THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI CHO CÁC DOANH NGHIỆP TẠI PHÒNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

46 1.1K 6
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG  XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI  CHO CÁC DOANH NGHIỆP TẠI PHÒNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI CHO CÁC DOANH NGHIỆP TẠI PHÒNG THƯƠNG MẠI CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM I. KHÁI QUÁT VỀ PHÒNG THƯƠNG MẠI CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM. 1. Lịch sử hình thành phát triển của Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam. Với mục đích bảo vệ hỗ trợ các doanh nghiệp, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, thúc đẩy hợp tác các quan hệ kinh tế thương mại khoa học công nghệ giữa Việt Nam với các nước. Ngày 29/04/1960, Thường vụ Hội đồng Chính phủ đã ký quyết định thành lập Phòng Thương mại nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Ngày 14/03/1963, Đại hội đầu tiên của Phòng thương mại được tổ chức với sự tham gia của đại diện 93 tổ chức hội viên trên toàn miền Bắc. Đại hội đã thảo luận nhất trí về bản dự thảo điều lệ, thông qua phương hướng hoạt động bầu ban trị sự của Phòng thương mại. đến ngày 27/04/1963, đã đi vào lịch sử của cộng đồng các doanh nghiệp Việt Nam. Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã ký quyết định số 58/CP Phê chuẩn điều lệ cho phép Phòng thương mại được chính thức ra đời. Trải qua hơn ba thập kỷ hoạt động phát triển, cho đến tháng 4/ 1993. Đại hội toàn quốc lần thứ 2 của Phòng thương mại đã đánh dấu một bước ngoặt trong lịch sử phát triển của Phòng thương mại. Đó là Phòng thương mại được đổi tên thành Phòng Thương mại công nghiệp Việt Nam, một tổ chức độc lập, phi Chính phủ; một người hỗ trợ đắc lực cho các doanh nghiệp trong nước các doanh nghiệp nước ngoài đến tìm kiếm cơ hội kinh doanhViệt Nam. Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam là một tổ chức độc lập, phi chính phủ có tư cách pháp nhân tự chủ về tài chính. Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam có tên giao dịch bằng tiếng Anh là Việt Nam Chamber of Commerce and Industry (VCCI). Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam hoạt động theo pháp luật Việt Nam theo điều lệ của phòng, được sự hỗ trợ chịu sự giám sát của Nhà nước Việt Nam. Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam đặt trụ sở chính ở Hà Nội, thủ đô nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam các chi nhánh, văn phòng đại diện ở trong ngoài nước. Gần 40 năm xây dựng phát triển. Phòng thương mại công nghiệp đã trải qua những chặng đường đáng nhớ. 1.1. Thời kỳ 1963-1974. Đây là thời kỳ xây dựng tổ chức hoạt động của phòng trong điều kiện cả nước có chiến tranh. Thời kỳ này, VCCI đã tích cực triển khai xây dựng bộ máy tổ chức, bao gồm những bộ phận chính như giao dịch quốc tế, pháp lý, hội chợ triển lãm, nghiên cứu thông tin về thị trường. Hai hội đồng trọng tài ngoại thương hàng hải được thành lập bên cạnh VCCI. Công việc của VCCI đang được tiến triển thì cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc nổ ra, trong tình hình đó VCCI tiếp tục các hoạt động của mình nhằm duy trì quan hệ thương mại với một số nước thị trường, chủ yếu là thị trường các nước tư bản chủ nghĩa để đảm bảo các yêu cầu xuất nhập khẩu của đất nước, một mặt tham gia vào cuộc đấu tranh về pháp lý chính trị chống những hoạt động bao vây, phong toả kinh tế, mặt khác tiếp tục công tác sưu tầm, nghiên cứu thị trường, thương nhân luật lệ buôn bán của các nước để phục vụ cho hoạt động thương mại trong tương lai. 1.2. Thời kỳ từ năm 1975- 1985. Đây là thời kỳ phòng mở rộng hoạt động trong phạm vi cả nước trong hoàn cảnh của một nền kinh tế bao cấp. Sau giải phóng miền Nam, VCCI tiếp thu cơ sở cũ của Phòng thương mại Công kỹ nghệ Sài Gòn, tổ chức thành chi nhánh Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh. Trong những năm đầu của thời kỳ này, mặc dù còn muôn vàn khó khăn do hậu quả của cuộc chiến tranh kéo dài để lại, bao vây cấm vận của Mỹ các nước khác đối với Việt Nam, nhưng hoạt động của VCCI vẫn khá sôi động. Mỗi năm VCCI tổ chức cho 300 đến 400 đoàn thương nhân nước ngoài vào Việt Nam tìm hiểu thị trường, thiết lập quan hệ, giao dịch buôn bán. Trong giai đoạn này, VCCI đã thiết lập quan hệ với nhiều tổ chức quốc tế như : Phòng thương mại quốc tế, Phòng thương mại quốc gia các Hiệp hội sản xuất kinh doanh, các tập đoàn công ty lớn ở các nước như Nhật Bản, Australia, ASEAN, Hồng Kông, Tây Âu, Bắc Âu, Bắc Mỹ, . Giữa năm 1982, VCCI đã tiến hành soạn thảo điều lệ sửa đổi, bổ sung thêm chức năng, mở rộng phạm vi hoạt động của VCCI. Theo bản điều lệ này, VCCI là một tổ chức hạch toán độc lập, tự chủ về tài chính, tự tạo nguồn thu để bù đắp các chi phí cho hoạt động của mình, không dựa vào ngân sách của Nhà nước. Do có một số khó khăn nên đại hội VCCI không tổ chức được. Tuy vậy, VCCI vẫn được Nhà nước chấp thuận từ năm 1993 được thành lập theo bản điều lệ mới. 1.3. Thời kỳ 1986 đến nay. Hoạt động của Phòng thương mại công nghiệp trong thời kỳ đổi mới.Với tình hình chính trị trên thế giới có nhiều biến động, sự kiện Liên Xô, Đông Âu sụp đổ, Mỹ bao vây cấm vận kinh tế đã tác động không nhỏ đến tình hình kinh tế nước ta. Là tổ chức đại diện cho cộng đồng doanh nghiệp, xúc tiến thương mại đầu tư, VCCI đã sớm nắm bắt được tình hình đề ra những hoạt động thích hợp, giúp các doanh nghiệp chuyển hướng thâm nhập vào những thị trường mới một cách có hiệu quả vượt lên những khó khăn, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, tạo ra đà tăng trưởng cao, đồng thời tập hợp ngày càng nhiều các doanh nghiệp hiệp hội các doanh nghiệp vào tổ chức của mình, nhằm hướng dẫn, phối hợp, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các doanh nghiệp trên các quan hệ trong nước quốc tế, đảm bảo quyền lợi chung của các cộng đồng, xây dựng kiến nghị với Đảng Chính phủ, có những giải pháp cho các vấn đề cụ thể thiết thực với từng lĩnh vực yếu trong nền kinh tế, khắc phục những mặt tồn tại của môi trường kinh doanh, phát huy nội lực của các doanh nghiệp. 2. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức bộ máy của Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam. 2.1. Chức năng của Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam có những chức năng sau: Đại diện để thúc đẩy bảo vệ quyền lợi của cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam trong các quan hệ trong nước quốc tế. Xúc tiến hỗ trợ các hoạt động thương mại, đầu tư, hợp tác khoa học - công nghệ các hoạt động kinh doanh khác của các doanh nghiệpViệt Nam nước ngoài. 2.2. Nhiệm vụ của Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam. Tập hợp, nghiên cứu ý kiến của các doanh nghiệp để phản ánh kiến nghị tư vấn cho Nhà nước các vấn đề về pháp luật, chính sách kinh tế, tổ chức các cuộc tiếp xúc giữa các doanh nghiệp với các cơ quan Nhà nước để trao đổi thông tin ý kiến nhằm cải thiện môi trường kinh doanh. Tiến hành những hoạt động cần thiết để bảo vệ quyền lợi chính đáng của các doanh nghiệp trước pháp luật. Phối hợp hỗ trợ các hiệp hội kinh doanhViệt Nam, hợp tác với các Phòng Thương mại tổ chức hữu quan ở nước ngoài, tham gia các tổ chức khu vực quốc tế phù hợp với mục đích của phòng giúp đỡ các doanh nghiệp tham gia hoạt động của các tổ chức đó. Tiến hành các hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp phát triển quan hệ kinh doanh đầu tư ở trong ngoài nước như: Chắp mối giới thiệu bạn hàng, cung cấp thông tin, hướng dẫn tư vấn cho doanh nghiệp, tổ chức nghiên cứu, khảo sát thị trường, hội thảo, hội nghị, hội chợ, triển lãm, quảng cáo các hoạt động xúc tiến khác. Tổ chức các hoạt động tuyên truyền, vận động các doanh nghiệp thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật trong kinh doanh ở trong nước quốc tế, xây dựng quan hệ lao động lành mạnh, bảo vệ môi trường, tham gia các hoạt động xã hội phù hợp với mục tiêu của Chính phủ. Tổ chức đào tạo bằng những hình thức thích hợp để giúp các nhà kinh doanh nâng cao kiến thức năng lực quản lý, kinh doanh. Giúp đăng ký bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ chuyển giao công nghệ ở Việt Nam ở nước ngoài. Cấp giấy chứng nhận xuất xứ cho các sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam chứng thực các chứng từ cần thiết khác trong kinh doanh, xác nhận các trường hợp bất khả kháng. Giúp các doanh nghiệp trong ngoài nước giải quyết bất đồng, tranh chấp thông qua thương lượng, hoà giải hoặc trọng tài; giúp phân bổ tổn thất chung khi có yêu cầu. Thực hiện những công việc khác mà Nhà nước Việt Nam hoặc các tổ chức khác uỷ thác. 2.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam. Các cơ quan lãnh đạo của Phòng thương mại bao gồm: - Đại hội. - Hội đồng quản trị. - Ban thường trực. - Ban kiểm tra. Bên cạnh đó, còn có hội đồng cố vấn, trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam, ban phân bổ tổn thất chung nhằm giúp Phòng Thương mại Công nghiệp thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị của mình. Cơ quan Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam có trên 30 đầu mối bao gồm các ban, trung tâm chuyên môn, các chi nhánh; Văn phòng đại diện của Phòngthương mại công nghiệp Việt Nam trong ngoài nước; công ty, tổ chức trực thuộc khác. - Đại hội. Đây là cơ quan lãnh đạo cao nhất của Phòng. Đại hội gồm các đại biểu của hội viên được bầu từ các hiệp hội kinh doanh các hội viên khác theo tỷ lệ hội viên ở các khu vực với số lượng cơ cấu do Hội đồng quản trị quyết định. Đại hội có 2 loại: Đại hội thường kỳ Đại hội bất thường. Đại hội thường kỳ do Hội đồng quản trị triệu tập 5 năm/ lần để giải quyết các vấn đề + Quyết định chương trình hoạt động của Phòng thương mại trong thời gian tới. + Quyết định sửa đổi điều lệ chung của Phòng. + Thông qua báo cáo của Phòng thương mại trong nhiệm kỳ qua. + Bầu Hội đồng quản trị ban kiểm tra. + Thảo luận quyết định các vấn đề khác về công tác của Phòng các hội viên. Đại hội bất thường được triệu tập bất kỳ thời gian nào theo quyết định của Hội đồng quản trị hoặc theo đề nghị của trên 1/2 số hội viên để giải quyết những vấn đề về tổ chức hoạt động của Phòng vượt quá thẩm quyền của Hội đồng quản trị. Khi triệu tập Đại hội thường kỳ, Hội đồng quản trị phải công bố chương trình nghị sự, quyết định về số lượng cơ cấu đại biểu hướng dẫn hội viên bầu đại biểu ít nhất là 30 ngày trước ngày Đại hội. Hội đồng quản trị. Là cơ quan do Đại hội bầu ra để lãnh đạo mọi hoạt động của Phòng trong thời gian giữa hai kỳ đại hội. Tổng số thành viên của Hội đồng quản trị do Đại hội quyết định, trong đó đảm bảo phải có ít nhất 3/4 số thành viên là đại diện hội viên chính thức của Phòng. Hội đồng quản trị gồm: - Chủ tịch. - Phó chủ tịch. - Tổng thư ký. - Các uỷ viên. Chủ tịch, các Phó chủ tịch Tổng thư ký của Hội đồng quản trị là chủ tịch, các Phó chủ tịch Tổng thư ký của Phòng, có nhiệm kỳ cùng với Hội đồng quản trị. Nhiệm kỳ của Hội đồng quản trị là 5 năm. Thành viên của Hội đồng quản trị có thể miễn nhiệm trước thời gian theo quyết định của Đại hội bất thường hoặc theo đề nghị của trên 1/2 số hội viên chính thức. Trong trường hợp hội viên Hội đồng quản trị nghỉ hưu bị đình chỉ công tác hoặc vì lý do khác không thể thực hiện nhiệm vụ thì hội viên là pháp nhân có thành viên đó được cử người khác thay thế phải thông báo cho Chủ tịch Hội đồng quản trị trong vòng 30 ngày sau khi xảy ra tình huống trên. Người được cử thay thế chỉ được công nhận là thành viên của Hội đồng quản trị với sự chấp thuận của ít nhất 2/3 số thành viên của Hội đồng quản trị. Các thành viên của Hội đồng quản trị có quyền tham dự đề cử, ứng cử biểu quyết bỏ phiếu tại đại hội kỳ tiếp theo. Nhiệm vụ của Hội đồng quản trị. - Nghiên cứu đề ra những công việc biện pháp cần thiết để thực hiện nghị quyết của Đại hội. - Quyết định chương trình công tác kế hoạch ngân sách hàng năm của Phòng, xét duyệt các mức phí mà Phòng được thu, quy định hội phí cách thu phí. - Quyết định cơ cấu tổ chức của Phòng, quyết định thành lập các uỷ ban chuyên ngành, chuyên đề các tổ chức bên cạnh Phòng. - Bầu Chủ tịch, các Phó chủ tịch, Tổng thư ký ban thường trực của Phòng. - Giám sát hoạt động của ban thường trực các tổ chức bên cạnh Phòng. - Chuẩn bị nội dung các vấn đề về tổ chức cho đại hội thường kỳ bất thường. - Quyết định mời các tổ chức, cá nhân làm hội viên thông tấn tham gia các uỷ ban của Phòng các tổ chức bên cạnh Phòng. - Công nhận hoặc huỷ bỏ tư cách hội viên. - Xem xét những ý kiến kiến nghị của hội viên, chuẩn bị các thông tin kiến nghị gửi các cơ quan Nhà nước các tổ chức khác. Hội đồng quản trị họp ít nhất 6 tháng / lần do Chủ tịch Hội đồng quản trị triệu tập ít nhất 15 ngày, các quyết định của Hội đồng quản trị được lấy biểu quyết theo đa số phiếu của thành viên có mặt nhiều hơn 1/2 số thành viên của Hội đồng quản trị. Nếu số phiếu lấy bằng nhau thì quyết định thuộc về ý kiến Chủ tịch Hội đồng quản trị. Ban thường trực. Bao gồm: Chủ tịch, Phó chủ tịch Tổng thư ký một số thành viên khác do Hội đồng quản trị cử để lãnh đạo các cơ quan chuyên trách các tổ chức trực thuộc Phòng.Ban thường trực có những nhiệm vụ sau: - Tổ chức trực hiện những công việc do Hội đồng quản trị đề ra - Xây dựng điều hành các cơ quan chuyên trách các tổ chức trực thuộc để giải quyết những công viêcj thường xuyên của Phòng. Bổ nhiệm bãi nhiệm các phó Tổng thư ký, lãnh đạo các cơ quan chuyên trách giám đốc các tổ chức trực thuộc của Phòng . - Đề xuất, chuẩn bị nội dung cho các cuộc họp hội đồng quản trị - Đề xuất với Hội đồng quản trị việc mời các tổ chức các cá nhân làm hội viên thông tấn, mời tham gia các uỷ ban, tổ chức do Hội đồng quản trị thành lập. Ngoài ra Hội đồng quản trị có thể uỷ nhiệm cho ban thường trực một số nhiệm vụ khác.Ban thường trực có nhiệm vụ báo trước hợp đồng quốc tế về việc thực hiện nhiệm vụ công tác của mình. Ban kiểm tra: Gồm một số thành viên do đại hội quyết định bầu với nhiệm kỳ 5 năm. Ban kiểm tra bầu trưởng ban để điều hành công việc của ban. Ban kiểm tra có nhiệm vụ kiểm tra tư cách của đại biểu tham dự đại hội, kiểm tra việc thực hiện nghị quyết của đại hội, của Hội đồng quản trị; kiểm tra về tài chính báo cáo trình lên đại hội. Trong trường hợp cần thiết, ban có yêu cầu hội đồng quản trị xem xét giải quyết các vấn đề mà ban phát hiện. Các thành viên ban kiểm tra được mời dự các cuộc họp Hội đồng quản trị được tham dự đại hội kỳ tiếp theo. Các uỷ ban chuyên nganh: Ban quan hệ quốc tế: Ban quan hệ quốc có chức năng giúp chủ tịch trong các hoạt động đối ngoại của tất cả các quan hệ giao dịch với nước ngoài nhằm thực hiện việc xúc tiến thương mại, hợp tác kinh tế, thiết lập mối quan hệ làm ăn giữa các doanh nghệp trong ngoài nước. Nhiệm vụ của ban: - Nghiên cứu tình hình chính trị kinh tế, chính sách có liên quan đến hoạt động kinh tế đối ngoại của từng nước, từng khu vực để có kiến nghị với Hội đồng quản trị . - Tổ chức cho các doanh nghiệp, thương nhân nước ngoài vào Việt Nam là việc phối hợp với ban khác tổ chức các đoàn doanh nghiệp Việt Nam đi khảo sát thị trường nước ngoài. - Làm đầu mối tổ chức tiến hành các hoạt động của uỷ ban chuyên đề về nghiên cứu thị trường, tham gia các uỷ ban hỗi hợp mà phòng thương mại công nghiệp Việt Nam là thành viên. - Tổ chức các buổi toạ đàm, hội nghị, hội thảo về thương mại đầu tư giao dịch với khách nước ngoài, các thông tin nhận được qua nghiên cứu tiếp khách, tổng hợp báo cáo với ban thường trực thông báo cho các bộ phận có liên quan để phối hợp trong công tác.Nghiên cứu thị trường, lập hồ sơ theo dõi thị trường nước ngoài nhằm cung cấp những thông tin chính xác cho phòng thương mại công nghiệp Việt Nam. Ban hội viên đào tạo: Ban hội viên đào tạo có chức năng giúp chủ tịch nghiên cứu các vấn đề liên quan đến từng khu vực kinh tế, từng mặt hàng xuất khẩu, tổ chức các khoá đào tạo cho các hội viên của phòng thương mại Việt Nam. Nhiệm vụ của ban hội viên đào tạo: - Lập hồ sơ các khu vực kinh tế, các mặt hàng xuất khẩu, các loại hình dịch vụ trong lĩnh vực đầu tư tại Việt Nam đầu tư Việt Nam ra nước ngoài. - Tổ chức các khoá đào tạo trong nước nước ngoài về lĩnh vực mà các hội viên quan tâm. - Nghiên cứu, đề xuất tổ chức thành lập, tham gia hiệp hội các nhà xuất khẩu, nhập khẩu từng mặt hàng, từng nhóm hàng. Ban pháp chế trọng tài: Ban pháp chế trọng tài có chức năng giúp chủ tịch làm công tác pháp chế của phòng thương mại công nghiệp Việt Nam. Ban có nhiệm vụ: - Cung cấp giấy chứng nhận xuất xứ cho các lô hàng xuất nhập khẩu của Việt Nam. - Cung cấp các giấy tờ thông dụng khác trong thương mại quốc tế như giấy chứng nhận hoàn cảnh bất khả kháng. - Làm các nhiệm vụ có liên quan đến các vụ kiện của phòng thương mại công nghiệp Việt Nam. Ban hội chợ, triển lãm. Ban hội chợ triển lãm có chức năng giúp chủ tịch tổ chức các doanh nghiệp Việt Nam tham gia các hội chợ, triển lãm quốc tế phối hợp tổ chức các hội chợ triển lãm trưng bày hàng hóa tại Việt Nam. Nhiệm vụ của ban - Nghiên cứu đề xuất tham mưu cho ban thường trực tổ chức hoặc phối hợp tổ chức các hội chợ triển lãm hàng xuất khẩu Việt Nam với nước ngoài, cũng như kết hợp với các tổ chức nước ngoài tổ chức hội chợ triển lãm trưng bày tại hàng hóa tại Việt Nam. - Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan hữu quan trong nước cũng như tổ chức nước ngoài thực hiện các bước chuẩn bị cụ thể, làm các thủ tục cần thiết cho các cuộc hội chợ triển lãm khi được ban thường trực giao cho. - Phối hợp chặt chẽ với các phòng ban chi nhánh, Công ty trực thuộc, văn phòng đại diện tại nước ngoài để chuẩn bị cho hội chợ triển lãm cũng như đề xuất mời các doanh nghiệp là hội viên của Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam, các doanh nghiệp trong nước khác hoặc các cá nhân tham gia hội chợ triển lãm ở trong nước ở nước ngoài. - Tư vấn cho các doanh nghiệp tham gia hội chợ triển lãm về công tác chuẩn bị cũng như chuẩn bị mẫu hàng trưng bày, luật pháp tập quán thương mại của từng hội chợ triển lãm để đạt hiệu quả cao nhất. Ban tổ chức cán bộ: Ban tổ chức cán bộ có chức năng giúp chủ tịch về công tác tổ chức cán bộ, đào tạo của phòng thương mại công nghiệp Việt Nam. Nhiệm vụ: - Thực hiện hướng dẫn thực hiện công tác tổ chức. - Xây dựng quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý cán bộ chuyên môn, nghiệp vụ. - Làm đầu mối cho Hội đồng quản trị các ban khác trong việc nắm tình hình chính trị, hoàn cảnh của mỗi cán bộ, công nhân viên. - Điều động, thuyên chuyển, khen thưởng, kỷ luật, nâng lương đối với mỗi cán bộ, công nhân viên. Ban tài chính: Ban tài chính có chức năng phản ánh giám sát toàn bộ các hoạt động kinh tế tài chính của Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam. Nhiệm vụ: Ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời các số liệu hiện có tình hình biến động về vật tư, tiền vốn của Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam, theo dõi các chế độ hiện hành của Nhà nước. - Phụ trách công tác quỹ, lương, chi tiêu theo chính sách chế độ quy định. - Lập kế hoạch báo cáo theo định kỳ Hội đồng quản trị các cơ quan có liên quan. Trung tâm thông tin dữ liệu: Giúp chủ tích đưa ra các ấn phẩm của Phòng Thương mại Công nghệ Việt Nam để cung cấp các thông tin về kinh tế, thương mại, pháp luật, kỹ thuật của Việt Nam của các thị trường quốc tế cho các doanh nghiệp là hội viên của phòng hoặc các tổ chức khác có liên quan ở Việt Nam ở nước ngoài. Nhiệm vụ: [...]... trong ngoài nước đây cũng là một trong những hạn chế lớn mà Phòng phải đối mặt III THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI CHO CÁC DOANH NGHIỆP TẠI PHÒNG THƯƠNG MẠI CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam là một tổ chức hướng dẫn hỗ trợ doanh nghiệp phát triển kinh doanh Trong thời gian qua Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam đã tiến hành một chương trình công. .. cho hoạt động xúc tiến thương mại Đây là một sự cố gắng rất lớn mà Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam làm được trong thời gian qua Mặc dù vậy thì khoản thu do hoạt động kinh doanh của Phòng trợ cấp của chính phủ vẫn còn bé nhỏ để Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam thực hiện tốt nhiệm vụ là đại diện để thúc đẩy bảo vệ quyền lợi hỗ trợ xúc tiến thương mại của các doanh nghiệp Việt Nam. .. của Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam với Phòng thương mại các Khi tới Việt Nam, đoàn doanh nghiệp nghiệp các nước đều có sự hợp tác với Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam Thông thường các doanh nghiệp sẽ yêu cầu về tham quan gặp gỡ những doanh nghiệp thuộc lĩnh vực mà họ quan tâm hoặc có yêu cầu với cơ quan lý Nhà nước như: tiếp xúc với Bộ Thương mại, Hiệp hội các ngành hàng Còn Phòng Thương. .. động tư vấn cho các doanh nghiệp của Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (1998-2001) Năm 1998 1999 2000 2001 Chỉ tiêu Số lượng hoạt động tư vấn 95 120 125 140 Tốc độ tăng theo năm (%) 126,3 104 112 Nguồn: Báo cáo hàng năm của Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam đã tổ chức nhiều hình thức tư vấn cho các doanh nghiệp về các vấn đề pháp lý, kinh doanh, quản... cao đa dạng hoá cả số lượng chất lượng Với quy mô như vậy Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam đã trở thành trung tâm xúc tiến hỗ trợ doanh nghiệp lớn với Việt Nam, một cữa ngõ cầu nối quan trọng mà qua đó các doanh nghiệp Việt Nam ở nước ngoài thiết lập quan hệ bạn hàng, hợp tác kinh doanh Với những hoạt động tích cực, có hiệu quả của mình, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam. .. dịch vụ khác các hoạt động đã đem lại cho Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam một khoản thu hàng năm khá lớn với tốc độ tăng trưởng khá cao Bên cạnh đó hoạt động xúc tiến thương mại cũng được Phòng chú trọng đẩy mạnh như: phục vụ hội viên, trung tâm trọng tài, thông tin báo chí, hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ, hoạt động ASEAN, các hoạt động khác .Và doanh thu của các hoạt động không ngừng... bảo hộ sở hữu Công nghiệp cho doanh nghiệp. v.v Trong các hoạt động xúc tiến thương mại của Phòng, tỷ trọng các dịch vụ có hàm lượng trí tuệ cao tăng dần, các dịch vụ đơn giản một cách tương đối Từ năm 1998-2001, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam đã tổ chức hàng trăm khoá đào tạo nhắn hạn cho hơn 10000 nhà doanh nghiệp kiến thức quản lý kinh doanh. Đã giúp cung cấp thông tin tư vấn về... cạnh tranh (thị trường các nước ASEAN) Đòi hỏi phải được sự hướng dẫn giúp đỡ của các tổ chức xúc tiến thương mại Trước nhu cầu đó Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam đã tiến hành giúp đỡ các doanh nghiệp chắp mối kinh doanh thông qua các cuộc tổ chức cho đoàn doanh nghiệp nước ngoài vào các đoàn Việt Nam ra nước ngoài dưới hai dạng: Những đoàn này có thể theo đoàn của các nguyên thủ quốc gia... nước vùng lãnh thổ khi nước ta chưa có quan hệ chính thức Việc thực hiện phương án ngoại giao nhân dân thông qua hoạt động của Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam đã hỗ trợ hữu hiệu mở đường cho các quan hệ kinh tế ngoại giao sau này Là tổ chức hướng dẫn hỗ trợ doanh nghiệp phát triển kinh doanh thời gian qua, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam đã tiến hành một chương trình công. .. sở hữu công nghiệp cho doanh nghiệp sau đây là tình hình hoạt động của Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam 1 Mở các lớp đào tạo Do yêu cầu cấp bách nâng cao về trình độ quản lý, chuyên môn của các doanh nghiệp trước sức ép hội nhập của nề kinh tế Hoạt dộng đào tạo của Phòng chú trọng vào việc cung cấp các kiến thức quản lý kinh doanh, các giải pháp nâng cao năng lực quản lý doanh nghiệp, . III. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI CHO CÁC DOANH NGHIỆP TẠI PHÒNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI CHO CÁC DOANH NGHIỆP TẠI PHÒNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM I. KHÁI QUÁT VỀ PHÒNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP

Ngày đăng: 08/10/2013, 10:20

Hình ảnh liên quan

Sau đây là bảng báo cáo kết quả tình hình hoạt động của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam từ năm (1998- 2001) - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG  XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI  CHO CÁC DOANH NGHIỆP TẠI PHÒNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

au.

đây là bảng báo cáo kết quả tình hình hoạt động của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam từ năm (1998- 2001) Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 2: Kết quả hoạt động kinh doanh (1998-2001) - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG  XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI  CHO CÁC DOANH NGHIỆP TẠI PHÒNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

Bảng 2.

Kết quả hoạt động kinh doanh (1998-2001) Xem tại trang 17 của tài liệu.
Từ bảng trên ta thấy số lớp đào tạo của Phòng Thương mại và Công nghiệp  Việt Nam ngày càng tăng với số lượng tham gia ngày một đông hơn - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG  XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI  CHO CÁC DOANH NGHIỆP TẠI PHÒNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

b.

ảng trên ta thấy số lớp đào tạo của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam ngày càng tăng với số lượng tham gia ngày một đông hơn Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 5: Tình hình cung cấp thông tin của Phòng Thương mại và Công nghiệp  Việt Nam (1998-2001) - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG  XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI  CHO CÁC DOANH NGHIỆP TẠI PHÒNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

Bảng 5.

Tình hình cung cấp thông tin của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (1998-2001) Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 9: Những cuộc hội chợ triển lãm do VCCI tổ chức năm 1999 - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG  XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI  CHO CÁC DOANH NGHIỆP TẠI PHÒNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

Bảng 9.

Những cuộc hội chợ triển lãm do VCCI tổ chức năm 1999 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 10: Các hội chợ triển lã mở nước ngoài do VCCI tổ chức năm 2000. - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG  XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI  CHO CÁC DOANH NGHIỆP TẠI PHÒNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

Bảng 10.

Các hội chợ triển lã mở nước ngoài do VCCI tổ chức năm 2000 Xem tại trang 33 của tài liệu.
6.2. Tình hình cấp C/O tại Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam trong thời gian qua - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG  XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI  CHO CÁC DOANH NGHIỆP TẠI PHÒNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

6.2..

Tình hình cấp C/O tại Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam trong thời gian qua Xem tại trang 36 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan