GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI CHI NHÁNH NHNo và PTNT QUẢNG AN

11 288 0
GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI CHI NHÁNH NHNo và PTNT QUẢNG AN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GII PHP HN CH RI RO TRONG HOT NG CHO VAY I VI CHI NHNH NHNo v PTNT QUNG AN 3.1. nh hng phỏt trin ca Chi nhỏnh NHN0&PTNT Qung An 3.1.1. nh hng chung trong hot ng kinh doanh ca chi nhỏnh Qung An. Trong nm 2007 vi nhiu s thay i trong ngnh kinh t núi chung v ngnh ngõn hng núi riờng trong s phỏt trin ớ lờn ca t nc Chi nhỏnh NHN0&PTNT Qung An ó t ra mt s k hoch nh sau: - Chi nhỏnh mi c thnh lp nờn trc tiờn phi n định tổ chức, tip tc duy trì v phát triển mạng l ới kinh doanh. Chi nhỏnh phi phấn đấu thành lập thêm từ 1 n 2 chi nhánh cấp 2 2 n 3 Phòng giao dịch. - Phấn đấu hoàn thành hoàn thành vợt mức các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh TW giao. - Đảm bảo thu nhập của cỏn b cụng nhõn viờn ổn định theo quy định của Ngân hàng No&PTNT Việt Nam. - Các chỉ tiêu cụ thể m chi nhỏnh t ra nh sau: + Đẩy mạnh đa dạng hoá các nguồn huy động. Phấn đấu cuối năm 2007 nguồn vốn đạt: 2.600 tỷ đồng. + Sử dụng vốn an toàn hiệu quả. Phấn đấu cuối năm 2007 tổng d đạt: 1.030 tỷ đồng. + Phát triển các dịch vụ tiện ích trên cơ sở công nghệ thông tin hiện đại, trang bị thêm máy ATM tại các điểm giao dịch các điểm thuận lợi trên địa bàn nhằm thu hút thêm khách hàng để tăng thu dịch vụ. Phấn đấu thu dịch v đạt: 5 - 10%/thu nhập ròng. + Chênh lệch lãi suất đầu ra đầu vào : 0.33%/tháng. Qua ú chi nhỏnh cng ra Các biện pháp triển khai thực hiện trong năm 2007 nh sau Tiếp tục bồi dỡng nâng cao nhận thức cho cán bộ trong Chi nhánh về tinh thần trách nhiệm với công việc với cơ quan phục vụ chu đáo khách hàng. Nâng cấp trang bị cơ sở vật chất phù hợp với năng lực tài chính, tăng cờng công cụ phơng tiện làm việc đảm bảo phù hợp góp phần nâng cao năng suất lao động, nâng cao vị thế của Chi nhánh. Tập trung đẩy mạnh công tác huy động vốn, triển khai tốt công tác huy động tiết kiệm tiền gửi dân c. Bồi dỡng nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ Chi nhánh. Nâng cao chất lợng phục vụ chăm sóc khách hàng chu đáo, đồng thời đáp ứng các nhu cầu của khách hàng. Nâng cao chất lợng tín dụng, trích lập rủi ro theo quy định. Mở rộng hoạt động các loại hình dịch vụ ngân hàng. Sử dụng các công cụ khoán đến nhóm ngời lao động nhằm thúc đẩy năng lực nội tại, đạt hiệu quả cao trong kinh doanh. Phát động các phong trào thi đua, đa công tác thi đua khen thởng trở thành một công cụ quan trọng trong việc thực hiện nhiệm vụ hàng năm. quan tâm đến đời sống, tình thần, vật chất ngời lao động. Tổ chức các phong trào văn hoá - thể thao giao lu với khách hàng, quan tâm thờng xuyên duy trì mối quan hệ tốt với khách hàng. 3.1.2. nh hng phỏt trin hot ng cho vay Chi nhỏnh ang trong giai on u mi thnh lp nờn cn phi to uy tớn, cht lng trong hot ng cho vay lm sao to tin cho s phỏt trin sau ny. Vỡ th chi nhỏnh dn iu chnh c cu cho vay theo hng m rng cho vay vi cỏc doanh nghip va v nh, cỏc doanh nghip ngoi quc doanh. Tip tc a dng húa khỏch hng v cỏc danh mc ti sn m bo gim bt kh nng ri ro cho chi nhỏnh. Bờn cnh ú chi nhỏnh phn u nm ti t l n xu lờn ti 3%, t chc tt cụng tỏc qun tr ri ro. Bám sát định hướng các giải pháp chỉ đạo hoạt động tín dụng của NHN0&PTNT Việt Nam để chỉ đạo thực hiện, tăng cường mở rộng tín dụng đi đôi với việc nâng cao chất lượng tín dụng Quan tâm tới việc chăm sóc khách hàng mở rộng các đối tượng vay vốn, nhất là các doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp xuất nhập khẩu, doanh nghiệp dân doanh, hộ gia đình có hoạt động kinh doanh ổn định hiệu quả. Chỉ đạo phân công cán bộ tín dụng thường xuyên bám sát các đơn vị có quan hệ tín dụng để chủ động nắm nhu cầu vốn, đồng thời kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng vốn vay đảm bảo an toàn, hiệu quả. Đối với dự án đã cam kết cần theo dõi chặt chẽ thúc đẩy tiến độ giải ngân theo cam kết, đồng thời tiếp cận một số dự án trung dài hạn có hiệu quả Chú trọng nâng cao chất lượng tín dụng , chấn chỉnh sau thanh tra, tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ, tổ chức kiểm tra thường xuyên phát hiện sai sót kịp thời sửa chữa khắc phục Để đạt được những mục tiêu phương hướng nêu trên thì các cán bộ trong toàn chi nhánh phải phấn đấu nỗ lực thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao. 3.2. Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh NHN0&PTNT Quảng An Cho vayhoạt động sinh lời chủ yếu nhưng nó cũng lại là hoạt động mang nhiều rủi ro. Vì vậy để chi nhánh hoạt động kinh doanh có hiệu quả thì phải có những biện pháp nhằm khắc phục những rủi ro phòng ngừa chúng một cách có hiệu quả. 3.2.1. Tách bạch chức năng, nhiệm vụ giữa các bộ phận trong phòng tín dụng đồng thời phân cấp thực hiện các khâu trong quy trình cho vay Nếu không tách bạch giữa các bộ phận hoạt động trong phòng tín dụng bộ phận quản lý rủi ro tín dụng thì rất dễ dẫn đến tình trạng “cha chung không ai khóc”, khi đã xảy ra rủi ro thì việc phân định trách nhiệm sẽ rất khó khăn. Khi có sự tách bạch sẽ làm tăng tính trách nhiệm trình độ chuyên môn cho các cán bộ tín dụng. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn của hoạt động tín dụng đặc biệt là hoạt động cho vay, bộ máy tổ chức hoạt động tín dụng quản lý rủi ro tín dụng phải được tách bạch. Phải có sự độc lập giữa các bộ phận chức năng mà một cán bộ tín dụng hiện nay đang thực hiện, phải tiến hành tách bạch các bộ phận: chức năng bán hàng, chức năng phân tích tín dụng chức năng tác nghiệp. Bên cạnh đó, phân cấp thực hiện các khâu trong quy trình tín dụng giúp xác định người thực hiện công việc trách nhiệm của người đó. Ngoài ra, còn giúp cho quá trình cho vay diẽn ra thống nhất, khoa học, hạn chế, phòng ngừa rủi ro nâng cao chất lượng tín dụng.Vì thế, để đảm bảo đưa hoạt động tín dụng của chi nhánh phát triển theo đúng định hướng, đạt được mục tiêu an toàn, hiệu quả, tăng trưởng bền vững kiểm soát được rủi ro, chính sách tín dụng của chi nhánh cần phải hoàn thiện những nội dung cơ bản sau đây: Cơ chế phân cấp, uỷ quyền trong phê duyệt tín dụng phải được thực hiện theo nguyên tắc nhất định 3.2.2. Phải thường xuyên phân tán rủi ro trong hoạt động cho vay Đó chính là việc đa dạng hóa đối tượng lĩnh vực cho vay. Theo như cơ cấu dư nợ trong báo cáo kết quả hoạt động thi Chi nhánh NHN0&PTNT Quảng An chủ yếu là cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh vay, chiếm khoảng 70% dư nợ. Còn lại là doanh nghiệp nhà nước là hộ gia đình cá thể. Với điều kiện phát triển của Hà nội, chi nhánh không chỉ thiên về cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh như vậy mà có thể mở rộng danh mục tín dụng đối với các ngành, lĩnh vực khác, các dự án lớn kể cả cho vay đầu tư xây dựng cơ bản xây lắp. Hay bên cạnh đó chi nhánh cũng có thể quan tâm đến khách hàng làm lĩnh vực du lịch, du lịch vì đây là đối tượng khách hàng có nguồn thu nhập lớn. Cũng với mục đích phân tán rủi ro, trong việc ra quyết định cấp cho vay của ngân hàng thì cho dù một khách hàng kinh doanh hiệu quả hay có quan hệ lâu năm với ngân hàng thì vẫn không thể tập trung cho vay quá nhiều vào đối tượng này. Theo luật các tổ chức tín dụng thì các tổ chức tín dụng không được cho vay một khách hàng vượt quá 15% vốn tự có của mình trừ trường hợp có sự cho phép của chính phủ; Tổng dư nợ cho vay của tổ chức tín dụng đối với một nhóm khách hàng có liên quan không được vượt quá 50% vốn tự có của tổ chức tín dụng. Như vậy chi nhánh Quảng An cũng phải định hướng theo quy định này. Ngoài ra chi nhánh có thể kết hợp với các ngân hàng khác có liên quan để tận dụng những hợp đồng tín dụng lớn khi chi nhánh không đủ vốn cho vay gọi là hoạt động đồng tài trợ. Cho vay đồng tài trợ để cung cấp các khoản tín dụng lớn mà một ngân hàng khó có đủ khả năng cho vay, khó xác định mức độ rủi ro, mạo hiểm. Nhiều ngân hàng nên kết hợp cùng xem xét, đánh giá phân tích khả năng sinh lời của dự án để tiến hành cho vay. Các ngân hàng cùng tham gia đồng tài trợ phải kí với nhau một hợp đồng mà ở đó ghi trách nhiệm quyền hạn của từng thành viên tham gia đồng tài trợ. Như vậy khi rủi ro xảy ra gánh nặng sẽ được phân tán cho mỗi đơn vị chịu một phần rủi ro tương ứng với mức vốn tham gia của mình. Ví dụ như chi nhánh có thể kết hợp với ngân hàng đầu tư phát triển để cho vay những công trinh, dự án lớn khả thi. 3.2.3. Tăng cường hiệu quả đánh giá khách hàng, đánh giá khoản vay Trong khi thẩm định đánh giá khách hàng cán bộ tín dụng xem xét chấm điểm khách hàng để tạo ra những hiểu biết nhất định về khách hàng để có những quyết định đánh giá về khách hàng đó. Hệ thống chấm điểm nội bộ cho phép lượng hoá các rủi ro tín dụng, đưa ra các cảnh báo thực hiện trích dự phòng rủi ro tín dụng dựa trên mức xếp hạng của khách hàng. Hệ thống chấm điểm có nhiều chỉ tiêu khác nhau. Hiện nay chi nhánh chỉ áp dụng chấm điểm cho đối tượng khách hàng là doanh nghiệp vì doanh nghiệp có báo cáo tài chính hàng năm,. Chi nhánh có thể mở rộng đối tượng chấm điểm cho các khách hàng khác như vây giúp cho chi nhánh nhận biết tốt hơn về các loại khách hàng để từ đó có chiến lược phù hợp. Ta có thể áp dụng mô hình tín dụng tiêu dùng để chấm điểm. Mô hình này áp dụng cho cho các cá nhân, dựa vào hệ số tiêu dùng, tuổi đời, trạng thái tài sản, sở hữu nhà, thu nhập, thời gian công tác để cho điểm từ đó hình th ành khung chính sách tín dụng. BẢNG 3.1: KHUNG CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG Tổng số điểm Quyết định tín dụng Dưới 28 điểm Từ chối tín dụng 29 – 30 điểm Cho vay đến 500 USD 31 – 33 điểm 1000 USD 34 – 36 điểm 2500USSD 37 – 38 điểm 3500 USD 39 – 40 điểm 5000 USD 41 – 43 điểm 8000 USD (Nguồn báo cáo kết quả rủi ro tín dụng) 3.2.4. Tăng cường cho vay có tài sản đảm bảo Tài sản đảm bảo có vai trò to lớn trong việc ngăn ngừa rủi ro đạo đức hơn nữa hạn chế tổn thất khi rủi ro xảy ra. Hiện nay cho vay có tài sản đảm bảo của chi nhánh Quảng An mới chỉ chiếm trên 60% trong tổng dư nợ vay nên cần thiết phải tăng cường mở rộng cho vay có tài sản đảm bảo, cụ thể: - Giảm dần dư nợ nếu như khách hàng không đáp ứng đủ các điều kiện tài sản bảo đảm theo quy định. - Với việc nhận tài sản bảo đảm, chi nhánh cần phải thường xuyên xem xét tính hợp lệ, hợp pháp tính thị trường của tài sản đó. Linh hoạt trong phạm vi cho phép đối với doanh nghiệp có uy tín. - Nếu xét thấy doanh nghiệp vay vốn có khả năng sản xuất nhưng không có tài sản đảm bảo thì có thể lấy tài sản hình thành từ khoản vay để làm tài sản đảm bảo. Thông thường thì tài sản đảm bảo của chi nhánh là quyền sử dụng đất, máy móc thiết bị, . những tài sản này không những không sinh lợi cho chi nhánh trong quá trình cho vay, đôi khi còn bị giảm giá trên thị trường. Vì vậy chi nhánh có thể yêu cầu khách hàng có tài sản đảm bảo có tỷ trọng giá trị so với vốn vay lớn hơn mức hiện nay mà chi nhánh đang á dụng. 3.2.5. Bồi dưỡng nâng cao trình độ cán bộ Bên cạnh việc nghiên cứu áp dụng những phương thức mới phòng ngừa rủi ro trong hoạt động cho vay thì chi nhánh cần có thêm những chính sách nâng cao chất lượng cán bộ để phù hợp với những biến đổi của nền kinh tế thị trường đang trên đà hội nhập cũng như phù hợp với tình hình thực tế của chi nhánh. Mặt khác đội ngũ cán bộ tín dụng không những phải giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, linh hoạt sáng tạo mà đạo đức nghề nghiệp cũng là vấn đề đáng quan tâm. Vì vậy chi nhánh phải thường xuyên giáo dục, tuyên truyền về đạo đức của người cán bộ tín dụng cũng như phải cương quyết đối với những trường hợp đã vi phạm để làm gương cho sau này. 3.2.6. Giám sát rủi ro trong hoạt động cho vay một cách có hiệu quả. Việc giám sát rủi ro trong hoạt động cho vay cần được phân ra thành: - Giám sát từng khoản vay một cách liên tục nhằm phát hiện dấu hiệu xấu của khách hàng như tình hình tài chính suy giảm, làm ăn không có lãi, thua lỗ hay những dấu hiệu lừa đảo, cảnh báo sớm để có hành động khắc phục kịp thời. Việc xây dựng hệ thống chấm điểm nội bộ cũng sẽ được sử dụng để đánh giá hiện trạng của khách hàng vay, nó là công cụ giám sát tín dụng quan trọng. Việc giám sát từng khoản vay cũng được thực hiện thông qua: - Rà soát, phân tích các báo cáo tài chính của khách hàng cần được tiến hành một cách thường xuyên liên tục nhằm đánh giá hoạt động của khách hàng vay vốn. - Thăm thực địa khách hàng: Để có một bức tranh ràng về tình hình hoạt động của khách hàng thì việc phân tích các báo cáo tài chính là chưa đủ mà cán bộ tín dụng còn phải thường xuyên đi thực địa khách hàng để từ đó có thể xác định được sự tồn tại thực trạng thực tế của nhà xưởng, máy móc, thiết bị, tài sản bảo đảm. Hơn nữa việc đi thăm thực địa còn có thể kiểm chứng lại chất lượng tính chính xác của các báo cáo tài chính. - Giám sát tổng thể các danh mục tín dụng, phân tích tổng thể danh mục tín dụng nhằm phát hiện tập trung tín dụng, đánh giá chất lượng của danh mục tín dụng. Phải tiến hành phân tích tổng thể danh mục tín dụng một cách định kỳ, thường xuyên để có được những biện pháp kịp thời tránh cho chi nhánh phải gánh chịu những biến động lớn trong hoạt động tín dụng. 3.3 Một số kiến nghị Kiến nghị với nhà nước: Như đã trình bày ở trên, rủi ro trong hoạt động cho vay của chi nhánh Quảng An có một phần của những dự án do Nhà nước chỉ định. Vì vậy có một kiến nghị là nhà nước cần xem xét khả năng trả nơ của các dự án do nhà nước chỉ định. Kiến nghị với ngân hàng nhà nước: Thông tin tín dụng đối với các ngân hàng là rất quan trọng nên có được những thông tin chính xác để thẩm định tài trợ cũng như chấm điểm khách hàng là cần thiết. Nhưng hiện nay nhà nước mới chỉ thực hiên khuyến khích các doanh nghiệp công bố về báo cáo tài chính. Vì vậy cần đẩy mạnh hơn trong lĩnh vực này. Kiến nghị với NHNo & PTNT Việt Nam: Việc cung cấp thông tin mạng nội bộ cũng rất quan trọng để phòng ngừa hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay . NHNo & PTNT Việt Nam là đầu mối của các nguồn thông tin. Điều này giúp cho cán bộ ngân hàng có thể nâng cao khả năng, trình độ hiểu biết, tăng độ nhạy bén, sáng tạo để đến mục đích cuối cùng là nâng cao lợi nhuận khả năng cạnh tranh. Bên cạnh đó ngân hàng có thể sử dụng các mô hình của các nhà khoa học nước ngoài phục vụ cho quá trình lượng hóa rủi ro để kiểm soát được hậu quả. Ở đây em xin lấy ví dụ một mô hình để tham khảo. • Phương pháp RAROC Trong nghiên cứu của Joel Bessis về các loại rủi ro trong hoạt động ngân hàng thì rủi ro tín dụng chiếm 54%, rủi ro hoạt động chiếm 27%, rủi ro thị trường chiếm 14%, rủi ro lãi suất chiếm 5%. Thu nhập – tổn thất dự kiến Tổn thất ngoài dự kiến Trong đó: - Thu nhập: + Thu từ tài chính (từ chênh lệch lãi suất, các khoản phí thu trước + các phí thu đầu kỳ) + Thu từ hoạt động kinh doanh - tổn thất dự kiến = xác suất xảy ra rủi ro tính toán thông qua xếp hạng x giá trị / dư nợ khi xảy ra rủi ro x giá trị tổn thất ( tính thông qua tỷ lệ thu hồi) - Tổn thất ngoài dự kiến = Độ lệch chuẩn trong phân bổ tổn thất Phương pháp này có nhiều ưu điểm hơn là chỉ dựa vào yếu tố nợ quá hạn vì tỷ lệ nợ quá hạn là phương pháp so với thu nhập từng ngân hàng thương mại cụ thể mới có thể n ói là cao hay thấp. Thu nhập cao càng cao thì thường đi đôi với rủi ro cao. Nhà quản trị thì luôn muốn có thu nhập cao rủi ro thấp. Thực tế không có lời giải cho bài toán này mà các ngân hàng thương mại mong muốn kết quả kinh doanh cao với mức độ rủi ro có thể giám sát chịu đựng được. Vì vậy không phải lúc nào rủi ro thấp nhất cũng là tốt nhất. Áo chật hay hẹp phải so với người mặc áo. Nếu mức độ rủi ro cao ngân hàng thương mại phải nâng cao hơn chất lượng tín dụng cũng có lúc phải nới lỏng điều kiện cho vay để bảo đảm thu nhập của ngân hàng. Kết luận Hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay của ngân hàng là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong quản trị điều hành của các ngân hàng thương mại, đặc biệt trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang trong giai đoạn hội nhập, ngày càng phải tiến gần đến với các thông lệ quốc tế nếu muốn tồn tại phát triển bền vững. Tuy nhiên vấn đề rủi ro tín dụng chưa được nghiên cứu đầy đủ phổ biến sâu rộng. Các tỷ lệ nợ quá hạn vẫn còn cao nhiều trường hợp không tìm ra biện pháp xử lý mà chấp nhận tổn thất nặng nề. Điều này không chỉ do bản thân ngân hàng hay khách hàng gây nên mà còn do những yếu tố khách quan đem lại với điều kiện nền kinh tế của Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn, ta không có đủ khả năng về tài chính để có thể áp dụng quy trình quản trị rủi ro tín dụng do UB Basel ban hành. Song trong quá trình hoạt động các ngân hàng đã có sự vận dụng sáng tạo để công tác phòng ngừa, hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay đạt hiệu quả. Với xu thế phát triển hiện nay, quản lý rủi ro tín dụng được các ngân hàng, các nhà khoa học những người làm chuyên môn nghiên cứu, phát triển hoàn thiện nó phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội. Trong chuyên đề tốt nghiệp này em không tránh khỏi những hạn chế thiếu sót, kính mong các thầy cô góp ý để em tiếp tục hoàn thiện trình độ chuyên môn của mình. . Phương pháp RAROC Trong nghiên cứu của Joel Bessis về các loại rủi ro trong hoạt động ngân hàng thì rủi ro tín dụng chi m 54%, rủi ro hoạt động chi m 27%, rủi. rất quan trọng để phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay . NHNo & PTNT Việt Nam là đầu mối của các nguồn thông tin. Điều này giúp cho cán

Ngày đăng: 08/10/2013, 22:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan