Ảnh hưởng của việc tiếp cận nguồn nước đến thu nhập của hộ nông dân xã Tân Lập, huyện Chợ Đồn, Bắc Kạn.pdf

108 428 1
Ảnh hưởng của việc tiếp cận nguồn nước đến thu nhập của hộ nông dân xã Tân Lập, huyện Chợ Đồn, Bắc Kạn.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ảnh hưởng của việc tiếp cận nguồn nước đến thu nhập của hộ nông dân xã Tân Lập, huyện Chợ Đồn, Bắc Kạn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH HỨA ĐÌNH HỊA ẢNH HƢỞNG CỦA VIỆC TIẾP CẬN NGUỒN NƢỚC ĐẾN THU NHẬP CỦA HỘ NÔNG DÂN Xà TÂN LẬP, HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ THÁI NGUYÊN, NĂM 2008 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH HỨA ĐÌNH HỊA ẢNH HƢỞNG CỦA VIỆC TIẾP CẬN NGUỒN NƢỚC ĐẾN THU NHẬP CỦA HỘ NÔNG DÂN Xà TÂN LẬP, HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN : KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số: 60.31.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Chí Thiện THÁI NGUYÊN, NĂM 2008 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Luận văn đuợc hồn thành q trình học tập nghiên cứu tích luỹ kinh nghiệm tác giả Trước hết tơi xin bày tỏ lòng chân thành cảm ơn lãnh đạo Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn lãnh đạo Khoa Đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Ngun Để có kết này, tơi vơ biết ơn bày tỏ lịng kính trọng sâu sắc đến TS Trần Chí Thiện - người nhiệt tình hướng dẫn làm đề tài Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới tất thầy cô giáo, bạn bè động viên giúp đỡ tơi lúc khó khăn Luận văn hồn thành, khơng thể khơng nhắc tới giúp đỡ cán UBND xã Tân Lập, nơi thực luận văn Đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu thập số liệu, nghiên cứu địa bàn Cuối xin bày tỏ lòng cảm ơn tới thành viên gia đình tơi, người tạo điều kiện cho vật chất lẫn tinh thần, để hồn thành kháo học luận văn Tơi xin cảm ơn nhóm sinh viên tơi nghiên cứu địa bàn thu thập số liệu Một lần xin cảm ơn giúp đỡ người Thái nguyên, ngày tháng năm 2008 Tác giả luận văn Hứa Đình Hồ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Mọi số liệu sử dụng luận văn trích dẫn Các số liệu sơ cấp kết điều tra, đánh giá tôi, chưa sử dụng cơng trình nghiên cứu khác Thái ngun, ngày tháng năm 2008 Tác giả luận văn Hứa Đình Hồ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Nội dung Ký hiệu, viết tắt Khoa học Công nghệ KH&CN Tài nguyên nước TNN Lưu vực sông LVS Uỷ ban nhân dân UBND Tài nguyên Môi trường TN&MT Phát triển nông thôn PTNT Xây dựng XDCB Phịng chống lụt bão tìm kiếm cứu nạn PCLB&TKCN Vệ sinh môi trường nông thôn VSMTNN 10 Khoa học thuỷ lợi KHTL 11 Kinh tế xã hội KTXH 12 Hội nước quốc tế IWRA Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chƣơng I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ cở khoa học đề tài 1.1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1.1 Tình hình tài nguyên nước Việt Nam 1.1.1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên nước 1.1.1.3 Vai trò nước khả tiếp cận nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp 14 1.1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 15 1.1.2.1 Đánh giá nguồn nước số tỉnh khó khăn miền núi phía Bắc 15 1.1.2.2 Tình hình nguồn nước tỉnh Bắc Kạn 18 1.1.2.3 Tình hình phát triển hệ thống thuỷ lợi tỉnh Bắc Kạn 22 1.2 Phương pháp nghiên cứu đề tài 25 1.2.1 Câu hỏi nghiên cứu 25 1.2.2 Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu 26 1.2.3.Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 26 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.2.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 26 1.2.3.2 Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu 26 1.2.3.3 Phương pháp phân tích số liệu 27 1.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 28 1.2.4.1 Chỉ tiêu phản ánh khả tiếp cận nguồn nước hộ 28 1.2.4.2 Chỉ tiêu phản ánh kết sản xuất chi phí hộ 29 1.2.4.3 Một số tiêu bình quân 29 Chƣơng II: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU TẠI Xà TÂN LẬP, CHỢ ĐỒN, BẮC KẠN 30 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu xã Tân Lập, Chợ Đồn, Bắc Kạn 30 2.1.1 Điều kiện tự nhiên xã Tân Lập 30 2.1.1.1 Vị trí Địa lý 30 2.1.1.2 Đặc điểm địa hình huyện Chợ Đồn xã Tân Lập 30 2.1.1.3 Đặc điểm khí hậu, thời tiết xã Tân Lập - huyện Chợ Đồn 31 2.1.1.4 Đặc điểm thuỷ văn xã 32 2.1.1.5 Đặc điểm tài nguyên đất đai xã 33 2.1.1.6 Tài nguyên khoáng sản xã 35 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội xã 36 2.1.2.1 Tình hình dân số lao động 37 2.1.2.2 Cơ sở hạ tầng xã 37 2.1.2.3 Đánh giá tác động điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội phát triển nông nghiệp hạ tầng thuỷ lợi địa phương 41 2.1.2.4 Đặc điểm nhóm hộ điều tra 42 2.2 Thực trạng phát triển nông nghiệp tiếp cận nguồn nước người dân xã Tân Lập 45 2.2.1 Tình hình nhóm hộ điều tra 45 2.2.2 Tình hình phát triển sản xuất nơng nghiệp hộ 50 2.2.2.1 Kết sản xuất nơng nghiệp nhóm hộ điều tra 50 2.2.3 Phân tích tình hình sản xuất lúa hộ 57 2.3 Phân tích quan hệ tiếp cận nguồn nước sản xuất hộ 61 2.3.1 Mối quan hệ tiếp cận nguồn nước sản xuất lương thực hộ nông dân xã Tân Lập 61 2.3.2 Mối quan hệ tiếp cận nguồn nước với cấu thu nhập hộ 62 2.3.3 Phân tích ảnh hưởng khả tiếp cận nguồn nước đến thu nhập hộ 65 2.3.4 Kết luận tình hình thu nhập ảnh hưởng khả tiếp cận nguồn nước đến thu nhập hộ 69 Chƣơng III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ TĂNG KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN NƢỚC VÀ TĂNG THU NHẬP CHO HỘ NÔNG DÂN Xà TÂN LẬP, HUYỆN CHỢ ĐỒN 71 3.1 Các giải pháp chung sử dụng nguồn nước 71 3.1.1 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nước phục vụ SXNN 71 3.1.2 Tình hình thuỷ lợi số giải pháp thuỷ lợi cho tỉnh miền núi phía Bắc 72 3.2 Giải pháp Nhà nước 78 3.3 Giải pháp sử dụng nguồn nước cho xã Tân Lập, Chợ Đồn, Bắc Kạn 82 3.3.1 Giải pháp UBND xã Tân Lập 82 3.3.2 Giải pháp cho khu vực có điều kiện trung bình nguồn nước 86 3.3.3 Giải pháp cho khu vực không thuận lợi việc tiếp cận sử dụng nguồn nước 86 3.3.4 Giải pháp nhóm hộ nơng dân xã Tân Lập 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 PHỤ LỤC 92 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tình lượng mưa, độ ẩm huyện năm năm 2007 31 Bảng 2.2: Tổng diện tích đất tự nhiên xã Tân Lập năm 2007 34 Bảng 2.3: Thống kê cơng trình thuỷ lợi 38 Bảng 2.4: Tình hình nguồn nước xã Tân Lập năm 2007 40 Bảng 2.5: Những đặc trưng nhóm hộ điều tra 42 Bảng 2.6: Thông tin chung chủ hộ điều tra 45 Bảng 2.7: Tình hình nhân lao động hộ 45 Bảng 2.8: Tình hình đất đai nhóm hộ điều tra 47 Bảng 2.9: Tình hình tài sản phục vụ sản xuất hộ 48 Bảng 2.10: Kết sản xuất ngành nông nghiệp hộ 50 Bảng 2.11: Kết sản xuất ngành trồng trọt hộ 51 Bảng 2.12: Kết sản xuất ngành chăn nuôi hộ 53 Bảng 2.13: Chi phí ngành trồng trọt hộ 55 Bảng 2.14: Chi phí ngành chăn ni hộ 56 Bảng 2.15: Kết sản xuất lúa nhóm hộ điều tra 57 Bảng 2.16: Chi phí sản xuất lúa nhóm hộ điều tra (tính cho bq sào) 59 Bảng 2.17: Hiệu sản xuất lúa nhóm hộ điều tra (tính cho bq sào) 60 Bảng 2.18: Mối quan hệ tiếp cận nguồn nước sản xuất lương thực hộ nông dân xã Tân Lập năm 2005 61 Bảng 2.19: Mối quan hệ tiếp cận nguồn nước với xác định phương án sản xuất kinh doanh hộ năm 2005 62 Bảng 2.20: Kết phân tích hồi quy nhân tố ảnh hưởng thu nhập từ nông nghiệp 65 Bảng 2.21: Kết phân tích hồi quy nhân tố ảnh hưởng tới suất lúa 67 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước yếu tố cần thiết hàng đầu đến đời sống người nói riêng đến sống trái đất nói chung Nước yếu tố thay sống N-ớc tài sản quý báu hộ gia đình làm kinh tế nông nghiệp cải thiện việc sử dụng nguồn n-ớc ph-ơng pháp quan trọng làm đa dạng hoá ph-ơng kế làm giảm yếu tố yếu hộ nông dân nghèo Một ph-ơng pháp sử dụng hiệu nguồn n-ớc cho việc sản xuất l-ơng thực việc tiết kiệm nguồn n-ớc quý giá để đáp ứng nhu cầu cho ph-ơng sách khác Tăng suất nguồn n-ớc vùng l-u vực th-ợng nguồn đ-ợc xem nh- can thiệp cốt yếu nâng cao công tác quản lý đất đai cách tổng quan Nc ngt nguồn tài nguyên quý giới, lượng nước mặt bao gồm ao, hồ, sông, suối nước ngầm tầng nông chiếm khoảng 2% tổng lượng nước; tồn giới có khoảng 430 triệu người thiếu nước dùng Việt Nam khơng vùng thiếu nước khơng vùng có nước bị ô nhiễm, khoảng hai phần ba số dân thiếu nước chưa dùng nước Trên vùng, nguồn nước có nhờ vào nước mưa năm, lượng nước phục vụ đời sống dân cư lĩnh vực sản xuất Với đặc điểm lượng mưa năm vùng khác nhau, nơi cao tới 2.000 (mm) ly, nơi thấp 600 - 700 ly; lượng mưa khơng phân năm mà tập trung vào số tháng năm, tháng tập trung vào số ngày Có trận mưa hàng trăm ly ngày gây nên lũ lụt nạn xói mịn đất nghiêm trọng; đồng thời tình trạng mưa phân bố khơng năm gây nên đợt hạn hán khắc nghiệt kéo dài Vụ hạn từ cuối năm 2004 đến 2005 kéo dài tới mười tháng tỉnh cực nam Trung Bộ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 nước quý cho lĩnh vực sử dụng như: Sinh hoạt, tưới tiêu, phát triển trồng phù hợp với vùng Ba là, chống ô nhiễm nguồn nước tái sinh nước sử dụng Hiện tượng huyện Chợ Đồn sử dụng nước lãng phí làm nhiễm nguồn nước, huyện có số cơng ty khai thác khống sản khai thác quặng đồng thời nước thải không xử lý làm tăng mức độ ô nhiễm nguồn nước Là tiếng chuông cảnh báo, cần khẩn trương tiến hành giải pháp khả thi để bảo vệ nguồn nước quý Nhiệm vụ trước mắt lâu dài tăng cường tuyên truyền, nâng cao dân trí bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn nước sạch, thực biện pháp chống ô nhiễm nguồn nước tái sinh nước thải sinh hoạt lĩnh vực sản xuất để quay vòng sử dụng Ba giải pháp bao gồm hệ thống giải pháp mang tính tổng hợp, cần tiến hành đồng đạt yêu cầu hỗ trợ lẫn nhau, chi phí thấp, hiệu cao Nhà nước cần có sách hỗ trợ tìm nguồn nước ngầm cho vùng núi cao, xây lu chứa bể chứa nước để chứa nước mưa Nhưng thực tế cho thấy, thời gian ngắn khơng có mưa nước bơc hết giải pháp tìm nguồn nước ngầm vô quan trọng vùng cao khó khăn tiếp cận nguồn nước Việc xây dựng đường dẫn nước tự chảy từ mỏ nước lợi, mỏ nước tồn lâu dài Đa số diện tích vùng đất đồi núi dốc, vấn đề xói mịn, suy thối đất canh tác tác động điều kiện tự nhiên va nạn phá rừng hoạt động canh tác nông nghiệp không phù hợp đất dốc diễn với tốc độ nhanh Vì vấn đề hạn chế xói mịn giải nước tưới cho trồng vấn đề mấu chốt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 3.3.2 Giải pháp cho khu vực có điều kiện trung bình nguồn nước Để tạo điều kịên cho người dân nông thôn tiếp cận đựơc với nước điều kiện vệ sinh tốt, Nhà nước quyền địa phương cần phải ưu tiên cải thiện điều kiện cấp nước vệ sinh cho người nghèo, khu vực nghèo giải đồng yếu tố xây dựng, quản lý, công nghệ, nâng cao lực cộng đồng thông tin, giáo dục, truyền thông nâng cao nhận thức Đồng thời thực hịên chủ trương tiếp cận dựa theo nhu cầu phân cấp quản lý, thực công tác cấp nước vệ sinh môi trường nơng thơn cách mạnh mẽ hơn, đặc biệt trọng vào việc trao quyền cho cộng đồng lấy cộng đồng làm trọng tâm Tiếp tục đầu tư cho việc xây dựng kênh mương dang dở, kiên cố hố kênh mương, tránh tình trạng nước khơng đến với diện tích cần tưới tiêu, tránh tình trạng nước bị thấm mương chưa xây kiên cố hố Là khu vực có điều kiện thuận lợi nguồn nước, chưa thật có điều kiện tốt tiếp cận nguồn nước, vùng có nguồn nước dồi có điều kiện thuận lợi Vùng hưởng hệ thống kênh mương thuỷ lợi, số chỗ kênh mương thấp mặt ruộng diện tích cần tưới nước, cần có quy hoạch đồng bộ, tránh tình trạng diện tích cần tưới nước gần hệ thống thủy lợi, không thật thuận tiện tiếp cận với nguồn nước 3.3.3 Giải pháp cho khu vực không thuận lợi việc tiếp cận sử dụng nguồn nước Những năm qua, vấn đề xói mịn, suy thối đất vùng trung du miền núi tác động điều kiện tự nhiên nạn phá rừng, hoạt động canh tác nông nghiệp không phù hợp đất dốc diễn với tốc độ nhanh, vùng đồng thích hợp cho hoa màu lương thực ngắn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 ngày thực tế khai thác tới hạn Do vậy, quyền địa phương cần trọng việc đầu tư hệ thống kênh mương thuỷ lợi, đường ống dẫn nước, phát triển nông lâm nghiệp thập kỷ phụ thuộc phần lớn vào vấn đề quản lý sử dụng hiệu lâu bền quỹ đất đồi núi vốn đa dạng, giàu tiềm năng, vấn đề mấu chốt để phát triển nông nghiệp miền núi giải nước tưới cho trồng hạn chế chống xói mịn đất Với nguồn kinh phí xã nghèo, xây bể chứa lớn khó thực hiện, vậy, xây bể chứa nhỏ vật liệu xây dựng (xi măng, đá, cát, sỏi, sắt, thép) tiết kiệm chi phi tăng khả giữu nước cho vùng Xây dựng trạm bơm nhỏ để bơm nước lên bể chứa theo đường ống dẫn trường hợp mừa khơ, lượng mưa Xây dựng kiên cố hệ thống kênh mương, tránh tình trạng thấm nước 3.3.4 Giải pháp nhóm hộ nơng dân xã Tân Lập Kết hợp với quyền địa phương, góp sức quyền đầu tư xây dựng hệ thống kênh mương, xây dựng lắp đặt đường ống dẫn nước nhỏ từ vùng thuận lợi lên vùng khó khăn, tưới phun vùng triền đồi cao Bên cạnh cần tăng cường bảo vệ, tu sửa hệ thống kênh mương, đuờng ống dẫn nước, kiểm tra khơi thông hệ thống dẫn nước Đối với vùng thuận lợi, số vùng, hộ nông dân cao hệ thống kênh mương, dùng biện pháp tát nước gầu lên mương, dùng ống dẫn nước vào diện tích cần tưới tiêu Đối với hộ khó khăn nguồn nước, biện pháp giữ nước vô quan trọng, xây bể chứa nước nhỏ chứa nước lu chứa nước với chi phí Mặt khác, tranh thủ đầu tư của Nhà nước quyền địa phương để tiếp cận tốt nguồn nước, để tăng thu nhập Ngồi cần có chiến lược định hướng đắn việc canh tác trồng loại thích hợp với vùng đất canh tác, để đạt suất cao Bên cạnh cịn cần có giải pháp mang tính cộng đồng, trồng rừng để giữ nước đầu nguồn, tạo nguồn nước mạch độ màu mỡ cho đất trồng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Việt Nam nước có kinh tế nơng nghiệp chủ yếu, việc quan tâm cấp ngành nước có nhiều quan tâm đầu tư lớn việc phát triển nơng nghiệp bền vững, sách khuyến khích, hỗ trợ nâng cao khả tiếp cận nguồn nước, phát triển sản xuất nông nghiệp, đưa kinh tế phát triển khu vực Trong trình thực Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng việc tiếp cận nguồn nước tác động đến thu nhập người nông dân xã Tân Lập, từ số liệu điều tra thực tế, Luận văn rút số kết luận sau: Trong năm qua, với đầu tư hỗ trợ Nhà nước, phấn đấu nỗ lực quyền địa phương vươn lên khắc phục khó khăn người dân, việc nâng cao khả tiếp cận nguồn nước dần cải thiện, với nhiều điều đạt đươc phát triển nông nghiệp địa phương Tuy nhiên, bên bên cạnh cịn tồn cần tháo gỡ, cần có nghiên cứu chi tiết hơn, cụ thể vấn đề nâng cao khả tiếp cận với nguồn nước, đề giả pháp mang tính tổng thể Tân Lập xã miền núi vùng sâu, vùng xa huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn Đời sống nhân dân nghèo nàn, lạc hậu, giao thơng lại vùng cịn khó khăn, kinh tế chủ yếu phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp lâm nghiệp Sạt lở bờ sông khu vực trung tâm xã Tân Lập ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng, đời sống vật chất, tinh thần, đất đai, ruộng vườn người dân, sở hạ tầng quan trọng xã đường giao thông liên thôn, đường điện, suất, thu nhập từ sản phẩm nơng nghiệp…Do việc xây dựng kề chống xói lở vơ cần thiết Với điều kiện nguồn nước dồi dào, phân bố khơng đều, sở hạ tầng cịn thấp, chưa đáp ứng nhu cầu nước tưới tiêu cho Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 89 người dân Nhưng với cố gắng khắc phục khó khăn, cố gắng tiếp cận sử dụng nguồn nước để cải thiện thu nhập, phần tác động nhiều đến thu nhập người dân địa bàn Các vùng có điều kiện tiếp cận nguồn nước khác biết canh tác loại trồng phù hợp để có thu nhập Tuy nhiên, q trình điều tra, phân tích cho thấy thực tế, khu vực tiếp cận nguồn nước tôt thu nhập từ lúa lại chưa cao số nguyên nhân như: diện tích đất canh tác nhỏ, chịu ảnh hưởng nặng thiên tai Những vùng khó khăn việc tiếp cận nguồn nước khơng canh tác nhiều loại trồng Các cấp lãnh đạo cần có quan tâm đầu tư nhiều cho huyện Chợ Đồn nói chung xã Tân Lập nói riêng Là xã vùng sâu vùng xa, giao thơng lại khó khăn, tiềm lực kinh tế yếu kém, trình độ dân trí thấp, sở hạ tầng phát triển, giao thương nhỏ lẻ, chưa có chợ, kinh tế xã chủ yếu nông nghiệp Nhưng điều kiện để phát triển sản xuất nơng nghiệp cịn hạn chế, điều kiện để tiếp cận sử dụng nguồn nước cịn khó khăn, bên cạnh yếu tố chủ quan cịn có yếu tố khách quan thiên nhiên, lũ lụt, làm xói mòn đất đai canh tác, làm giảm suất, cho dù vùng có thuận lợi tiếp cận nguồn nước Theo tài liệu xã, xã thơn chưa có điện lưới quốc gia để phục vụ cho sống, lại thơn vùng cao, khó khăn việc tiếp cận nguồn nước Với giải pháp đầu tư xây dựng cải tao cơng trình thuỷ lợi tốn kém, với nguồn ngân sách hạn hẹp, nhiều cơng trình có lại chưa phát huy hết lực Giải pháp sửa chữa nâng cấp cơng trình có, đơi với việc đổi cơng tác quản lý, nâng cao hiệu cơng trình, tập huấn, tuyên truyền, phổ biến kỹ thuật tưới tiết kiệm nước, sử dụng nước tiết kiệm thông qua việc xây dựng mơ hình điểm để nhân rộng địi hỏi chi phí khơng cao hiệu kinh tế - xã hội lớn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 90 Đề tài hoàn thành thể cố gắng tác giả q trình học tập, tích luỹ kinh nghiệm q trình nghiên cứu thực tế Có thể nói, đề tài thu số thành công định Tuy nhiên, thời gian trình độ có hạn, để phù hợp với cấp độ Luận văn thạc sỹ, thân tác giả nhận thấy số điểm hạn chế: Cơng trình nghiên cứu khoa học dừng lại phân tích ảnh hưởng việc tiếp cận nguồn nước ảnh hưởng đến thu nhập người nông dân từ nông nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quyền Đình Hà (2004), Kinh tế phát triển nơng thơn, Trường Đại học nông nghiệp I, Hà Nội PGS TS Phạm Ngọc Hải, GS TS Tống Đức Khang, GS TS Bùi Hiếu, TS Phạm Việt Hồ (2007), Giáo trình quy hoạch thiết kế hệ thống huỷ lợi, Nxb Xây dựng, Hà Nội Hội khoa học kinh tế nơng – lâm nghiệp (2000), Giáo trình kinh tế sách đất đai Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Đỗ Hồng Phấn (2007), “Xin đừng lãng phí nước mưa”, Báo TTXVN Nguyễn Quang Phi (2006), Nghiên cứu điển hình quy hoạch hệ thống thuỷ lợi Đặng Đình Quang (2002), Đổi vùng Miền núi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội TS Đỗ Anh Tài, TS Nguyễn Minh Thọ, ThS Nguyễn Thị Bình, Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn miền Bắc Việt Nam Đặng Lim Vui, Nguyễn Thế Đặng, Trần Ngọc Ngoạn, Lương Văn Hinh, Nguyễn Ngọc Nông, Nguyễn Hữu Hồng, Nguyễn Thị Minh Thọ, Nguyễn Thị Thắc, (2002), Một số phương pháp tiếp cận phát triển nông thôn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Báo cáo thống kê UBND xã Tân Lập năm 2007 10 Báo cáo tình hình phát triển nông nghiệp tỉnh Bắc Kạn năm 2007, Sở Nông nghiệp & PTNT Bắc Kạn 11 Báo cáo Hội Nước Quốc tế (IWRA) 12 Báo cáo Cục địa chất Khoáng sản Việt Nam 13 Niên giám thống kê huyện Chợ Đồn năm 2003 - 2007 14 Tạp chí Tài ngun Mơi truờng tháng - 2008 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 92 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 93 PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN PhiÕu sè: Thôn:.XÃ: Mà Huyện: Họ tªn ng-êi pháng vÊn: M· I Th«ng tin chung hộ nông dân Họ tên chủ hộ: Giíi tÝnh  (nam: ; nữ:1) - Ngày tháng năm sinh chủ hộ: - Trình độ văn hoá chủ hộ: lớp: - Dân tộc cđa chđ  (Kinh: 0; Tµy: 1; Dao: 2; Nùng: 3; Mông: 4; Khác: 5) Nhân hộ 2.1 Tổng nhân khẩu: người Trong đó: số nhân nam: Người Số nhân nữ: người 2.2 Lao ®éng cđa hé:……………………… lao ®éng Trong ®ã: sè lao động nam: Lao động Số lao động nữ: lao động Số nhân độ tuổi lao ®éng cã tham gia lao ®éng ng-êi? - Trªn 60 ti ng-êi? - D-íi 18 ti ng-êi? 2.4 Phân loại hộ theo nghề nghiệp - Hộ nông: - Hộ NN kiêm Dịch vụ: - Hộ nông nghiệp kiêm TTCN: - Hộ khác: Những tài sản chủ yếu hộ 3.1 Nhà Nhà kiên cố: Nhà bán kiên cè  Số hóa Trung tâm Học liệu – i hc Thỏi Nguyờn Nhà tạm http://www.lrc-tnu.edu.vn 94 Đất đai hộ Loại đất ĐVT Diện tích Tổng diện tích hộ Thuỷ lợi Cây trồng Ghi * Đất thổ c2 Đất v-ờn nhà Đất trồng hàng năm Mảnh Mảnh Mảnh M¶nh M¶nh M¶nh M¶nh M¶nh Đất trồng lâu năm -Đất trồng chè -Đất trồng ăn Đất v-ờn rừng Đất ao, hồ Đất khác *: Chủ động: không chđ ®éng: Ghi chó: 1: mét vơ; 2: hai vơ; 3: vơ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 95 Tµi sản phục vụ sản xuất hộ Tài sản Số l-ợng Giá trị Máy kéo Máy cày Máy bơm Máy xay xát Máy tuốt lúa Máy khác Cày, bừa Máy tuốt lúa thủ công Trâu bò cày kéo Lợn nái Chuồng trại chăn nuôi Tài sản khác Thu nhập vốn hộ gia đình -Thu nhập hàng năm cđa hé: ® -Vốn hộ gia đình vào thời điểm đầu năm: ® -TiỊn gưi tiÕt kiƯm cđa hộ gia đình: đ II Kết sản xuất hộ gia đình Kết sản xuất ngành trồng trọt Cây trồng Diện tích (m2) NS (tạ/sào) S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn SL (tạ) L-ợng bán (kg) Giá (1000đ/kg) http://www.lrc-tnu.edu.vn 96 Thu từ ngành chăn nuôi Số đầu gia Vật nuôi Trọng súc, gia cầm l-ợng BQ (con) (kg) Tổng trọng L-ợng l-ợng bán (kg) (kg) Giá (1000đ/kg) -Lợn thịt -Lợn -Gà -Vịt -Trâu -Bò - Cá (Tính năm; riêng trâu bò đơn vị tính con) Thu từ hoạt động lâm nghiệp: đ Thu từ nguồn khác - Thu từ hoạt động dịch vụ: .đ - Thu từ làm nghề: .đ - Thu từ làm thuê: đ - Tiền l-ơng: đ - Thu khác: ® Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 97 III Chi phÝ s¶n xt cđa Chi phÝ cho s¶n xt trång trọt (tính bình quân cho sào) Chi phí ĐVT Gièng C©y C©y C©y C©y Cây Kg - Số mua Lúa Kg - Giá 1000đ/kg Phân bón - Phân chuồng Tạ - Đạm Kg - Lân Kg - Kaly Kg - NPK Kg Thuốc trừ sâu 1000đ Thuốc diệt cỏ 1000đ Lao động Công - Thuê Công - Giá 1000đ/công Chi phí tiền - Thuỷ lợi phí 1000đ - Dịch vụ làm đất 1000đ - Vận chuyển 1000đ - Tuốt 1000đ - Bảo vệ đồng ruộng 1000đ - Chi khác 1000đ S húa bi Trung tõm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 98 Chi phí cho chăn nuôi Khoản mục ĐVT Giống Lợn Lợn Gia Trâu, thịt nái cầm bò Cá Kg - Giá 1000đ/kg Thức ăn tinh - Gạo Kg - Ngô Kg - Cám gạo Kg - Khoai, sắn Kg - Cám tổng hợp Kg + Giá 1000đ/kg - Bột cá Kg + Giá 1000đ/kg Thức ăn xanh (rau) - Tỉng sè Kg + Mua ngoµi Kg + Giá 1000đ/kg Chi tiền khác 1000đ Công lao động Công (Ghi chú: tính cho năm hay tính cho lứa) Chi cho hoạt động lâm nghiệp: đ Chi cho hoạt động khác: - Chi cho hoạt động dịch vụ: .đ - Chi cho làm nghề: .đ - Chi khác ® Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 99 IV Th«ng tin tham khảo tình hình thuỷ lợi sử dụng hệ thống thuỷ lợi hộ gia đình Gia đình có ®-ỵc sư dơng hƯ thèng thủ lỵi?  (cã: ; không: 0) Nếu có: hệ thống thuỷ lợi đà phơc vơ tèt ch-a?  (tèt: ; kh«ng: 0) Bao nhiêu % diện tích gia đình đ-ợc sử dụng thuỷ lợi? Gia đình có gặp khó khăn việc tiếp cận nguồn n-ớc? Xin thĨ: Thuỷ lợi phí gia đình phải trả cao hay thấp? (Cao: ; bình th-ờng: 0) Mỗi sào sử dụng gia đình phải trả bao nhiêu? 1000đ Theo ông (bà) đánh giá điều kiện thuỷ lợi địa ph-ơng? Thuận lợi Khú khăn Theo ông bà làm để nâng cao khả tiếp cận nguồn n-ớc? Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông (bà)! S húa bi Trung tõm Hc liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... http://www.lrc-tnu.edu.vn tiếp cận nguồn nước đến thu nhập hộ, mà chủ yếu từ nơng nghiệp.Vì vậy, tơi chọn nghiên cứu đề tài ? ?Ảnh hưởng việc tiếp cận nguồn nước đến thu nhập hộ nông dân xã Tân Lập, huyện Chợ Đồn, Bắc. .. khả tiếp cận nguồn nước người nông dân lại chưa nhiều Nghiên cứu ảnh hưởng việc tiếp cận nguồn nước đến thu nhập, nhằm tìm nguyên nhân nhiều vùng chưa tiếp cận nguồn nước, làm giảm thu nhập hộ, ... hộ 62 2.3.3 Phân tích ảnh hưởng khả tiếp cận nguồn nước đến thu nhập hộ 65 2.3.4 Kết luận tình hình thu nhập ảnh hưởng khả tiếp cận nguồn nước đến thu nhập hộ 69 Chƣơng III:

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:37

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Tỡnh lƣợng mƣa, độ ẩm của huyện năm năm 2007 - Ảnh hưởng của việc tiếp cận nguồn nước đến thu nhập của hộ nông dân xã Tân Lập, huyện Chợ Đồn, Bắc Kạn.pdf

Bảng 2.1.

Tỡnh lƣợng mƣa, độ ẩm của huyện năm năm 2007 Xem tại trang 40 của tài liệu.
1.984,32 ha chiếm 63, 6% tổng diện tớch đất tự nhiờn của xó [9]. Qua bảng 2.2 cho thấy diện tớch đất tuy nhều, tuy nhiờn diện tớch đất phục vụ cho sản xuất  nụng nghiệp chiếm tỷ lệ thấp, diện tớch đất nụng nghiệp chỉ chiếm 3,9% tổng  diện tớch đất tự nhiờ - Ảnh hưởng của việc tiếp cận nguồn nước đến thu nhập của hộ nông dân xã Tân Lập, huyện Chợ Đồn, Bắc Kạn.pdf

1.984.

32 ha chiếm 63, 6% tổng diện tớch đất tự nhiờn của xó [9]. Qua bảng 2.2 cho thấy diện tớch đất tuy nhều, tuy nhiờn diện tớch đất phục vụ cho sản xuất nụng nghiệp chiếm tỷ lệ thấp, diện tớch đất nụng nghiệp chỉ chiếm 3,9% tổng diện tớch đất tự nhiờ Xem tại trang 43 của tài liệu.
- Cú đất để trồng cõy lõu năm  - Ảnh hưởng của việc tiếp cận nguồn nước đến thu nhập của hộ nông dân xã Tân Lập, huyện Chợ Đồn, Bắc Kạn.pdf

t.

để trồng cõy lõu năm Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.5 cho ta thấy tỡnh hỡnh đặc điểm nổi bật của từng nhúm hộ điều tra, ở nhúm hộ khú khăn nhất trong việc tiếp cận nguồn nước cú sự thuận lợi  về đất lõm nghiệp và đất trồng cõy lõu năm, đất trồng lỳa rộng nhưng chỉ sử  dụng để trồng lỳa một vụ do khả - Ảnh hưởng của việc tiếp cận nguồn nước đến thu nhập của hộ nông dân xã Tân Lập, huyện Chợ Đồn, Bắc Kạn.pdf

Bảng 2.5.

cho ta thấy tỡnh hỡnh đặc điểm nổi bật của từng nhúm hộ điều tra, ở nhúm hộ khú khăn nhất trong việc tiếp cận nguồn nước cú sự thuận lợi về đất lõm nghiệp và đất trồng cõy lõu năm, đất trồng lỳa rộng nhưng chỉ sử dụng để trồng lỳa một vụ do khả Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.6: Thụng tin chung về chủ hộ điều tra Chỉ tiờu  - Ảnh hưởng của việc tiếp cận nguồn nước đến thu nhập của hộ nông dân xã Tân Lập, huyện Chợ Đồn, Bắc Kạn.pdf

Bảng 2.6.

Thụng tin chung về chủ hộ điều tra Chỉ tiờu Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2.7: Tỡnh hỡnh nhõn khẩu và lao động của hộ Chỉ tiờu  - Ảnh hưởng của việc tiếp cận nguồn nước đến thu nhập của hộ nông dân xã Tân Lập, huyện Chợ Đồn, Bắc Kạn.pdf

Bảng 2.7.

Tỡnh hỡnh nhõn khẩu và lao động của hộ Chỉ tiờu Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2.8: Tỡnh hỡnh đất đai của nhúm hộ điều tra - Ảnh hưởng của việc tiếp cận nguồn nước đến thu nhập của hộ nông dân xã Tân Lập, huyện Chợ Đồn, Bắc Kạn.pdf

Bảng 2.8.

Tỡnh hỡnh đất đai của nhúm hộ điều tra Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 2.9: Tỡnh hỡnh tài sản phục vụ sản xuất của hộ - Ảnh hưởng của việc tiếp cận nguồn nước đến thu nhập của hộ nông dân xã Tân Lập, huyện Chợ Đồn, Bắc Kạn.pdf

Bảng 2.9.

Tỡnh hỡnh tài sản phục vụ sản xuất của hộ Xem tại trang 57 của tài liệu.
Qua bảng trờn cho thấy, tỷ trọng mỏy bơm nước trờn tổng tài sản phục vụ cho sản xuất nụng nghiệp của cỏc nhúm là khỏc nhau, cụ  thể: Nhúm thuận  lợi cao nhất với 10% là mỏy bơm nước, do đặc điểm địa hỡnh của nhúm này  tốt, việc tiếp cận nguồn nước là khỏ  - Ảnh hưởng của việc tiếp cận nguồn nước đến thu nhập của hộ nông dân xã Tân Lập, huyện Chợ Đồn, Bắc Kạn.pdf

ua.

bảng trờn cho thấy, tỷ trọng mỏy bơm nước trờn tổng tài sản phục vụ cho sản xuất nụng nghiệp của cỏc nhúm là khỏc nhau, cụ thể: Nhúm thuận lợi cao nhất với 10% là mỏy bơm nước, do đặc điểm địa hỡnh của nhúm này tốt, việc tiếp cận nguồn nước là khỏ Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 2.11: Kết quả sản xuất ngành trồng trọt của hộ - Ảnh hưởng của việc tiếp cận nguồn nước đến thu nhập của hộ nông dân xã Tân Lập, huyện Chợ Đồn, Bắc Kạn.pdf

Bảng 2.11.

Kết quả sản xuất ngành trồng trọt của hộ Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 2.12: Kết quả sản xuất ngành chăn nuụi của hộ - Ảnh hưởng của việc tiếp cận nguồn nước đến thu nhập của hộ nông dân xã Tân Lập, huyện Chợ Đồn, Bắc Kạn.pdf

Bảng 2.12.

Kết quả sản xuất ngành chăn nuụi của hộ Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 2.13: Chi phớ ngành trồng trọt của hộ - Ảnh hưởng của việc tiếp cận nguồn nước đến thu nhập của hộ nông dân xã Tân Lập, huyện Chợ Đồn, Bắc Kạn.pdf

Bảng 2.13.

Chi phớ ngành trồng trọt của hộ Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 2.14: Chi phớ ngành chăn nuụi của hộ - Ảnh hưởng của việc tiếp cận nguồn nước đến thu nhập của hộ nông dân xã Tân Lập, huyện Chợ Đồn, Bắc Kạn.pdf

Bảng 2.14.

Chi phớ ngành chăn nuụi của hộ Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 2.15: Kết quả sản xuất lỳa của nhúm hộ điều tra Nhúm hộ  - Ảnh hưởng của việc tiếp cận nguồn nước đến thu nhập của hộ nông dân xã Tân Lập, huyện Chợ Đồn, Bắc Kạn.pdf

Bảng 2.15.

Kết quả sản xuất lỳa của nhúm hộ điều tra Nhúm hộ Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 2.17: Hiệu quả sản xuất lỳa của nhúm hộ điều tra (tớnh cho bq 1 sào) - Ảnh hưởng của việc tiếp cận nguồn nước đến thu nhập của hộ nông dân xã Tân Lập, huyện Chợ Đồn, Bắc Kạn.pdf

Bảng 2.17.

Hiệu quả sản xuất lỳa của nhúm hộ điều tra (tớnh cho bq 1 sào) Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 2.18: Mối quan hệ giữa tiếp cận nguồn nƣớc và sản xuất lƣơng thực của cỏc hộ nụng dõn xó Tõn Lập năm 2005  Nhúm hộ  - Ảnh hưởng của việc tiếp cận nguồn nước đến thu nhập của hộ nông dân xã Tân Lập, huyện Chợ Đồn, Bắc Kạn.pdf

Bảng 2.18.

Mối quan hệ giữa tiếp cận nguồn nƣớc và sản xuất lƣơng thực của cỏc hộ nụng dõn xó Tõn Lập năm 2005 Nhúm hộ Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 2.19: Mối quan hệ giữa tiếp cận nguồn nƣớc với xỏc định phƣơng ỏn sản xuất kinh doanh của hộ năm 2005  - Ảnh hưởng của việc tiếp cận nguồn nước đến thu nhập của hộ nông dân xã Tân Lập, huyện Chợ Đồn, Bắc Kạn.pdf

Bảng 2.19.

Mối quan hệ giữa tiếp cận nguồn nƣớc với xỏc định phƣơng ỏn sản xuất kinh doanh của hộ năm 2005 Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 2.20: Kết quả phõn tớch hồi quy cỏc nhõn tố ảnh hƣởng thu nhập từ nụng nghiệp  - Ảnh hưởng của việc tiếp cận nguồn nước đến thu nhập của hộ nông dân xã Tân Lập, huyện Chợ Đồn, Bắc Kạn.pdf

Bảng 2.20.

Kết quả phõn tớch hồi quy cỏc nhõn tố ảnh hƣởng thu nhập từ nụng nghiệp Xem tại trang 74 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan