Thực trạng hoạt động và hiệu quả hoạt động của các đại diện bán hàng ở Công Ty CPTBXD petrolimex

47 368 0
Thực trạng hoạt động và hiệu quả hoạt động của các đại diện bán hàng ở Công Ty CPTBXD petrolimex

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng hoạt động hiệu quả hoạt động của các đại diện bán hàng Công Ty CPTBXD petrolimex 1.1 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KĨ THUẬT CỦA CÔNG TY CPTBXD PETROLIMEX 1.1.1 Quá trình hình thành, phát triển phương hướng kinh doanh của công ty ĐCPTBX Petrolimex. 1.1.1.1 Quá trình hình thành phát triển của công ty CPTBXD Petrolinex Như chúng ta đã biết trong thời kì kinh tế kế hoạch hoá tập trung, nền kinh tế nước ta chưa phát triển, h ng hoá không là ưu thông được, không đủ cung cấp cho thị trường trong nước. Do có mối quan hệ tốt với các nườc XHCN Đông Âu ( đặc biệt l Liên Xô ) m nà à ước ta được giúp đỡ rất nhiều về mặt khoa học kĩ thuật, quân sự, con người cũng như được giúp đỡ về nguyên nhiên vật liệu phục vụ cho đời sống nhân dân trong quá trình xây dựng v bà ảo vệ tổ quốc. Trước đòi hỏi đó, công ty CPTBXD Petrolimex tiền thân l Chi cà ục vật tư 1 được th nh là ập ng y 18/12/1968 theo quyà ết định số 412 VTQĐ của tổng cục vật tư v bà ắt đầu hoạt động v o ng y 1/4/1969. Sau à à đó, theo quyết định số 719/VT- QĐ ng y 20/2/1972 cà ủa bộ vật tư, công ty được đổi tên th nh Côngà ty vật tư I. Đến năm 1977, công ty chính thức đổi tên th nh Công ty ật tư chuyên dùng xăng dầu theo quyết định số 223/VT- QĐ ng y 12/4/1977 cà ủa bộ vật tư, có trụ sở chính tại số 6 Ngọc Khánh - Ba Đình - H Nà ội. Theo quyết định n y, Công ty ật tư chuyên dùng xăng dầu l cà ơ sở kinh doanh hạch toán trong nội bộ Tổng công ty xăng dầu Việt Nam. Công ty có trách nhiệm trực tiếp cung ứng các loại vật tư thiết bị chuyên dùng cho việc tiếp nhận, vận chuyển, bảo quản, bảo vệ v cà ấp xuất xăng dầu cho các nhu cầu của nền kinh tế quốc dân. Như vậy trong thời kì nước ta l nà ền kinh tế kế hoạch hoá tập trung thì công ty vât tư chuyên dùng xăng dầu theo sự phân công của Bộ vật tư cũ là cơ quan duy nhất cung ứng thiết bị chuyên dùng xăng dầu cho cả nước. Các loại h ng hoá ật tư phục vụ cho ng nh xà ăng dầu đều do công ty nhập khẩu về v phân phà ối đến các công ty trực thuộc. Chính vì hoạt động kinh doanh trong điều kiện như vậy đã không tạo cho công ty sự năng động trong tìm kiếm nguồn h ng à đặc biệt l trong tìm kià ếm thị trường tiêu thụ vật tư h ngà hoá. Khi nước ta chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nh nà ước, nền sản xuất v tiêu dùng trong nà ước phát triển nhanh, nhu cầu về trang tiết bị trong v ngo i ng nh xà à à ăng dầu đều tăng một cách tương ứng. Mặt khác công ty vật tư tổng hợp tại các tỉnh phần lớn đã được sáp nhập v o Tà ổng công ty xăng dầu Việt Nam ( Petrolimex ). Mức độ trang thiết bị phục vụ cho công tác kinh doanh xăng dầu tại một số công ty còn thấp nhưng tốc độ phát triển các cửa h ng bán là ẻ xăng dầu n yà phù hợp với mô hình của một hãng bán xăng dầu thống nhất. Chính vì vậy vấn đề cấp thiết đặt ra cho Công ty vật tư chuyên dùng xăng dầu l phà ải trở th nh mà ột doanh nghiệp của Tổng công ty xăng dầu Việt Nam đủ mạnh v nà ăng động, đồng thời có đủ điều kiện cần thiết để chuyên doanh các loại vật tư, thiết bị chuyên dùng phục vụ cho việc kinh doanh xăng dầu. Có như thế công ty mới đáp ứng nhu cầu phát triển đồng bộ của ng nhà xăng dầu Việt Nam chiến lược hiện đại hoá trong các năm sắp tới v già ữ vai trò chủ đạo về thiết bị cho ng nh xà ăng dầu trong nền kinh tế quốc dân. Trong tình hình như vậy để tồn tại v phát trà ịển th nh mà ột doanh nghiệp mạnh của Tổng công ty xăng dầu Việt Nam, công ty đã có những đổi mới để phù hợp v thích à ứng với môi trường xung quanh có nhiều biến động như hiện nay. Tháng 3/1993, Công ty vật tư chuyên dùng xăng dầu đã được đăng kí lại theo quyết định 388/TTG của Thủ tướng chính phủ, với tên giao dịch l Petrolimex Spemaco. à Đồng thời tháng 8/1998, Bộ thương mại bổ xung thêm chức năng, nhiệm vụ xuất nhập khẩu v xây là ắp các công trình xăng dầu. Công ty l doanh nghià ệp sản xuất, kinh doanh vật tư thiết bi ng nh xà ăng dầu, có số vốn trên 7 tỷ đồng, đảm bảo tiếp nhận bảo quản, cung ứng nhu cầu nhiều loại vật tư, thiết bị chuyên dùng xăng dầu v nhià ều chủng loại thiết bị thông dụng khác trên thị trường trong cả nước. Công ty có quan hệ thương mại với nhiều hãng, nhiều công ty trong ngo i nà ước. Mục tiêu chính của công ty l à đáp ứng tốt nhất các nhu cầu thiết bị chuyên dùng trong ng nh xà ăng dầu, dầu khí, giao thông, công nghiệp . các dịch vụ kĩ thuật liên quan, từng bước hiện đại hoá trang thiết bị chuyên theo định hướng của ng nh, góp phà ần thực hiện sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá (CNH - HĐH) đất nước. Với tư cách l mà ột th nh viên cà ủa Tổng công ty xăng dầu Việt Nam, cùng với sự giúp đỡ của cấp trên v các à đơn vị bạn, công ty đã v à đang ra sức phấn đấu đưa công ty trở th nh mà ột doanh nghiệp, một trung tâm thiết bị chuyên dùng dầu khí phía Bắc, đồng thời đóng góp v o sà ự phát trịển kinh tế, xã hội, củng cố an ninh quốc phòng đất nước. Trong tình hình phát triển đó, cùng với sự giúp đỡ của Tổng công ty xăng dầu Việt Nam, công ty đã thông qua quyết định số 1437/2001/QĐ-BTM ng y 19/12/2001 cà ủa Bộ thương mại về việc chuyển đổi công ty thiết bị xăng dầu Petrolimex thuộc Tổng công ty xăng dầu Việt Nam th nh Công ty phần thiết bị xăng dầu Petrolimex. 1.1.1.2 Phương hướng kinh doanh của công ty Công ty xác định phải đáp ứng ng y c ng tà à ốt hơn cho các nhu cầu rất đa dạng trong ng nh xà ăng dầu, khí đốt cả về mặt chất lượng, công nghệ, giá cả, từ đó thu hút được nhiều khách h ng không chà ỉ l khách h ng trong ng nhà à à xăng dầu khí đốt m cà ả những đơn vị ngo i ng nh, tà à ăng thị phần của công ty. Công ty có kế hoạch đa dạng hoá sản phẩm của mình cả về sản phẩm h ngà hoá v công trình xây là ắp. Hoạt động quản trị của công ty được đặc biệt quan tâm để việc điều khiển hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả kinh tế cao, không ngừng nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên. Con người l nhânà tố quyết định sự th nh bà ại của mỗi doanh nghiệp. Trong những năm tới, cùng với sự hiện đại hoá công nghệ sản xuất, công ty chú trọng tới vấn đề đ o tà ạo, nâng cao trình độ tay nghề của người lao động, để họ thực sự trở th nh yà ếu tố đưa công ty trở th nh ững mạnh, có chỗ đứng trong thị trường cũng như trong nền kinh tế quốc dân. Trong thời gian tới công ty vẫn quán triệt mục tiêu chung của mình, đó l cácà mục tiêu: + Bảo to n v phát trià à ển vốn của các cổ đông. + Sản xuất kinh doanh có hiệu quả, đem lại lợi nhuận cao, tăng tích luỹ + Bảo đảm việc l m v tà à ừng bước cải thiện điều kiện l m vià ệc cho người lao động. + Ổn định v phát trià ển doanh nghiệp. + Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân sách nh nà ước v các chính sáchà xã hội Công ty xác định vẫn phải tiến h nh à đồng thời cả hoạt động kinh doanh hoạt động sản xuất các mặt h ng chuyên dùng cho ng nh xà à ăng dầu. Tuy nhiên phải tập trung v o sà ản xuất nhiều hơn, phấn đấu để tỷ trọng sản xuất v kinhà doanh ngang bằng nhau trong v i nà ăm tới, tiến tới sản xuất sẽ l chà ủ yếu trong kết quả sản xuất kinh doanh, tạo thế chủ động vững chắc cho hoạt động của công ty. Căn cứ v i tình hình thà ực tế sản xuất kinh doanh trong những năm qua v nhà ận định triển vọng, có thể định hướng chiến lược sản xuất kinh doanh cho công ty trong những năm tới như sau: Kinh doanh v ậ t t ư thi ế t b ị x ă ng d ầ u Mặt h ng kinh doanh l các thià à ết bị tổng hợp nhưng trọng tâm l cácà thiết bị chuyên dùng xăng dầu. Nói chung đây vẫn l các mà ặt h ng m hià à ện nay công ty đang tổ chức tiêu thụ. Hình thức tổ chức kinh doanh chủ yếu là bán h ng trà ực tiếp v công ty chà ủ trương th nh là ập chi nhánh chính thức tại các th nh phà lớn miền Trung v mià ền Nam. Công ty dự tính tốc độ tăng doanh thu năm sau cao hơn năm trước từ 8% đến 10% v vià ệc tiêu thụ cột bơm chủ yếu l các cà ột bơm do công ty tự lắp ráp. S ả n xu ấ t l ắ p ráp c t b ơ m x ă ng d ầ u Công ty vẫn lựa chọn các thương hiệu đã khẳng định được danh tiếng trên thị trường để lắp ráp. Hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu l sà ản xuất lắp ráp tại nh máy thià ết bị điện tử xăng dầu Petrolimex với phương thức: + Công ty nhập linh kiện v giao cho nh máy là à ắp ráp kèm theo định mức khoán các chi phí (quản lý, vật tư phụ, nhân công) + Công ty nhận lại th nh phà ẩm v tà chức tiêu thụ + Công ty hạch toán kết quả cuối cùng còn xí nghiệp hạch toán khâu sản xuất tại nh máyà Ngo i ra, tà ại nh máy cà ũng tổ chức công tác đại tu, sửa chữa cột bơm để nâng cao hiệu quả hoạt động cho nh máy. à Kinh doanh xây l ắ p công trình chuyên dùng x ă ng d ầ u Công ty có thể đảm nhiệm các công trình chuyên dùng xăng dầu khí đốt như các kho trạm xăng dầu- gas, các cửa h ng bán là ẻ xăng dầu, khí đốt kể cả hệ thống kho t ng chà ứa nhựa đường lỏng. Tổ chức hoạt động như sau: + Giao cho từng đội thực hiện từng công trình với cơ chế khoán quản, thanh toán riêng. Tuỳ từng công trình m có chà ế độ trích nộp lợi nhuận trên cơ sở tổng kinh phí được quyết toán. + Chỉ cần duy trì lực lượng lao động nòng cốt như cán bộ đội, cán bộ kĩ thuật, lao động có nhiều kinh nghiệm cho một số lĩnh vực: nề, điện , h n, là ắp, lắp máy còn lao động khác thực hiện cơ chế năng động thuê khoán. Đối với việc đầu tư thì khi xuất hiện nhu cầu đầu tư thiết bị lớn thì công ty sẽ sắm. Hiện tại v ít nà ăm nữa, công cụ đang dùng l phù hà ợp, nếu cần thì công ty sẽ thuê. S ả n xu ấ t c ơ khí Đối với lĩnh vực kinh doanh n y công ty có phà ương án trang bị những máy móc cần thiết, hiện đại cho xưởng cơ khí đồng thời tổ chức lực lượng lao động có tay nghề cao, năng động để vừa có thể sản xuất tại xưởng, vừa có thể đi lưu động theo công trình. Công ty dự tính đầu tư mới thiết bị h n-cà ắt, gia công các dụng cụ h n, nà ắn, gò, gá chuyên dụng với mức đầu tư khoảng 500 triệu đồng. Công ty cũng dự kiến kết quả sản xuất cơ khí với tốc độ tăng doanh số từ 8% đến 10%. Sau đây l dà ự kiến kết quả sản xuất cơ khí năm 2003 v 2004:à Kinh doanh x ă ng d ầ u v gasà Phương hướng kinh doanh của công ty l :à + Tiếp tục hợp tác kinh doanh xăng dầu v gas tà ại cửa h ng xà ăng dầu Yên Viên với công ty hoá chất. Liên doanh, liên kết với các tổ chức hoặc cá nhân khác có năng lực. + Giao khoán cho từng cửa h ng à để của h ng tà ự hạch toán thu bù chi v à đảm bảo định mức nộp cho công ty. + Bán buôn bán lẻ xăng dầu các loại, kết hợp bán gas v ật tư thiết bị khác để hưởng chiết khấu theo sản lượng bán. Công ty cũng có kế hoạch năm 2003 sẽ ho n tà ất thủ tục xây dựng v nà ăm 2004 sẽ triển khai đầu tư xây dựng 2 của h ng xà ăng dầu với mức vốn khoảng 900 triệu đồng. D ị ch v ụ k ĩ thu ậ t: Công ty chú trọng hơn đến loại hình dịch vụ trong những năm tới chủ yếu l các hình thà ức tư vấn: + Tư vấn lắp đặt, sửa chữa các loại cột bơm xăng dầu v hà ệ thống công nghệ xăng dầu + Tư vấn xây dựng các cửa h ng xà ăng dầu + Tư vấn lựa chọn chủng loại thiết bị v l m dà à ịch vụ bảo h nh, bà ảo trì, bảo dưỡng v sà ửa chữa máy móc thiết bị xăng dầu, đặc biệt l cà ột bơm nhiên liệu. Cho thuê t i sà ả n v à đầ u t ư t ạ i chính Công ty có một số diện tích đất đai có thể tận dụng cho thuê, l m tà ăng doanh thu cho công ty. Đó l mà ặt bằng đất Thanh Trì, nh 2 tà ầng S ià Đồng, dãy cửa h ng 12A Già ảng Võ. Công ty có kế hoạch cải tạo trụ sở công ty v nh l m vià à à ệc khu vực nh máy thià ết bị điện tử xăng dầu để cho thuê diện tích dư thừa với chi phí tổng cộng khoảng 800 triệu đồng. Công ty dự kiến tốc độ tăng doanh thu v o khoà ảng 100%. 1.1.2 Khái quát mô hình tổ chức kinh doanh quản trị kinh doanh của công ty. 1.1.2.1. Mô hình tổ chức kinh doanh của công ty: Trong quá trình phát triển của công ty, để phù hợp với chức năng nhiệm vụ của công ty trong từng thời kì, cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty không ngừng được cải tiến để thực hiện có hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh v hoà ạt động quản trị sản xuất kinh doanh . Hiện nay khi đã trở th nhà công ty cổ phần, bộ máy quản lý của công ty khá đầy đủ v gà ọn nhẹ, sự bố trí nhân sự tương đối hợp lý v hoà ạt độnghiệu quả hơn. Bảng 1 l mô hìnhà tổ chức quản lý của công ty. Chú thích : - 1: Cửa h ng sà 1 Vĩnh Ngọc - 2 : Cửa h ng sà 2 Yên Viên - 3 : Cửa h ng sà 6 Ngọc Khánh - 4 : Cửa h ng sà 12A Giảng Võ B Ả NG 1 : MÔ HÌNH TỔ CHỨC BỘ M Y CÁ ỦA CÔNG TY Phó giám đốc Giám đốc Hội đồng quản trị Đại hội đồng cổ đông Ban kiểm soát Phòng tổng hợp Đội xây lắp Nh máy à xây lắp Xưởng cơ khí XN cơ khí 4321 P. T ià chính kế toán Phòng Kinh doanh P. H nh à chính nhân sự Các cửa h ngà 1.1.2.2. Nhiệm vụ cụ thể của từng phòng ban như sau: H i đồ ng qu ả n tr ị ( HĐQT ): HĐQT l cà ơ quan quản lý của công ty do Đại hội đồng cổ đông bầu bãi nhiệm hoặc miễn nhiệm. HĐQT có to n quyà ền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích quyền lợi của công ty trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Nhiệm vụ của HĐQT l vià ệc ra các quyết định sau: - Chiến lược mục tiêu kinh doanh h ng nà ăm cũng như các phương án phát triển kinh doanh của công ty. - Định giá ch o bán phần, trái phiếu của công ty. - Huy động thêm vốn, mua bán t i sà ản cố định, đầu tư t i chính à XDCB trong phạm vi từ 500 triệu đồng đến dưới 50% vốn chủ sở hữu - Bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm, khen thưởng, kỉ luật, mức lương v các là ợi ích khác của giám đốc, phó giám đốc, trưởng phòng t ià chính kế toán. - Th nh là ập, hợp nhất, giải thể, sáp nhập các đơn vị trực thuộc công ty, cử người đại diện quản lý hoặc điều h nh các công ty con hoà ặc các doanh nghiệp có vốn góp của công ty - Ban h nh các quy chà ế quản lý nội bộ theo đúng quy định của pháp luật - Các quyết định khác được quy định trong điều lệ của công ty. Giám đố c v các phó giám à đố c: * Giám đốc: L ngà ười đứng đầu công ty do cấp trên bổ nhiệm hoặc miễn nhiệm. Giám đốc tổ chức chỉ đạo điều h nh mà ọi hoạt động của công ty theo chế độ thủ trưởng v à đại diện cho mọi nghĩa vụ quyền hạn của công ty trước pháp luật v trà ước các cơ quan quản lý nh nà ước. Cụ thể: - Chỉ đạo khâu thu mua tạo nguồn vật tư h ng hoáà - Chỉ đạo công tác bán vật tư thiết bị - Chỉ đạo các kế hoạch kinh doanh tổng hợp, t i chính kà ế toán, tiền lương xây dựng cơ bản. - Chỉ đạo việc sắp xếp tổ chức cán bộ đ o tà ạo. - Giám đốc l ngà ười đại diện cho công ty trước pháp luật. - Xây dựng v trình Hà ội đồng quản trị chuẩn y về chiến lược phát triển công ty, kế hoạch d i hà ạn, trung hạn, ngắn hạn về sản xuất kinh doanh, về các dự án đầu tư, phương án liên doanh, tổ chức thực hiện các phương án sản xuất kinh doanh v phà ương án đầu tư. - Tuyển dụng kí hợp đồng lao động, cho thôi việc, khen thưởng, kỷ luật, quyết định lương v phà ụ cấp ( nếu có ) đối với người lao động trong công ty trừ các chức danh do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức. - Trình Hội đồng quản trị thông qua các hợp đồng mua bán t i sà ản, đầu tư t i chính do à Đại hội cổ đông quyết định theo quy đinh tại điều khoản 17.2.5 của điều lệ công ty v các hà ợp đồng khác theo phân cấp của Hội đồng quản trị . - Báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh v tình hình t i chính côngà à ty tại các cuộc họp Hội đồng quản trị, đề nghị Hôi đồng quản trị giải quyết các vấn đề phát sinh không thuộc quyền hạn của mình. - Thay mặt Hội đồng quản trị quản lí to n bà t i sà ản của công ty chịu trách nhiệm tại các cuộc họp Hội đồng quản trị về hoạt động của công ty theo quy định của nh nà ước về quản lý t i chính v theo quyà à chế phân cấp của Hội đồng quản trị. - Chịu trách nhiệm cá nhân về những tổn thất do h nh vi vi phà ạm quy trình quản lý v à điều h nh công ty do mình gây ra.à * Phó giám đốc: Giúp việc cho giám đốc có 2 phó giám đốc. Mỗi phó giám đốc được giám đốc phân công chỉ đạo điều h nh mà ột số lĩnh vực công tác v chà ịu trách nhiệm trước giám đốc về công tác được giao. Cụ thể: - Phụ trách công tác sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu h ng hoáà kinh doanh, đảm bảo kinh doanh có hiệu quả. - Phụ trách công tác thi đua, h nh chính, à đời sống cán bộ công nhân viên. - Bảo vệ thanh tra quân sự v các hoà ạt động nội chính khác của công ty. * Các phòng chức năng ( gồm 3 phòng ) Phòng h nh chính nhân sà ự. Phòng kinh doanh. Phòng t i chính kà ế toán. Phòng h nh chính nhân sà ự Có chức năng tham mưu giúp giám đốc nghiên cứu xây dựng v ho nà à thiện mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh phù hợp với sự phát triển của công ty, đề xuất các phương án lựa chọn v bà trí cán bộ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, tổ chức chỉ đạo, theo dõi kiểm tra việc thực hiện các chế độ chính sách của nh nà ước về tổ chức cán bộ, lao động tiền lương, đ o tà ạo cán bộ công nhân viên chức v công tác bà ảo vệ chính trị nội bộ, trực tiếp quản lý v thà ực hiện các chế độ chính sách đối với cán bộ công nhân viên chức thuộc công ty , đảm nhiệm các công việc về h nh chính, quà ản trị, tiếp khách. Phòng kinh doanh: bao gồm 4 bộ phận l bà phận bán h ng; bà phận kĩ thuật ng nh h ng; bà à phận xuất nhập khẩu ; bộ phận xăng dầu v gas. Nhià ệm vụ nói chung của phòng kinh doanh l :à - Tham mưu giúp giám đốc chỉ đạo quản lý điều h nh hoà ạt động kinh doanh các mặt h ng trên thà ị trường to n quà ốc. - Tham mưu cho ban giám đốc trong các phương hướng kinh doanh, đảm bảo an to n trong kinh doanh v có lãi.à à - Tổng hợp các báo cáo thực hiện kế hoạch ( sản xuất kinh doanh h ngà hoá, sản xuất cơ khí v xây là ắp, nhân công . ), trực tiếp thiết lập các kế hoạch lưu chuyển vật tư h ng hoá, kà ế hoạch sản xuất dịch vụ, kế [...]... dụng lựa chọn đại diện; huấn luyện đại diện bán hàng Việc quản lý bao gồm các vấn đề về thù lao cho lực lượng bán hàng; khuyến khích; đánh giá hiệu quả của các đại diện 1.2.2 Phân tích hiệu quả hoạt động của đại diện bán hàng công ty CPTBXD Petrolimex 1.2.2.1 Thực trạng hoạt động của các đại diện bán hàng của công ty Công ty có ba đại diện trong thời gian ba năm trở lại đây, các đại diện hoạt động. .. tiếp bán hàng của đội ngũ nhân viên bán hàng - Các đại diện thương mại có nhiệm vụ đánh giá báo cáo tình hình hoạt động của đại diện mình một cách trung thực cho công ty đồng thời đưa ra các biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động 1.2.1.2 Hình thức hoạt động của đại diện bán hàng Hình thức hoạt động của các đại diện của công tybán hàng trực tiếp Mỗi đại diện bán hàng có nhiều nhân viên bán hàng. .. hiệu quan trọng để công ty xem xét mở rộng hệ thống tiêu thụ thông qua các đại diện trong thời gian tới 1.2.2.4 Hiệu quả hoạt động của các đại diện bán hàng tác động đến hiệu quả hoạt động tiêu thụ Hiệu quả hoạt động của đại diện bán hàng tác động trực tiếp đến hiệu quả tiêu thụ trung của toàn công ty Trong vài năm trở lại đây, đặc biệt là từ khi công ty tiến hành cổ phần hoá, do sự đổi mới trong quản... phân công công việc quản lý lao động khu vực mà đại diện đó hoạt động Mỗi trưởng đại diện có một trợ lý để giúp việc các nhân viên bán hàng Do quy mô của mỗi đại diện còn nhỏ nên nhân viên bán hàng thường kiêm những chức năng khác như kế toán, quản lý kho hàng Để quản lý các đại diện, công ty chú trọng đến quản lý nhân viên của đại diện mà đối tượng quản lý là người đứng đầu mỗi đại diện Do các. .. khách hàng Đối với sản phẩm công nghiệp, hoạt động xúc tiến thể hiện mối quan hệ ràng buộc lâu dài với khách hàng khi mua sản phẩm của công ty Công ty thường đem lại cho khách hàng những lợi ích lâu dài như bảo hành, lắp đặt, sửa chữa miễn phí 1.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC ĐẠI DIỆN BÁN HÀNG TÁC ĐỘNG CỦA NÓ TỚI HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ 1.2.1 Giới thiệu khái quát các đại diện bán hàng. .. được các mục tiêu cụ thể của công ty, các đại diện thương mại của công ty đã hoạt động khá tích cực, thể hiện rõ kết quả hoạt động kinh doanh của các đại diện liên tục tăng về doanh thu lợi nhuận Chính vì vậy, công ty cũng đạt được những mục tiêu phát triển đã đề ra Hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty cũng được đánh giá qua các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động, hiệu quả sử dụng vốn, các. .. hình quản lý của công ty Mỗi đại diện có một trưởng đại diện, là người có trách nhiệm quyền hành cao nhất của đại diện Đây là người có quyền ra các quyết định kinh doanh đối với đại diện Trưởng đại diện có trách nhiệm báo cáo tình hình hoạt động của đại diện mình với lãnh đạo công ty về hoạt động kinh doanh của đại diện đó, là người phải chịu trách nhiệm đối với mỗi thành công hay thất bại của đại diện. .. hàng của công ty CPTBDX Petrolimex 1.2.1.1 Chức năng nhiệm vụ của các đại diện bán hàng Đối với sản phẩm tư liệu sản xuất, do những đặc thù của sản phẩm mà việc phân phối loại hàng hóa này chủ yếu dùng kênh phân phối trực tiếp bao gồm các hình thức bán hàng cá nhân, đại diện bán hàng, Đại diện bán hàng của công tycác nhóm bao gồm các cá nhân thực hiện nhiệm vụ tiêu thụ sản phẩm của công ty trên... công ty đưa ra Điều đó có nghĩa là các đại diện luôn có sự độc lập tự chủ nhất định trong các quyết định của mình Mức độ độc lập đó cho phép các đại diện phát huy tính sáng tạo trong hoạt động sản xuất kinh doanh, có trách nhiệm với kết quả hoạt động của mình mà vẫn hướng tới hoàn thành mục tiêu chung của công ty 1.2.1.3 Mô hình công cụ quản lý các đại diện bán hàng Mô hình quản lý của các đại diện. .. công ty giải quyết các vấn đề về hoạt động của công ty trên địa bàn đó, đảm bảo đem lại lợi ích cho công ty, thực hiện các mục tiêu riêng mà công ty giao cho cũng như góp phần thực hiện mục tiêu tổng thể của toàn công ty Thông thường các đại diện bán hàng của công ty được giao nhiệm vụ thực hiện một hay một số chức năng sau: tìm kiếm hoặc thu hút các khách hàng mới, phổ biến thông tin về hàng hoá . Thực trạng hoạt động và hiệu quả hoạt động của các đại diện bán hàng ở Công Ty CPTBXD petrolimex 1.1 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KĨ THUẬT CỦA CÔNG TY CPTBXD PETROLIMEX. 1.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC ĐẠI DIỆN BÁN HÀNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ TỚI HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ 1.2.1 Giới thiệu khái quát các đại diện

Ngày đăng: 07/10/2013, 13:20

Hình ảnh liên quan

1.1.2 Khái quát mô hình tổ chức kinh doanh và quản trị kinh doanh của công ty. - Thực trạng hoạt động và hiệu quả hoạt động của các đại diện bán hàng ở Công Ty CPTBXD petrolimex

1.1.2.

Khái quát mô hình tổ chức kinh doanh và quản trị kinh doanh của công ty Xem tại trang 7 của tài liệu.
BẢNG 2: DOANH THU VT ÀỶ TRỌNG TRONG DOANH THU CỦA TỪNG ĐẠ I DIỆN - Thực trạng hoạt động và hiệu quả hoạt động của các đại diện bán hàng ở Công Ty CPTBXD petrolimex

BẢNG 2.

DOANH THU VT ÀỶ TRỌNG TRONG DOANH THU CỦA TỪNG ĐẠ I DIỆN Xem tại trang 32 của tài liệu.
BẢNG 3: KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY TỪN ĂM 2000 ĐẾN NĂM 2002 - Thực trạng hoạt động và hiệu quả hoạt động của các đại diện bán hàng ở Công Ty CPTBXD petrolimex

BẢNG 3.

KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY TỪN ĂM 2000 ĐẾN NĂM 2002 Xem tại trang 36 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan