Đánh giá hiện trạng nước sinh hoạt tại thị trấn chợ mới, huyện chợ mới, tỉnh bắc kạn

51 56 0
Đánh giá hiện trạng nước sinh hoạt tại thị trấn chợ mới, huyện chợ mới, tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯƠNG VĂN LÂM KHẢI Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NƯỚC SINH HOẠT TẠI THỊ TRẤN CHỢ MỚI, HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH BẮC KẠN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Khoa học mơi trường Khoa: Mơi trường Khóa học: 2015 - 2019 Thái Nguyên, năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯƠNG VĂN LÂM KHẢI Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NƯỚC SINH HOẠT TẠI THỊ TRẤN CHỢ MỚI, HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH BẮC KẠN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Khoa học môi trường Lớp: K47 KHMT- N02 Khoa: Mơi trường Khóa học: 2015 - 2019 Giáo viên hướng dẫn: Ths Dương Thị Minh Hòa Thái Nguyên, năm 2019 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cuối trình đào tạo trường Đại học Đây thời gian giúp cho sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, củng cố kiến thức lý thuyết vận dụng kiến thức vào thực tế Thực tập tốt nghiệp kết trình tiếp thu kiến thức thực tế, qua giúp cho sinh viên tích lũy kinh nghiệm để phục vụ cho trình cơng tác sau Để đạt mục tiêu trên, trí khoa Mơi Trường, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá trạng nước sinh hoạt thị trấn Chợ Mới, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn” Đề hoàn thành đề tài em nhận giúp đỡ tận tình thầy, cô giáo Khoa Môi trường, đặc biệt cô giáo hướng dẫn: Ths Dương Thị Minh Hòa, UBND thành phố Bắc Kạn, UBND thị trấn Chợ Mới bà nhân dân thị trấn tạo điều kiện cho em q trình thực khóa luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới tất giúp đỡ quý báu Mặc dù có nhiều cố gắng kiến thức thân hạn chế Vì khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận bảo thầy, bạn để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày 30 tháng năm 2019 Sinh viên Lương Văn Lâm Khải ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Quy chuẩn quốc gia chất lượng nước sinh hoạt…………………………………………………………… 11 Bảng 4.1 Nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt thị trấn Chợ Mới,thành phố Bắc Kạn,Tỉnh Bắc Kạn…………………………………………… 30 Bảng 4.2 Nguồn nước phục vụ sinh hoạt thị trấn Chợ Mới……… 31 Bảng 4.3 Đánh giá cảm quan người dân nước giếng khoan thị trấn Chợ Mới…………………………………………………………… 32 Bảng 4.4 Kết phân tích chất lượng nước giếng khoan…………… 34 Bảng 4.5 Đánh giá cảm quan người dân nước giếng đào thị trấn Chợ Mới…………………………………………………………… 35 Bảng 4.6 Kết phân tích chất lượng nước giếng đào……………… 36 Bảng 4.7 Phân tích chất lượng nước sinh hoạt thị trấn Chợ Mới… 37 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Vị trí địa lý thị trấn Chợ Mới……………………………… 23 Hình 4.2 Nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt thị trấn Chợ Mới 31 Hình 4.3 Biểu đồ đánh giá cảm quan người dân nước giếng khoan thị trấn Chợ Mới…………………………………………………… 32 Hình 4.4 Biểu đồ đánh giá cảm quan người dân nước giếng đào thị trấn Chợ Mới…………………………………………………… 35 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung viết tắt ANTQ An ninh tổ quốc BTNMT Bộ tài nguyên môi trường BVMT Bảo vệ môi trường BVTV Bảo vệ thực vật CP Chính phủ HĐND Hội đờng nhân dân NĐ Nghị định QCCP Quy chuẩn cho phép QĐ Quyết định TCCP Tiêu chuẩn cho phép TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TT Thông tư TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Ủy ban nhân dân UNICEF Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc UNEF Môi trường Liên hợp quốc WHO Tổ chức Y tế giới v MỤC LỤC Phần 1.MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề……………………………………………… 1.2 Mục tiêu đề tài………………………………………… 1.3 Ý nghĩa đề tài………………………………………… Phần 2.TỔNG QUAN TÀI LIỆU………………………………… 2.1 Cơ sở khoa học đề tài……………………………………… 2.1.1.1 Một số khái niệm…………………………………………… 2.1.1.2 Các nguồn nước dùng sinh hoạt…………………… 2.1.2.3 Vai trò nước…………………………………………… 2.2 Nước sinh hoạt sức khỏe người……………………… 2.3 Các thông số đánh giá chất lượng nước thải sinh hoạt……… 2.4 Các dạng ô nhiễm nước………………………………………… 12 2.5 Nguyên nhân gây ô nhiễm nước……………………………… 15 2.6 Thực trạng tài nguyên nước Việt Nam tỉnh Bắc Kạn… 17 Phần 3.ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu……………………………… 20 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành……………………………… 20 3.3 Nội dung nghiên cứu…………………………………………… 20 3.4 Phương pháp nghiên cứu……………………………………… 20 Phần 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Điều kiện tự nhiên,kinh tế xã hội thị trấn Chợ Mới……… 23 4.1.1.1 Vị trí địa lý…………………………………………………… 23 4.1.1.2 Địa hình, địa mạo ………………………………………… 24 4.1.1.3 Khí hậu……………………………………………………… 24 4.1.1.4 Thủy văn…………………………………………………… 25 4.1.2.1 Dân số, lao động, việc làm thu nhập…………………… 25 vi 4.1.2.2 Thực trạng phát triển nghành kinh tế……………………… 26 4.1.2.3 Thực trạng phát triển sở hạ tầng kỹ thuật,hạ tầng xã hội… 27 4.2 Hiện trạng sử dụng cung cấp nước sinh hoạt địa bàn thị trấn Chợ Mới…………………………………………………………………… 28 4.3 Hiện trạng chất lượng nước sinh hoạt địa bàn thị trấn Chợ Mới……………………………………………………………………… 32 4.4 Đề xuất biện pháp nhằm bảo vệ hạn chế ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt…………………………………………………………………… 38 4.4.1 Giải pháp pháp lý…………………………………………………… 38 4.4.2 Quan tâm bảo vệ nguồn nước……………………………………… 38 4.4.3 Biện pháp quản lý giáo dục cộng đồng…………………………39 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận……………………………………………………………… 41 5.2 Kiến nghị………………………………………………………………41 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nước sinh hoạt nước sử dụng cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày tắm, giặt giũ, nấu nướng, vệ sinh… thường sử dụng để ăn, uống trực tiếp Nước sinh hoạt đảm bảo (nước sạch) nước có tiêu chuẩn đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt QCVN 02:2009/BYT Về nước đạt yêu cầu: không màu, không mùi, khơng có vị lạ, khơng chứa thành phần gây ảnh hưởng đến sức khỏe người Nước sinh hoạt nhu cầu thiết yếu sống toàn nhân loại Vấn đề cung cấp nước đảm bảo chất lượng nước sinh hoạt diễn phạm vi toàn cầu nước ta Trong năm gần đảng phủ quan tâm đến việc giải nước vệ sinh môi trường, vùng nông thôn [7] Thị trấn Chợ Mới trung tâm huyện Chợ Mới, cách thành phố Bắc Kạn khoảng 40km hướng Nam, có sơng Cầu chảy qua Thị trấn Chợ Mới có diện tích tự nhiên 2.24km2 Trong năm gần đây, q trình thị hóa với hoạt động người tác động mạnh mẽ đến môi trường địa phương, gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí mức độ khác Ngoài nguyên nhân khách quan vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên có nguyên nhân chủ quan gia tăng hoạt động kinh tế - xã hội, dân cư, thiếu quy hoạch khơng gian lãnh thổ… Do cần có biện pháp hữu hiệu để ngăn ngừa, hạn chế, khắc phục, giảm thiểu ô nhiễm môi trường nhằm phát triển kinh tế - xã hội cách bền vững Tại thị trấn Chợ Mới nguồn nước sử dụng gồm nước mặt, giếng đào, giếng khoan nước Vì để giúp cho dân cư thị trấn Chợ Mới có ng̀n nước đạt tiêu chuẩn cần phải tiến hành đánh giá trạng nước để từ xây dựng giải pháp xử lý thích hợp Xuất phát từ thực tiễn trên, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá trạng nước sinh hoạt thị trấn Chợ Mới, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn” 1.2 Mục tiêu đề tài - Đánh giá chất lượng môi trường nước sinh hoạt thị trấn Chợ Mới, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn - Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng nước sinh hoạt nâng cao lực quản lý tài nguyên nước 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Áp dụng kiến thức học nhà trường vào thực tế - Rèn luyện kỹ tổng hợp phân tích số liệu - Nâng cao kiến thức thực tế - Tích luỹ kinh nghiệm cho công việc sau trường - Bổ sung tư liệu cho học tập 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Giúp thân có thêm kiến thức tài nguyên nước (nước sinh hoạt) - Đánh giá công tác quản lý nước sinh hoạt địa bàn thị trấn Chợ Mới, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn - Có biện pháp đề xuất hiệu cơng tác quản lý nước sinh hoạt - Kết đề tài tăng cường tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức người dân môi trường 29 phần đáng kể làm giảm tỷ lệ mắc bệnh, khơng dịch bệnh nguy hiểm xảy ra, nâng cao thể lực sức khoẻ nhân dân, làm giảm tỷ lệ tăng dân số tự nhiên, sở vật chất ngày củng cố tăng cường, trang thiết bị đội ngũ cán y tế e Văn hoá, thông tin , thể dục – thể thao Hiện nhu cầu đất thiếu, tổ có nhà văn hố phục vụ sinh hoạt cộng đồng chiếm tỷ lệ nhỏ, thị trấn có sân thể thao quy mơ diện tích nhỏ chưa đáp ứng nhu cầu sinh hoạt nhân dân Phương hướng tới cần phải tăng cường quỹ đất nhằm đáp ứng nhu cầu văn hoá, thể thao cho nhân dân Trong giai đoạn đến năm 2020 địa bàn thị trấn không thực nhiệm vụ quy hoạch nông thôn Tuy nhiên cơng trình phúc lợi quan tâm đầu tư, nâng cấp diện tích sở hạ tầng f Năng lượng, bưu viễn thông * Năng lượng : Hiện tổ thị trấn có điện lưới Quốc gia đáp ứng nhu cầu điện sinh hoạt sản xuất nhân dân, nhiên nguồn vốn đầu tư hạn chế đặc điểm địa hình phân bố dân cư nên số tuyến điện lưới yếu Trong năm tới cần huy động nguồn vốn để nâng cấp lắp đặt số tuyến đường điện, trạm biến áp nhằm đáp ứng tốt nhu cầu điện cho nhân dân toàn thị trấn * Bưu viễn thơng : Bưu viễn thơng đầu tư, tạo điều kiện cho thông tin liên lạc cho nhân dân Hiện thị trấn có bưu điện văn hoá huyện xây kiên cố nằm khu trung tâm thị trấn, có số cán phụ trách, đáp ứng tốt nhu cầu thông tin liên lạc, đọc nghiên cứu sách báo tài liệu nhân dân địa phương 30 4.2 Hiện trạng sử dụng cung cấp nước sinh hoạt địa bàn thị trấn Chợ Mới 4.2.1 Nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt Thị trấn Chợ Mới địa phương có nhu cầu sử dụng nước cao với số 3.256 nhân Theo TCXDVN 3989-2012/BXD, nhu cầu sử dụng nước người dân là: 100 lít/người/ngày Tổng lượng nước sử dụng thị trấn tính tốn bảng sau Bảng 4.1 Nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt thị trấn Chợ Mới, thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn TT 7 Đơn vị Tổ Tổ Tổ Tổ Tổ Tổ Tổ Tổng Dân số (người) 402 485 422 402 498 501 546 3.256 Nhu cầu sử dụng nước (lít/người/ ngày) 100 100 100 100 100 100 100 100 Nhu cầu sử dụng nước thị trấn Chợ Mới (lít) ngày tháng năm 40.200 48.500 42.200 40.200 49.800 50.100 54.600 325.600 1.206.000 1.455.000 1.266.000 1.206.000 1.494.000 1.503.000 1.638.000 9.768.000 14.673.500 17.702.000 15.403.500 14.673.000 18.177.000 18.286.500 19.929.000 118.843.000 Nhận xét: Qua bảng 4.1 ta thấy nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt người dân địa bàn thị trấn Chợ Mới, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn lớn, tính thấy ngày địa bàn thị trấn tiêu thụ hết khoảng 325,6 m3 nước năm vào khoảng 118.843 m3 nước, với gia tăng dân số ngày nhanh ước tính nhu cầu sử dụng nước địa bàn thị trấn tiếp tục tăng cao 31 4.2.2 Nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho người dân Nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt người dân phường cung cấp ng̀n chính, nước máy, nước giếng khoan, nước giếng đào Và khơng có gia đình sử dụng ng̀n nước từ ao hờ, sông suối để phục vụ cho sinh hoạt Kết thống kê phiếu điều tra ngẫu nhiên nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt 50 hộ thị trấn sau: Bảng 4.2 Nguồn nước phục vụ sinh hoạt thị trấn Chợ Mới STT Nguồn nước sử dụng Số hộ Tỷ lệ (%) Nước máy 22 44 Nước máy + giếng khoan Nước máy + giếng đào 4 Nước giếng khoan + giếng đào Giếng khoan 14 Giếng đào 14 28 50 100 Tổng Hình 4.2 Nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt của thị trấn Chợ Mới 32 Nhận xét: Từ kết cho thấy, phần lớn hộ dân sử dụng nước máy loại nước đạt tiêu chuẩn vệ sinh cung cấp Công ty nước thành phố Có 22 hộ chiếm 44% sử dụng nước máy, có hộ chiếm 6% sử dụng nước máy nước giếng khoan, có hộ chiếm 4% sử dụng nước máy nước giếng đào, có hộ chiếm 4% sử dụng nước giếng khoan nước giếng đào, có hộ chiếm 14% sử dụng nước giếng khoan, có 14 hộ chiếm 28% sử dụng nước giếng đào Bên cạnh hộ gia đình sử dụng nước cấp hợp vệ sinh hộ gia đình phải sử dụng nước giếng khoan nước giếng đào phục vụ sinh hoạt Đây nguyên nhân dễ dẫn đến bệnh đường ruột số bệnh da người, đặc biệt vào thời điểm có mưa lũ lớn có khả nước giếng bị nhiễm bẩn có nguy ngày cao Nguyên nhân chủ yếu hộ dân không sử dụng nước cấp hợp vệ sinh vị trí nhà cách xa khu tập trung dân cư, kinh tế hạn hẹp khơng có điều kiện để đầu tư đường ống dẫn nước tới gia đình Ng̀n nước dùng cho sinh hoạt thị trấn Chợ Mới đảm bảo cho nhu cầu sử dụng nước người dân chất lượng số lượng 4.3 Hiện trạng chất lượng nước sinh hoạt địa bàn thị trấn Chợ Mới 4.3.1 Đánh giá chất lượng nước giếng khoan Để đánh giá chất lượng nguồn nước sinh hoạt phục vụ cho đời sống người dân, trình thực đề tài, em tiến hành điều tra, vấn người dân với nội dung đánh giá cảm quan nguồn nước sử dụng cho sinh hoạt hộ gia đình địa bàn thị trấn thu kết sau: 33 Bảng 4.3 Đánh giá cảm quan người dân nước giếng khoan thị trấn Chợ Mới TT Vấn đề nguồn nước sử dụng Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%) Khơng có vấn đề 75 Có mùi 0 Có vị 0 Vấn đề khác 25 Tổng 12 100 (Nguồn: Số liệu điều tra) Hình 4.3 Biểu đồ dánh giá cảm quan của người dân nước giếng khoan thị trấn Chợ Mới Nhận xét: Qua biểu đồ cho thấy có 75 % số hộ gia đình cho ng̀n nước gia đình sử dụng khơng có vấn đề chiếm tỷ lệ cao nhất, hộ cho nước họ có vấn đề khác (cặn, váng, đục…) chiếm 25% khơng có hộ gia đình phản ánh ng̀n nước họ sử dụng có mùi, có vị lạ (0%) 34 Nhìn chung đa số hộ gia đình vấn cho nguồn nước sinh hoạt sử dụng đảm bảo khơng có vấn đề gì, hộ gia đình cho ng̀n nước mùi vấn đề khác chiếm tỷ lệ nhỏ Để đánh giá xác lượng nước mà người dân sử dụng, em tiến hành lấy mẫu nước giếng khoan số hộ có sử dụng nước giếng khoan Kết phân tích chất lượng nước giếng khoan thể qua bảng sau: Bảng 4.4 Kết phân tích chất lượng nước giếng khoan TT Chỉ tiêu Đơn vị Màu sắc Mùi vị pH DO Fe ClĐộ cứng Độ đục mg/l mg/l mg/l mg CaCO3/l NTU QCVN 02:2009/BYT Không mùi Không mùi 6,10 6,0 - 8,5 4,67 0,06 0,5 28,36 300 5,00 350 0,00 (Nguồn: kết quả phân tích) Kết phân tích Nhận xét: Theo kết phân tích chất lượng nước giếng khoan nhìn chung chất lượng nước giếng khoan thị trấn tốt Tất tiêu phân tích thấp quy chuẩn cho phép (QCVN 02:2002/BYT) Chỉ tiêu màu sắc không bị váng hay vẩn đục, tiêu pH 6,10 nằm khoảng giá trị cho phép so với quy chuẩn (QCVN 02:2009/BYT: pH = 6,0 - 8,5), độ cứng nước mg/l, hàm lượng Clorua 28,36 mg/l hàm lượng sắt tổng số 0,06 mg/l thấp QCVN Từ kết cho ta thấy chất lượng nước giếng khoan an toàn, hợp vệ sinh, đảm bảo cho người dân sử dụng làm nước sinh hoạt gia đình 35 4.3.2 Đánh giá chất lượng nước giếng đào Đánh giá cảm quan người dân nước giếng đào sau: Bảng 4.5 Đánh giá cảm quan người dân nước giếng đào thị trấn Chợ Mới STT Vấn đề nguồn nước sử dụng Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%) Không vấn đề 13 72,22 Có mùi 16,67 Có vị 0,00 Vấn đề khác 11,11 Tổng 18 100 (Nguồn: sớ liệu điều tra) Hình 4.4 Biểu đồ đánh giá cảm quan của người dân nước giếng đào thị trấn Chợ Mới Nhận xét: Qua biểu đồ kết điều tra cho thấy có 72,22 % số hộ gia đình cho ng̀n nước sử dụng khơng có vấn đề gì, có số hộ cho nước giếng nhà có mùi lạ (tanh, hôi ) chiếm 16,67 % 11,11 % lại 36 cho nước giếng họ sử dụng có vấn đề khác (váng, cặn…) khơng có gia đình phản ánh ng̀n nước họ sử dụng có vị lạ (0%) Để đánh giá xác chất lượng nước mà người dân địa bàn thị trấn sử dụng, em tiến hành lấy mẫu nước giếng đào ngẫu nhiên tổ dân phố đem phân tích Kết qủa phân tích chất lượng nước giếng đào thể qua bảng sau: Bảng 4.6 Kết phân tích chất lượng nước giếng đào TT Chỉ tiêu Đơn vị Màu sắc Mùi vị pH DO Fe ClĐộ cứng Độ đục mg/l mg/l mg/l mg CaCO3/l NTU QCVN 02:2009/BYT Không mùi Không mùi 6,80 6,0 - 8,5 4,12 0,03 0,5 31,20 300 3,33 350 0,02 (Nguồn: kết quả phân tích) Kết phân tích Nhận xét: Theo kết phân tích chất lượng nước giếng đào nhìn chung chất lượng nước giếng đào thị trấn đạt QCVN Tất tiêu phân tích thấp quy chuẩn cho phép, độ đục nước 0,02 NTU, tiêu pH 6,80 nằm khoảng giá trị cho phép so với quy chuẩn (QCVN 02:2009/BYT: pH = 6,5-8,5), độ cứng 3,3 mg/l, Clorua 31,20 mg/l hàm lượng sắt tổng số nước 0,03 mg/l Từ kết cho ta thấy chất lượng nước giếng đào hộ gia đình hợp vệ sinh, nhiên số hộ có mùi lạ Cần phải sử dụng phương pháp lọc dùng nước máy để đảm bảo sức khỏe 37 * Tổng hợp kết phân tích nước sinh hoạt thị trấn Chợ Mới, thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn Bảng 4.7 Phân tích chất lượng nước sinh hoạt thị trấn Chợ Mới TT Chỉ tiêu pH DO Fe ClĐộ cứng Độ đục Kết phân tích Đơn vị mg/l mg/l mg/l mg CaCO3/l NTU M1 - giếng khoan M2 - giếng đào 6,10 6,80 4,67 4,12 0,06 0,03 28,36 31,20 5,00 3,33 0,00 0,02 (Nguồn: kết quả phân tích) Nhận xét chung: Dựa vào bảng ta thấy tồn số liệu phân tích nước ngầm thị trấn Chợ Mới, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn, tất tiêu đem phân tích cho thấy tất tiêu như: mùi vị, màu sắc, độ đục, độ cứng, pH, hàm lượng sắt tổng số Cl- đạt tiêu chuẩn cho phép theo QCVN 02:2009/BYT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt đảm bảo nhu cầu sinh hoạt người dân địa phương Từ ta thấy ng̀n nước ngầm thị trấn Chợ Mới đảm bảo an toàn cho sử dụng sinh hoạt người dân, tất nguồn nước ngầm nằm mức cho phép so với quy chuẩn Thế khơng mà người dân sử dụng bừa bãi, khơng hiệu quả, hoang phí mà cần phải sử dụng cách hợp lý bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm 4.4 Đề xuất biện pháp nhằm bảo vệ hạn chế ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt 4.4.1 Giải pháp pháp lý Sử dụng công cụ pháp lý cụ thể biện pháp sau: 38 - Giảm thất thoát việc cấp nước sạch, cần tập trung nâng cấp hệ thống thoát nước theo hướng đại hóa - Xem xét việc gia tăng giá nước đề bù đắp chi phí, với mức giá nước cao nhà cung cấp nước phải đảm bảo nguồn nước cung cấp đầy đử, sạch, đạt tiêu chuẩn - Xử lý nghiêm hành vi vi phạm tiêu chuẩn nguồn nước thải Đảm bảo chấm dứt hoàn toàn sở sản xuất, bệnh viện thải trực tiếp nước thải, chất rắn bừa bãi vào môi trường - Cần đào tạo nguồn nhân lực, vận hành thiết bị cách tốt bảo đảm nguồn nước máy đầu theo tiêu chuẩn cấp nước 4.4.2 Quan tâm bảo vệ nguồn nước Hiện nay, nhiều cơng trình cung cấp nước xây dựng khu thị nên tình trạng thiếu nước khơng vấn đề đáng lo ngại, chất lượng nước vấn đề đáng quan tâm Khi ngày nay, vấn đề ô nhiễm nguồn nước ngầm đáng lo ngại ng̀n để cung cấp nước hạn chế, chưa kể đến dịch bệnh lây nhiễm nhanh ảnh hưởng đến dân cư đô thị như: dịch cúm gà, dịch tả Bởi nhà nước phải kiểm tra chặt chẽ chất lượng nguồn nước sinh hoạt, thường xun xét nghiệm thành phần có ng̀n nước sinh hoạt xem chúng có đảm bảo an tồn hay không kiểm tra xử lý kịp thời, mạnh tay với tổ chức cấp nước vi phạm tiêu chuẩn quy định nguồn nước sinh hoạt Với tổ chức, công ty đảm nhận cung cấp nguồn nước phải đảm bảo việc xử lý nguồn nước trước cung cấp cho dân cư phải đảm bảo tiêu chuẩn quy định, ln tìm cách tiếp cận sử dụng cơng nghệ xử lý nước có hiệu Chiến lược lâu dài cung cấp ng̀n nước sinh hoạt an tồn qua xử lý cải thiện hệ thống vệ sinh Chiến lược ngắn hạn sử dụng phương pháp xử lý nước đơn giản hộ gia đình lọc nước, đun sơi nước nhiệt lượng Bên cạnh đó, chiến dịch truyền thông nâng 39 cao nhận thức, cộng đờng có ý thức bảo vệ ng̀n nước, đặc biệt cần áp dụng quy định nghiệm ngặt vấn đề kiểm sốt nhiễm, buộc tất doanh nghiệp từ quy mô nhỏ đến lớn phải đáp ứng tiêu chuẩn tối thiểu nguồn nước thải sản xuất kinh doanh, tránh ô nhiễm môi trường Xét cho cùng, nước không khí lành điều thiết yếu để có sống khỏe mạnh 4.4.3 Biện pháp quản lý giáo dục cộng đồng - Cần có hợp tác toàn diện Ban quản lý dự án với ban ngành có liên quan địa phương bàn vấn đề tổ chức thực hiện, tiến độ thi công, biện pháp thi công giám sát thi cơng cơng trình - Giám sát việc thực thi hạng mục cơng trình theo nội dung thiết kế, có vấn đề nhiễm mơi trường xảy cần đề xuất biện pháp cụ thể mang tính khả thi để khắc phục mà chờ đợi kéo dài thời gian tăng thêm mức độ nghiêm trọng - Tuyên truyền vận động quần chúng hưởng ứng chương trình chống nhiễm mơi trường nước: Không thải chất thải sinh hoạt, chất thải chăn nuôi chất thải rắn bừa bãi - Xây dựng khu tái định cư cần phải bố trí hệ thống thu gom xử lý nước thải, rác thải, xây dựng hệ thống nước cấp sinh hoạt - Cần xây dựng kế hoạch thu thập, phân tích định kỳ chất lượng nước vùng - Nâng cao nhận thức người dân việc không sử dụng lãng phí ng̀n nước, vào mùa khơ - Truyền thông cộng đồng: Huy động tham gia cộng đờng hay nói cách khác xã hội hóa bảo vệ môi trường nước - Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục cho tất tầng lớp nhân dân phương tiện để họ nhận thức việc bảo vệ xử lý nguồn nước thải với nhà nước việc làm cần thiết đồng thời phải khẳng 40 định rõ việc quản lý môi trường nước trách nhiệm quyền lợi người dân Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu, đề tài rút số kết luận sau: Nhu cầu sử dụng nước thị trấn Chợ Mới lớn Trung bình ngày địa bàn thị trấn cần khoảng 325,6 m3 nước năm 118.843 m3 nước Nguồn cung cấp, nước máy chiếm tỷ lệ 44% tổng số hộ điều tra, nước giếng (giếng khoan + giếng đào) chiếm tỷ lệ 56% tổng số hộ điều tra 41 Nước sinh hoạt địa bàn thị trấn Chợ Mới đạt giới hạn QCVN 02:2009/BYT - Nước giếng khoan: có pH 6,10, độ cứng nước mg/l, hàm lượng Clorua 28,36 mg/l hàm lượng sắt tổng số 0,06 mg/l thấp QCVN - Nước giếng đào có độ đục nước 0,02 NTU, pH 6,80, độ cứng 3,3 mg/l, Clorua 31,20 mg/l hàm lượng sắt tổng số nước 0,03 mg/l 5.2 Kiến nghị Từ kết nghiên cứu trên, để nâng cao hiệu quản lý bảo vệ nguồn nước sinh hoạt thị trấn Chợ Mới, đưa số kiến nghị sau: - Tăng cường tra, kiểm tra phát sai phạm, vi phạm có biện pháp tiến hành xử lý kịp thời - Xây dựng hố chứa rác, nước thải tập chung xây dựng trạm xử lý nước thải Đầu tư hỗ trợ người dân để họ có đủ khả xây dựng cống thải, nhà vệ sinh, chuồng trại hợp vệ sinh - Thường xuyên quan trắc đánh giá trạng mơi trường nước sinh hoạt để có biện pháp bảo vệ tốt - Xây dựng thêm hệ thống cung cấp nước sinh hoạt cho người dân địa bàn thị trấn Chợ Mới - Tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân môi trường nói chung mơi trường nước sinh hoạt cho người dân nói riêng - Tuyên truyền sâu rộng phổ biến để vận động người dân tham gia vào xây dựng hệ thống cơng trình cung cấp nước tập trung làm cho người dân hiểu trách nhiệm quyền lợi tham gia vào sử dụng nước quản lý cơng trình TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Hồng Hà cộng (2006), “Tài liệu hướng dẫn bảo vệ môi trường cho các truyền thơng đồn viên niên”, Hà Nội Nguyễn Thị Quỳnh Hoa công (2005), “Nghiên cứu hàm lượng chì, Asen mơi trường máu phụ nữ sống tiếp giáp với khu vực chế biến kim loại màu Thái Nguyên” Nguyễn Thị Hồng (2006), “Tiềm hiện trạng sử dụng tài nguyên nước tỉnh Thái Nguyên”, Thái Nguyên Võ Dương Mộng Huyền cộng (2013), “Báo cáo: Tài nguyên nước hiện trạng sử dụng nước”, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hờ Chí Minh , Chương 4, http://www2.hcmuaf.edu.vn/data/quoctuan/Tai%20nguyen%20nuoc%20va% 20hien%20trang%20su%20dung%20nuoc.pdf, ngày 24/4/2017 Lê Văn Khoa, Hoàng Xuân Cơ, Nguyễn Xuân Cự cộng (2001), “Khoa học môi trường”, Nxb Giáo dục Hà Nội Luật Bảo vệ mơi trường năm 2014 7.Trí Ngun (2012), “17% dân sớ giới thiếu nước sạch”, http://nuoc.com.vn Nguyễn Lan Phương, “Bài Giảng cấp nước sinh hoạt công nghệp”, http://congnghemoitruong.com.vn/bai-giang-cap-nuoc-sinh-hoat-vacong-nghiep-nguyen-lan-phuong/, ngày 24/4/2017 Sở Khoa học Công nghệ môi trường tỉnh Thái Nguyên (2001), “Báo cáo đánh giá hiện trạng xây dựng chiến lược bảo vệ môi trường Thái Nguyên năm 2001 – 2010”, Hà Nội 10 Lô Thị Tiềm (2005), “Báo cáo tổng quan hiện trạng môi trường Thái Nguyên”, Thái Nguyên 11 Nguyễn Viết Tôn (2007), “Hiệu quả thiết thực từ chương trình nước sạch”, Tạp chí nước vệ sinh mơi trường nơng thôn, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 12 Đào Trọng Tứ (2012), “Tham luận tài nguyên nước quản lý tài nguyên nước Việt Nam”, Hội thảo tiềm giải pháp sử dụng hiệu nguồn lượng nước cho ngành khách sạn 13 Trần m, Trịnh Thị Thanh (1998), “Giáo trình nhiễm mơi trường”, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 14 UBND thị trấn Chợ Mới (2018), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2018 nhiệm vụ, giải pháp năm 2019 ... tài: Đánh giá trạng nước sinh hoạt thị trấn Chợ Mới, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn 1.2 Mục tiêu đề tài - Đánh giá chất lượng môi trường nước sinh hoạt thị trấn Chợ Mới, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn. .. huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn - Hiện trạng sử dụng cung cấp nước sinh hoạt địa bàn thị trấn Chợ Mới, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn - Hiện trạng chất lượng nước sinh hoạt địa bàn thị trấn Chợ Mới, huyện. .. tượng nghiên cứu: Nước phục vụ cho sinh hoạt người dân địa bàn thị trấn Chợ Mới, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn - Phạm vi nghiên cứu: thị trấn Chợ Mới, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn 3.2 Địa điểm thời

Ngày đăng: 15/06/2020, 15:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan