Chiến lược chủ động Hội nhập kinh tế quốc tế của ngành Ngân hàng Việt nam Giải pháp và kiến nghị.doc

82 607 1
Chiến lược chủ động Hội nhập kinh tế quốc tế của ngành Ngân hàng Việt nam Giải pháp và kiến nghị.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chiến lược chủ động Hội nhập kinh tế quốc tế của ngành Ngân hàng Việt nam Giải pháp và kiến nghị.

trờng đại học ngoại thơng khoa kinh tế ngoại thơng Khoá luận tốt nghiệp chiến lợc chủ động hội nhập kinh tế quốc tế ngành ngân hàng việt nam: Giải pháp kiến nghị Sinh viên Lớp Giáo viên hớng dẫn : Đinh Thị Thanh Thơm : A1 CN9 : GS, NGƯT đinh Xuân trình Hà nội năm 2003 Lời nói đầu Sự cần thiết đề tài: Toàn cầu hoá đà thay đổi diễn kinh tế giới, đợc năm 40 với đời Hiệp định chung thuế quan thơng mại (GATT) nhằm tiến tới thơng mại giới công dựa nguyên tắc không phân biệt đối xử, nguyên tắc minh bạch hoá, công khai sách, tất bảo hộ phải dạng thuế quan v.v vòng đàm phán thứ GATT Uruguay dẫn đến đời Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) Hội nhập khu vực phát triển mạnh mẽ, khoảng 80 Hiệp định khu vực đà đợc ký thập kỷ qua, có Hiệp định lớn nh EU Châu Âu, sau đợc tiếp nối Tổ chức thơng mại tự Bắc Mỹ (NAFTA), MERCOSUR cđa Nam Mü, Khu vùc tù th¬ng mại ASEAN (AFTA), Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu á- Thái Bình dơng (APEC) v.v Hội nhập kinh tế quốc tế khu vực đà trở thành xu tất yếu khách quan quốc gia giới Sự phát triển mạnh mẽ khoa học, kỹ thuật với vai trò ngày tăng công ty đa quốc gia đà thúc đẩy mạnh mẽ trình hợp tác nớc quan hệ kinh tế thơng mại Thị trờng đợc mở rộng, vốn đợc lu chuyển tự do, đợc toàn cầu hoá cao độ Hầu hết nớc giới điều chỉnh sách theo hớng mở cửa tạo thông thoáng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh Để không bị gạt lề phát triển chung, nớc, nớc phát triển, nỗ lực hội nhập vào xu chung tăng cờng sức cạnh tranh kinh tế Việt Nam đà thu đợc kết quan trọng bớc đầu trình hội nhập Đó khai thông quan hệ với tổ chức tµi chÝnh, tiỊn tƯ qc tÕ nh Q TiỊn tƯ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển Châu (ADB), gia nhập Hiệp hội nớc Đông- Nam á-ASEAN (1995), Diễn đàn á- Âu (ASEM- 1996), Diễn đàn Phát triển Kinh tế Châu á- Thái Bình dơng- APEC (1998) Hiện Việt Nam đàm phán gia nhập Tổ chức Thơng mại Quốc tế (WTO) đàm phán Hiệp định Thơng mại với Hoa kỳ Để tham gia vào Hiệp định mà không bị thua thiệt nhiều, Việt Nam nhiều việc phải làm, ngành ngân hàng ngoại lệ Ta thấy xu hội nhập quốc tế ngân hàng đảo ngợc Mức độ hội nhập Quốc gia không phụ thuộc vào yếu tố bên kinh tế mà phụ thuộc vào ý chí Nhà nớc Vì mức độ gia nhập nớc khác phụ thuộc vào nhiều nhân tố Xuất phát từ quan điểm trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: Chiến lợc chủ động Hội nhập kinh tế quốc tế ngành Ngân hàng Việt nam: Giải pháp kiến nghị Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu chiến lợc chủ động hội nhập kinh tế quốc tế ngành Ngân hàng Việt nam xu toàn cầu hoá, hội thách thức; Giải pháp nhằm chủ động hội nhập kinh tế quốc tế đến ngành Ngân hàng Việt nam Đối tợng phạm vi nghiên cứu: Tập trung vào vấn đề Hội nhập kinh tế quốc tế ngành Ngân hàng Các diễn biến trình đổi mới, mở cửa, hội nhập khoảng 10 năm kể từ năm 1990 Một số giải pháp kiến nghị nh»m chđ ®éng héi nhËp kinh tÕ qc tÕ cđa ngành Ngân hàng Việt nam Phơng pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng vật biện chứng kết hợp với phân tích tổng hợp đánh giá Mặt khác khoá luận sử dụng quan điểm, đờng lối, sách phát triển kinh tế Đảng Nhà nớc để khái quát, hệ thống khẳng định kết Kết cấu luận văn: gồm lời nói đầu, kết luận chơng: Chơng I: Hội nhập kinh tÕ qc tÕ – mét xu híng ph¸t triĨn thời đại ngày Chơng II: Chiến lợc chủ động hội nhập kinh tế quốc tế ngành Ngân hàng Chơng III: Một số giải pháp kiến nghị nhằm chủ động hội nhập kinh tế quốc tế ngành ngân hàng Việt nam Mục lục Nội dung Trang Lời mở đầu Bảng giải chữ viết tắt chơng I: héi nhËp kinh tÕ Quèc tÕ – mét xu hớng phát triển thời đại ngày Kh¸i niƯm vỊ héi nhËp kinh tÕ qc tÕ 1.1 Khái niệm 1.2 Định nghĩa hội nhập 2 Néi dung vÒ Héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ 2.1 Néi dung héi nhËp kinh tÕ quèc tế 2.2 Các hình thức mức độ hội nhập 2.3 Các nguyên tắc yêu cầu chung vỊ héi nhËp 2.4 Mét sè nhiƯm vơ vµ biện pháp cần thực trình Hội nhập kinh tÕ qc tÕ 2.4.1 NhiƯm vơ quan träng 2.4.2 Các biện pháp bổ trợ nhằm tạo khả tốt cho việc thực cam kÕt héi nhËp Héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ xu hớng phát triển thời đại ngày 12 chơng II: Chiến lợc chủ động hội nhập kinh tế quốc tế 16 ngành ngân hàng Việt nam 1.1 Những đặc điểm kinh tế Việt nam trớc thềm hội nhập Chính sách đa phơng hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế giai đoạn 1991 1995 16 16 1.2 Đẩy mạnh trình hội nhập kinh tế khu vực giới từ năm 18 1996 đến Chiến lợc chủ động hội nhËp kinh tÕ qc tÕ cđa ViƯt nam 2.1 Bèi cảnh quốc tế 24 2.2 Mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại 24 2.3 Hình thành đồng yếu tố thị trờng - Đổi sách kiện 26 toàn hệ thống tài tiền tệ 27 Bảng giải chữ viết tắt ADB Ngân hàng phát triển Châu AFAS Hiệp định khung ASEAN AFTAKhu vực mậu dịch tự ASEAN AIA Khu vực đầu t ASEAN APEC Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu - Thái Bình Dơng ASEAN Hiệp hội nớc Đông Nam ASEM Hội nghị - Âu EU Liên minh Châu Âu ECOSOC Hội đồng Kinh tế xà hội Liên hợp quốc FAO Tổ chức Lơng thực Nông nghiệp ( Liên hợp quốc) FDI Đầu t trực tiếp nớc NAFTA Khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ GATS Hiệp định chung thơng mại dịch vụ ( WTO) GATTHIệp định chung thuế quan thơng mại IMF Quỹ Tiền tệ quốc tế MFN (Quy chế) Tối huệ quốc NHNN Ngân hàng Nhà nớc NHTM Ngân hàng Thơng mại NHTMQD Ngân hàng Thơng mại Quốc doanh ODA Viện trợ phát triển thức OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế QTDND Quỹ TÝn dơng Nh©n d©n TCTD Tỉ chøc tÝn dơng UNCTAD Hội nghị Liên hợp quốc thơng mại phát triển USD Đồng đôla Mỹ UNIDO Tổ chức Phát triển công nghiệp Liên hợp quốc UNDP Liên hợp quốc WB Ngân hàng Thế giới WTO Tổ chức thơng mại giíi ch¬ng I Héi nhËp kinh tÕ Qc tÕ xu hớng phát triển thời đại ngày Kh¸i niƯm vỊ Héi nhËp kinh tÕ qc tế 1.1 Khái niệm: Khái niệm hội nhập vấn đề không đơn giản Việt nam hầu nh cha có công trình nghiên cứu lý luận khái niệm này, khái niệm mẻ, đợc sử dụng nhiều từ thập niên 1990 trở lại Theo nh phân tích dới có ba cách tiếp cận chủ yếu héi nhËp: C¸ch tiÕp cËn thø nhÊt thc vỊ ph¸i theo t tởng liên bang, quan niệm hội nhập sản phẩm cuối trình Sản phẩm hình thành Nhà nớc liên bang kiểu nh Hoa kỳ Thuỵ sỹ Để đánh giá liên kết, ngời theo phái quan tâm chủ yếu tới khía cạnh luật định thể chế Tuy nhiên cách tiếp cận nhiều hạn chế không đặt tợng liên kết trình phát triển mà nhìn nhận trạng thái tĩnh cuối gắn với mô hình nhà nớc liên bang Nhng mối quan tâm luật định thể chế cách tiếp cận có lẽ nội dung thiếu đợc xem xét, đánh giá trình liên kết Cách tiÕp cËn thø hai xem “héi nhËp” tríc hÕt lµ liên kết quốc gia thông qua phát triển luồng giao lu nh thơng mại, th tín, thông tin, du lịch, di trú từ hình thành dần công đồng an ninh Cách tiếp cận có điểm mạnh nhìn nhận tợng liên kết vừa trình tiến triển vừa trạng thái tĩnh cuối cùng, đồng thời đa đợc nội dung cụ thể sát thực tiễn trình liên kết, góp phần phân tích giải thích số vấn đề tợng toàn cầu hoá khu vực hoá 10 hạn chế nguồn vốn nên hoạt động hệ thống ngân hàng nớc dễ rơi vào yếu chịu nhiều thua thiệt cạnh tranh với tổ chức tín dụng nớc ngoài, vấn đề gay gắt trình mở cửa Hệ thống ngân hàng nớc hạn chế định cha thích ứng với tập quán kinh doanh khu vực giới, kèm với khả tiếp nhận sử dụng vốn nhiều hạn chế gây bất lợi cho hệ thống ngân hàng nớc ViƯt nam ViƯc më cưa vµ tiÕn tíi tù hoá lĩnh vực dịch vụ ngân hàng Việt nam với phát triển hoạt động tổ chức tín dụng nớc Việt nam đặt thách thức mặt điều hành, quản lý giám sát Ngân hàng Nhà nớc Ngoài khung pháp lý cần phải làm rõ để khuyến khích ngành ngân hàng Việt nam tiếp cận với thị trờng vốn quốc tế tham gia có hiƯu qu¶ Cđng cè quan hƯ víi Q tiỊn tƯ quốc tế thông qua đàm phán nhằm tiếp cận với nguồn vốn hỗ trợ từ tổ chức Trong trình đàm phán, Bộ, ngành cần có phối hợp chặt chẽ chủ trơng, nội dung định thoả thuận Việt nam Quỹ Thực yêu cầu phía Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) sở đảm bảo phù hợp với khả tiếp nhận Việt nam, không gây khó khăn trình chuyển đổi cấu kinh tế phát triển Việt nam Tăng cờng công tác quản lý nguồn vốn vay IMF để đảm bảo phát huy có hiệu quả, đảm bảo khả trả nợ để tiếp tục tiếp cận với khoản vay Chú trọng đề xuất với IMF tạo điều kiện hỗ trợ lĩnh vực công nghệ ngân hàng, đào tạo cán cải cách hệ thống tài - tiền tệ Đồng thêi víi ph¸t triĨn quan hƯ víi IMF, quan hƯ với Ngân hàng Thế giới (WB) Ngân hàng phát triển Châu (ADB) cần tăng cờng theo quan điểm bình thờng hoá mối quan hệ Kết hợp với ngành ký kết hiệp định vay vốn tổ chức Quan hệ song phơng với Chính phủ, ngân hàng nớc kác giới cần đợc phân định rõ ràng để có định híng riªng cho tõng khu vùc: Tranh 68 thđ sù hợp tác với nớc phát triển, khối Âu - Mỹ nhằm thu hút nguồn vốn đầu t cho dự án trọng điểm nớc; Phối hợp đạo ngân hàng thơng mại đàm phán ký kết hiệp định toán nớc; Tăng cờng quan hệ hợp tác đề xuất sách, chủ trơng phát triển mối quan hệ lĩnh vực tài - ngân hàng với níc khèi ASEAN; Chó träng c¸c mèi quan hƯ song phơng với nớc có chung biên giới, đặc biệt Trung quốc nhằm giải quan hệ toán hệ thống ngân hàng thơng mại, hỗ trợ cho hoạt động mậu dịch biên giới Tăng cờng hợp tác với nớc có hệ thống ngân hàng phát triển cao nh Mỹ, Đức, Anh, Singapore, Trung quốc để trao đổi kinh nghiệm, đào tạo bồi dỡng cán thông qua việc gửi cán Việt nam học tập nớc ngoài, mời chuyên gia t vấn đào tạo cho cán nớc Đồng thời cần giải số vấn đề trớc mắt để tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển quan hệ hợp tác với tổ chức quốc tế nớc giới: thống tập trung cho đơn vị chủ trì, định hớng t vấn trình đàm phán, thống số liệu thông tin cung cấp cho phía bạn Bộ, ngành đàm phán; quản lý chặt chẽ việc sử dụng nguồn vốn đà tiếp cận đợc tiến trình trả nợ; tạo điều kiện cấp giấy phép cho chi nhánh ngân hàng nớc văn phòng đại diện NHNN Việt nam; tiếp tục xử lý nợ quản lý trình xử lý nợ nớc Chính phủ cđa doanh nghiƯp nh»m n©ng cao uy tÝn cđa ViƯt nam ; tập trung nghiên cứu chiến lợc hội nhập với khu vực sở xu hớng hội nhập giới ( Khối đồng EURO; khối Bắc Mỹ) để có định hớng sách tài - tiền tệ vừa phù hợp với điều kiện phát triển Việt nam, vừa đảm bảo tham gia vào hoạt động chung khối ASEAN 1.2.4 Hoàn chỉnh chế nghiệp vụ cho phù hợp với điều kiện công nghệ mới, hoàn thiện quy chế thông tin, báo cáo, quy chế giám sát, kiểm soát, chế độ kế toán, kiểm toán theo thông lệ quốc tế 69 Trong trình chuyển đổi sang chế quản lý kinh tế thị trờng, ngành ngân hàng đà bớc cải tiến chế nghiệp vụ để phù hợp với tình hình Trên sở ban hành Luật ngân hàng Nhà nớc Luật tổ chức tín dụng, hệ thống văn hớng dẫn hai Luật đà đợc tiếp tục triển khai gấp rút nhằm tạo môi trờng pháp lý hoàn chỉnh đầy đủ để ngân hàng thơng mại hoạt động Hệ thống văn đời tạo chế nghiệp vụ phù hợp với chế quản lý kinh tế mới, theo hớng chuẩn hoá hoạt động ngân hàng theo mô hình tiêu chuẩn giới Cơ chế điều hành sử dụng công cụ điều hành sách tiền tệ đợc đổi theo hớng ngày tôn trọng quy luật cđa kinh tÕ thÞ trêng, níi láng viƯc sư dơng công cụ quản lý mang tính hành bắt buộc Tuy nhiên, chế nghiệp vụ đợc nới lỏng bớc phù hợp với điều kiện trình độ phát triển hệ thống ngân hàng, công nghệ ngân hàng nớc để đảm bảo kiểm soát đợc rủi ro phát sinh, đảm bảo ổn định an toàn tạo điều kiện cho bớc cải tiến đổi tiếp sau Hệ thống thông tin, báo cáo cần đợc chủ trọng cải tiến phơng pháp, số lợng, chất lợng hình thức nhằm đáp ứng đợc yêu cầu chuẩn xác, nhanh gọn, cập nhật bảo đảm tính bảo mật, an toàn cho ngân hàng thơng mại Trớc mắt, NHNN cần tiến hành rà soát lại tổng thể loại hình báo cáo, quy định báo cáo để giải giảm bớt chồng chéo, bất hợp lý chế độ báo cáo, gây khó khăn cho ngân hàng thơng mại thực sở thực rút gọn, tinh giản mẫu biểu quy định báo cáo để đảm bảo hiệu quả, lợng thông tin đầy đủ phục vụ tốt cho công tác kiểm soát NHNN Đồng thời, cần xây dựng đề án đại hoá chế độ báo cáo kiểm soát báo cáo thông qua hệ thống mạng vi tính, mạng thông tin giám sát thông tin NHTM NHNN, chi nhánh nội ngân hàng, Vụ, Cục Ngân hàng Nhà nớc Xúc tiến xây dựng quy chế kiểm soát, kiểm toán tra nội hệ thống ngân hàng để ngân hàng thơng mại thực hiện, đặc biệt chế 70 độ kiểm toán bắt buộc quy định chế tài xử phạt vi phạm hoạt động ngân hàng, trọng đến công tác kiểm soát hoạt động tín dụng kinh doanh hối đoái ngân hàng thơng mại Hệ thống hạch toán kế toán cần không ngừng đổi mới, cải tiến để bớc chuẩn hoá theo thông lệ quốc tế, bớc bổ sung sửa đổi hệ thống kế toán để cập nhật nghiệp vụ mới, đáp ứng cho nhu cầu phát triển ngày nhanh công nghệ ngân hàng 1.2.5 Triển khai tiến độ dự án đại hoá ngân hàng hệ thống toán Dự án đại ngân hàng hệ thống toán Việt nam đợc WB tài trợ với tổng trị giá 32,9 triệu SDR tơng đơng khoảng 50 triệu USD, thời gian vay 40 năm có 10 năm ân hạn với mức phí cho vay 0,5% Dự án tập trung cho Ngân hàng Nhà nớc Việt nam ngân hàng thơng mại Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn, Ngân hàng đầu t phát triển, Ngân hàng Ngoại thơng, Ngân hàng Công thơng, Ngân hàng hàng hải Ngân hàng cổ phần xuất nhập Ngân hàng Nhà nớc Việt nam quan chịu trách nhiệm việc thực dự án Ngoài phần đợc tài trợ dự án, Ngân hàng Nhà nớc tiến hành thủ tục cho vay lại khoản tiền tài trợ ngân hàng thơng mại với số lợng ngân hàng thơng mại ngân hàng thơng mại nói vay từ đến 10 triệu USD mức lÃi suất cố định 6,25%/năm, thời hạn toán 20 năm có năm ân hạn Việc thực dự án làm cho hệ thống dịch vụ toán đợc tốt hơn, hệ thống ngân hàng Việt nam cung cấp dịch vụ toán đáng tin cậy cho khách hàng Đối với Ngân hàng Nhà nớc, việc thực dự án tăng cờng hoàn thiện hệ thống toán liên ngân hàng, máy tổ chức việc toán Đối với ngân hàng thơng mại, dự án giúp họ cải tiến chế toán nội chi nhánh hệ thống, tăng cờng khả ngân hàng thơng 71 mại việc cung cấp dịch vụ cho khách hàng nâng cao lực quản lý nội cho ngân hàng thơng mại Hiện dự án đà thực đợc năm tiến triển tích cực Ngân hàng Nhà nớc Tuy nhiên dự án có quy m« lín, viƯc thùc hiƯn gåm nhiỊu néi dung phøc tạp liên quan đến nhiều quan khác trình thực đà có lúc tiến độ dự án bị ảnh hởng Trong thời gian qua, Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc đà có đạo cụ thể nhằm thực tốt dự án này, cụ thể đà chuyển phần dự án từ Ban Quản lý dự án sang Cục Công nghệ tin học Ngân hàng Trong thời gian tới để đẩy nhanh tốc độ thực dự án, Ngân hàng Nhà nớc cần tập trung đạo Vụ, Cục liên quan thực cam kết đà thoả thuận tạo điều kiện thuận lợi việc giải ngân mua sắm thiết bị 1.2.6 Đánh giá kết chơng trình đà triển khai, hiệp định đà ký với tổ chức tài quốc tế nhằm thúc đẩy tiến độ rút vốn từ chơng trình dự án Thực chủ trơng Đảng Nhà nớc mở rộng quan hệ hợp tác với bên ngoài, vợt qua khó khăn thách thức, nớc ta đà bứt phá bao vây cấm vận Mỹ Thàng 10/1993 ta đà nối lại quan hệ với WB, IMF, ADB Đây thời điểm quan trọng đánh dấu bớc hội nhập Việt nam vào cộng đồng tài khu vực quốc tế Tại thời điểm tổ chức tài quốc tế đà hỗ trợ tích cực Việt nam việc đàm phán với chủ nợ nớc xử lý khoản nợ cũ nh nợ CLB Pari, nợ CLB London, hỗ trợ Việt nam mặt tài kỹ thuật Việc thực tốt công tác xử lý nợ Việt nam với tổ chức quốc tế, điều kiện để thu hút nguồn lực từ bên ngoài, lành mạnh hoá nợ nớc Việt nam, nâng cao vị Việt nam thị trờng quốc tế Kể từ năm 1993, sau nối lại quan hệ với cộng đồng tài tính năm 2000, qua hội nghị nhóm t vấn nhà tài trợ dành cho Việt nam, 72 cộng đồng tài quốc tế đà cam kÕt cung cÊp ODA cho níc ta víi trÞ giá lên tới 15,04 tỷ USD ( bao gồm khoản viện trợ không hoàn lại khoản vay u đÃi), tính đến năm 2000, ta đà giải ngân đợc khoảng 6,5 tỷ USD Trong số nhà tài trợ có số nhà tài trợ lớn nh Nhật bản, Pháp tổ chức tài quốc tế WB ADB hai nhà tài trợ lớn cho Việt nam Cho đến nay, WB đà cam kết tài trợ cho Việt nam khoản tín dụng với trị giá lên tới tỷ USD, thời hạn vay 40 năm có 10 năm ân hạn, lÃi suất 0,75%/năm Nguồn vốn đợc cam kết sử dụng lĩnh vực giao thông vận tải, thuỷ lợi, nông nghiệp phát triển nông thôn, lợng, giáo dục, y tế dân số kế hoạch hoá gia đình, điều chỉnh cấu kinh tế Còn Ngân hàng phát triển Châu đà cam kết cung cấp cho ta khoản tín dụng u đÃi khoảng 1,56 tỷ USD thời hạn 40 năm có 10 năm ân hạn, lÃi suất 1%/ năm, sử dụng cho lĩnh vực giao thông, nông nghiệp phát triển nông thôn, lợng, cấp nớc 1.2.7 Xúc tiến xây dựng đề án, kế hoạch bớc thâm nhập thị trờng quốc tế cho c¸c NHTMQD, c¸c NHTMCP Xu thÕ chung cđa khu vùc giới thập kỷ gần thúc đẩy trình tự hoá quan hệ thơng mại tài nớc Trong bối cảnh đó, mở rộng hoạt động vơn thị trêng qc tÕ cđa c¸c NHTMQD, c¸c NHTMCP níc ngày cần thiết có ý nghĩa quan trọng công cải cách đổi ngành ngân hàng - tài nói riêng kinh tế nớc ta nói chung Do tốc độ hội nhập quan hệ ngày diễn nhanh chóng, nên NHTM nớc kế hoạch thâm nhập thị trờng quốc tế sớm hay muộn bị cô lập, tụt hậu, khả cạnh tranh suy gi¶m KĨ tõ nỊn kinh tÕ ViƯt nam đợc đổi mới, mở rộng mối quan hệ, hệ thống ngân hàng Việt nam đà có cải tiến không ngừng để bắt nhịp với quốc tế Tuy nhiên, để có hớng vững đồng bộ, cần sớm có 73 đề án, kế hoạch cụ thể cho ngân hàng thơng mại nớc Cụ thể cần triển khai xây dựng đề án mở rộng thị trờng theo nội dung sau: Đánh giá tầm quan quan trọng việc mở rộng phạm vi hoạt động hệ thống ngân hàng thị trờng quốc tế nhằm: Mở rộng khả tiếp cận thu hút luồng vốn từ bên thông qua quan hệ với ngân hàng nớc ngoài, tổ chức tài tiền tệ quốc tế, tổ chức đầu t, hỗ trợ phát triển quốc tế Tranh thủ quan hệ với hệ thống ngân hàng nớc đà phát triển để học hỏi kinh nghiệm bạn lĩnh vực kinh doanh thuộc công nghệ ngân hàng đại: kinh doanh hối đoái, thẩm định dự án, phòng ngừa rủi ro, thông tin, kiểm soát quản trị ngân hàng, giám sát quản lý tài chính, dịch vụ khách hàng đào tạo cán Tạo điều kiện cho doanh nghiệp nớc mở rộng thị trờng, tìm kiếm hội đầu t, bạn hàng để mở rộng xuất khẩu, ngoại thơng quan hệ kinh tế theo đờng lối đối ngoại Nhà nớc Tập trung củng cố ngân hàng thơng mại, đặc biệt trọng đến hỗ trợ vốn khả quản lý vốn khả dụng ngân hàng thơng mại, chủ đạo tiên phong việc mở rộng phạm vi hoạt động khu vực quốc tế Vốn thực ngân hàng thơng mại cạnh tranh với ngân hàng nớc đồng thời uy tín sức mạnh ngân hàng thị trờng khu vực quốc tế, tạo tiền đề cho quan hệ tín dụng với bên Hớng ngân hàng thơng mại phát triển theo hớng đa dạng hoá, đa hoá hoạt động kinh doanh đối ngoại theo chế thị trờng, mở rộng loại hình đầu t, kinh doanh thị trờng nớc Trớc hết, cần củng cố phát triển thÞ trêng tiỊn tƯ, thÞ trêng vèn níc, më rộng công cụ kinh doanh mới, đại, theo thông lệ quốc tế để ngân hàng thơng mại có hội làm quen, tập dợt, tích luỹ kinh nghiệm trớc khi tham gia vào thị trờng phát triển mức độ cao Chú trọng phát triển công cụ giao dịch thị trờng 74 ngoại lệ liên ngân hàng, thị trờng chứng khoán, thị trờng giấy tờ có giá, thị trờng nội tệ, thị trờng bất động sản đồng thời hoàn thiện chế quản lý theo hớng giảm bớt chế tài mang tính hành bắt buộc, tôn trọng quy luật thị trờng phát triển lĩnh vực: tín dơng, to¸n qc tÕ, b·o l·nh, chiÕt khÊu hèi phiếu, tín dụng thuê mua, kinh doanh hối đoái, uỷ thác đầu t, tín dụng tài trợ, toán séc, t vấn khách hàng Mở rộng quan hệ đại lý với tổ chức tín dụng, ngân hàng nớc nội dung quan trọng cần phát triển để sớm thích nghi với môi trờng hoạt động kinh doanh quốc té Hỗ trợ cho hệ thống ngân hàng thơng mại có điều kiện không ngừng cải tiến công nghệ, phơng tiện thiết bị theo hớng đại hoá, tiêu chuẩn hoá quốc tế để đủ khả hoà nhập với hệ thống ngân hàng quốc tế Đặc biệt trọng đến công nghệ thông tin, viễn thông, hệ thống máy tính, hệ thống toán đại nhằm đảm bảo khả giao dịch thông suốt, nhanh an toàn, kiểm soát đợc Thực tế nay, hầu hết ngân hàng thơng mại ta đà tham gia vào hệ thống toán SWIFT để chuyển nhận toán từ ngân hàng đại lý nớc Tham gia vào mạng lới hệ thống toán đa quốc gia điều kiện quan trọng tạo tiền đề cho ngân hàng thơng mại nớc vơn tầm hoạt động giới Bên cạnh đó, cần tăng cờng phát triển hệ thống toán nội ngân hàng, hệ thống toán liên ngân hàng nớc hệ thống xử lý tài khoản khách hàng Nâng cao kiến thức đào tạo cán trực tiếp tham gia vào hoạt động kinh doanh đối ngoại NHTM Trang bị đầy đủ kiến thức cần thiết nâng cao lĩnh vực ngân hàng, kinh doanh hối đoái, ngoại ngữ, tin học có trình độ định trị để đáp ứng yêu cầu Xây dựng ®Ị ¸n triĨn khai hƯ thèng kiĨm so¸t néi bé, giám sát kiểm tra tài để đảm bảo an toàn, trì hoạt động kinh doanh lành mạnh ổn định, bảo toàn vốn, phòng ngừa rủi ro Giúp ngân hàng thơng mại tiếp cận với thông tin đa dạng tình hình kinh tế, tài chính, tiền tệ trị khu vực quốc tế 75 Nhà nớc có chủ trơng rõ ràng có định hớng chiến lợc phát triển kinh tế đối ngoại bao gồm sách lợc riêng ngành, nghề, từ có định hớng cho ngân hàng thơng mại mở rộng hớng hoạt động thị trờng quốc tế, trọng hoạch định rõ sách đầu t, thu hút vốn nớc ngoài, sách vay trả nợ nớc ngoài, tín dụng hỗ trợ xuất nhập khẩu, sách liên doanh, liên kết với nớc khu vực Trên sở nắm rõ đờng lối chung, hệ thống ngân hàng thơng mại bớc triển khai mở rộng hoạt động kinh doanh đối ngoại Một số kiến nghị cụ thể 2.2 Về chế sách 2.1.1 Nhà nớc tạo điều kiện pháp lý để bảo đảm tính độc lập tơng đối hệ thống ngân hàng Việt nam Hệ thống ngân hàng Việt nam đợc hình thành phát triển thời gian kéo dài theo c¬ chÕ tËp trung bao cÊp Mäi c¬ chÕ sách thời kỳ trớc đổi theo kế hoạch phân bổ Ngân hàng đa vốn cho nỊn kinh tÕ theo kÕ ho¹ch chÝnh phđ phê duyệt với mức lÃi suất cố định, chÝ møc l·i suÊt cho vay thÊp h¬n møc vốn huy động vào Các doanh nghiệp Nhà nớc không quan tâm đến lỗ hay lÃi lÃi Nhà nớc thu, lỗ Nhà nớc bù Hệ thống ngân hàng rót vốn theo kế hoạch đợc duyệt Ngân hàng Nhà nớc vừa dóng vai trò điều hành quản lý vừa ngời trực tiếp đa vốn kinh tế Với chế hoạt động nh đà không khuyến khích doanh nghiệp phải tính toán đến hiệu kinh doanh không nâng cao đợc trình độ xem xét thẩm định dự án, phơng án kinh doanh vay hệ thống ngân hàng Ngân hàng Nhà nớc vừa quan quản lý vừa ngời thực cho vay trực tiếp Vì vậy, chức nhiệm vụ đan xen nên hiệu không cao Về phơng diện sách áp đặt, phơng diện hoạt ®éng nghiƯp vơ th× ®éc qun V× vËy, nỊn kinh tế ta đổi mới, hoạt động hệ thống ngân hàng bớc đổi Bớc đổi đời hai pháp lệnh 76 ngân hàng Hai pháp lệnh đà tách chức quản lý khỏi chức kinh doanh Hình thành hệ thống ngân hàng thơng mại tổ chức tín dụng riêng Với phân tách rõ ràng nh nên đà tránh đợc tình trạng vừa đá bóng vừa thổi còi nh hệ thống ngân hàng trớc pháp lệnh đời Sự đổi bớc ngoặt đáng kể trình hình thành phát triển hệ thống ngân hàng Việt nam Tuy nhiên, với xu hớng phát triển đất nớc nói riêng giới nói chung, hệ thống ngân hàng ngày cần có tính độc lập tơng đối khách quan để khía cạnh chế sách quản lý, phải thực thi đợc mục tiêu sách tiền tệ, thực đợc chức quan trọng ngân hàng trung ơng ổn định đồng tiền, góp phần đảm bảo ổn định vĩ mô để thúc đẩy tăng trởng kinh tế Muốn làm đợc nh vậy, Thống đốc Ngân hàng Trung ơng cần quyền vấn đề mang tính động kịp thời để xử lý tình hình biến động thị trờng đạt đợc mục tiêu cuối là: Giữ đợc mức lạm phát mức độ cho phép phù hợp với tốc độ tăng trởng dự trữ ngoại tệ đợc Quốc hội thông qua Để đạt đợc mục tiêu Thống đốc phải đa sách, chế điều hành toàn quyền định lợng tiền đa hay rút lu thông sách lÃi suất hay tỷ giá để cuối đạt đợc mục tiêu Từ tháng 10/1998, Luật Ngân hàng Nhà nớc tổ chức tín dụng đà bắt đầu có hiệu lực Đây bớc tiến mới, cải tiến môi trờng pháp lý hoạt động ngành ngân hàng Tuy nhiên mô hình chế điều hành Ngân hàng Nhà nớc cần phải tiếp tục đổi đáp ứng đợc việc quản lý sách tiền tệ chế thị trờng nhằm đạt đợc hiệu cần thiết Về phơng diện pháp lý, cần thực công việc cụ thể sau: a/ Cơ cấu tổ chức máy Ngân hàng Trung ơng (trụ sở chính) cần đợc tăng cờng lợng chất phù hợp đợc với chế điều hành công cụ gián tiếp b/ Cơ chế điều hành: Chính phủ không đạo điều hành trực tiếp hoạt động cụ thể Ngân hàng Nhà nớc mà nên đạo theo mục tiêu đặt 77 cho việc thực thi sách tiền tệ nh mục tiêu lạm phát, mục tiêu dự trữ ngoại tệ lợng tiền cung ứng, lÃi suất hay tỷ giá để Thống đốc đợc quyền định Đối với hệ thống ngân hàng thơng mại, tính ngân hàng liên doanh chi nhánh ngân hàng nớc hoạt động Việt nam số đà lên đến 952 ngân hàng có ngân hàng thơng mại quốc doanh, ngân hàng liên doanh, 37 ngân hàng thơng mại cổ phần 19 chi nhánh ngân hàng nớc 886 quỹ tín dụng nhân dân Tuy nhiên, phần đóng góp hệ thống ngân hàng thơng mại quốc doanh nắm thị phần đạo, khoảng 60 70% tÝn dơng cho nỊn kinh tÕ NHTMQD cịng sÏ dựa vào việc thực sách, nên không nâng cao trình độ kinh doanh điều làm giảm khả cạnh tranh chế thị trờng đầy biến động Do vậy, tháng - 2002 Chính phủ đà thành lập Ngân hàng Chính sách Việt nam NHTMQD chuyển hoạt động sách sang hẳn Ngân hàng Chính sách để tiến trình thực phù hợp với tiến trình hội nhập Việt nam khu vực quốc tế 2.1.4 Chính phủ điều chỉnh lại biện pháp đạo hệ thống ngân hàng phù hợp với điều kiện kinh tế thị trờng hội nhập Chính phủ đạo hệ thống ngân hàng thông qua tiêu lạm phát đặt để hệ thống ngân hàng thực hiện, không trực tiếp phê duyệt lợng cung ứng tiền, hay đạo NHTM phải cho vay NHTW phải đa chế, sách biện pháp để thực ổn định tiền tệ góp phần ổn định vĩ mô để thúc đẩy tăng trởng Tuy nhiên, biện pháp đạo Chính phủ phải đồng chung với ngành khác Các ngành phối hợp xây dựng chơng trình tài quốc gia Chính phủ phải phê chuẩn chơng trình tài quốc gia đà dự kiến đợc tiêu cho phát triển kinh tế nh ã Tốc độ tăng trởng 78 ã Tỷ lệ lạm phát ã Mức dự trữ ngoại tệ ã Xuất nhập ã Vay trả nợ nớc bao gồm đầu t trực tiếp ã Thu chi ngân sách ã Cân đối tiền tệ Tóm lại, chơng trình tài quốc gia đà bao gồm toàn tiêu kinh tế vĩ mô đợc cân đối hài hoà ngành phải đa sách chế để thực chơng trình cách tổng thể Với chơng trình tài đà đợc phê duyệt, Thống đốc NHTW đề xuất biện pháp chế sách để thực thi Còn NHTM, tách riêng ngân hàng sách để thực thi theo đạo mang tính sách để NHTM thực mang tính kinh doanh phải nâng cao trình độ hoạt động nh kết kinh doanh 2.1.5 Củng cố phát triển thị trờng hối ®o¸i ë ViƯt nam thêi gian tíi TiÕn tíi thùc hiƯn ®ång ViƯt nam chun ®ỉi ViƯc cđng cè phát triển thị trờng hối đoái cách hoàn chỉnh Việt nam phải đợc tiến hành tõng bíc mèi quan hƯ tỉng thĨ víi c¸c ®iỊu kiƯn kinh tÕ, kü tht, tỉ chøc, ph¸p lý ngời a/ Về điều kiện kinh tế: ã Diễn biến tỷ giá hối đoái nh hoạt động thị trờng ngoại hối chịu tác động tổng hợp điều kiện kinh tế vĩ mô ã Cân kinh tế vĩ mô, đặc biệt cân cán cân vÃng lai ã Hoạt động thị trờng hối đoái gắn liền trực tiếp với diễn biến cán cân toán vÃng lai đất nớc Nếu cán cân toán vÃng lai cân đối lớn triền miên khó nới lỏng kiểm soát ngoại hối thực chuyển 79 đổi đồng tiền cách tự Bởi vậy, trì khả hớng tới cân cán cân vÃng lai cã ý nghÜa rÊt quan träng viƯc cđng cè phát triển thị trờng hối đoái Trong trờng hợp cân đối cán cân vÃng lai cán cân vốn phải d thừa để bảo đảm cho cán cân toán quốc tế đợc trì mức độ cho phép, không bội chi vợt 30% kim ngạch xuất ã Những điều kiện liên quan đến sách tiền tệ, sách lÃi suất, sách quản lý ngoại hối thị trờng ngắn hạn Chính sách tiền tệ, đặc biệt khả sử dụng công cụ gián tiếp việc điều hành sách tiền tệ có vai trò định việc điều chỉnh lợng tiền cung ứng qua tác động trực tiếp tới diễn biến tỷ giá LÃi suất đồng Việt nam không cao mức không chênh lệch xa so với lÃi suất quốc tế tạo ổn định việc lu chuyển dòng ngoại tệ qua góp phần ổn định tỷ giá hoạt động thị trờng Quá trình thiết lập vận hành thị trờng ngắn hạn, đặc biệt thị trờng tín phiếu kho bạc, thị trờng mở, thị trờng nội tệ liên ngân hàng luôn gắn bó với hoạt động thị trờng hối đoái Chỉ điều kiện hoạt động nhịp nhàng có hiệu thị trờng Ngân hàng Nhà nớc điều hành tỷ giá triệt tiêu đợc ảnh hởng xấu thị trờng hối đoái Ngoài ra, thông qua can thiệt thị trờng ngắn hạn, NHNN gián tiếp tác động đến tỷ giá thị trờng hối đoái Hơn nữa, nhà quản lý ngân quỹ kinh doanh ngoại hối ngân hàng thơng mại thông qua thị trờng để quản lý nguồn ngoại tệ ngăn ngừa rủi ro trình kinh doanh hối đoái Nh vậy, phát triển thị trờng ngắn hạn cho phép NHNN sử dụng biện pháp gián tiếp tác động đến tỷ giá thay biện pháp trực tiếp thông qua công cụ quản lý ngoại hối Có nh vậy, việc củng cố thị trờng ngoại hối hoàn chỉnh thực đợc b/ Về điều kiện kỹ thuật: 80 Điều kiện kỹ thuật quan trọng hệ thống toán liên ngân hàng, khả toán bù trừ khả điều hoà ngoại tệ ngân hàng thơng mại toàn hệ thống thơng mại Về hệ thống giao dịch: mạng vi tính (đờng truyền X25), hệ thống TELEX, FAX hệ thống thông tin Reuters, DowJones Telerate điều kiện quan trọng Hệ thống phòng giao dịch, phòng ngân quỹ ngân hàng thơng mại đợc trang bị đại hoạt động có hiệu mắt xích quan trọng hoạt động thị trờng Cuối phải kể đến phát triển mạng lới công ty môi giới đợc hình thành từ ngân hàng có khả thị trờng Các công ty môi giới đầu mối để điều hoà ngoại tệ cách nhanh chóng Các tổ chức với nhà phân tích thị trờng hàng đầu đóng góp đáng kể vào việc dự đoán tỷ giá ngăn ngừa rủi ro c/ Điều kiện pháp lý: Một điều kiện pháp lý quan trọng xây dựng thể chế giao dịch ngày tiếp cận với tiêu chuẩn quốc tế áp dụng thống tất tổ chức tham gia vào thị trờng hối đoái d/ Điều kiện ngời: Điều kiÖn ngêi cã ý nghÜa rÊt quan träng việc củng cố thị trờng hối đoái hoàn chỉnh Việt nam Chỉ đào tạo đội ngũ kinh doanh hối đoái tinh thông nghiệp vụ có khả nắm bắt đợc diễn biến thị trờng tham gia vào hoạt động thị trờng đồng thời làm chủ đợc giao dịch hối đoái nh giao dịch SWAP, OPTION Ngoài đội ngũ cán phân tích, cán quản lý ngân quỹ cán phận phía sau (Back office) giữ vai trò quan trọng hoạt động đối hoái 81 Nh vậy, chóng ta chØ cã thĨ cã mét thÞ trêng hèi đoái hoàn chỉnh với mục tiêu cho phép áp dụng mét ®ång tiỊn ViƯt nam chun ®ỉi mét chóng ta tạo dựng đợc điều kiện kể Bởi vậy, việc củng cố phát triển thị trờng hối đoái hoàn chỉnh Việt nam phải trình bớc đợc chia làm hai giai đoạn sau đây: Giai đoạn một: Củng cố hoạt động thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng ã Mở rộng giao lu hoạt động mua bán ngoại tệ ngân hàng thơng mại, kể giao dịch trực tiếp nh giao dịch thông qua vai trò trung gian NHNN ã Cho phép số ngân hàng có nhiệm vụ ngoại hối lớn nh công ty môi giới thị trờng Trên sở tõng bíc NHNN rót khái vai trß trung gian nh ã Củng cố khả điều hoà ngoại tệ hệ thống ngân hàng thơng mại Chỉ cho phép trụ sở chi nhánh đợc phép mở tài khoản ngoại tệ nớc ã Củng cố phát triển hệ thống toán liên ngân hàng ã Hỗ trợ ngân hàng thành lập phòng giao dịch Tổ chức đào tạo hỗ trợ đào tạo cán giao dịch ngoại hối ã Thống việc điều hành quỹ điều hoà quỹ kinh doanh ngoại tệ vào đầu mối đạo phận NHNN quản lý để thống hoạt động mua bán can thiệp NHNN vào mối NHNN ngời giao dịch cuối thị trờng mua bán thực sách can thiệp ã Củng cố việc chấp hành quy định trạng thái ngoại tệ chế độ báo cáo hàng ngày, hàng tuần báo cáo quý, năm NHTM Giai đoạn hai Trên sở đa hoạt động thị trờng mở thị trờng tín phiếu kho bạc vào ổn định, đồng thời với thành công việc kiềm chế lạm phát, tăng 82 ... thức hoạt động ngân hàng Việt nam trình Hội nhập quốc tế 50 4.1 Cơ hội trình hội nhập quốc tế hoạt động ngân hàng Việt Nam: Hội nhập kinh tế hoạt động ngân hàng có ý nghĩa quan trọng mở hội trao... Hội nhập kinh tế quốc tế xu hớng phát triển thời đại ngày Chơng II: Chiến lợc chủ động hội nhập kinh tế quốc tế ngành Ngân hàng Chơng III: Một số giải pháp kiến nghị nhằm chủ động hội nhập kinh. .. Nghiên cứu chiến lợc chủ động hội nhập kinh tế quốc tế ngành Ngân hàng Việt nam xu toàn cầu hoá, hội thách thức; Giải pháp nh»m chđ ®éng héi nhËp kinh tÕ qc tÕ ®Õn ngành Ngân hàng Việt nam Đối tợng

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan