỏng sau: - Bánh đà bị vênh, đảo Nguyên ma sát với đĩa ma sát ly hợp - Vành khởi động bị mòn, nứt, gãy Do va đập với bánh khởi động - Hư hỏng bu long , gu giông, ren bu lông ly hợp, mặt lắp ly hợp nứt, mòn, xước… Phương pháp kiểm tra xác định hư hỏng nhóm trục khuỷu: 2.1 Trục khuỷu: a.Kiểm tra vết nứt trục khuỷu - Trục khuỷu dễ bị nứt góc lượn vai trục mép lỗ dầu Khi kiểm tra vết nứt, trước hết phải lau sạch, sau dùng kính phóng đại 20 – 25 lần cách thấm dầu hoả để xác định vết nứt b.Kiểm tra độ côn độ ô van cổ trục cổ biên Khi kiểm tra độ côn độ ôvan cổ trục cổ biên thường dùng pan me đo hai tiết diện A – A B - B (hình 7.1) cách hai vai trục 10mm phía ngồi, tiết diện phải đo hai chiều thẳng đứng 1- chiều nằm ngang – 2, sau vào kết đo để tính độ độ ô van a) Kiểm tra độ côn Cổ biên số 1 b) Kiểm tra độ ơvan B A A B Pan me đo ngồi Hình 7-1 Kiểm tra độ ơvan cổ trục cổ biên Hiệu số hai kích thước đo phương A – A B – B độ côn cổ trục cổ biên Hiệu số hai kích thước đo vng góc – – độ ô van Tài liệu: Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống trục khuỷu truyền 76 c.Kiểm tra độ cong xoắn trục khuỷu * Kiểm tra độ cong Đặt hai đầu trục khuỷu lên hai gối đỡ chữ V (hình 7.2), dùng đồng hồ để xác định độ cong Khi kiểm tra cho mũi đồng hồ so tiếp xúc vào cổ trục cổ trục phần khơng mòn trục (do rãnh dầu bạc tạo nên), sau quay trục khuỷu 1800, xác định độ chênh lệch đồng hồ hai vị trí ( Ä C ) Độ cong trục (Ä C /2 ) - độ ôvan trục Nếu đồng hồ so mà dùng mũi rà, quay trục khuỷu 180 0, trục khuỷu bị cong mũi rà mặt cổ trục có khe hở mũi rà bị đẩy lên Độ cong trục khuỷu không lớn 0,06 mm *Kiểm tra độ xoắn Đặt hai đầu trục kuỷu lên khối đỡ chữ V, cho cổ biên nằm ngang, sau dùng thước cặp đo chiều cao cổ biên có đường tâm đến mặt bàn rà, độ chênh lệch chiều cao cổ biên mức độ xoắn trục khuỷu Đồng hồ so Khối V Hình 7-2 Kiểm tra độ cong trục khuỷu Độ xoắn trục khuỷu không lớn 0,06 mm Kiểm tra độ vênh mặt bích lắp bánh đà Đặt trục khuỷu lên máy tiện Dùng đồng hồ so kiểm tra cách: cho đầu đo đồng hồ tiếp xúc với bề mặt mặt bích, quay trục khuỷu chênh lệch vị trí độ vênh mặt bích Tài liệu: Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống trục khuỷu truyền 77 Kiểm tra hư hỏng bánh trục khuỷu Việc kiểm tra bánh sửa chữa chủ yếu kiểm tra mòn, sứt mẻ - Quan sát để phát vết nứt, gãy, mòn rỗ bề mặt bánh hư hỏng lỗ then Kiểm tra khe hở dọc trục khuỷu Đẩy trục khuỷu phía cuối động sau lắp bạc nắp đậy cổ trục xiết chặt lực, sau dùng có chiều dày khoảng 0,1 – 0,3mm cho vào tay quay (má khuỷu) thứ vòng đệm (bạc đệm) Nếu quay trục chặt khe hở đạt yêu cầu, quay nhẹ đệm mòn (khe hở lớn) 2.2 Kiểm tra bánh đà Kiểm tra bánh đà bị vênh - Lắp bánh đà vào mặt bích trục khuỷu, đặt trục khuỷu lên hai mũi chống tâm Dùng đồng hồ so để kiểm tra cách: cho đầu đo đồng hồ tiếp xúc với bề mặt bánh đà, quay trục khuỷu chênh lệch vị trí độ vênh mặt bánh đà Hinh 7-3 Kiểm tra độ vênh bánh đà Kiểm tra vành khởi động - Bằng phương pháp quan sát để xác định vết nứt, mòn, gãy bánh đà Bánh đà bị vênh - Bề mặt bánh đà bị đảo, vênh lớn 0,1 mm tiến hành tiện láng lại bề mặt cho phẳng Vành khởi động bị mòn hỏng - Các vành khởi động bị tiến hành hành hàn đắp phay lại thay Nếu phía chiều tốt tháo quay lật lại để sử dụng Qui trình sửa chữa trục khuỷu Tài liệu: Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống trục khuỷu truyền 78 3.1 Sửa chữa trục khuỷu bị cong - Khi trục khuỷu bị cong lớn 0,1mm tồn chiều dài tiến hành nắn nguội máy ép 20 Đầu nén Mảnh đồng Giá đỡ chữ V Hình 7-4 Nắn nguội trục khuỷu Đặt trục khuỷu lên giá đỡ chữ V, tác dụng lực vào cổ trục theo chiều ngượclại với chiều cong trục khuỷu Để tránh làm xây xước cổ trục cần đặt đẹm gỗ đệm đồng chỗ đầu ép điểm đỡ khối chữ V Ở phía cổ trục cần đặt đồng hồ đo để khống chế áp lực - Trường hợp máy ép trục khuỷu nhỏ dùng thân động cũ khuôn chuyên dùng, đặt trục khuỷu vào đó, hai đầu có đệm gỗ, tác dụng lực để nắn trục khuỷu hết cong 3.2 Sửa chữa cổ trục cổ biên - Cổ trục khuỷu bị mòn, rỗ hay xây xước nhẹ chưa vượt giới hạn cho phép dùng giấy nhám mịn dầu nhờn để để đánh bóng bề mặt hết rỗ, hết xước tiếp tục sử dụng - Khi cổ trục khuỷu mòn hết kích thước sửa chữa nhỏ dùng phương pháp phun đắp thép mạ thép, sau mài lại để phục hồi kích thước tiêu chuẩn Chú ý khơng làm tắc lỗ dầu, mép lỗ phải dùng đá dầu để mài lại cho vát 3.3.Sửa chữa trục khủyu bị nứt - Nếu trục khuỷu bị nứt nhẹ phần không quan trọng đầu, vai má khuỷu, hàn đắp dũa phẳng -Nếu trục khuỷu bị nứt phần cổ trục cổ biên phải thay 3.4 Sửa chữa ren hồi dầu - Khi bề mặt ren đuổi dầu bị xước dùng vải nhám để sửa chữa Nếu sau bị mòn, độ sâu ren nhỏ giới hạn cho phép, tiện sâu Nếu vượt giới hạn cho phép sau tiện xong hàn vòng thép bán nguyệt chế Tài liệu: Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống trục khuỷu truyền 79 tạo lên Khi hàn cần phải ngâm nửa cổ trục kề để tránh cho trục khuỷu bị nhiệt, sau tiện ren lên vòng thép bán nguyệt 3.5 Sửa chữa bánh trục khuỷu -Bánh trục khuỷu bị mòn gãy, nứt hỏng phải tiến hành thay cặp bánh trục cam bánh trục khuỷu Nếu bề mặt có tượng xước nhẹ dùng đá mài phẳng để sửa chữa Thực hành sửa chữa Thực hành tháo trục khuỷu, vệ sinh Thực hành đo, kiểm tra, đánh gia mức độ hư hỏng trục khuỷu, bạc lót Thực hành sửa chữa hư hỏng trục khuỷu, bạc lót Câu hỏi ơn tập: I Câu hỏi / sai Đúng / sai: Trục khuỷu gọi trục cơng suất Đúng / sai: Trục khuỷu chắp có phận trục khuỷu liền Đúng / sai: Đối trọng lắp phía với cổ biên Đúng / sai: Trục khuỷu dễ bị nứt góc lượn vai trục mép lỗ dầu Đúng / sai: Hiệu số hai kích thước đo hai vị trí vng góc với độ van cổ trục cổ biên Đúng / sai: Trục khuỷu cong làm thay đổi tỷ số nén xi lanh động Đúng / sai: Khe hở gối đỡ lớn trục khuỷu bị cong Đúng / sai: Mức độ mài mòn cổ trục 1/2 độ mòn cổ biên II Câu hỏi lựa chọn Trục khuỷu bị mài mòn nguyên nhân nào: a Tác dụng lực học b Dầu bôi trơn bẩn, đường dẫn dầu bị tắc c Tất nguyên nhân Có thể kiểm tra độ cong trục khuỷu dụng cụ, ngoại trừ: Tài liệu: Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống trục khuỷu truyền 80 a Thước thẳng b Đồng hồ so khối V c Mũi rà khối V Độ xoắn trục khuỷu cho phép : a 0, 08 mm b 0, 07 mm c 0, 06 mm TÀI LIỆU THAM KHẢO - Kỹ thuật sửa chữa tơ-NXB GD-2006- Hồng Đình Long - Cấu tạo ô tô-NXB KH&KT-2008- Nguyễn Khắc Trai - Giáo trình kỹ thuật sửa chữa tơ – Nhà xuất giáo dục Việt Nam - Kỹ thuật chẩn đốn tơ – Nhà xuất giao thơng vận tải - Hướng dẫn khai thác số loại ô tô nước phát triển – Cục quản lý xe – máy - Bảo dưỡng kỹ thuật sửa chữa ô tô – Nhà xuất công nhân kỹ thuật Hà Nội - Nguyễn Quốc Việt - Động đốt máy kéo nông nghiệp - Tập1,2,3 - NXB HN2005 Trịnh Văn Đạt, Ninh Văn Hoàn, Lê Minh Miện - Cấu tạo sửa chữa động ô tô - xe máy-NXB Lao động - Xã hội-2007 Nguyễn Oanh - Kỹ thuật sửa chữa ô tô động nổ đại-NXB GTVT-2008 Nguyễn Tất Tiến, Đỗ Xuân Kính-Giáo trình kỹ thuật sửa chữa tơ, máy nổ-NXB Giáo dục-2009 - Giáo trình mơ đun Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống bôi trơn làm mát Tổng cục dạy nghề ban hành - Nguyễn Tất Tiến, Đỗ Xn Kính-Giáo trình kỹ thuật sửa chữa tơ, máy nổ-NXB Giáo dục-2009 Tài liệu: Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống trục khuỷu truyền 81 ... liệu: Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống trục khuỷu truyền 22 2.4 Nhóm trục khuỷu: a Cấu tạo: Có hai loại trục khuỷu: trục khuỷu liền trục khuỷu ghép • Trục khuỷu liền Trục khuỷu liền (hình 1.28) trục khuỷu. .. 2,3 Cổ trục khuỷu Đường dầu bôi trơn Phần lắp bánh đà Đi trục khuỷu Hình 1.28 Trục khuỷu liền * Trục khuỷu ghép - Trục khuỷu ghép (hình 1.29) trục khuỷu mà phận cổ trục, cổ biên má khuỷu chế... cố định với pit tông + Chốt pit tông cố định với đầu nhỏ truyền + Chốt pit tông lắp tự 1.3.3 Trục khuỷu truyền: * Trục khuỷu: Có hai loại trục khuỷu: - Trục khuỷu liền - Trục khuỷu ghép • Thanh

Ngày đăng: 16/06/2020, 10:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bc 1: V sinh chi tit

    • - Lm sch cỏc mnh vn cũn bỏm trờn b mt: Dùng dao cạo sạch mặt nắp đệm cạo hết các mảnh vụn của đệm còn dính ra khỏi bề mặt nắp máy và mặt bích lắp cụm hút, cụm xả (hình 3-6).

    • Bc 2: Kim tra np mỏy

    • Bc 3: Sa cha np mỏy:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan