GIAO AN LOP 4 TUAN 22

27 582 1
GIAO AN LOP 4 TUAN 22

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN :22 Thứ tiết Môn Bài dạy Thứhai 25/1 22 Chào cờ Tuần 22 43 Tập đọc Sầu riêng 106 Toán Luyện tập chung 22 Đạo đức Lòch sư ïvới mọi người 22 Kó thuật Trồng rau hoa Thứ ba 26/1 4 NHĐ Phương pháp chải răng 107 Toán So sánh hai phân số cùng mẩu số 22 Chính tả Sầu riêng 43 Luyện từ câu Chủ ngữ trong câu kể ai thế nào ? 22 Lòch sử Trường học thời hậu lê 43 Thể dục Nhải dây kiểu chụm hai chân – đi qua cầu Thứ tư 27/1 44 Tập đọc Chợ tết 108 Toán Luyện tập 43 Tập làm văn Luyện tập quan sát cây cối 43 Khoa học m thanh trong cuộc sống 22 Hát Bàn tay mẹ Thứ năm 28/1 109 Toán So sánh hai phân số khác mẩu số 44 Luyện từ câu Mở rông vốn từ cái đẹp 22 Đòa lí Hoạt động sản xuất củan gười dân đồng băng nam bộ TT 22 Kể chuyện Con vòt xấu xí 44 Thể dục Nhảy dây – đi qua cầu Thứ sáu 29/1 44 Tập Làmvăn Luyện tậpmiêu tả các bộphận cây cối 110 Toán Luyện tập 44 Khoa học m thanh trong cuộc sống 22 Mó thuật Vẽ cái ca và quả 22 Sinh hoạt lớp Tuần 22 ______________________________ NS:24/1 TIẾT 22 CHÀO CỜ ND:25/1 TIẾT 1 TUẦN 22 ____________________________ TIẾT :43 TẬP ĐỌC TIẾT : 2 SẦU RIÊNG I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả Hiểu nội dung : tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa quả và nét độc đào về dáng cây Trả lời câu hỏi SGK GDMT: học sinh biết trồng một số cây phù hợp với vùng đất đang sống II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Các tranh , ảnh về trái cây , trái sầu riêng . III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 Bài cũ : Bè xuôi sông La - Kiểm tra 2,3 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - Từ tuần 21 các em sẽ bắt đầu một chủ điểm mới có tên gọi Vẻ đẹp muôn màu. Những bài đọc trong chủ điểm này giúp các em biết rung cảm trước cái đẹp của thiên nhiên, đất nước của tình người, và biết sống đẹp . - Bài đọc mở đầu chủ điểm giới thiệu với các em một loài cây quý hiếm được coi là đặc sản của miền Nam : cây sầu riêng. Qua cách miêu tả của tác giả, các em sẽ thấy cây sầu riêng không chỉ cho trái cây ngon mà còn đặc sắc về hương hoa, về dáng dấp của thân, lá , cành. b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. - Đọc diễn cảm cả bài. c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài - Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ? - Dựa vào bài văn hãy miêu tả những nét đặc sắc của : hoa sầu riêng, quả sầu riêng, dáng cây sầu riêng ? - Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng ? GDMT: d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm - Quan sát tranh minh hoạ chủ điểm – ảnh động Thiên Cung ở Vònh Hạ Long. - HS khá giỏi đọc toàn bài . - 5 HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. - 1,2 HS đọc cả bài . - HS đọc thầm phần chú giải từ mới. - HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . - của miền Nam + Những vùng có nhiều sầu riêng nhất là Bình Long, Phước Long. + Hoa : “ Trổ vào cuối năm ; thơm ngát như hương cau, hương bưởi; đậu thành từng chùm, màu tím ngắt; cánh hoa nhỏ như vẩy cá, haso hao giống cánh sen con…’ + Quả : “ mùi thọm đậm, bay xa, lâu tan trong không khí, còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng đã nghe thấy mùi hương ngào ngạt , thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt vò mật ong già hạn.” + Dáng cây : “ thân khẳng khiu, cao vút ; cành ngang thẳng đuột; lá nhỏ xanh vàng , hơi khép lại tưởng là héo . - Sầu riêng là loại trái quý, trái hiếm ở miền Nam . Hương vò quý hiếm đến kì lạ. Đứng ngắm cây sầu riêng , tôi cứ nghó mãi về cái dáng cây kì lạ này. Vậy mà khi trái chín, hương toả ngào ngạt, vò ngọt đến đam mê.” học sinh biết trồng một số cây phù hợp với vùng đất đang sống - HS luyện đọc diễn cảm. - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm. 2 - GV đọc diễn cảm toàn bài giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi. Chú ý nhấn giọng ,ngắt giọng cuả đoạn “ Sầu riêng . . . Đến kì lạ .” Củng cố - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. - Tìm các câu thơ, truyện cổ nói về sầu riêng. Dặn dò - Chuẩn bò : Chợ Tết. _____________________________ TIẾT 106 : TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I - MỤC TIÊU : Rýt gọn được phân số Quy đồng được mẩu số 2 phân số Bài :1,2,3a,b,c HSK: 3d, 4 Học sinh biết vận dụng vào tính toán trong thực tế Rèn luyện kỉ năng tính toán cho HS II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ phiếu học tập III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ: HS sửa bài tập ở nhà. Nhận xét phần sửa bài. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu: Luyện tập chung Bài 1: Rút gọn các phân số Học sinh thực hiện trên bảng lớp Bài 2: Tìm các phân số đã cho bằng phân số Bài 3: Quy đồng mẫu số các phân số. Lưu ý HS nên chọn mẫu số chung nhỏ nhất. Bài 4: HS quan sát hình vẽ trong SGK để chọn nhóm đúng 5 2 30 12 = 9 4 45 20 = 5 2 70 28 = 3 2 51 34 = 3 2 51 34 = 63 14 27 6 9 2 == Mẩu số chung cũa các phân số là a/ 24 b/ 45 c/ 36 d/ 12 nhóm có số hình đã tômàu là: B, D Củng cố Muốn rút gọn phâ số ta ;làm thế nào ? Muồn tìm phân số bằng phân số đả cho ta làm thế nào ? dặn dò Nhận xét tiết học Chuẩn bò So sánh hai phân số cùng mẩu số ./. 3 ___________________________ TIẾT :22 ĐẠO ĐỨC TIẾT :4 LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI I - Mục tiêu - Yêu cầu Biết ý nghóa của việc cư xử lòch sự với mọi người Nêu được ví dụ về cư xử lòch sự với mọi người Biết cư xử lòch sự với những người xung quanh GDMT : có kỉ năng giao tiếp trong cuộc sống hàng ngày II - Đồ dùng học tập - Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi sắm vai. III – Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ : Lòch sự với mọi người - Như thế nào là lòch sự ? - Người biết cư xử lòch sự được mọi người nhìn nhận, đánh giá như thế nào ? Dạy bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - GV giới thiệu , ghi bảng. b - Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến ( Bài tập 2 SGK ) + Phổ biến cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu : - Màu đỏ : Biểu lộ thái độ tán thành . - Màu xanh : Biểu lộ thái độ phản đối . - Màu trắng : Biểu lộ thái độ phân vân , lưỡng lự . => Kết luận : c - Hoạt động 3 : Đóng vai (Bài tập 4 SGK) - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và chuẩn bò đóng vai tình huống (a) bài tập 4 . GDMT : - GV nhận xét chung. => Kết luận chung : + Đọc câu ca dao sao và giải thích ý nghóa : - HS biểu lộ theo cách đã quy ước . - Giải thích lí do . - Thảo luận chung cả lớp . + Các ý kiến (c) , (d) là đúng . + Các ý kiến (a) , (b) , (đ) là sai . - Các nhóm chuẩn bò lên đóng vai . - Một nhóm lên đóng vai , các nhóm khác lên đóng vai nếu có cách giải quyết khác . - Lớp nhận xét, đánh giá, nêu cách giải quyết . có kỉ năng giao tiếp trong cuộc sống hàng ngày Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau Củng cố - Thực hiện nội dung 2 trong mục “thực hành” của SGK - Thực hiện cư xử lòch sự với mọi người xung quanh trong cuộc sống hằng ngày . Dặn dò - Chuẩn bò : Giữ gìn các công trình công cộng. ___________________________ TIẾT :22 KĨ THUẬT TIẾT :5 TRỒNG CÂY RAU , HOA A. MỤC TIÊU : Biết cách chọn cây rau hoa để trồng 4 Biết trồng cây rau hoa trên luống và cách trồng cây rau hoa trong chậu Trồng được cây rau hoa trên luống hoặc trong chậu GDMT : học sinh ham thích lao động thích cái đẹp trồng được một số loại cây hoa mà em thích B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : _ Vật liệu và dụng cụ : 1 số cây con rau, hoa để trồng ; túi bầu có chứa đầy đất ; cuốc dầm xới , bình tưới nước có vòi hoa sen . Học sinh : Một số vật liệu và dụng cụ như GV . C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : .Bài cũ: Yêu cầu hs nêu quy trình gieo hạt. .Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu bài: Bài “Trồng cây rau, hoa” 2.Phát triển: *Hoạt động 1:Hướng dẫn hs tìm hiểu quy trình kó thuật trồng cây rau, hoa -Yêu cầu hs đọc SGK và nêu lại các bước gieo hạt, và so sánh bước gieo hạt với bước chuẩn bò trồng cây con. -Tại sao phải chọn cây con khoẻ, không cong queo, gầy yếu và không bò sâu bệnh, đứt rễ, gẫy ngọn? -Nhắc lại cách chuẩn bò đất trước khi gieo hạt? -Cần chuẩn bò đất trồng cho cây con như thế nào? -Nhận xét và giải thích: *Hoạt động 2:GV hướng dẫn thao tác kó thuật -Dùng hộp đất để minh hoạ, vừa giảng vừa thực hiện các thao tác. -Vừa làm vừa giải thích chậm để hs nắm. GDMT : -Xem SGK và trả lời các câu hỏi. Muốn cây trồng đạt kết quả cần chuẩn chọn giống và chuẩn bò đất thật tốt. Đất trồng cho cây con cần tơi xốp, sạch cỏ dại và lên luống sẵn. Giữa các cây con nên có khoảng cách hợp lí(10-50cm tuỳ loại). Đào hốc to hay nhỏ, nông hay sâu tuỳ loại cây. Trước khi trồng cần cho vào hốc một ít phân chuồng ủ mục lấp đất để cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho cây con. Chú ý che phủ hợp lí. học sinh ham thích lao động thích cái đẹp trồng được một số loại cây hoa mà em thích .Củng cố: Gọi 1, 2 hs thực hiện lại .Dặn dò: Nhận xét tiết học và chuẩn bò bài sau. ________________________________________________________________________________ NS:25/1 TOÁN ND:26/1 TIẾT 107 : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ 5 I - MỤC TIÊU : Biết so sánh 2 phân số có cùng mẩu số Nhận biết một phân số lớn hơn hoặc bé hơn 1 Bài :1,2a,b (3 ý đầu ) HSK: bài 3 Rèn luyện kỉ năng nhận biết về phân số Có kỉ năng tính toán so sánh phân số II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ phiếu học tập III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ: HS sửa bài tập ở nhà. Nhận xét phần sửa bài. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu: So sánh hai phân số cùng mẫu số. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS so sánh hai phân số cùng mẫu số. So sánh hai phân số và A | | | | | | B C D GV cho HS vẽ đoạn thẳng AB thành 5 phần bằng nhau. Độ dài đoạn AC bằng độ dài đoạn thẳng AB, độ dài đoạn AD bằng độ dài đoạn thẳng AB. HS so sánh độ dài đoạn AC và AD Nhận xét: Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: HS tự làm rồi chữa bài. Bài 2:GV nêu vấn đề và tổ chức cho HS giải quyết vấn đề. VD: 5:5=1 6:5 > 1 6/5 > 1 4:5 < 1 4/5 < 1 Bài 3: Viết phân số bé hơn 1, có mẫu số là 5 và tử số khác 0 HS so sánh đoạn AC và AD Nhìn hình vẽ ta thấy < , > Trong hai phân số cùng mẫu số Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn. Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn. Nếu tử số bằng nhau thì bằng nhau. HS nhắc lại 3/7 < 5/7 4/3 > 2/3 7/8 > 5/8 2/11 < 9/11 -tử số bé hơn mẩu số thì phân số đó bé hơn 1 - tử số lớn hơn mẩu số thì phân số đó lớn hơn 1 1/2 < 1 4/.5 < 1 7/3 > 1 6/5 > 1 9/9 = 1 12/7 > 1 1/5, 2/5, 3/5, 4/5 Củng cố: 6 Học sinh nhắc lại : Trong hai phân số cùng mẫu số Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn. Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn.Nếu tử số bằng nhau thì bằng nhau. dặn dò Nhận xét tiết học Chuẩn bò: LUYỆN TẬP ____________________________ TIẾT :22 Chính Tả TIẾT :2 SẦU RIÊNG I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trích Làm đúng bài tập :3 ( kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh :BT2b ) II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng lớp viết sẵn các dòng thơ BT 2b cần điền âm đầu hoặc vần vào chỗ trống. - Ba bốn tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT3. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Kiểm tra bài cũ: HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước. Nhận xét phần kiểm tra bài cũ. Bài mới: Sầu riêng HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu bài Giáo viên ghi tựa bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết. a. Hướng dẫn chính tả: Giáo viên đọc đoạn viết chính tả từ: Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm …đến tháng năm ta. Học sinh đọc thầm đoạn chính tả Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả: Nhắc cách trình bày bài Giáo viên đọc cho HS viết Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi. Hoạt động 3: Chấm và chữa bài. Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. Giáo viên nhận xét chung Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả HS đọc yêu cầu bài tập 2b và 3. Giáo viên giao việc Cả lớp làm bài tập HS trình bày kết quả bài tập (thi tiếp sức) Nhận xét và chốt lại lời giải đúng HS theo dõi trong SGK HS đọc thầm HS viết bảng con trổ vào cuối năm, toả, hao hao, nh, li ti. HS nghe. HS viết chính tả. HS dò bài. HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập Cả lớp đọc thầm HS làm bài HS trình bày kết quả bài làm. HS ghi lời giải đúng vào vở Bài 2b: trúc – bút – bút Bài 3: nắng – trúc xanh – cúc – lóng lánh – nên – vút – náo nức. 7 Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại nội dung học tập Nhắc nhở HS viết lại các từ sai Nhận xét tiết học, làm bài 2a, chuẩn bò tiết 23 ___________________________ TIẾT 43 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Hiểu được cấu tạo và ý nghóa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể ai thế nào ? NDGN Nhận biết được câu kể ai thế nào ? trong đoạn văn ( BT1 mục 3) Viết được đoạn văn khoảng 5 câu trong đó có câu kể ai thế nào ( BT2 HSK : viết được đoạn văn có 2,3 câu theo mẩu ai thế nào ( BT2) II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hai đến ba tờ giấy khổ to viết 4 câu kể Ai thế nào? (1,2,4,5 ) trong đoạn văn ở phần nhận xét (viết mỗi câu 1 dòng ). Một tờ phiếu khổ to viết 5 câu kể Ai thế nào?(3,4,5,6,8 ) trong đoạn văn ở BT1, phần luyện tập (mỗi câu 1 dòng ). III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Bài cũ: GV yêu cầu HS sửa bài làm về nhà. GV nhận xét Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động1: Giới thiệu Hoạt động 2: Nhận xét Bài tập 1: HS đọc nội dung BT 1 Giáo viên chốt lại: Bài tập 2: HS đọc yêu cầu đề, xác đònh CN của những câu văn vừa tim được. GV cho 2 HS lên bảng làm vào phiếu đã viết sẵn. Bài tập 3: HS đọc yêu cầu, thảo luận và phát biểu ý kiến GV chốt lại: Hoạt động 3: Ghi nhớ Hoạt động 4: Luyện tập Bài tập 1: Tìm CN của các câu kể Ai thế nào? HS đọc yêu cầu của bài GV chốt lại: HS đọc và trao đổi nhóm đôi HS trình bày bài làm Các câu: 1,2,4,5 là các câu kể Ai thế nào? HS trình bày bài làm HS đọc yêu cầu, thảo luận và phát biểu ý kiến CN của các câu đều chỉ sự vật có đặc điểm, tính chất được nêu ở VN. CN của câu 1 do DT riêng Hà Nội tạo thành. CN của các câu còn lại do cum DT tạo thành. 3 HS đọc ghi nhớ. HS đọc yêu cầu và làm bài. Các câu 3,4,5,6,8 là các câu kể Ai thế nào? GV nhận xét phần CN của HS trong các câu trên. HS đọc yêu cầu và làm bài. 8 Bài tập 2: Viết một đoạn văn khoảng 4-5 câu. HS đọc yêu cầu GV nhận xét và chữa bài . HS viết một đoạn văn khoảng 4 – 5 câu . Lần lượt từng HS đọc nối tiếp . Củng cố Học sinh nêu lại ghi nhớ GV nhận xét tiết học. Dặn dò: Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ Chuẩn bò bài: Mở rông vốn từ Cái đẹp. _________________________________ TIẾT 20 LỊCH SỬ TIẾT :5 TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Biết được sự phát triển của giáo dục thời hậu lê ( những sự kiện cụ thể về tổ chức GD , chính sách khuyến học ) GDMT : giáo dục học sinh yêu q giử gìn những di tích lòch sử II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh: “Vinh quy bái tổ” và “Lễ xướng danh” III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Bài cũ: Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước - Nhà Lê ra đời như thế nào? - Những ý nào trong bài biểu hiện quyền tối cao của nhà vua? GV nhận xét Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu: Hoạt động1: Thảo luận nhóm Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào? Trường học thời Hậu Lê dạy những gì? Chế độ thi cử thời Hậu Lê như thế nào? GV khẳng đònh: Giáo dục thời Hậu Lê có tổ chức quy củ, nội dung học tập là Nho giáo Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập? GDMT : Lập Văn Miếu xây dựng lại và mở rộng Thái học viện, thu nhận cả con em thường dân vào trường Quốc Tử Giám ; trường có lớp học , chỗ ở kho trữ sách ; ở các đều có trường do nhà nước mở . Nho giáo, lòch sử các vương triều phương Bắc Ba năm có một kì thi Hương và thi Hội, có kì thi kiểm tra trình độ quan lại . Tổ chức lễ đọc tên người đỗ, lễ đón rước người đỗ về làng, khắc vào bia đá tên những người đỗ cao rồi cho đặt ở Văn Miếu HS xem hình trong SGK giáo dục học sinh yêu q giử gìn những di tích lòch sử Củng cố - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK 9 Dặn dò: - Chuẩn bò bài: Văn học và khoa học thời Hậu Lê ________________________________ TIẾT 43: THỂ DỤC TIẾT :6 NHẢY DÂY- TRÒ CHƠI”ĐI QUA CẦU” I/ Mục tiêu: Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chụm 2 chân động tác nhảy nhẹ nhàng , biết cách so dây quây dây nhòp điệu và bật nhảy mổi khi dây đến Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được II/ Đòa điểm phương tiện: 1. Đòa điểm: Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn tập luyện 2. Phương tiện: Còi, 2 em 1 dây nhảy và dụng cụ,sân chơi cho trò chơi III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Phần mở đầu: GV nhận lớp, kiểm tra só số ,phổ biến nội dung,yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện. Khởi động(do GV điều khiển) Đứng vỗ tay và hát 1 bài Trò chơi tại chỗ(do GV chọn) 2. Phần cơ bản: a/ bài tập RLTTCB: n nhảy dây kiểu chụm 2 chân GV tập hợp HS theo đội hình, khởi động các khớp kó lưỡng,làm mẫu sau đó cho HS thực hiện b/ trò chơi vận động: trò chơi:” đi qua cầu”.GV tập hợp HS theo đội hình,nêu trò chơi,nêu luật chơi ,cho HS chơi thử 1 lần,cho HS chơi chính thức có phân thắng thua và đưa ra hình thức thưởng phạt GV nhận xét 3. Phần kết thúc: Cho HS làm động tác thả lỏng GV cùng HS hệ thống bài Cho HS hát 1 bài và vỗ tay theo nhòp GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà Học sin htập trung thực hiện theo hướng dẩn cũa GV Chú ý thực hiện sữa sai kiệpï thời Tập trung thực hiện theo khu vực quy đònh các tổ trưởng điều khiển nhóm mình Lớp tập trung 1 hàng dọc thực hiện theo hướng dẩn của GV chơi trò chơi tương đối chủ động, nhiệt tình tập trung thực hiện theo hướng dẩn của GV sửa sai rút kinh nghiệm _______________________________ NS:26/1 TIẾT 44 Tập đọc 10 [...]... quan sát tranh, ghi lại kết quả quan sát ghi lại kết quả -Gọi hs trình bày kết quả quan sát -Mỗi tổ 2 hs trình bày -Cả lớp, gv nhận xét, chốt ý -Vài hs nhắc lại đặc điểm chung khi Khi quan sát tả cần kết hợp nhiều giác quan để quan sát quan sát cây cối .Biết so sánh, nhân hóa, làm nổi bật cây tả 4/ Củng cố -Vài hs nêu lại trình tự khi miêu tả cây cối 5/ Dặn dò: -Nhận xét chung tiết học -Về nhà quan... Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số, ta có thể quy đồng mẫu số hai phân số đó, rồi so sánh các tử số của hai phân số mớ i ấy HS nhắc lại 3 /4 và 4/ 5 5/6 và 7/8 15 16 〈 20 20 40 42 〈 48 48 15 20 〈 50 50 2/5 và 3/10 6/10 và 4/ 5=3/5 và 4/ 5 6/10 < 4/ 5 ¾ và 6/12=3 /4 va2/3 ¾ > 6/12 Mai ăn cái bánh tức là ăn cái bánh Hoa ăn cái bánh tức là ăn cái bánh, vì > nên Hoa ăn nhiều bánh hơn Củng cố : học sinh nhắc... +Tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống +Tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau +Một số băng, đóa -Chuẩn bò chung:Máy và băng cát-sét có thể ghi âm III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Bài cũ: -m thanh truyền được qua những gì? -Khi ra xa âm thanh sẽ mạnh lên hay yếu đi? Bài mới: 14 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Giới thiệu: Bài “m thanh trong cuộc sống” Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của âm thanh... TIẾT :43 TẬP LÀM VĂN TIẾT 3 : LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lý kết hợp các giác quan khi quan sát bước đầu nhận ra được sự giống nhau giửa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây ( BT1 ) Ghi lại được các ý quan sát về một cây em thích theo một trình tự nhất đònh ( BT2 ) II CHUẨN BỊ: -Thầy: Bảng phụ, tranh minh họa bãi ngô,... trong đời sống -Quan sát hình trang 86 SGK, ghi lại vai trò của âm thanh -Bổ sung những vai trò mà hs không nêu Hoạt động 2:Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không ưa thích -Chia bảng thành 2 cột THÍCH và KHÔNG THÍCH , yêu cầu hs nêu tên các âm thanh mà các em thích và không thích -Ghi những ý kiến của hs lên bảng Hoạt động 3:Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại được âm thanh -Các em thích... lại trình tự khi miêu tả cây cối 5/ Dặn dò: -Nhận xét chung tiết học -Về nhà quan sát cây em thích và ghi lại kết quả quan sát vào vở _ TIẾT :43 KHOA HỌC TIẾT :4 ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG I-MỤC TIÊU: Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống : âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt , học tập , lao động , giải trí , dùng để báo hiệu ( còi tàu , xe , trống trường) GDMT : giáo... cầu HS viết nhanh vào nháp + Hoạt động 3: Bài tập 4 - HS đọc bài tập 4 - HS làm việc cá nhân: điền từ ở cột A vào chỗ trống thích - Cả lớp đọc thầm hợp ở cột B - Sửa bài GV sửa bài ở bảng phụ Củng cố : Thi đua nhóm dùng từ đặt câu với những từ tìm được ở bài tập 1, 2 Nhóm nào tìm được nhiều thắng Dặn dò: - Làm lại bài tập 4 vào vở nhà - Chuẩn bò bài: Dấu gạch ngang TIẾT :22 ĐỊA 18 TIẾT... chú thích sau truyện -Hs nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời -Kể lần 2:Vừa kể vừa chì vào tranh minh hoạ dưới mỗi tranh trong SGK phóng to trên bảng -Kể lần 3 *Hoạt động 2:Hướng dẫn hs kể truyện, trao -Đọc yêu cầu bài tập 1 đổi về ý nghóa câu chuyện -Xếp lại các tranh cho đúng thứ tự Nhận xét các bạn -Yêu cầu hs đọc yêu cầu bài tập 1 -Treo 4 tranh minh hoạ sai thứ tự yêu cầu hs khác xếp -Đọc... cầu hs quan sát mẫu nhận xét: +Tỉ lệ +Ước lượng -Yêu cầu -Nhận xét chỗ đậm nhạt trên mẫu để đánh chì hoặc vẽ màu Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá Gợi ý hs nhận xét về bố cục, tỉ lệ, hình vẽ Dặn dò: Quan sát chuẩn bò cho bài sau TIẾT :22 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Quan sát và nhận xét (vật nào trước, sau, che khuất hay tách rời nhau…) -Nêu lại các bước vẽ theo mẫu tuỳ vào tỉ lệ chiều cao và chiều ngang mà... sẻ , Các hoạt động khác : Hưởng ứng tốt các phong trào nhà trường ( trồng cây xanh , tạo môi trường thân thòên , thực hiện tốt an toàn giao thông ) Hướng tới : Khắc phục những hạn chế , phát huy những gì đạt được Cố gắêng ôn tập đối với những em yếu nhắc nhở học sinh thực hiện tốt an toàn giao thông phân công trực tuần 24 / 27 . HS nhắc lại 3 /4 và 4/ 5 20 16 20 15 〈 5/6 và 7/8 48 42 48 40 〈 2/5 và 3/10 50 20 50 15 〈 6/10 và 4/ 5=3/5 và 4/ 5 6/10 < 4/ 5 ¾ và 6/12=3 /4 va2/3 ¾ >. Luyện tập 44 Khoa học m thanh trong cuộc sống 22 Mó thuật Vẽ cái ca và quả 22 Sinh hoạt lớp Tuần 22 ______________________________ NS: 24/ 1 TIẾT 22 CHÀO CỜ

Ngày đăng: 08/10/2013, 21:48

Hình ảnh liên quan

Bài 4: HS quan sát hình vẽ trong SGK để chọn nhóm đúng - GIAO AN LOP 4 TUAN 22

i.

4: HS quan sát hình vẽ trong SGK để chọn nhóm đúng Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng phụ phiếu học tập - GIAO AN LOP 4 TUAN 22

Bảng ph.

ụ phiếu học tập Xem tại trang 6 của tài liệu.
- Bảng lớp viết sẵn các dòng thơ BT2b cần điền âm đầu hoặc vần vào chỗ trống.  - Ba bốn tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT3. - GIAO AN LOP 4 TUAN 22

Bảng l.

ớp viết sẵn các dòng thơ BT2b cần điền âm đầu hoặc vần vào chỗ trống. - Ba bốn tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT3 Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng phụ phiếu học tập - GIAO AN LOP 4 TUAN 22

Bảng ph.

ụ phiếu học tập Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng phụ, phiếu học tập ,băng giấy III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  - GIAO AN LOP 4 TUAN 22

Bảng ph.

ụ, phiếu học tập ,băng giấy III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Xem tại trang 16 của tài liệu.
+Hình dáng, vị trí cái ca và quả +Màu sắc, độ đậm nhạt của mẫu. +Cách bày mẫu hợp lí hơn. - GIAO AN LOP 4 TUAN 22

Hình d.

áng, vị trí cái ca và quả +Màu sắc, độ đậm nhạt của mẫu. +Cách bày mẫu hợp lí hơn Xem tại trang 26 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan