Bàn về các vấn đề của pháp luật vỡ nợ quốc tế.pdf

32 519 0
Bàn về các vấn đề của pháp luật vỡ nợ quốc tế.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bàn về các vấn đề của pháp luật vỡ nợ quốc tế

BÀN VỀ CÁC VẤN ĐỀ CỦA PHÁP LUẬT VỠ NỢ QUỐC TẾ PHAN HUY HỒNG TS., GV Khoa Luật Thương mại, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh I Lời mở đầu Điều Dự thảo II “Luật phá sản” có quy định rằng, “Luật áp dụng giải việc phá sản thương nhân hoạt động lãnh thổ Việt Nam áp dụng với thành viên hoạt động lãnh thổ Việt Nam” Trong hội thảo bàn dự thảo này, luật sư người Pháp cho ý kiến điều luật sau: “Tôi không hiểu Ban soạn thảo hiểu cụm từ thứ hai câu này, bạn áp đặt cho quốc gia khác phải áp dụng luật bạn, cho dù áp dụng doanh nghiệp Việt Nam đóng lãnh thổ quốc gia Để định Tịa án Việt Nam có giá trị áp dụng nước khác định phải không ngược lại trật tự công cộng quốc gia sở đó”1 Tạm thời khơng bình luận thêm quy định Sau phân tích số vấn đề pháp luật vỡ nợ quốc gia sở luật pháp số quốc gia Châu Âu Liên minh Châu Âu quay lại vấn đề II Khái quát pháp luật phá sản quốc tế2 Hai chữ “quốc tế” khái niệm “Pháp luật vỡ nợ quốc tế” gây nhầm lẫn lĩnh vực pháp luật có nguồn hiệp định song phương đa phương chủ thể pháp luật quốc tế Trái lại, pháp luật vỡ nợ quốc tế trước hết pháp luật quốc gia mối quan hệ pháp luật vỡ nợ có yếu tố nước ngồi Nhưng bên cạnh đó, nỗ lực nhằm hài hịa hay chí thống pháp luật quốc gia điều chỉnh mối quan hệ hay nhằm giảm thiểu loại bỏ cản trở việc tiến hành thủ tục vỡ nợ nợ nước có tài sản nước khác, quốc gia ký kết hiệp định song phương đa phương nhằm điều chỉnh mối quan hệ mà thông thường thuộc chủ quyền tư pháp quốc gia Trong trường hợp tồn hiệp định nhiều quốc gia quy định hiệp định trực tiếp áp dụng cho mối quan hệ pháp luật phá sản có liên hệ đến quốc gia Cịn quy định pháp luật quốc gia nước áp dụng mối quan hệ với nước thứ ba Ngoài ra, có liên minh quốc gia tiến tới ban hành luật vỡ nợ áp dụng chung cho quốc gia thành viên Trong lĩnh vực tiêu biểu Nghị định Hội đồng Liên minh Châu Âu thủ tục vỡ nợ3 Còn Luật mẫu phá sản xuyên quốc gia Ủy ban Liên hiệp quốc luật thương mại quốc tế (UNCITRAL)4 Liên hiệp quốc thông qua Đại hội đồng ngày 15-12- 1997 – luật mẫu khác UNCITRAL – “giới thiệu” cho quốc gia thành viên việc ban hành quy định pháp luật quốc gia vỡ nợ quốc tế Giá trị Luật mẫu chỗ thể đồng thuận quốc tế cao nhận thức vấn đề giải pháp thủ tục vỡ nợ có yếu tố nước ngồi; vậy, khơng quốc gia riêng lẻ tham khảo ban hành luật mà cịn Liên minh Châu Âu tham khảo ban hành nghị định nói Nhiệm vụ pháp luật vỡ nợ quốc tế mặt quy định luật áp dụng quan hệ pháp luật vỡ nợ có yếu tố nước Các quy phạm pháp luật quy định vấn đề gọi quy phạm xung đột Tương tự tư pháp quốc tế nói chung, pháp luật vỡ nợ quốc tế có hai loại quy phạm xung đột Đó quy phạm xung đột đơn phương quy phạm xung đột đa phương Loại quy phạm thứ quy định luật quốc gia áp dụng trường hợp Loại quy phạm thứ hai lại quy định luật quốc gia phải áp dụng quan hệ pháp luật phá sản có mối quan hệ định đến quốc gia Trong pháp luật vỡ nợ quốc tế đồng thời tồn hai loại quy phạm Mặt khác, quy định thẩm quyền quốc tế tòa án thuộc pháp luật vỡ nợ quốc tế Ở có hai loại quy định Loại thứ quy định Tịa án Tịa án quốc gia có thẩm quyền tiến hành thủ tục vỡ nợ Loại thứ hai quy định Tòa án quốc gia có thẩm quyền tiến hành thủ tục vỡ nợ mối quan hệ vỡ nợ có mối liên hệ định đến quốc gia Tuy nhiên loại quy định thứ hai không nhằm áp đặt mà áp đặt cho quốc gia khác Bởi chủ quyền tư pháp quốc gia khơng cho phép loại quy định có hiệu lực Các quy định loại có ý nghĩa “dẫn chiếu” quốc gia khác Quốc gia “chấp nhận” dẫn chiếu quy định với nội dung tịa án có thẩm quyền luật pháp quốc gia khác dẫn chiếu Yếu tố nước quan hệ pháp luật vỡ nợ đa dạng Con nợ nước có tài sản nước ngồi nhiều hình thức Ngược lại, nợ nước ngồi có tài sản nước nhiều hình thức khác Trong trường hợp việc tiến hành thủ tục vỡ nợ khơng gói gọn quốc gia mà trở thành thủ tục “vượt biên giới” địi hỏi có tham gia pháp luật quan tiến hành tố tụng nhiều quốc gia Bởi vậy, pháp luật vỡ nợ quốc tế nước giải chiều quan hệ vỡ nợ, nghĩa quy định hiệu lực định quan tiến hành tố tụng mà hiệu lực định quan tiến hành tố tụng nước lãnh thổ Một luật pháp vỡ nợ quốc tế đạt mục tiêu đối xử công với chủ nợ, có nghĩa khơng loại trừ hạn chế quyền yêu cầu tài sản chủ nợ nước ngồi, cịn có tác dụng tạo mơi trường pháp luật đáng tin cậy cho thương mại đầu tư quốc tế III Các vấn đề Các vấn đề từ thực tiễn 1.1 Sự gia tăng trao đổi hàng hóa, dịch vụ đầu tư quốc tế tự hóa mức độ định khả di chuyển, cư trú, hành nghề xác lập quyền sở hữu tài sản quốc gia khác dẫn đến tình ngày có nhiều nợ khơng cịn tài sản đáng kể nước, họ lại có tài sản giá trị nước ngồi Những tài sản có tài sản xác lập quyền sở hữu cách hợp pháp theo pháp luật nước sở mua bán thơng thường, quyền yêu cầu thực nghĩa vụ quan hệ hợp đồng thương mại hàng hóa hay dịch vụ quốc tế, tài sản đầu tư nước ngồi hình thức cơng ty độc lập, góp vốn vào cơng ty quốc gia khác tài sản chi nhánh sở phụ thuộc khác nước Nhưng có khi, hay chí ngày phổ biến, tài sản nợ tẩu tán nước nhằm trốn tránh trách nhiệm tài sản Người ta liệt kê danh sách dài hình thức tồn tài sản nợ nước ngồi 1.2 Hai ví dụ sau nhằm minh họa số tình nêu trên5: Thứ nhất, Tòa án vỡ nợ mở thủ tục vỡ nợ tài sản công ty X Cộng hòa Liên bang Đức Người tòa án bổ nhiệm làm “người quản lý vỡ nợ” áp dụng biện pháp nhằm buộc nợ thực nghĩa vụ kê khai tài sản hợp tác việc thu hồi tài sản khơng có kết Từ quan điều tra hình sự, người quản lý vỡ nợ biết nợ có khoản tiền lớn tài khoản ngân hàng Thụy Sỹ Thứ hai, tòa án vỡ nợ mở thủ tục vỡ nợ cá nhân Cộng hịa Liên bang Đức Con nợ khơng cịn tài sản đáng kể nước, lại có số bất động sản có giá trị Hoa Kỳ Người quản lý vỡ nợ muốn lý bất động sản để toán cho chủ nợ nước Ở quốc gia khác nhau, tình xảy phổ biến Vấn đề đặt là, người quản lý vỡ nợ thu hồi tài sản khơng cách 1.3 Trường hợp nợ công ty, lại có phần vốn góp vào cơng ty khác hay có cơng ty nước chi nhánh nước phổ biến Bởi cơng ty hay chi nhánh nước chủ thể độc lập hay khơng độc lập, có lực pháp luật đầy đủ hay hạn chế theo pháp luật nước Nên vấn đề đặt lúc cịn pháp luật công ty pháp luật vỡ nợ nước sở chấp nhận hiệu lực định tòa án nước khác ban hành thủ tục vỡ nợ mức độ 1.4 Trong điều kiện Việt Nam hội nhập với kinh tế khu vực giới, tăng cường trao đổi hàng hóa dịch vụ, khuyến khích đầu tư nước ngồi vào Việt Nam đầu tư từ Việt Nam nước ngồi tình tương tự xảy ngày nhiều quan hệ Việt Nam với nước Các vấn đề luật 2.1 Các tình nợ khơng có tài sản nước mà cịn có tài sản (các) nước ngồi, dù hình thức tài sản cá nhân hay tài sản doanh nghiệp, đặt pháp luật vỡ nợ quốc nhận án định dân tòa án nước ngồi16 Điều kiện tịa án nước ngồi phải có thẩm quyền theo pháp luật nước có nghĩa là: Nếu chẳng hạn pháp luật nước quy định tòa án phép mở thủ tục vỡ nợ nợ thường trú có có trụ sở nước, tịa án nước ngồi lại mở thủ tục vỡ nợ nợ không thường trú khơng có trụ sở nước đó, định mở thủ tục vỡ nợ không công nhận nước Điều kiện việc công nhận không phép dẫn đến kết không phù hợp với nguyên tắc luật pháp nước trở thành nguyên tắc phổ biến tư pháp quốc tế quốc gia giới khái niệm “order public”17 Nhưng đây, nội dung phụ thuộc vào việc quốc gia nhìn nhận nguyên tắc nguyên tắc Chẳng hạn số quốc gia không công nhận việc mở thủ tục vỡ nợ nhằm mục đích xa lạ với pháp luật vỡ nợ, nhằm tịch thu sung công tài sản hay doanh nghiệp nợ, tài sản bị tịch biên thủ tục theo pháp luật nước không phép tịch biên chủ nợ bị phân biệt đối xử Đặc biệt, quốc gia phương Tây đặt yêu cầu tiên cho việc cơng nhận án tịa án nước ngồi nói chung định tịa án vỡ nợ nói riêng định phải ban hành thủ tục tố tụng đảm bảo nguyên tắc nhà nước pháp quyền đương phải có quyền tham gia, thẩm vấn đảm bảo đầy đủ hội để bảo vệ quyền tự vệ trước đối phương18 Công nhận thủ tục vỡ nợ nước đồng thời việc công nhận bổ nhiệm người quản lý vỡ nợ tịa án vỡ nợ nước ngồi Nghĩa người quản lý vỡ nợ phép thực cơng việc thuộc thẩm quyền lãnh thổ quốc gia công nhận Tuy nhiên, điều khơng thể khơng có hạn chế Chẳng hạn người quản lý vỡ nợ thủ tục vỡ nợ nước ngồi khơng thể trực tiếp tiến hành biện pháp cưỡng chế nước, cho dù người có thẩm quyền theo pháp luật nước ngồi Các quốc gia không tự hạn chế chủ quyền quốc gia góc độ – nghĩa quyền thi hành biện pháp cưỡng chế nhân danh nhà nước lãnh thổ – để người quản lý vỡ nợ thủ tục vỡ nợ nước thi hành biện pháp nước Ngay pháp luật vỡ nợ quốc tế Liên minh Châu Âu không cho phép người quản lý vỡ nợ thủ tục vỡ nợ nước thành viên tiến hành biện pháp cưỡng chế lãnh thổ nước thành viên khác19 ... vụ pháp luật vỡ nợ quốc tế mặt quy định luật áp dụng quan hệ pháp luật vỡ nợ có yếu tố nước Các quy phạm pháp luật quy định vấn đề gọi quy phạm xung đột Tương tự tư pháp quốc tế nói chung, pháp. .. sản quốc tế2 Hai chữ ? ?quốc tế” khái niệm ? ?Pháp luật vỡ nợ quốc tế” gây nhầm lẫn lĩnh vực pháp luật có nguồn hiệp định song phương đa phương chủ thể pháp luật quốc tế Trái lại, pháp luật vỡ nợ quốc. .. quốc gia sở đó”1 Tạm thời khơng bình luận thêm quy định Sau phân tích số vấn đề pháp luật vỡ nợ quốc gia sở luật pháp số quốc gia Châu Âu Liên minh Châu Âu quay lại vấn đề II Khái quát pháp luật

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan