Chính sách ngoại thương, tình hình kinh tế khối eu và quan hệ với việt nam.doc

71 1.1K 4
Chính sách ngoại thương, tình hình kinh tế khối eu và quan hệ với việt nam.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chính sách ngoại thương, tình hình kinh tế khối eu và quan hệ với việt nam

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  TIỂU LUẬN KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Đề tài: CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG, TÌNH HÌNH KINH TẾ KHỐI EU VÀ QUAN HỆ VỚI VIỆT NAM Nhóm thực hiện: Nhóm Lớp: 06DQN Giảng viên: Th.S Cao Minh Trí TP.HỒ CHÍ MINH 2/2009 Danh sách nhóm 3: Trần Thị Ngọc Hà 10 Lê Kim Liên Trương Thị Tường Vi 11 Lê Trọng Hiếu Ngô Cẩm Tú 12 Trần Văn Minh Lâm Thị Hồng 13 Trần Ngọc Minh Dương Ái Phương 14 Trần Vũ Mai Phương Nguyễn Thị Thúy 15 Nguyễn Thị Thanh Nguyễn Thị Xuân Nguyễn Thị Kim Long Thuận Lương Hồ Xuân Hương 16 Cao Quốc Thắng Mục lục I Quá trình hình thành EU (1 - 8) II Chính sách ngoại thương EU (8 – 26) Chính sách thương mại, định chế, quy định yêu cầu EU III Tình hình kinh tế EU (26 – 36) IV.Quan hệ Việt Nam EU Thực trạng (35-38) Những sở vàng (38-39) Bối cảnh mới, quan hệ (39-41) Mối quan hệ VN với số nước EU (41-47) Mối quan hệ VN với EU thể số lĩnh vực (47-51) a) Lĩnh vực đầu tư (47-49) b) Văn hóa – Giáo dục (49) c) Lĩnh vực lượng (49) d) Về môi trường(49-50) e) Dự Án MUTRAP (50-51) V Chính sách EU VN (51-53) GSP Hiệp định PCA Thuế quan VI Tình hình xuất nhập EU_ VN (53-62) VII Swot a) Điểm mạnh (63-66) b) Điểm yếu (66-69) c) Cơ hội (69-70) d) Thách thức (70-73) VIII Kiến nghị đề xuất (73-75) VII Phụ lục Xuất da giày vào EU suy giảm lợi giá Từ 1-1-2009, EU thức “loại” giày da Việt Nam khỏi GSP Suy thối kinh tế gây khó khăn cho xuất Việt Nam sang EU năm 2009 Những khó khăn VN thâm nhập thị trường EU Lời mở đầu Trong những năm gần kinh tế nước ta phát triển đạt nhiều thành tựu đáng kể, điển hình Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức thương mại giới WTO Việc thành viên WTO cho nước ta nhiều hội thách thức, đặc biệt thị trường khó tính EU EU thị trường xuất chủ yếu doanh nghiệp Việt Nam bên cạnh thị trường Mỹ, Nhật Để kinh doanh thành cơng thị trường khó tính doanh nghiệp Việt Nam cần phải tìm hiểu rõ sách ngoại thương EU Vì chúng tơi nghiên cứu trình bày sách ngoại thương ,tình hình thương mại quốc tế EU & quan hệ với Việt Nam I Qúa trình hình thành EU: Ngày nay, EU tổ chức kinh tế hùng mạnh giới, ba trung tâm lớn kinh tế giới (Hoa Kỳ, Nhật EU) với GDP năm 1998 đạt 8.482 tỷ USD, chiếm 19,8% GDP toàn cầu, năm 2000 đạt 9.050 (khoảng 20% toàn cầu), năm 2001 đạt 9.315 tỷ USD GDP tính theo đầu người năm 1995 23.089 USD/ người, năm 2000 đạt 24.000 USD, đồng thời EU Trung tâm Thương mại Tài khổng lồ với đồng Là tổ chức liên phủ nước châu Âu Từ thành viên ban đầu, có 27 quốc gia thành viên Liên minh thành lập với tên gọi theo Hiệp ước Liên minh châu Âu năm 1992, thường gọi Hiệp ước Maastricht Tuy nhiên, nhiều phương diện Liên minh châu Âu có từ trước, kể từ thập niên 1950, thông qua loạt tổ chức tiền thân Lịch sử Liên minh châu Âu chiến tranh giới thứ II Ý tưởng hội nhập châu Âu nhận thức giúp ngăn chặn việc giết chóc phá hủy khơng xảy Bộ trưởng Ngoại giao Pháp Robert Schuman người nêu ý tưởng đề xuất lần phát biểu tiếng ngày tháng năm 1950 Cũng ngày coi ngày thành lập EU kỉ niệm hàng năm Ngày châu Âu Ban đầu, EU bao gồm quốc gia thành viên là:Bỉ, Đức, Italia, Luxembourg, Pháp, Hà Lan Năm 1973, tăng lên thành gồm quốc gia thành viên Năm 1981, tăng lên thành 10 Năm 1986, tăng lên thành 12 Năm 1995, tăng lên thành 15 Năm 2004, tăng lên thành 25 Năm 2007 tăng lên thành 27 Liên minh châu Âu (EU) có trụ sở đặt thủ Brussels Bỉ Trước ngày tháng 11 năm 1993 tổ chức gọi Cộng đồng Châu Âu (EC) Sau danh sách 27 quốc gia thành viên Liên minh châu Âu xếp theo năm gia nhập: 1957: Bỉ, Đức, Italy, Luxembourg, Pháp, Hà Lan 1973: Đan Mạch, Ireland, Anh 1981: Hy Lạp 1986: Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha 1995: Áo, Phần Lan, Thụy Điển Ngày 1/5/2004: Séc, Hungary, Ba Lan, Slovakia, Slovenia, Litva, Latvia, Estonia, Malta, Cộng hịa Síp Ngày 1/1/2007: Romania, Bulgaria Vẫn 22 quốc gia gồm Albania, Andorra, Armenia, Azerbaijan, Belarus, Bosnia & Herzegovina, Croatia, Grugia, Iceland, Liechtenstein, Macedonia, Moldova, Monaco, Montenegro, Na Uy, Nga, San Marino, Serbia, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Sĩ, Ukraina, Vatican chưa gia nhập Liên minh châu Âu Hiện nay, EU có diện tích 4.422.773 km² với dân số 492,9 triệu người (2006) ; với tổng GDP 11.6 nghìn tỉ euro (~15.7 nghìn tỉ USD) năm 2007 Hầu hết quốc gia châu Âu thành viên Liên minh châu Âu Ngày nay, EU tổ chức kinh tế hùng mạnh giới, ba trung tâm lớn kinh tế giới (Hoa Kỳ, Nhật EU) với GDP năm 1998 đạt 8.482 tỷ USD, chiếm 19,8% GDP toàn cầu, năm 2000 đạt 9.050 (khoảng 20% toàn cầu), năm 2001 đạt 9.315 tỷ USD GDP tính theo đầu người năm 1995 23.089 USD/ người, năm 2000 đạt 24.000 USD, đồng thời EU Trung tâm Thương mại Tài khổng lồ với đồng Mốc lịch sử đánh dấu hình thành EU “Tuyên bố Schuman” Bộ trưởng ngoại giao Pháp Robert Schuman vào ngày 09 tháng 05 năm 1950 với đề nghị đặt toàn sản xuất gang thép Cộng hoà liên bang Đức Pháp quan quyền lực chung, tổ chức mở cửa để nước châu Âu khác tham gia Sau đó, Hiệp ước thành lập Cộng đồng than thép châu Âu (ECSC), tổ chức tiền thân EU ngày ký kết Từ đến nay, liên kết quốc gia châu Âu không ngừng phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu với đỉnh cao Liên minh châu Âu thấy ngày tương lai đạt tới cấp độ liên kết cao Nhìn lại 50 năm hình thành phát triển Liên minh châu Âu, thấy trình gắn liến với hiệp ước chủ yếu sau (từ năm 1951 đến nay): - Hiệp ước Paris thành lập cộng đồng Than – Thép châu Âu (ECSC) ký ngày 18/04/1951 với tham gia nước: Pháp, Đức, Italy, Bỉ, Hà Lan Luxembourg - Hiệp ước Rome thành lập Cộng đồng Năng lượng nguyên tử châu Âu (EURATOM) Cộng đồng Kinh tế châu Âu (EEC) ký ngày 25/31957 với trí nước thành viên ECSC - Hiệp ước thành lập Cộng đồng châu Âu (EC) ký ngày 08/04/1965 nước nước Cộng đồng tên gọi: Cộng đồng châu Âu - Hiệp ước Maastricht thành lập Liên minh châu Âu ký ngày 07/2/1992 Maastricht – Hà Lan, với trí hồn tồn ngun thu quốc gia nước thành viên (lúc này, số thành viên EC 12 nước bao gồm: Pháp, Đức, Bỉ, Italy, Hà Lan, Luxembourg, Anh, Đan mạch, Ailen, Hy Lạp, Bồ Đào Nha Tây Ban Nha) nhằm thành lập “khơng gian châu Âu” thống kinh tế, trị, an ninh, quốc phịng sách xã hội - Hiệp ước Amsterdam ký vào ngày 2/10/1997 nguyên thủ 15 nước thành viên (năm 1995 EU kết nạp thêm nước thành viên là: Thuỵ Điển, Phần Lan, Áo) hiệp ước hình thành sở sửa đổi hiệp ước Maastricht nhằm đưa cố gắng EU việc xây dựng liên minh kinh tế - tiền tệ (EMU) trở thành thực - Hiệp ước Nice (7-11/12/2000) tập trung vào vấn đề cải cách thể chế để đón nhận thành viên - Như vậy, từ ECSC đến EU trình phát triển phức tạp với hình thức liên kết kinh tế quốc tế phát triển chặt chẽ, toàn diện hoàn toàn vật chất Và nay, sau nhiều nỗ lực thiết thực EU, tiến trình thể hố châu Âu đạt kết khả quan nhiều lĩnh vực II Chính sách ngoại thương EU Thị trường EU gồm hầu châu Âu với gần triệu km2 456 triệu dân có thu nhập cao GDP gần 11.000 tỉ USD chiếm 27% GDP giới Tổng ngạch ngoại thương gần 1.400 tỉ USD chiếm gần 20% thương mại toàn cầu Nét đặc trưng sách thương mại EU bảo hộ nông nghiệp, bảo vệ môi trường bảo vệ sức khoẻ người tiêu dùng Nếu tính mậu dịch nội khối tổng ngạch mậu dịch 3.092 tỷ chiếm 41% thị phần giới EU đứng đầu giới xuất dịch vụ chiếm khoảng 43% thị phần, gấp 2,5 lần Mỹ Đầu tư nước chiếm 47% FDI toàn cầu nhận 20% đầu tư từ bên EU thị trường mở, mang tính cạnh tranh cao đồng thời yêu cầu cao chất lượng hang, vễ sinh môi trường, nhãn mác, bao bì…Khung pháp lý thị trường mở hoàn toàn cho hàng xuất Việt Nam việc tiếp tục hưởng ưu đãi GSP Tuy vậy, để tiếp cận thị trường EU, doanh nghiệp cần hiểu rõ sách thương mại, định chế, quy định yêu cầu sau đây: Liên minh châu Âu cải cách sâu rộng toàn diện thể chế luật pháp cho phù hợp với tình hình Nét đặc trưng sách thương mại EU bảo hộ nông nghiệp, bảo vệ môi trường bảo vệ sức khoẻ người tiêu dùng EU trợ cấp sản xuất nông nghiệp khối đồng thời đánh thuế cao áp dụng hạn ngạch số nông sản nhập gạo, đường, chuối, sắn lát.v.v Các yêu cầu xuất xứ, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm thực nghiêm ngặt Bên cạnh cam kết với nước thành viên WTO, EU ký nhiều hiệp định thương mại hiệp định ưu đãi khu vực song phương dành chế độ MFN tồn phần cho sản phẩm nhập từ Ơxtrâylia, Canađa, Đài Loan, Hồng Kông, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, NiuZealand, Hoa Kì hiệp định ngành hàng song phương khác Bên cạnh cam kết mở cửa thị trường khn khổ WTO nơng nghiệp, EU trì hạn ngạch áp dụng thuế quan số sản phẩm, giảm dần trị giá số lượng sản phẩm trợ cấp xuất Trong số lĩnh vực dịch vụ, EU có cam kết cụ thể thực theo lịch trình chung GATs, kể lĩnh vực viễn thơng bản, tài dịch vụ nghe nhìn EU áp dụng Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) dành cho 143 quốc gia 36 vùng lãnh thổ, nước chậm phát triển ưu đãi nhiều theo sáng kiến “Mọi sản trừ vũ khí-EBA” EU áp dụng nhiều biện pháp tác động trực tiếp đến nhập vào lãnh thổ thủ tục hải quan, quy tắc xuất xứ, thuế quan, thuế gián tiếp, giấy phép, biện pháp tự vệ, quy tắc tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa, chống bán phá giá… Tất nước thành viên EU phải áp dụng sách ngoại thương chung khối Uỷ ban Châu Âu người đại diện cho Liên minh đàm phán, ký Hiệp định thương mại dàn xếp tranh chấp lĩnh vực Chính sách ngoại thương EU gồm sách thương mại tự trị sách thương mại dựa sở Hiệp định xây dựng dựa nguyên tắc không phân biệt đối xử, minh bạch, có có lại cạnh tranh công Các biện pháp áp dụng phổ biến sách thuế quan, hạn ngạch, chống bán phá giá, hàng rào kĩ thuật, trợ cấp xuất EU thực chương trình mở rộng hàng hố hình thức đẩy mạnh tự hoá thương mại (giảm dần thuế quan đánh vào hàng hoá XNK tiến tới xoá bỏ hạn ngạch, GSP) Hiện nay, 25 nước thành viên EU áp dụng biểu thuế quan chung hàng hoá XNK Đối với hàng nhập khẩu, mức thuế trung bình đánh vào hàng nông sản 18%, hàng công nghiệp 2% Chính sách ngoại thương EU từ 1951 đến phân thành nhóm chủ yếu sau: chóm sách khuyến khích xuất khẩu, nhóm sách thay nhập khẩu, nhóm sách tự hố thương mại, nhóm sách hạn chế xuất tự nguyện Việc ban hành tình hình phát triển kinh tế, tiến trình thể chế hóa châu Âu khả cạnh tranh thời kỳ sản phẩm Liên minh thị trường giới Ngồi EU cịn có quy chế nhập chung 10 Để đảm bảo cạnh tranh công thương mại, EU thực biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp xuất chống hàng giả EU ban hành sách chống bán phá giá áp dụng thuế “chống xuất hình thức bán phá giá” để đấu tranh với trở ngại buôn bán với nước ngồi khối Ví dụ, đánh thuế 30% sản phẩm điện tử Hàn Quốc Singapore, nhôm Nga xe Nhật Bản, giày dép Trung Quốc, đánh thuế 50% -100% xí nghiệp sản xuất camera truyền hình Nhật Bản Trong đó, biện pháp chống hàng giả EU cho phép ngăn chặn không cho nhập hàng hóa sản xuất chép, đánh cấp quyền 11 Chính sách ngoại thương EU biểu việc áp dụng số sách cơng cụ đặc biệt, tiêu biểu biểu thuế quan chung sách chống bán phá giá 12 Biểu thuế quan chung (CCT – Common Custom Tariff) Liên minh châu Âu  EU áp dụng biểu thuế quan chung (CCT) chủ yếu mặt hàng công nghiệp Đây công cụ chủ yếu sách thương mại Liên minh  Các thành phần CCT bao gồm danh mục mặt hàng tính thuế, quy định cách tính thuế, miễn giảm thuế, xuất xứ hàng hoá Các mức thuế quan xây dựng sở lấy bình quân mức thuế áp dụng với mặt hàng kể từ ngày 1/1/1957 nước EEC thành lập Pháp, Tây Đức, Italy, Benelux (gồm Bỉ, Hà Lan Luxembourg) Theo cách tính phần lớn mức thuế Pháp Italy phải giảm đi, mức thuế Đức Luxembourg tăng lên Trong trình xây dựng, CCT chia thành ba giai đoạn kết thúc vào năm 1968, sớm so với thời hạn dự kiến năm  Hiệp ước Roma có quy định điều khoản theo thành viên EC sẵn sàng đàm phán nhằm cắt giảm mức thuế quan chung Những thoả thuận ... Quá trình hình thành EU (1 - 8) II Chính sách ngoại thương EU (8 – 26) Chính sách thương mại, định chế, quy định yêu cầu EU III Tình hình kinh tế EU (26 – 36) IV .Quan hệ Việt Nam EU Thực trạng... trình bày sách ngoại thương ,tình hình thương mại quốc tế EU & quan hệ với Việt Nam I Qúa trình hình thành EU: Ngày nay, EU tổ chức kinh tế hùng mạnh giới, ba trung tâm lớn kinh tế giới (Hoa... Việt Nam EU Thực trạng (35-38) Những sở vàng (38-39) Bối cảnh mới, quan hệ (39-41) Mối quan hệ VN với số nước EU (41-47) Mối quan hệ VN với EU thể số lĩnh vực (47-51) a) Lĩnh vực đầu

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:41

Hình ảnh liên quan

CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG, TÌNH HÌNH KINH TẾ KHỐI EU VÀ QUAN HỆ VỚI VIỆT NAM  - Chính sách ngoại thương, tình hình kinh tế khối eu và quan hệ với việt nam.doc
CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG, TÌNH HÌNH KINH TẾ KHỐI EU VÀ QUAN HỆ VỚI VIỆT NAM Xem tại trang 1 của tài liệu.
Để đối phó với tình hình này, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) và một số ngân hàng quốc gia thành viên đã liên tục hạ lãi suất cơ bản, lần gần đây nhất là vào  ngày 4/12, với các mức cắt giảm mạnh mẽ - Chính sách ngoại thương, tình hình kinh tế khối eu và quan hệ với việt nam.doc

i.

phó với tình hình này, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) và một số ngân hàng quốc gia thành viên đã liên tục hạ lãi suất cơ bản, lần gần đây nhất là vào ngày 4/12, với các mức cắt giảm mạnh mẽ Xem tại trang 26 của tài liệu.
1 Tình hình xuất khẩu - Chính sách ngoại thương, tình hình kinh tế khối eu và quan hệ với việt nam.doc

1.

Tình hình xuất khẩu Xem tại trang 47 của tài liệu.
1 Tình hình xuất khẩu - Chính sách ngoại thương, tình hình kinh tế khối eu và quan hệ với việt nam.doc

1.

Tình hình xuất khẩu Xem tại trang 47 của tài liệu.
2 Tình hình nhập khẩu - Chính sách ngoại thương, tình hình kinh tế khối eu và quan hệ với việt nam.doc

2.

Tình hình nhập khẩu Xem tại trang 48 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan