Nghiên cứu đặc điểm lâm học và biện pháp kỹ thuật gây trồng loài Nghiến (Burretiodendron hsienmu Chun et How) tại hai tỉnh Sơn La và Điện Biên

206 106 0
Nghiên cứu đặc điểm lâm học và biện pháp kỹ thuật gây trồng loài Nghiến (Burretiodendron hsienmu Chun et How) tại hai tỉnh Sơn La và Điện Biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài Nghiến (Burretidendron hsienmu Chun et How) là một loài cây bản địa có phạm vi phân bố hẹp. Nghiến chỉ ghi nhận xuất hiện tại Trung Quốc và Việt Nam, trên các khu vực rừng trên núi đá vôi có độ cao từ 700 - 900m thuộc tỉnh Quảng Tây, Vân Nam của Trung Quốc (Ban, N.T., 1998) [85]; Chun Woon-young and How Foon-chew, 1956 [65]) và các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam: Bắc Kạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Sơn La, Hòa Bình, Điện Biên, v.v.. (Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên, 2002) [11]; Phạm Hoàng Hộ, 1999) [30]; Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 2007 [3]). Nghiến là loài cây gỗ lớn, quý, đa tác dụng. Cây trưởng thành có thể cao trên 30m, đường kính có thể lớn trên 100cm, thân tròn thẳng. Gỗ có màu đỏ, nặng, rắn, thớ mịn, không bị mối mọt, vân xanh, dễ bào trơn, đánh bóng. Trên cây Nghiến lâu năm tuổi phần gốc thường xuất hiện các sùi, u lớn được gọi là “nu” có hình dạng lạ mắt, vân đẹp, rất quý hiếm. Vì vậy, gỗ Nghiến thường được dùng trong các vị trí quan trọng của công trình xây dựng cần chịu lực lớn và đồ thủ công mĩ nghệ cao cấp. Nghiến còn được khai thác nhiều với mục đích sản xuất thớt vì dễ vận chuyển và tiêu thụ (Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên, 2002) [11]; Wang Xianpu, jin Xiaobai, Sun Chengyong, 1986) [82]; Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 2007) [3]). Trong một số nghiên cứu chưa đầy đủ gần đây, Nghiến còn tiếp tục được đề cập đến với giá trị cung cấp dược liệu qua sản phẩm tầm gửi dùng trong y học và dân gian. Vì những giá trị kinh tế đó, từ lâu ở Trung Quốc và Việt Nam Nghiến đã bị khai thác ở mức báo động. Trong sách đỏ Việt Nam 2007, Nghiến xếp loại EN - nguy cấp, thuộc nhóm IIA trong nghị định 32/2006/NĐ-CP (nay là Nghị định 06/2019/NĐ-CP) của chính phủ và thuộc cấp VU - sắp nguy cấp trong danh lục sách đỏ quốc tế IUCN [16], [17]. Tại Việt Nam, tuy Nghiến có phân bố rộng trên nhiều tỉnh miền núi phía Bắc nhưng hiện đã bị khai thác rất mạnh. Số liệu năm 2007 cho thấy, số lượng cá thể Nghiến trưởng thành đã bị chặt phá trên 50%. Số lượng cá thể Nghiến mọc tập trung chỉ còn lại ở một số khu vực rừng bảo vệ nghiêm ngặt như: Vườn quốc gia Ba Bể, Bắc Cạn; khu rừng đặc dụng Hữu Liên, Lạng Sơn; v.v.. hoặc một số khu vực núi đá vôi nơi địa hình hiểm trở hoặc khu rừng thiêng tại các tỉnh Sơn La, Hòa Bình, Điện Biên, Bắc Cạn, ... nhưng tại các nơi này việc chặt trộm Nghiến vẫn tiếp tục diễn ra (Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 2007) [3]). Đến nay chưa có số liệu thống kê đầy đủ, song cũng có thể khẳng định số lượng cá thể Nghiến trưởng thành trong tự nhiên chắc chắn vẫn đang tiếp tục bị suy giảm. Sơn La và Điện Biên là hai tỉnh miền núi phía Tây Bắc Việt Nam, có địa hình núi đá vôi giáp ranh - nơi phân bố tự nhiên tập trung với số lượng lớn Nghiến tại các huyện Thuận Châu, Quỳnh Nhai và Tuần Giáo. Trước nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng giao thông (quốc lộ 6), thủy điện Sơn La, di dân tái định cư và đặc biệt là tình trạng khai thác trái phép đã làm số lượng loài Nghiến bị suy giảm mạnh, ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn cây mẹ gieo giống, khả năng tự phục hồi của loài trong tự nhiên. Tuy nhiên, ở Việt Nam nói chung và Sơn La, Điện Biên nói riêng, nghiên cứu về loài Nghiến mới chủ yếu dừng lại ở việc mô tả hình thái, phân bố và công dụng, thiếu các nghiên cứu sâu về đặc điểm lâm học cũng như về nhân giống, gây trồng nhằm đưa ra các giải pháp phục hồi và phát triển. Trong chỉ thị số 19/2004/CT-TTg về một số giải pháp phát triển ngành chế biến gỗ và xuất khẩu sản phẩm gỗ; Quyết định số 886/QĐ-TTg về mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn (2016 - 2020); Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn (2006 - 2020); đề án tái cơ cấu ngành Lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2013) và gần đây nhất là trong Luật lâm nghiệp (2017) đều quan tâm đến việc bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn nguồn gen cây bản địa, trồng rừng gỗ lớn bằng các loài cây bản địa, trong đó có loài Nghiến. Từ vấn đề thực tế đó, đề tài luận án: “Nghiên cứu đặc điểm lâm học và biện pháp kỹ thuật gây trồng loài Nghiến (Burretiodendron hsienmu Chun et How) tại hai tỉnh Sơn La và Điện Biên” đặt ra là cần thiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn, góp phần cung cấp thêm các luận cứ khoa học phục vụ cho công tác bảo tồn, phát triển loài Nghiến tại 2 tỉnh Sơn La và Điện Biên và khu vực. 2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2.1. Ý nghĩa khoa học Luận án góp phần bổ sung các thông tin về đặc điểm lâm học và cung cấp thêm các luận cứ khoa học về biện pháp kỹ thuật gây trồng nhằm phục vụ cho công tác bảo tồn, phát triển loài Nghiến tại địa phương nghiên cứu nói riêng và khu vực Tây Bắc cũng như các tỉnh có Nghiến phân bố tại Việt Nam nói chung. 2.2. Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu của luận án đã đề xuất được một số giải pháp kỹ thuật có tính khả thi trong việc nhân giống từ hạt và hom, kỹ thuật gây trồng Nghiến tại hai tỉnh Sơn La và Điện Biên.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM ……………o0o…………… NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT GÂY TRỒNG LOÀI NGHIẾN (Burretiodendron hsienmu Chun et How) TẠI HAI TỈNH SƠN LA VÀ ĐIỆN BIÊN LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM ……………o0o…………… NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT GÂY TRỒNG LOÀI NGHIẾN (Burretiodendron hsienmu C SƠN LA VÀ ĐIỆN BIÊN Chuyên ngành: Lâm sinh Mã số: 9620205 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Võ Đại Hải HÀ NỘI - 2020 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN…………………………………………………….…………… LỜI CẢM ƠN ii DANHMỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC HÌNH viii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết đề tài .1 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Những đóng góp luận án .3 Đối tượng, địa điểm giới hạn nghiên cứu Bố cục luận án Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Đặc điểm lâm học loài Nghiến .6 1.1.2 Nghiên cứu nhân giống 10 1.1.3 Nghiên cứu trồng rừng 13 1.2 Ở Việt Nam 17 1.2.1 Đặc điểm lâm học loài Nghiến .17 1.2.2 Nghiên cứu nhân giống 21 1.2.3 Nghiên cứu trồng rừng Nghiến trồng rừng địa 25 1.3 Nhận xét đánh giá chung……………………………………… ………….28 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Nội dung nghiên cứu .31 2.2 Phương pháp nghiên cứu .31 2.2.1 Cách tiếp cận .31 2.2.2 Phương pháp kế thừa tài liệu .32 2.2.3 Điều tra ngoại nghiệp 32 2.2.4 Xử lý số liệu 43 2.3 Điều kiện tự nhiên nơi điều tra đặc điểm lâm học bố trí thí nghiệm trồng rừng Nghiến .50 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .54 3.1 Đặc điểm lâm học loài Nghiến tại tỉnh Sơn La Điện Biên 54 3.1.1 Đặc điểm hình thái, sinh thái, vật hậu phân bố 54 3.1.2 Quy luật cấu trúc tầng cao rừng tự nhiên nơi có lồi Nghiến phân bố 66 3.1.3 Đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên nơi có Nghiến phân bố 83 3.2 Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống Nghiến .86 3.2.1 Kỹ thuật nhân giống Nghiến từ hạt 86 3.2.2 Kết nghiên cứu kỹ thuật nhân giống Nghiến từ hom .98 3.3 Nghiên cứu kỹ thuật trồng Nghiến 106 3.3.1 Ảnh hưởng tiêu chuẩn giống đến sinh trưởng Nghiến 106 3.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng Nghiến 108 3.3.3 Ảnh hưởng tỷ lệ hỗn giao Nghiến Lát hoa đến sinh trưởng Nghiến 110 3.4 Đề xuất số biện pháp bảo tồn, phục hồi phát triển Nghiến tại Sơn La Điện Biên 115 3.4.1 Giải pháp điều chỉnh cấu trúc rừng 115 3.4.2 Giải pháp kỹ thuật nhân giống Nghiến .117 3.4.3 Giải pháp trồng rừng Nghiến .118 3.4.3 Giải pháp làm giàu rừng………………………….……………………………… 122 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 125 Kết luận 125 Tồn tại 127 Khuyến nghị 127 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN……………… 128 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 PHỤ LỤC, PHỤ BIỂU DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT Viết tắt CTTN Nghĩa đầy đủ Cơng thức thí nghiệm CTTT Cơng thức tổ thành CĐHSTTV Chất điều hòa sinh trưởng thực vật D1.3 Đường kính thân vị trí 1,3m (cm) Dc Chiều dài cuống (cm) DL Chiều dài (cm) Dt Đường kính tán (m) Hdc Chiều cao cành (m) TT Chiều cao trung bình (m) 10 Hvn Chiều cao vút (m) 11 Hvnts Chiều cao tái sinh (m) 12 Ho + Giả thuyết chấp nhận 13 Ho - Giả thuyết bị bác bỏ 14 IAA 3-Indoleacetic acid 15 IBA 3-Indolebutyric acid 16 N/D1.3 Phân bố số theo đường kính 1.3m 17 N/Hvn Phân bố số theo chiều cao vút 18 NAA α-Naphthaleneacetic acid 19 NNghiến Mật độ Nghiến (cây/ha) 20 Ntstv Mật độ tái sinh có triển vọng (cây/hat) 21 odb Ô dạng 22 otc Ô tiêu chuẩn 23 RL Chiều rộng (cm) 24 T Tốt 25 TB Trung bình 26 UBND Ủy ban nhân dân 27 X Xấu 28 pH Độ chua 29 NPK Phân bón NPK 30 TN Thí nghiệm 31 CT Cơng thức DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Tên biểu Trang 2.1 Phương pháp phân tích tiêu đất phòng thí nghiệm 35 2.2 Bố trí thí nghiệm loại thuốc kích thích nồng độ thuốc thí 40 2.3 2.4 2.5 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 nghiệm giâm hom Kí hiệu tên CTTN giâm hom thí nghiệm Kí hiệu CTTN giâm hom thí nghiệm Vị trí địa lý nội dung nghiên cứu địa điểm Đặc điểm kích thước thân Nghiến trưởng thành Kết điều tra vật hậu loài Nghiến Sơn La Điện Biên Đặc điểm phân bố loài Nghiến Sơn La Điện Biên Số liệu khí tượng, thủy văn điểm nghiên cứu Đặc điểm hóa tính thành phần giới đất nơi loài Nghiến phân bố 40 41 51 54 59 62 63 65 3.6 Sơn La Điện Biên Tổ thành tầng cao rừng tự nhiên có Nghiến phân bố theo số 67 3.7 3.8 3.9 IV% Nhóm lồi ưu lâm phần rừng tự nhiên có Nghiến phân bố Mật độ độ tàn che rừng tự nhiên nơi có Nghiến phân bố Kết mơ hình hóa phân bố N/D1,3 theo hàm Weibull cho lâm 68 69 71 3.10 phần rừng tự nhiên nơi có lồi Nghiến phân bố Kết mơ hình hóa phân bố N/Hvn theo hàm Weibull cho lâm 72 3.11 phần tự nhiên nơi có loài Nghiến phân bố Sinh trưởng tham gia Nghiến cấu trúc tầng thứ 74 3.13 3.14 3.15 3.16 3.17 3.18 3.19 3.20 3.21 3.22 3.23 rừng tự nhiên có Nghiến phân bố Tần số xuất lồi tiêu chuẩn với Nghiến làm trung tâm Công thức tổ thành lớp tái sinh Mật độ tái sinh tái sinh triển vọng Phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao Phân bố số tái sinh theo cấp chất lượng nguồn gốc Tái sinh Nghiến xung quanh gốc mẹ Thông tin mẹ kết kiểm nghiệm độ hạt giống Khối lượng 1000 hạt Tỷ lệ nảy mầm, tốc độ nảy mầm, nảy mầm hạt Nghiến Tỷ lệ hạt nảy mầm theo nhiệt độ xử lý hạt Ảnh hưởng che sáng tới sinh trưởng Nghiến Kết kiểm tra tiêu chuẩn thống kê ảnh hưởng che sáng 3.24 3.25 tới tỷ lệ sống Nghiến giai đoạn vườn ươm Sinh trưởng Nghiến vườn ươm CTTN thành phần ruột bầu Kết kiểm tra sai khác CTTN thành phần ruột bầu 3.12 77 80 81 82 83 85 87 87 88 90 91 92 95 97 3.26 Kết rễ hom Nghiến theo loại thuốc tuần 30 3.27 3.30 Kết rễ hom Nghiến theo mức nồng độ thời gian nhúng thuốc IAA Ảnh hưởng nồng độ thời gian nhúng thuốc đến chiều dài rễ Kết rễ hom Nghiến trẻ hóa theo loại thuốc nồng độ tuần 30 Ảnh hưởng tiêu chuẩn giống đến tỷ lệ sống Nghiến sau 3.31 năm trồng Ảnh hưởng tiêu chuẩn giống đến sinh trưởng đường kính, 3.28 3.29 99 102 103 104 106 107 chiều cao Nghiến sau năm trồng 3.32 3.33 3.34 Ảnh hưởng phân bón đến tỷ lệ sống Nghiến sau năm Ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng Nghiến sau năm Ảnh hưởng tỷ lệ hỗn giao Nghiến Lát hoa đến tỷ lệ sống 108 109 111 Nghiến sau năm trồng (Số liệu tháng 8/2018) 3.35 3.36 Hình 2.1 2.2 2.3 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 3.14 Ảnh hưởng tỷ lệ trồng hỗn giao Nghiến Lát hoa đến sinh trưởng Nghiến sau năm trồng (Số liệu tháng 8/2018) Nội dung công việc dự định thời gian chăm sóc rừng trồng DANH MỤC HÌNH 112 120 Tên hình Trang Sơ đồ bước nghiên cứu luận án 33 Sơ đồ lập odb điều tra tái sinh quanh gốc mẹ Nghiến 37 Khu vực điều tra nghiên cứu loài Nghiến 53 (a) Gốc chặt; (b) Nu/u; (c) Hệ rễ nổi; (d) Vỏ thân Nghiến 55 Đặc điểm hình thái, kích thước Nghiến (a: mặt trước sau lá; b: 56 chiều dài là; c: chiều rộng lá) Cây mầm Nghiến tháng tuổi 57 Hình thái Nghiến tái sinh 57 (a) (b) Nghiến tái sinh mọc hốc đá; (c) Nghiến tái sinh tán rừng 57 thành đám quanh khu vực có mẹ Hoa đực 58 Hoa 58 Quả chín tự tách thành cánh hạt tự rơi 58 Quả chín 58 Chồi non Nghiến 58 Các pha vật hậu loài Nghiến chu kỳ năm 60 (a) Quả tự nứt vỏ xanh; (b) hạt nảy mầm rơi 61 xuống rừng gặp điều kiện thuận lợi Hiện trạng rừng tự nhiên nơi có Nghiến phân bố (xã Phỏng Lái) 62 Phẫu diện đất điểm Phỏng Lái (a), Mường Giàng (b) 66 3.15 3.16 3.17 3.18 3.19 3.20 3.21 3.22 3.23 3.24 3.25 3.26 3.27 3.28 3.29 3.30 3.31 3.32 3.33 3.34 3.35 3.36 3.37 Sinh trưởng D1.3 bình quân lâm phần D1.3 bình qn lồi Nghiến khu vực điều tra Sinh trưởng Hvn bình quân lâm phần Hvn bình qn lồi Nghiến khu vực điều tra Quả, hạt Nghiến lô hạt kiểm nghiệm Hạt Nghiến nảy mầm lơ thí nghiệm TN ảnh hưởng độ che sáng đến sinh trưởng Nghiến Sinh trưởng đường kính gốc Nghiến CTTN che sáng (a) Biểu đồ sinh trưởng chiều cao Nghiến theo tuổi CTTN che sáng; (b) Nghiến 12 tháng tuổi theo mức che sáng TN ảnh hưởng thành phần ruột bầu đến sinh trưởng Nghiến giai đoạn vườn ươm Tỷ lệ sống Nghiến CTTN thành phần ruột bầu Sinh trưởng Do.o Nghiến CTTN thành phần ruột bầu Sinh trưởng chiều cao Nghiến CTTN thành phần ruột bầu Bật chồi mạnh (sau tuần) Mô sẹo (sau 10 tuần) Hiện tượng bắt đầu hình thành rễ trắng từ mơ sẹo (sau 20 tuần) Hiện tượng rễ (sau 30 tuần) Tỷ lệ hom rễ theo loại thuốc kích thích khác Vườn giống lấy hom Nghiến trẻ hóa TN ảnh hưởng loại thuốc nồng độ lên hom nghiến trẻ hóa Sinh trưởng chiều cao Nghiến TN tiêu chuẩn Sinh trưởng Do.o Nghiến TN tiêu chuẩn Ảnh hưởng tỷ lệ hỗn giao Nghiến Lát hoa đến sinh trưởng đường kính Nghiến (theo số liệu 2018) Ảnh hưởng tỷ lệ hỗn giao Nghiến Lát hoa đến sinh trưởng chiều cao Nghiến (theo số liệu 2018) Nghiến, Lát hoa thí nghiệm trồng rừng (tháng 08/2018) 75 76 86 89 93 93 94 96 96 97 97 98 98 99 99 100 104 104 107 107 112 113 114 PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Nghiến (Burretidendron hsienmu Chun et How) lồi địa có phạm vi phân bố hẹp Nghiến ghi nhận xuất Trung Quốc Việt Nam, khu vực rừng núi đá vơi có độ cao từ 700 - 900m thuộc tỉnh Quảng Tây, Vân Nam Trung Quốc (Ban, N.T., 1998) [85]; Chun Woon-young and How Foon-chew, 1956 [65]) tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam: Bắc Kạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Sơn La, Hòa Bình, Điện Biên, v.v (Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên, 2002) [11]; Phạm Hoàng Hộ, 1999) [30]; Bộ Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, 2007 [3]) Nghiến lồi gỗ lớn, quý, đa tác dụng Cây trưởng thành cao 30m, đường kính lớn 100cm, thân tròn thẳng Gỗ có màu đỏ, nặng, rắn, thớ mịn, không bị mối mọt, vân xanh, dễ bào trơn, đánh bóng Trên Nghiến lâu năm tuổi phần gốc thường xuất sùi, u lớn gọi “nu” có hình dạng lạ mắt, vân đẹp, quý Vì vậy, gỗ Nghiến thường dùng vị trí quan trọng cơng trình xây dựng cần chịu lực lớn đồ thủ công mĩ nghệ cao cấp Nghiến khai thác nhiều với mục đích sản xuất thớt dễ vận chuyển tiêu thụ (Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên, 2002) [11]; Wang Xianpu, jin Xiaobai, Sun Chengyong, 1986) [82]; Bộ Khoa học Công nghệ Việt Nam, 2007) [3]) Trong số nghiên cứu chưa đầy đủ gần đây, Nghiến tiếp tục đề cập đến với giá trị cung cấp dược liệu qua sản phẩm tầm gửi dùng y học dân gian Vì giá trị kinh tế đó, từ lâu Trung Quốc Việt Nam Nghiến bị khai thác mức báo động Trong sách đỏ Việt Nam 2007, Nghiến xếp loại EN - nguy cấp, thuộc nhóm IIA nghị định 32/2006/NĐ-CP (nay Nghị định 06/2019/NĐ-CP) phủ thuộc cấp VU - nguy cấp danh lục sách đỏ quốc tế IUCN [16], [17] Tại Việt Nam, Nghiến có phân bố rộng nhiều tỉnh miền núi phía Bắc bị khai thác mạnh Số liệu năm 2007 cho thấy, số lượng cá thể Nghiến trưởng thành bị chặt phá 50% Số lượng cá thể Nghiến mọc tập trung lại số khu vực rừng bảo vệ nghiêm ngặt như: Vườn quốc gia Ba Bể, Bắc Cạn; khu rừng đặc dụng Hữu Liên, Lạng Sơn; v.v số khu vực núi đá vơi nơi địa hình hiểm trở khu rừng thiêng tỉnh Sơn La, Hòa Bình, Điện Biên, Bắc Cạn, nơi việc chặt trộm Nghiến tiếp tục diễn (Bộ Khoa học Công nghệ Việt Nam, 2007) [3]) Đến chưa có số liệu thống kê đầy đủ, song khẳng định số lượng cá thể Nghiến trưởng thành tự nhiên chắn tiếp tục bị suy giảm Sơn La Điện Biên hai tỉnh miền núi phía Tây Bắc Việt Nam, có địa hình núi đá vơi giáp ranh - nơi phân bố tự nhiên tập trung với số lượng lớn Nghiến huyện Thuận Châu, Quỳnh Nhai Tuần Giáo Trước nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng giao thông (quốc lộ 6), thủy điện Sơn La, di dân tái định cư đặc biệt tình trạng khai thác trái phép làm số lượng loài Nghiến bị suy giảm mạnh, ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn mẹ gieo giống, khả tự phục hồi loài tự nhiên Tuy nhiên, Việt Nam nói chung Sơn La, Điện Biên nói riêng, nghiên cứu loài Nghiến chủ yếu dừng lại việc mơ tả hình thái, phân bố công dụng, thiếu nghiên cứu sâu đặc điểm lâm học nhân giống, gây trồng nhằm đưa giải pháp phục hồi phát triển Trong thị số 19/2004/CT-TTg số giải pháp phát triển ngành chế biến gỗ xuất sản phẩm gỗ; Quyết định số 886/QĐ-TTg mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn (2016 - 2020); Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn (2006 - 2020); đề án tái cấu ngành Lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2013) gần Luật lâm nghiệp (2017) quan tâm đến việc bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn nguồn gen địa, trồng rừng gỗ lớn lồi địa, có lồi Nghiến Từ vấn đề thực tế đó, đề tài luận án: “Nghiên cứu đặc điểm lâm học biện pháp kỹ thuật gây trồng loài Nghiến (Burretiodendron hsienmu Chun et How) hai tỉnh Sơn La Điện Biên” đặt cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn, góp phần cung cấp thêm luận khoa học phục vụ cho công tác bảo tồn, phát triển loài Nghiến tỉnh Sơn La Điện Biên khu vực Kết quả kiểm tra tiêu chuẩn U PBC tiêu chuẩn 0.77777 p 0.22222 q 179.284 U Phụ biểu 10: Ảnh hưởng cường độ che sáng đến sinh trưởng CTTN Lần lặp Cây tháng tuổi che sáng 25% che sáng 50% che sáng 75% che sáng 0% Cây tháng tuổi che sáng 25% che sáng 50% che sáng 75% che sáng 0% Cây tháng tuổi số sống Số chết Tỷ lệ sống (%) 29 27 29 31 32 33 29 30 30 25 24 23 11 13 11 11 10 10 15 16 17 72,5 67,5 72,5 77,5 80 82,5 72,5 75 75 62,5 60 57,5 27 27 29 31 32 33 29 29 30 23 24 13 13 11 11 11 10 17 16 67,5 67,5 72,5 77,5 80 82,5 72,5 72,5 75 57,5 60 23 17 57,5 Tỷ lệ sống TB (%) 70,83 80,00 74,17 60,00 69,17 80,00 73,33 58,33 Do,o (mm) 2,4 2,5 2,4 2,6 2,5 2,7 2,4 2,3 2,5 2,2 2,3 2,2 2,6 2,6 2,5 2,7 2,9 2,8 2,5 2,6 2,6 2,4 2,5 2,4 Do,o_ tb (mm) 2,43 2,60 2,40 2,23 2,57 2,80 2,57 2,43 Hvn (cm) 25,5 27,5 26,5 28,5 27,9 28,6 27,8 26,9 26 24,9 24,5 25 26,5 28 27 32 33,2 34,2 28,2 28,3 28 26 27 26 Hvn_tb (cm) 26,50 28,33 26,90 24,80 27,17 33,13 28,17 26,33 CTTN che sáng 25% Lần lặp che sáng 50% che sáng 75% che sáng 0% Cây 12 tháng tuổi che sáng 25% che sáng 50% che sáng 75% che sáng 0% số sống Số chết Tỷ lệ sống (%) 27 27 29 31 32 32 29 28 30 23 24 23 13 13 11 8 11 12 10 17 16 17 67,5 67,5 72,5 77,5 80 80 72,5 70 75 57,5 60 57,5 27 27 29 31 32 32 29 28 30 23 24 23 13 13 11 8 11 12 10 17 16 17 67,5 67,5 72,5 77,5 80 80 72,5 70 75 57,5 60 57,5 Tỷ lệ sống TB (%) 69,17 79,17 72,50 58,33 69,17 79,17 72,50 58,33 Do,o (mm) 2,8 3 3,3 3,2 3,2 3 2,9 2,8 2,9 2,7 3,3 3,5 3,5 4,3 4,1 3,5 3,5 3,4 3,3 3,4 3,2 Do,o_ tb (mm) 2,93 3,23 2,97 2,80 3,43 4,13 3,47 3,30 Hvn (cm) 33 33 31 39,8 40 40,2 32,2 33 32 30 31 30 35 36 34 45 45,4 45 35,2 36 35 33 34 33 Hvn_tb (cm) 32,33 40,00 32,40 30,33 35,00 45,13 35,40 33,33 Phụ biểu 11: Sinh trưởng các thí nghiệm thành phần ruột bầu CTTN Lần Cây Cây Tỷ lệ Tỷ lệ Do.o Do.o_T Hvn Hvn_TB lặp sống chết sống sống B (mm) (cm) TB (%) Cây tháng tuổi CT1RB 29 11 72.5 2.6 28 27 13 67.5 2.5 27.9 29 11 72.5 70.83 2.6 2.57 28.2 28.03 CT2RB 29 11 72.5 2.6 27.5 30 10 75 2.4 27.9 30 10 75 74.17 2.5 2.50 27.6 27.67 CT3RB  30 10 75 30 10 75 30 10 75 75.00 Cây tháng tuổi CT1RB 27 13 67.5 27 13 67.5 29 11 72.5 69.17 CT2RB 29 11 72.5 28 12 70 30 10 75 72.50 CT3RB 28 12 70 30 10 75 28 12 70 71.67 Cây tháng tuổi CT1RB 27 13 67.5 27 13 67.5 29 11 72.5 69.17 CT2RB 29 11 72.5 28 12 70 30 10 75 72.50 CT3RB 28 12 70 30 10 75 28 12 70 71.67 Cây 12 tháng tuổi CT1RB 27 13 67.5 27 13 67.5 29 11 72.5 69.17 CT2RB 29 11 72.5 28 12 70 30 10 75 72.50 CT3RB 28 12 70 30 10 75 28 12 70 71.67 Kiểm tra tỷ lệ sống các CTTN theo tuổi - tháng tuổi CTTN Sống Chết Tai CT1R B 85 35 120 CT2R B 89 31 120 CT3R 90 30 120 2.4 2.6 2.5 2.8 3 2.7 2.9 2.8 2.9 3.4 3.2 3.5 3.3 3.2 3.4 3.4 3.5 3.2 3.8 3.9 4 4.1 4 3.8 2.50 2.93 2.87 2.90 3.37 3.30 3.37 3.90 4.03 3.93 28.5 27.9 28.6 32.1 33.2 33 32 33.2 33.7 32 33.2 32.5 40 40 40.2 39.8 40.5 40.2 39 40.5 40.2 45 43.7 45 45 43 45 44.8 43 45 28.33 32.77 32.97 32.57 40.07 40.17 39.90 44.57 44.33 44.27 B Tbj stt 264 Tai Tổng 96 Tbj 120 120 120 120 120 120 360 ft 264 264 264 96 96 96 fl 85 89 90 35 31 30 360 88 88 88 32 32 32 Tra bảng - 6, 9, 12 tháng tuổi CTTN Sống Chết Tai CT1RB 83 37 120 CT2RB 87 33 120 CT3RB 86 34 120 Tbj 256 104 360 stt Tai Tbj ft fl 120 256 83 120 256 87 120 256 86 120 104 37 120 104 33 120 104 34 Tổng 360 Tra bảng n^2 0.10 0.01 0.05 0.28 0.03 0.13 0.60 5.99 85 85 85 35 35 35 n^2 0.06 0.03 0.01 0.16 0.08 0.01 0.35 5.99  Kiểm tra sinh trưởng đường kính các CTTN theo tuổi tháng tuổi CTTN CT1R CT2R CT3R Lần lặp B B B 2.6 2.4 2.6 2.4 2.6 2.5 2.5 2.5 2.6 Anova: Single Factor SUMMARY Groups Su m Count CT1RB CT2RB CT3RB ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total Average Variance 2.56666 0.00333 7.7 7.5 2.5 0.01 7.5 2.5 0.01 3 SS df MS F P-value F crit 0.00888 0.00444 0.57142 0.59270 5.14325 9 0.04666 0.00777 0.05555 - tháng tuổi CTTN Lần lặp CT1R B 2.8 CT2R B 2.7 2.9 CT3R B 2.8 2.9 Anova: Single Factor SUMMARY Groups CT1RB CT2RB CT3RB ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total - tháng tuổi CTTN Lần lặp CT1RB Count Sum 3 SS Average Variance 8.8 2.933333 0.013333 8.6 2.866667 0.023333 8.7 2.9 0.01 df 0.006667 0.093333 0.1 CT2RB MS F P-value F crit 0.003333 0.214286 0.813037 5.143253 0.015556 CT3RB 3.4 3.2 3.5 Anova: Single Factor SUMMARY Groups CT1RB CT2RB CT3RB ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total 3.3 3.2 3.4 Count 3.4 3.5 3.2 Sum Average Variance 10.1 3.366667 0.023333 9.9 3.3 0.01 10.1 3.366667 0.023333 SS df MS F P-value F crit 0.008889 0.113333 0.004444 0.235294 0.797301 5.143253 0.018889 0.122222 - 12 tháng tuổi CTTN Lần lặp CT1R B 3.8 3.9 CT2R B 4 4.1 CT3R B 4 3.8 Anova: Single Factor SUMMARY Groups CT1RB CT2RB CT3RB ANOVA Source of Variation Between Groups Count Sum Average Variance 11.7 3.9 0.01 12.1 4.033333 0.003333 11.8 3.933333 0.013333 SS 0.028889 df MS 0.014444 F P-value F crit 1.625 0.272916 5.143253 Within Groups 0.053333 0.008889 Total 0.082222  So sánh sinh trưởng chiều cao - tháng tuổi CTTN Lần lặp CT1R B 28 27.9 28.2 CT2R B 27.5 27.9 27.6 CT3R B 28.5 27.9 28.6 Anova: Single Factor SUMMARY Groups CT1RB CT2RB CT3RB ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total - tháng Count Sum 84.1 83 85 SS df Average 28.03333 27.66667 28.33333 Variance 0.023333 0.043333 0.143333 MS F P-value 0.668889 0.42 0.334444 4.777778 0.057385 5.143253 0.07 1.088889 CTTN Lần lặp CT1R B 32.1 33.2 33 CT2R B 32 33.2 33.7 CT3R B 32 33.2 32.5 nova: Single Factor SUMMARY Groups CT1RB F crit Count Sum Average Variance 98.3 32.76667 0.343333 CT2RB CT3RB ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total 3 SS 98.9 32.96667 0.763333 97.7 32.56667 0.363333 df MS 0.24 2.94 3.18 F P-value F crit 0.12 0.244898 0.790243 5.143253 0.49 - tháng tuổi CTTN Lần lặp CT1R B 40 40 40.2 CT2R B 39.8 40.5 40.2 CT3R B 39 40.5 40.2 Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Averag Varianc e e 40.0666 0.01333 120.2 40.1666 0.12333 120.5 119.7 39.9 0.63 Sum CT1RB CT2RB CT3RB 3 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups SS df 0.10888 1.53333 PMS F value F crit 0.05444 0.21304 0.8139 5.14325 0.25555 6 Total 1.64222 - 12 tháng tuổi CTTN CT1R B 45 43.7 45 Lần lặp CT2R B 45 43 45 CT3R B 44.8 43 45 Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count CT1RB CT2RB CT3RB ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total Averag e 44.5666 133.7 44.3333 133 44.2666 132.8 Sum SS df 0.14888 6.22 6.36888 Varianc e 0.56333 1.33333 1.21333 MS F P-value F crit 0.07444 0.07181 0.93149 5.14325 4 1.03666 Phụ biểu 12: Lựa chọn loại thuốc kích thích phù hợp để giâm hom Công Lần lặp Hom Số hom Số Trung Chiều Trung bình thức thí rễ thí lượng bình dài rễ nghiệm nghiếm rễ cấp I trung trung bình bình (cm) (rễ) CT1 CT1 CT1 CT2 CT2 CT2 CT3 CT3 CT3 CT4 CT4 CT4 CT5 CT5 CT5 CT6 CT6 CT6 CT7 CT7 CT7 CT8 CT8 CT8 CT9 CT9 CT9 Đối chứng (CT10) 3 3 3 3 3 18 17 18 16 16 13 13 12 10 7 15 12 10 11 11 10 12 10 12 15 12 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 3.2 2.6 2.5 2.7 2.6 2.8 2.9 2.6 2.9 3.3 2.7 3.1 3.2 2.8 2.9 3.1 3 2.6 2.6 2.7 2.9 2.5 3.2 2.7 3.1 2.8 2.8 2.8 3.1 2.9 2.6 2.8 2.9 9.8 9.6 10 8.8 7.2 7.8 7.3 7.6 7.4 7.9 7.3 7.5 7.7 7.7 7.9 8.2 7.5 6.6 6.5 6.3 7 6.9 7.1 6.8 7.9 6.9 6.6 9.8 7.9 7.4 7.6 7.8 7.85 6.5 7.3 6.8 - So sánh tỷ lệ hom rễ CTTN CT1T CT2T CT3T CT4T CT5T CT6T CT7T CT8T CT19T Hom rễ 53 39 38 24 32 32 23 30 25 Hom không rễ 37 51 52 66 58 58 67 60 65 CT10T (đối chứng) Tbj 34 330 56 570 Tiêu chuẩn bình phương stt Tai Tbj 90 90 90 90 90 90 90 90 90 10 90 11 90 12 90 13 90 14 90 15 90 16 90 17 90 18 90 19 90 20 90 330 330 330 330 330 330 330 330 330 330 570 570 570 570 570 570 570 570 570 570 Tai 90 90 90 90 90 90 90 90 90 90 900 ft 53 39 38 24 32 32 23 30 25 34 37 51 52 66 58 58 67 60 65 56 fl 33 33 33 33 33 33 33 33 33 33 57 57 57 57 57 57 57 57 57 57 cn^2 10.94 1.09 0.76 2.45 0.03 0.03 3.03 0.27 1.94 0.03 6.33 0.63 0.44 1.42 0.02 0.02 1.75 0.16 1.12 0.02 Tổng 900 Tra bảng 900 32.49 16.91898 Áp dụng tiêu chuẩn U PBc tiêu chuẩn tìm cơng thức tốt Pm1 0.589 Pm2 0.433 p 0.511 q 0.489 2.08751 U Giả thuyết bị bác bỏ, CT1T cho tỷ lệ rễ lớn - So sánh chiều dài rễ các cơng thức thí nghiệm Lần CT1T CT2T CT3T CT4T CT5T CT6T CT7T CT8T lặp 8.8 7.3 7.9 7.7 8.2 6.6 9.8 7.2 7.6 7.3 7.7 6.5 9.6 7.8 7.4 7.5 7.9 7.5 6.3 6.9 10 Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count CT1T CT2T CT3T CT4T CT5T CT6T CT7T CT8T CT19T CT10T Su Averag Varian m e ce 29 9.8 0.04 23 7.9333 0.6533 33 33 22 7.4333 0.0233 33 33 22 7.5666 0.0933 67 33 23 7.7666 0.0133 67 33 23 7.9 0.13 19 6.4666 0.0233 67 33 20 6.9666 0.0033 67 33 21 7.2666 0.3233 67 33 20 6.8333 0.0433 33 33 CT19T CT10T 7.1 6.8 7.9 6.9 6.6 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total SS 22.445 33 2.6933 33 25.138 67 Pdf MS F value F crit 2.4939 18.519 7.62E 2.3928 26 25 -08 14 0.1346 20 67 29 Kết ktra tiêu chuẩn t student CT1T CT2T: t_tính = 6.23 > t0.05(k=20) = 2.09, nên giả thuyết bị bác bỏ, công thúc CT1T tốt Phụ biểu 13: Ảnh hưởng các cấp nồng độ thuốc thời gian nhúng thuốc IAA đến tỷ lệ hom rễ tiêu chuẩn bình phương stt Tai Tbj ft fl n^2 90 526 34 35.06667 0.03 90 526 39 35.06667 0.44 90 526 38 35.06667 0.25 90 526 40 35.06667 0.69 90 526 30 35.06667 0.73 90 526 39 35.06667 0.44 90 526 40 35.06667 0.69 90 526 52 35.06667 8.18 90 526 43 35.06667 1.79 10 90 526 30 35.06667 0.73 11 90 526 33 35.06667 0.12 12 90 526 32 35.06667 0.27 13 90 526 35 35.06667 0.00 14 90 526 21 35.06667 5.64 15 90 526 20 35.06667 6.47 16 90 824 56 54.93333 0.02 17 90 824 51 54.93333 0.28 18 90 824 52 54.93333 0.16 19 90 824 50 54.93333 0.44 20 90 824 60 54.93333 0.47 21 90 824 51 54.93333 0.28 22 90 824 50 54.93333 0.44 23 90 824 38 54.93333 5.22 24 90 824 47 54.93333 1.15 25 90 824 60 54.93333 0.47 stt Tai 26 27 28 29 30 Tổng Tbj 90 90 90 90 90 824 824 824 824 824 ft 57 58 55 69 70 fl n^2 54.93333 54.93333 54.93333 54.93333 54.93333 0.08 0.17 0.00 3.60 4.13 43.40 1350 Tra bảng 23.68479 Phụ biểu 14: Kết quả phân tích phương sai nhân tố cho nồng độ thuốc thời gian đến chiều dài rễ Nồng độ Thời gian 0,1% 0,3% 0,5% 1% 1,5% 10s 6.5 7.2 8.5 7.6 7.8 6.6 7.5 8.2 7.4 7.7 6.4 8.8 7.8 7.9 20s 7.9 6.5 9.3 7.3 7.6 6.4 7.1 6.1 8.2 6.6 9.6 7.5 5.9 30s 7.9 7.4 6.1 6 7.2 6 5.9 7.8 7.6 6.2 6.1 SUMMARY 0,1% 10s Count Sum Average Variance 0,3% 0,5% 0.01 1,5% Total 3 19.5 21.7 6.5 7.233333333 0.01 0.063333333 25.5 8.5 0.09 22.8 7.6 0.04 15 23.4 112.9 7.8 7.526666667 0.01 0.494952381 23.7 7.9 0.09 27.9 9.3 0.09 21.9 7.3 0.04 15 18 111 7.4 0.01 1.457142857 20s Count Sum Average Variance 30s 19.5 6.5 0.01 Count Sum Average Variance 23.7 7.9 0.01 22.2 7.4 0.04 18.3 6.1 0.01 9 66.9 63.4 7.433 7.04444 0.5175 0.200277778 71.7 7.9666 2.1275 18 15 18 100.2 6.68 0.01 0.710285714 Total Count Sum Average Variance ANOVA Source of Variation Sample Columns Interaction Within Total SS df MS 6.26 9.73 26.50 1.05 30 43.53 44 9 62.7 59.4 6.9666 6.6 0.5625 0.8175 F 3.13 2.43 3.31 0.03 Pvalue F crit 89.66 2E-13 69.70 9E-15 94.94 4E-19 3.32 2.69 2.27 ... rừng Nghiến hai tỉnh Sơn La, Điện Biên Những đóng góp luận án (i) Bổ sung số đặc điểm lâm học loài Nghiến tỉnh Sơn La Điện Biên (ii) Bước đầu xác định biện pháp kỹ thuật nhân giống trồng rừng Nghiến. .. học biện pháp kỹ thuật gây trồng loài Nghiến (Burretiodendron hsienmu Chun et How) hai tỉnh Sơn La Điện Biên đặt cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn, góp phần cung cấp thêm luận khoa học. .. dung nghiên cứu địa điểm Đặc điểm kích thước thân Nghiến trưởng thành Kết điều tra vật hậu loài Nghiến Sơn La Điện Biên Đặc điểm phân bố loài Nghiến Sơn La Điện Biên Số liệu khí tượng, thủy văn điểm

Ngày đăng: 16/06/2020, 08:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH

  • Sinh trưởng chiều cao của cây Nghiến trong TN tiêu chuẩn cây con

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Sự cần thiết của đề tài

    • 2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

      • 2.1. Ý nghĩa khoa học

      • 2.2. Ý nghĩa thực tiễn

      • 3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

      • 4. Những đóng góp mới của luận án

      • 5. Đối tượng, địa điểm và giới hạn nghiên cứu

        • 5.1. Đối tượng nghiên cứu

        • 5.2. Địa điểm nghiên cứu

        • 5.3. Giới hạn nghiên cứu

        • 6. Bố cục luận án

        • Chương 1

        • TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

          • 1.1. Trên thế giới

            • 1.1.1. Đặc điểm lâm học loài Nghiến

            • 1.1.1.1.Đặc điểm phân bố tự nhiên, sinh lý, sinh thái của cây Nghiến

            • 1.1.1.2. Nghiên cứu về vật hậu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan