Chuyển dịch cơ cấu thị trường xuất khẩu của hàng dệt may xuất khẩu của VN - Thực trạng và giải pháp.DOC

49 606 0
Chuyển dịch cơ cấu thị trường xuất khẩu của hàng dệt may xuất khẩu của VN - Thực trạng và giải pháp.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyển dịch cơ cấu thị trường xuất khẩu của hàng dệt may xuất khẩu của VN - Thực trạng và giải pháp

MỞ ĐẦU Năm 2007, năm sau Việt Nam thức thành viên thứ 150 WTO đánh dấu bước phát triển vượt bậc kinh tế Việt Nam nói chung ngành dệt may nói riêng Giá trị sản xuất tồn ngành tăng cách nhanh chóng, xuất hàng dệt may vượt qua dầu thơ vươn lên vị trí số 1trong kim ngạch xuất Việt Nam Một năm dệt may Việt Nam bước biển lớn, có điều kiện cạnh tranh cách công với quốc gia vùng lãnh thổ khác đưa Việt Nam vào top 10 nước vùng lãnh thổ xuất hàng dệt may lớn giới Đồng thời, cấu thị trường xuất hàng dệt may Việt Nam có nhiều chuyển biến Thị trường xuất chủ lực ba thị trường: Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản Ngoài ra, dệt may Việt Nam mở rộng thị trường sang khu vực châu Phi, Nga, Thổ Nhĩ Kỳ, châu Đại Dương, Đông Nam Á, Ukraina,… Sự chuyển dịch cấu thị trường xuất hàng dệt may Việt Nam cần thiết phù hợp với phát triển kinh tế giới Vì vậy, em lựa chọn đề tài: “Chuyển dịch cấu thị trường xuất hàng dệt may xuất Việt Nam- Thực trạng giải pháp” Mục đích nghiên cứu nhằm xác định cấu thị trường xuất hàng dệt may xuất Việt Nam giai đoạn nay, tổng hợp, phân tích, đưa giải pháp nhằm chuyển dịch cấu thị trường xuất hàng dệt may xuất theo hướng có lợi cho hàng dệt may xuất khẩu, tận dụng tối đa lợi mà Việt Nam vốn có như: sản phẩm, uy tín, quan hệ ngoại giao, quan hệ kinh tế quốc tế…Từ đó, giúp dệt may Việt Nam tránh giảm bớt tác động khó khăn thị trường giới nói chung thị trường chủ lực nói riêng mang lại Em xin chân thành cảm ơn bảo tận tình GS-TS Đặng Đình Đào giúp em nhận thức vấn đề cách rõ ràng hoàn thành Đề án Trong viết em cịn nhiều thiếu sót chưa có kinh nghiệm, em mong nhận góp ý thầy để em hồn thiện Đề án CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU VÀ CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM I THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM KHÁI NIỆM Xuất hoạt động ngoại thương nước vùng lãnh thổ, hàng hóa dịch vụ bán cho nước khác nhằm mục đích thu ngoại tệ Xuất hàng dệt may phận hoạt động xuất khẩu, hàng dệt may bán cho nước khác nhằm thu ngoại tệ Hàng dệt may mặt hàng tham gia vào lĩnh vực thương mại quốc tế, đặc điểm ngành như nhu cầu người dân giới mặt hàng Ngành cơng nghiệp dệt ngành khí hóa thời kỳ cơng nghiệp hóa giới Việc thực hoạt động xuát giúp cho doanh nghiệp kinh doanh hàng may mặc phát huy lợi khả vượt trội họ Mặt khác, tăng cường xuất giúp doanh nghiệp giảm chi phí đơn vị sản phẩm khối lượng sản xuất gia tăng, doanh thu từ hoạt động xuất cao đồng ngoại tệ có giá cao đồng nội tệ, từ làm tăng lợi nhuận doanh nghiệp Thị trường xuất hàng dệt may Việt Nam nước vùng lãnh thổ có hoạt động nhập hàng dệt may Việt Nam Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 140 quốc gia , hàng dệt may Việt Nam có mặt 170 quốc gia vùng lãnh thổ Hàng dệt may Việt Nam có thị trường xuất rộng lớn, vấn đề quan trọng cần có cấu thị trường xuất hàng dệt may hợp lý khoa học để phát huy hết lợi khả vượt trội Việt Nam Hoạt động xuất dệt may hoạt động xuất chủ lực Việt Nam mang lại lợi ích to lớn, đặc biệt với nước phát triển nước ta VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU DỆT MAY Dệt may mặt hàng chủ lực chiến lược xuất nước ta, mặt hàng mà có nhiều mạnh ( năm 2007, xuất dệt may vươn lên vị trí số xuất ) Vai trò việc xuất hàng dệt may với nước phát triển nước ta to lớn phủ nhận, cụ thể là: Xuất hàng dệt may góp phần tạo nguồn vốn cho cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa nước ta Cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa bước tất yếu để phát triển kinh tế đất nước, đưa nước ta khỏi tình trạng đói nghèo Sự nghiệp cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa địi hỏi lượng vốn lớn để phát triển sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật nhập máy móc, thiết bị đại Nguồn vốn chủ yếu xuất phát từ thân kinh tế, lấy từ nguồn viện trợ hay vay…Tuy nhiên, nguồn viện trợ hay vay… thường khó khăn địi hỏi phải hồn trả sau thời gian định Đối với kinh tế bất kỳ, nguồn vốn chủ yếu quan trọng nguồn vốn có từ xuất Từ nhiều năm nay, hàng dệt may mặt hàng xuất chủ lực nước ta năm gần kim ngạch xuất dệt may đứng vị trí thứ hai tổng kim ngạch xuất nước, đóng góp phần khơng nhỏ vào phát triển kinh tế đất nước tạo vốn lớn( ngoại tệ) để đầu tư vào trang thiết bị máy móc xây dựng sở hạ tầng quốc gia Đặc biệt, năm 2007 hàng dệt may xuất vươn lên vị trí số tổng kim ngạch xuất nước Có thể thấy rằng, kim ngạch xuất hàng dệt may nước ta tăng nhanh năm gần đây, đặc biệt sau Hiệp định thương mại Việt-Hoa Kỳ có hiệu lực năm 2002 kiện Việt Nam thức thành viên thứ 150 WTO vào năm 2007 Điều khẳng định vai trị ngày to lớn xuất dệt may nước ta Bảng Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam năm gần Đ Chỉ tiêu v tính 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Tổng KNXU ấT KHẩU Triệu USD 14482.2 15029.2 16706.1 20149.3 26485.0 32447.1 39826.2 48464.0 Dệt may Triệu USD 1891.9 1975.4 2732.0 3609.0 4429.8 4772.4 5834.4 7832.0 * Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam Sự phát triển ngành công nghiệp sản xuất hàng dệt may xuất thúc đẩy ngành liên quan phát triển theo Ngành công nghiệp sản xuất hàng dệt may xuất nằm mối quan hệ tương hỗ với nhiều ngành khác như: khí, chế tạo máy, vận tải đường biển, nơng nghiệp, in, nhuộm, sản xuất nhựa polyme để bao gói sản phẩm…Đầu tiên phải nhắc đến việc sản xuất nguyên phụ liệu bông, vải sợi, tơ, …Hiện nay, dù sản xuất nhiều hàng dệt may nước ta phải nhập khoảng 70% nhu cầu nguyên phụ liệu, vậy, xuất dệt may phát triển phải cố gắng chủ động nguồn nguyên phụ liệu cho sản xuất, từ làm tăng giá trị sản phẩm Mặt khác, để phục vụ cho sản xuất ngày phát triển cần nhiều máy móc, thiết bị tiên tiến để phục vụ cho việc sản xuất sản phẩm có chất lượng cao mà chi phí cho phế liệu, phế phẩm ngày thấp Từ đó, kéo theo phát triển ngành khí, chế tạo máy Hàng dệt may xuất nước ta thường xuất với số lượng lớn, nên thường chọn vận tải đường biển chi phí thấp vận chuyển khối lượng hàng hóa lớn Vì vậy, mà ngành hàng hải có nhiều điều kiện phát triển Góp phần giải công việc cho người dân cải thiện đời sống nhân dân Ngành dệt may ngành sản xuất đòi hỏi nhiều nhân lực, cần nhiều lao động khéo léo cần cù, mà khơng địi hỏi nhiều trình độ Điều phù hợp với đặc điểm lao động Việt Nam, đặc biệt lao động nữ Số lượng lao động nữ làm việc doanh nghiệp dệt may thương chiếm 80% Sự tăng nhanh chóng kim ngạch dệt may xuất tạo khối lượng việc làm khổng lồ cho nước ta, chủ yếu cho lao động giản đơn khu vực nông thôn Nhiều người lao động có việc làm, có thu nhập ổn định, từ góp phần nâng cao đời sống nhân dân giảm bớt tệ nạn xã hội Xuất hàng may mặc phát triển tạo điều kiện mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại Xuất quan hệ kinh tế có tác động qua lại, phụ thuộc vào nhau, xuất hoạt động kinh tế đối ngoại Hiện nay, hàng dệt may Việt Nam có mặt 170 quốc gia vùng lãnh thổ, vậy, việc thúc đẩy xuất dệt may phát triển đồng thời thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại phát triển Để xuất thuận lợi cạnh tranh với đối thủ khác, quốc gia vùng lãnh thổ có xu hướng kí kết Hiệp định, Nghị định thư…với ưu đãi giành cho Từ quan hệ kinh tế đối ngoại không ngừng mở rộng phát triển II CƠ CẤU HÀNG DỆT MAY XUẤT KHẨU VÀ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM CƠ CẤU HÀNG DỆT MAY XUẤT KHẨU Nhu cầu “mặc” nhu cầu thiết yếu thay người Nhu cầu người tiêu dùng “mặc đẹp” họ có nhiều yêu cầu khác loại sản phẩm Các yêu cầu phong phú đa dạng chủng loại chất liệu, tùy thuộc vào đặc điểm văn hóa, phong tục tập qn, tơn giáo, khí hậu, tuổi tác, giới tính,…Điều làm cho cấu hàng dệt may xuất đa dạng phong phú chủng loại phù hợp với yêu cầu khác Trong năm gần đây, chủng loại hàng dệt may xuất chủ yếu nước ta là: thứ áo thun( tỷ trọng kim ngạch xuất năm 2007 19.74%), thứ hai quần dài(tỷ trọng kim ngạch xuất năm 2007 là17.37%), thứ ba áo jacket(tỷ trọng kim ngạch xuất năm 2007 14.40%), thứ tư áo sơ mi(tỷ trọng kim ngạch xuất năm 2007 5.98%) Ngồi ra, cịn nhiều chủng loại khác như: áo khoác(4.73%), váy(4.13%), vải(3.82%), quần áo trẻ em(3.34%), đồ lót(2.62%), quần áo vest(1.60%), quần áo thể thao(1.33%)…Năm 2007, kim ngạch xuất mặt hàng hầu hết tăng, số lượng thị trường doanh nghiệp xuất hầu hết mặt hàng tăng mạnh so với năm 2006 CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM Năm 2007, đánh dấu bước chuyển mạnh mẽ kinh tế nói chung dệt may Việt Nam nói riêng Kim ngạch xuất dệt may vươn lên vị trí số sau nhiều năm đứng sau dầu thô Kể từ Hiệp định thương mại Việt Hoa Kỳ có hiệu lực năm 2002 đến năm 2007 năm Việt Nam thức thành viên thứ 150 WTO, kim ngạch xuất dệt may Việt Nam không ngừng gia tăng cách nhanh chóng Thị trường xuất hàng dệt may Việt Nam không ngừng mở rộng gia tăng giá trị Các thị trường xuất chủ lực dệt may Việt Nam Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản Ngồi ra, cịn thị trường khác như: Đài Loan, Hàn Quốc, Canada, Nga, Nam Phi, Thổ Nhĩ Kỳ… Năm 2007, kim ngạch xuất hàng dệt may nước ta tăng mạnh chủ yếu xuất sang Hoa Kỳ bứt phá mạnh mẽ Theo số liệu thống kê, kim ngạch xuất hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ năm đạt 4,47 tỷ USD, tăng 46,65% so với năm 2006, cao nhiều so với mức tăng 16,97% năm 2006 Trong thị trường nhập hàng dệt may lớn Việt Nam năm 2007, kim ngạch xuất sang thị trường Hoa Kỳ đạt mức tăng trưởng cao Tỷ trọng kim ngạch xuất hàng dệt may sang Hoa Kỳ tăng từ 52,18% năm 2006 lên 57,39% năm 2007 Điều khẳng định, thị trường Hoa Kỳ đóng vai trị to lớn đến phát triển ngành công nghiệp dệt may nước ta EU thị trường lớn thứ xuất hàng dệt may nước ta Kim ngạch xuất sang thị trường EU đạt 1,5 tỷ USD, tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất sang EU đạt 19,74%, thấp so với mức 37,46% năm 2006 nên tỷ trọng kim ngạch xuất sang EU giảm từ 21,32% năm 2006 xuống 19,14% năm 2007 Kim ngạch xuất hàng dệt may sang thị trường Nhật Bản năm 2007 tăng 12,14% so với năm 2006, cao nhiều so với mức 3,93% năm 2006 Giá trị hàng dệt may xuất sang thị trường Nhật Bản đạt 700 triệu USD Hiện tại, Nhật Bản thị trường lớn thứ 3, chiếm 9,05% tỷ trọng kim ngạch xuất hàng dệt may nước ta, giảm so với tỷ trọng năm 2006 10,76% Như vậy, tỷ trọng kim ngạch xuất hàng dệt may nước ta vào ba thị trường chủ lực Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản chiếm 85% tổng kim ngạch xuất hàng dệt may Điều cho thấy, nhiều thị trường khác phát phát triển chưa tương xứng với tiềm vốn có như: Nga, châu Phi, châu Đại Dương… SỰ CẦN THIẾT PHẢI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM Có thể coi 2007 năm kỳ tích ngành dệt may Việt Nam, lần vượt qua dầu thơ trở thành mặt hàng có kim ngạch xuất lớn nhất, ước đạt 7,8 tỷ USD, tăng 31% so với năm 2006 Thành tích đưa Việt Nam từ thứ 16 lên top 10 nước vùng lãnh thổ xuất dệt may lớn giới Đáng trân trọng hơn, kết nói lại đạt bối cảnh khơng thuận lợi, có nhiều áp lực, sóng gió từ thị trường nước dệt may Việt Nam Đầu tiên phải kể đến thị trường Hoa Kỳ, chiếm khoảng 55% kim ngạch xuất nước ta, thế, động thái thị trường ảnh hưởng mạnh mẽ tức đến kế hoạch xuất dệt may Ngay sau Quốc hội Hoa Kỳ thông qua PNTR tháng 11/2006, đồng nghĩa với xoá bỏ hạn ngạch dệt - may cho Việt Nam Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đặt yêu cầu giám sát hàng dệt may nhập từ Việt Nam tháng lần Qui định làm cho nhiều nhà nhập Hoa Kỳ lo ngại, bóng “chương trình giám sát” nổ lúc Cơ chế giám sát trì đến hết năm 2008 Điều lo ngại chế giám sát giành cho DOC quyền tự khởi động điều tra chống bán phá khơng cần tham vấn bên phía Việt Nam Hơn nữa, thời điểm công bố kết giám sát lại kéo q dài Thí dụ, chương trình giám sát hàng dệt may nước ta xuất vào Hoa Kỳ tháng đầu năm 2007, phía Hoa Kỳ đánh giá sơ vào 1/7/2007 Thế nhưng, đến 26/10/2007, DOC công bố định “không tiến hành tự khởi động điều tra chống bán phá giá nhóm hàng: quần, áo sơ mi, đồ chơi, đồ lót, áo len” Do đó, khoảng thời gian từ 1/1/2007 đến 26/10/2007, nhà nhập Hoa Kỳ nhà xuất Việt Nam vừa làm, vừa ngóng Thực tế, có phần đơn hàng nhà nhập tách ra, dịch chuyển sang thị trường lân cận để phân tán rủi ro Cho đến nay, DOC chưa đưa hành động cụ thể nhằm giảm bớt tiêu cực chế giám sát này, như: không giảm bớt số mặt hàng giám sát, khơng nêu tiêu chí, điều kiện làm sở tự khởi kiện điều tra v.v Thị trường lớn thứ EU, chiếm 18% kim ngạch xuất dệt may nước ta, sẵn sàng sử dụng biện pháp tự vệ để hạn chế nhập Một yếu tố khác ngày có nhiều sản phẩm dệt may Trung Quốc bị từ chối địi bồi thường khơng đảm bảo tiêu chí an tồn sức khoẻ mơi trường Do đó, hàng dệt may nước phát triển Việt Nam, nằm “tầm ngắm” EU Thị trường lớn thứ Nhật Bản, chiếm tỷ trọng 10% Hiện Việt Nam nhà xuất dệt may vào Nhật Bản lớn khối ASEAN, chiếm 34% Nhưng, khó khăn đến nay, Nhật Bản giảm thuế suất xuống 0% cho Xin-ga-po, Ma-lai-xia, In-đô-nê-xia, Bru-nây, Thái-lan bên đạt thoả thuận tiêu chí xuất xứ (xuất xứ cộng gộp từ Nhật ASEAN đạt 40%), đó, hàng dệt may Việt Nam bị đánh thuế 80% nguồn nguyên phụ liệu nhập ASEAN Nhật Bản Ngoài khó khăn thị trường nước ngồi, ngành dệt may nước ta chịu nhiều áp lực khác Cụ thể mặt hàng nông sản dầu thô nước ta có xu hướng giảm sản lượng xuất khan nguồn cung Vì thế, gánh nặng xuất nói chung, dồn sang vai mặt hàng cơng nghiệp chủ lực, có dệt may Do đó, bên cạnh việc thực biện pháp ứng phó với khó khăn thị trường chủ lực, ngành dệt may cần có giải pháp để hướng thị trường hàng dệt may xuất Việt Nam sang quốc gia có nhiều tiềm nhập hàng dệt may khác, tránh tình trạng phụ thuộc thị trường chủ lực gặp vấn đề có ảnh hưởng xấu tới tồn ngành II CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM 1.MƠI TRƯỜNG VĨ MƠ 2.1 Nhân tố trị, pháp luật Các nhân tố thuộc môi trường trị, pháp luật điều kiện tiền đề ngồi kinh tế có tác động mạnh mẽ đến mở rộng hay kìm hãm phát triển khai thác hội kinh doanh xuất doanh nghiệp xuất dệt may Để hòa nhập với kinh tế giới khẳng định kinh tế thị trường Việt Nam, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương sách nhằm cải thiện môi trường pháp lý tăng cường mối quan hệ quốc tế Chủ trương hợp tác, bình đẳng, có lợi quan hệ kinh tế quốc tế tôn trọng quyền tự chủ quốc gia giúp Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 140 nước thuộc châu lục khác giới Các mối quan hệ ngoại giao tạo điều kiện thuận lợi cho việc hợp tác, liên doanh, liên kết sản xuất kinh doanh xuất Việt Nam với nước, tạo cho doanh nghiệp kinh doanh xuất dệt may nước ta nhiều hội đầy triển vọng Hệ thống pháp luật nước ta chưa hoàn thiện quy định, sách quan hệ kinh tế đối ngoại lại liên tục thay đổi; thêm vào thủ tục hành rườm rà việc thực hoạt động xuất gây khó khăn không nhỏ cho doanh nghiệp việc tận dụng phát triển hội kinh doanh trường quốc tế Hiện nay, Nhà nước ta có thay đổi sách nhằm khuyến khích xuất sách việc định hướng hoạt động xuất khẩu, đặc biệt xuất hàng dệt may Một điểm đáng lưu ý thị trường xuất hàng dệt may quốc gia có xu hướng bảo hộ trị trường nước biện pháp phòng vệ theo quy định WTO xây dựng hàng rào mang tính kỹ thuật, mơi trường ngày cao Nhằm giúp đỡ doanh nghiệp xuất khẩu, Chính phủ có nhiều biện pháp để doanh nghiệp không mắc vào vụ kiện bán phá giá bị nước sở kiểm soát hàng dệt may xuất nước ta Chính phủ tăng hoạt động ngoại giao, xúc tiến thương mại, hướng dẫn doanh nghiệp hiểu thực quy định nước sở tại, mặt khác tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đầu tư mở rộng sản xuất… Nhờ vậy, kim ngạch xuất năm gần đạt thành tích đáng khích lệ, đặc biệt năm 2007 2.2 Tình hình ngoại thương chế định có liên quan Trong năm vừa qua, tình hình xuất nhập nước ta diễn nhộn nhịp thu hút nhiều quan tâm người dân chuyên gia Chính phủ Cán cân thương mại tiếp tục âm, nhập siêu gia tăng, đòi hỏi nước ta phải tiếp tục gia tăng xuất giảm nhập Dệt may mặt hàng xuất chủ lực đứng vị trí số tiếp tục thúc đẩy để phát triển, xuất dầu thơ than đá( nhóm ngành nguyên nhiên liệu) tiếp tục giảm kim ngạch xuất Theo đó, dệt may Việt Nam cần tiếp tục tăng xuất gia tăng giá trị sản phẩm, tiếp tục mở rộng thị trường nâng cao thị phần thị trường quen thuộc Các chế định có liên quan sách thuế, hàng rào phi thuế quan, sách tỉ giá hối đoái, cán cân thương mại quốc tế… Những vấn đề đặc biệt quan trọng với mặt hàng xuất khẩu, đặc biệt với mặt hàng nhạy cảm hàng dệt may xuất Chẳng hạn, sách trì đồng nội tệ mức cao khơng khuyến khích doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may xuất khẩu, hạn chế khả cạnh tranh hàng dệt may nước ta 2.MÔI TRƯỜNG VI MƠ 2.1 Năng lực vốn, cơng nghệ nguồn nhân lực Muốn tiến hành công việc yếu tố có vai trị quan trọng người hay nguồn nhân lực, sau đến vốn thiết bị, cơng nghệ phục vụ sản xuất, kinh doanh Đặc biệt, kinh doanh hàng dệt may xuất khẩu, yếu tố vũ khí sắc bén thể khả cạnh tranh doanh nghiệp trường quốc tế yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chiến lược thời xuất 10 ... VỀ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU VÀ CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM I THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM KHÁI NIỆM Xuất hoạt động ngoại thương nước vùng lãnh thổ, hàng. .. với mặt hàng xuất chủ lực có hàng dệt may 14 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA I ĐẶC ĐIỂM HÀNG DỆT MAY XUẤT KHẨU CỦA VIỆT... đối ngoại không ngừng mở rộng phát triển II CƠ CẤU HÀNG DỆT MAY XUẤT KHẨU VÀ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM CƠ CẤU HÀNG DỆT MAY XUẤT KHẨU Nhu cầu “mặc” nhu cầu thiết yếu thay người

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan