TÁC ĐỘNG CỦA LÃI SUẤT ĐẾN CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN CỦA VIETCOMBANK KIÊN GIANG TỪ 2004 ĐẾN 2006

23 321 0
TÁC ĐỘNG CỦA LÃI SUẤT ĐẾN CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN CỦA VIETCOMBANK KIÊN GIANG TỪ 2004 ĐẾN 2006

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÁC ĐỘNG CỦA LÃI SUẤT ĐẾN CHI PHÍ LỢI NHUẬN CỦA VIETCOMBANK KIÊN GIANG TỪ 2004 ĐẾN 2006 4.1 TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG LÃI SUẤT TẠI VIETCOMBANK KIÊN GIANG QUA 3 NĂM 20042006 4.1.1 LÃI SUẤT HUY ĐỘNG 4.1.1.1 ĐỐI VỚI VIỆT NAM ĐỒNG Trong 3 năm qua tình hình lãi suất trên thế giới, trong cả nước có nhiều diễn biến phức tạp. Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước, lãi suất huy động của Việt Nam đồng (VND) đã tăng khoảng 0,06 – 0,18 điểm phần trăm trên năm tùy theo từng kỳ hạn, lãi suất Đô la Mỹ (USD) cũng tăng, cao nhất khoảng 0,5 điểm phần trăm trên năm. Tăng chủ yếu là lãi suất huy động, còn lãi suất cho vay thì không có biến động nhiều, chỉ dưới 0,1 điểm phần trăm trên năm (đối vớiVND) Nằm trong xu hướng vận động của nền kinh tế toàn quốc, chịu tác động của thị trường, hệ thống Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam cũng đã có sự điều chỉnh các mức lãi suất Vietcombank Kiên Giang cũng đã căn cứ theo sự chỉ đạo của Vietcombank Việt Nam, xem xét tình hình hiện tại ở Kiên Giang, từ đó có sự điều chỉnh lãi suất huy động sao cho phù hợp với mục tiêu chiến lược của mình. Tại địa bàn Kiên Giang hiện nay có một mạng lưới ngân hàng dày đặc đa dạng với nhiều chiến lược thu hút vốn rất mạnh mẽ. Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn khi các ngân hàng cổ phần liên tục ra đời, mạnh dạn áp dụng chiến lược cạnh tranh bằng lãi suất, liên tục đưa ra các chương trình khuyến mãi hấp dẫn, lãi suất tiền gửi hấp dẫn… Bên cạnh đó các ngân hàng nhà nước cũng đang trên đà cổ phần hoá, có nhiều sự thay đổi trong cơ chế quản lý điều hành làm cho các chi nhánh cũng dễ dàng, linh hoạt hơn trong cạnh tranh. Ban quản trị Ngân hàng Ngoại thương đã luôn theo dõi thị trường, sự biến động của lãi suất trong ngoài nước để từ đó xem xét sự tác động điều chỉnh lãi suất tại đơn vị mình phù hợp với tình hình thực tế tại địa bàn. Chính vì vậy lãi suất huy động của Vietcombank Kiên Giang luôn đáp ứng được sự thay đổi của thị trường linh hoạt trong chiến lược. Sau đây là số liệu biến động lãi suất tại Vietcombank Kiên Giang trong 3 năm 2004 – 2006: Bảng 2: LÃI SUẤT HUY ĐỘNG VND TẠI VIETCOMBANK KIÊN GIANG (2004 – 2006) Đơn vị tính: %/tháng Đối tượng Kỳ hạn (tháng ) Kỳ thay đổi lãi suất 3/6 04 1/3 05 1/4 05 7/4 05 16/ 8 05 19/ 9 05 6/1 0 05 16/ 1 06 23/ 3 06 1/4 06 19/ 6 06 27/ 9 06 23/ 10 06 Tiết kiệm, tiền gửi cá nhân KKH 0,2 0 0,2 0 0,2 0 0,2 0 0,20 0,20 0,20 0,20 0,20 0,2 0 0,20 0,20 0,2 5 1 0,3 5 0,3 5 0,3 5 0,3 5 0,35 0,45 0,45 0,45 0,50 0.5 0 0,50 0,50 0,5 0 2 - - - - - - - - 0,60 0,6 0 0,60 0,60 0,6 0 3 0,6 0 0,5 6 0,5 6 0,5 6 0,56 0,56 0,56 0,56 0,64 0,6 4 0,64 0,64 0,6 4 6 0,6 3 0,5 8 0,5 8 0,6 3 0,63 0,65 0,65 0,65 0,65 0,6 5 0,65 0,65 0,6 5 7 - - - - - - - - 0,67 0,6 7 0,67 0,67 0,6 7 9 0,6 4 0,6 0 0,6 0 0,6 5 0,65 0,67 0,67 0,67 0,69 0,6 9 0,69 0,69 0,6 9 12 0,6 5 0,6 3 0,6 3 0,6 8 0,68 0,70 0,70 0,70 0,70 0,7 0 0,70 0,70 0,7 0 24 0,6 6 0,6 5 0,6 5 0,7 2 0,72 0,7 3 073 0,73 0,75 0,7 5 0,75 0,75 0,7 5 60 0,6 9 0,6 9 0,6 9 0,7 5 0,75 0,76 0,76 0,76 0,78 0,7 8 0,78 0,78 0,7 8 Tổ chức kinh tế KKH 0,2 0 0,2 0 0,2 0 0,2 0 0,20 0,20 0,20 0,20 0,20 0,2 0 0,20 0,20 0,2 5 1 0,2 0 0,2 0 0,2 0 0,2 0 0,20 0,35 0,40 0,40 0,50 0,5 0 0,50 0,50 0,5 0 2 - - - - - - - - 0,57 0,5 7 0,57 0,57 0,5 7 3 0,5 5 0,5 3 0,5 3 0,5 3 0,53 0,53 0,53 0,55 0,64 0,6 4 0,64 0,64 0,6 4 6 0,6 0 0,5 5 0,5 5 0,6 0 0,60 0,60 0,65 0,65 0,65 0,6 5 0,65 0,65 0,6 5 7 - - - - - - - - 0,66 0,6 6 0,66 0,66 0,6 6 9 0,6 5 0,5 8 0,5 8 - - - 0,67 0,67 0,69 0,6 9 0,69 0,69 0,6 9 12 0,6 5 0,6 0 0,6 0 0,6 5 0,65 0,65 0,70 0,70 0,70 0,7 0 0,70 0,70 0,7 0 24 0,6 5 0,6 3 0,6 3 - - - - - 0,75 0,7 5 0,75 0,75 0,7 5 60 - - - - - - - - 0,78 0,7 8 0,78 0,78 0,7 8 Tổ chức tín dụng KKH 0,2 0 0,2 0 0,2 0 0,2 0 0,20 0,20 0,20 0,20 0,20 0,2 0 0,20 0,20 0,2 0 1 0,2 0 0,2 0 - 0,2 0 - 0,20 0,20 0,20 0,20 0,2 0 0,20 0,20 0,2 0 2 - - - - - - - - - - - - - 3 0,5 3 0,5 3 0,5 3 0,5 3 0,53 0,53 0,53 0,53 0,53 0,5 3 0,53 0,53 0,5 3 6 0,5 5 0,5 5 0,5 5 0,5 5 0,55 0,55 0,55 0,55 0,55 0,5 5 0,55 0,55 0,5 5 7 - - - - - - - - - - - - - 9 0,5 5 0,5 5 0,5 5 - - - - - - - - - - 12 0,5 5 0,5 5 0,5 5 0,5 5 0,55 0,55 0,55 0,55 0,55 0,5 5 0,55 0,55 0,5 5 24 0,5 5 - - - - - - - - - - - - 60 - - - - - - - - - - - - - Ký quỹ 0,20 0,2 0 0,2 0 020 0,2 0 0,20 0,20 0,20 0,20 0,20 0,2 0 0,20 0,20 0,2 5 (Nguồn: Quyết định thay đổi lãi suất của Vietcombank Kiên Giang từ 2004 đến 2006 ) Qua số liệu thống kê các kỳ lãi suất huy động Việt Nam đồng (VND) của Vietcombank Kiên Giang từ 2004 đến 2006 ta thấy: - Vietcombank Kiên Giang có một biểu lãi suất huy động VND khá đa dạng, có 8 kỳ hạn khác nhau với 8 mức lãi suất khác nhau, ngoài ra trong cùng một kỳ hạn, các đối tượng khác nhau cũng có mức lãi suất khác nhau. Ngân hàng có sự phân tuyến khách hàng một cách hợp lý, nhằm đa dạng đối tượng phục vụ đồng thời cũng là xác định nhóm khách hàng chủ lực, khách hàng mục tiêu, khách hàng tiềm năng của ngân hàng, từ đó sẽ có chiến lược phù hợp trong công tác huy động vốn, thu hút họ sử dụng các dịch vụ khác của Ngân hàng, như là một hình thức quảng bá thương hiệu vừa hiệu quả vừa mang tính kinh tế, chi phí it, không tốn nhiều thời gian nhân lực mà vẫn thực hiện được. - Vietcombank Kiên Giang đã mở thêm nhiều kỳ hạn với các mức lãi suất hợp lý nhằm đáp ứng nhu cầu gửi tiền của các cá nhân, tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng,… Từ 23/03/2006 Ngân hàng đã mở thêm kỳ hạn 2 tháng, 7 tháng cho cá nhân gửi tiền hoặc mở sổ tiết kiệm; mở thêm kỳ hạn 2 tháng, 7 tháng, 60 tháng cho các tổ chức kinh tế,… Đa dạng hình thức huy động là một chiến lược hàng đầu của Vietcombank Kiên Giang. - Nhìn chung, lãi suất huy động VND của Vietcombank Kiên Giang biến động nhiều, đặc biệt tăng mạnh trong năm 2005. Ta thấy đầu tháng 3 năm 2005 Ngân hàng có điều chỉnh giảm nhẹ lãi suất ở hầu hết các kỳ hạn cho từng đối tượng như: + Đối với tiền gửi, tiết kiệm cá nhân: kỳ hạn 3 tháng từ 0,60%/tháng giảm xuống 0,56%/tháng; kỳ hạn 6 tháng từ 0.63%/tháng giảm xuống 0,58%/tháng; kỳ hạn 9 tháng từ 0,64%/tháng giảm xuống 0,60%/tháng, v v + Đối với tổ chức kinh tế: kỳ hạn 3 tháng từ 0,55%/tháng giảm xuống còn 0,53%/tháng; kỳ hạn 6 tháng từ 0,60%/tháng giảm xuống còn 0,55%/tháng; kỳ hạn 9 tháng từ 0,65%/tháng giảm xuống 0,58%/tháng ; kỳ hạn 12 tháng từ 0,65%/tháng giảm xuống còn 0,60%/tháng,… một số kỳ hạn khác. Có sự giảm nhẹ trên là do đến thời điểm cuối năm 2004, đầu năm 2005 thị trường nhà đất vẫn chưa sôi động trở lại, vàng ngoại tệ bỗng nhiên giảm nhẹ, làm ảnh hưởng tâm lý người dân, họ vẫn mang tiền gửi ngân hàng chứ không thích đầu tư, nguồn cung lớn, nguồn cầu đang dậm chân tại chỗ do sản xuất kinh doanh của các tổ chức kinh tế không thật hiệu quả. - Từ 7/04/2005 Vietcombank Kiên Giang đã điều chỉnh lãi suất tăng trở lại. Từ 19/9/2005 tiếp tục tăng cho tới 23/10/2006 thì hầu hết các mức lãi suất đều tăng trong khoảng từ 0,02%/tháng đến 0,30%/tháng cho mỗi kỳ hạn ở mỗi đối tượng. Trong đó tốc độ tăng cao nhất là lãi suất kỳ hạn 1 tháng của tổ chức kinh tế, năm 2004 là 0,20%/tháng, đến tháng 10 năm 2006 là 0,50%/tháng; tốc độ tăng chậm nhất là kỳ hạn 6 tháng của cá nhân, năm 2004 lãi suất là 0,63%/tháng, đến tháng 10 năm 2006 lãi suất là 0,65 %/tháng, tăng 0,02 điểm phần trăm trên tháng trong 2 năm. Bên cạnh sự biến động dồn dập của lãi suất huy động đối với các đối tượng cá nhân, tổ chức kinh tế thì đối với tổ chức tín dụng, lãi suất của tất cả các kỳ hạn đều không biến động. Đây là một cách làm giảm chi phí đầu vào của chi nhánh, bởi vì khi đó lãi suất hòa vốn bình quân sẽ giảm. Lãi suất tăng mạnh như vậy là do trong thời gian này thị trường tiền tệ đã sôi động trở lại. Trong đó bắt nguồn là thị trường nhà đất không “đóng băng” nữa, lạm phát tăng lên, chỉ số giá tiêu dùng tăng mạnh. Một nguyên nhân quan trọng nhất là người dân đổ tiền vào thị trường chứng khoán, ngân hàng gặp khó khăn trong công tác huy động vốn, thiếu vốn hoạt động. Tăng lãi suất là giải pháp tức thời hiệu quả về nhiều mặt như: thu hút ngay được sự chú ý của người dân, tạo tâm lý thích gửi tiền vào ngân hàng cho người dân, vì dù sao gửi ngân hàng vẫn an toàn hơn đầu tư; có khả năng cạnh tranh cao nhanh chóng lôi kéo được khách hàng về phía mình,… Một nguyên nhân cũng góp phần làm lãi suất huy động VND tăng trong giai đoạn này là do lãi suất huy động USD tăng. Trong 3 năm qua FED liên tục tăng lãi suất huy động USD lên một cách đáng kể làm cho các ngân hàng Việt Nam nói chung ngân hàng ngoại thương nói riêng phải điều chỉnh tăng tất cả các mức lãi suất huy động cũng như cho vay lên nhằm phù hợp với tình hình hiện tại. Tất cả góp phần làm lãi suất huy động VND tăng mạnh trong thời gian qua. Sau đây là xu hướng biến động lãi suất của một số kỳ hạn điển hình được biểu thị qua các đồ thị: Hình 2: SƠ ĐỒ BIỂU DIỄN LÃI SUẤT “TIẾT KIỆM, TIỀN GỬI CỦA CÁ NHÂN” CỦA VIETCOMBANK KIÊN GIANG (2004 - 2006) (Nguồn: Quyết định thay đổi lãi suất của Vietcombank Kiên Giang từ 2004 đến 2006) Qua sơ đồ biểu diễn dễ thấy được xu hướng biến động chung của các kỳ hạn của loại hình “Tiết kiệm, tiền gửi cá nhân” là tăng. Trong đó, kỳ hạn 1 tháng có tốc độ tăng mạnh nhất còn các kỳ hạn còn lại có tốc độ tăng vừa đều. Với mỗi kỳ hạn khác nhau có mức lãi suất khác nhau, phù hợp với giá của thời hạn sử dụng vốn. Mỗi kỳ hạn khác nhau có tốc độ tăng khác nhau là do sự tác động của nhiều nguyên nhân do chiến lược thu hút vốn của ngân hàng. Ta thấy xu hướng phát triển của kỳ hạn ngắn hạn là ngày càng rút ngắn khoảng cách với kỳ hạn trung dài hạn. Nguyên nhân là do ngân hàng đang hướng tới các khoản vốn ngắn hạn. Đây là những khoản vốn nhạy cảm với lãi suất, dễ dàng điều chỉnh khi lãi suất biến động bởi vì thời gian ngắn, linh hoạt khi đáo hạn. Quả thực tiến tới các khoản vốn ngắn hạn là mục tiêu của hầu hết các ngân hàng trong giai đoạn hiện nay ngân hàng ngoại thương cũng vậy. Các khoản vốn này vừa dễ dàng trong kiểm soát vừa tốn ít chi phí hơn các khoản vốn khác. Như vậy ngân hàng vừa tăng thêm lợi nhuận vừa hạn chế được rủi ro trong kinh doanh. Hình 3: SƠ ĐỒ BIỂU DIỄN LÃI SUẤT HUY ĐỘNG ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC KINH TẾ CỦA VIETCOMBANK KIÊN GIANG (2004 - 2006) (Nguồn: Quyết định thay đổi lãi suất của Vietcombank Kiên Giang từ 2004 đến 2006) Ta thấy, cũng như “Tiết kiệm, tiền gửi của cá nhân”, đối với tiền gửi của “Các tổ chức kinh tế” cũng biến động theo xu hướng tăng. Trong đó, kỳ hạn 1 tháng tăng với tốc độ cao vượt trội so với các kỳ hạn khác, các kỳ hạn khác tăng nhẹ hoặc tăng nhưng không mạnh như kỳ hạn 1 tháng, thậm chí có lúc giảm. Ngân hàng Ngoại thương hướng tới kỳ hạn ngắn hạn, tăng doanh số trong các loại kỳ hạn này, chính vì vậy mà lãi suất của các kỳ hạn này được tăng lên một cách vượt bậc nhằm gây sự chú ý của người gửi tiền. Các kỳ hạn khác, lãi suất tăng theo xu thế chung của sự vận động tăng theo sự tác động của các nguyên nhân khách quan. Cũng như “Tiết kiệm, tiền gửi của cá nhân”, các kỳ hạn ngắn hạn của đối tượng “Tổ chức kinh tế” có mức lãi suất ngày càng gần mức lãi suất của kỳ hạn trung dài hạn. Do tốc độ tăng lãi suất của kỳ hạn trung dài hạn chậm hơn tốc độ tăng của kỳ hạn ngắn hạn, cho nên khoảng cách giữa các mức lãi suất này ngày càng ngắn lại. Tuy nhiên ngân hàng vẫn giữ được sự phù hợp tương ứng trong các mức lãi suất của từng kỳ hạn của từng đối tượng, không có mâu thuẫn trong các quyết định, cũng như không có mâu thuẫn với các chiến lược kinh doanh khác mà ngân hàng đang hướng tới như: giảm chi phí, giảm thiểu rủi ro,… 4.1.1.2 ĐỐI VỚI ĐÔ LA MỸ Bảng 3: LÃI SUẤT HUY ĐỘNG USD TẠI VIIETCOMBANK KIÊN GIANG (2004 – 2006) Đơn vị tính: %/năm Đối tượng Kỳ hạn (tháng ) Kỳ thay đổi lãi suất 17/6 04 19/7 04 20/9 04 30/12 04 1/3 05 7/4 05 11/5 05 5/8 05 14/9 05 26/10 05 26/12 05 1/3 06 10/4 06 6/6 06 19/6 06 Tiền gửi của các pháp nhân KKH 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,3 0,3 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 0,6 0,6 0,6 0,6 0,6 0,6 0,6 2 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 0.5 0,5 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 3 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 0,6 0,6 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 6 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 0,7 0,7 1,2 1,2 1,2 1,2 1,2 1,2 1,2 9 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,85 0,85 1,35 1,35 1,35 1,35 1,35 1,35 1,35 12 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 1,00 1,00 1,5 1,5 1,5 1,5 1,5 1,5 1,5 24 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 - - - - - - - - - 36 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 - - - - - - - - 60 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 - - - - - - - - - Tiền gửi tiết KKH 1,0 1,0 1,0 1,25 1,25 1,25 1,25 1,25 1,25 1,25 1,25 1,25 1,25 1,25 1,25 1 1,1 1,1 1,1 1,5 1,8 2,0 2,0 2,2 2,2 2,5 3,25 3,25 3,5 3,5 4,0 2 1,1 1,1 1,2 1,7 2,0 2,2 2,2 2,25 2,25 2,85 3,6 3,6 3,75 3,75 4,1 3 1,2 1,2 1,4 1,85 2,25 2,6 2,6 3,0 3,0 3,25 3,8 3,8 3,95 3,95 4,2 kiệm cá nhân 6 1,35 1,35 1,625 2,25 2,45 2,85 2,85 3,25 3,25 3,6 4,0 4,0 4,15 4,15 4,4 9 1,6 1,6 1,9 2,5 2,75 3,1 3,1 3,5 3,5 3,75 4,1 4,1 4,3 4,3 4,55 12 1,9 1,9 2,2 2,75 3,05 3,4 3,4 3,75 3,75 4,15 4,5 4,5 4,65 4,65 4,85 24 2,0 2,0 2,3 3,25 3,5 3,85 3,85 4,1 4,1 4,25 4,55 4,55 4,65 4,65 4,9 36 2,2 2,2 2,4 3,5 3,87 4,0 4,0 4,25 4,25 4,35 4,6 4,6 4,7 4,7 5,0 60 3,3 3,3 3,3 4,0 4,25 4,6 4,6 4,65 4,65 4,65 4,7 4,7 4,75 4,75 5,1 (Nguồn: Quyết định thay đổi lãi suất của Vietcombank Kiên Giang từ 2004 đến 2006 ) Cơ cấu lãi suất huy động USD của ngân hàng không có sự thay đổi nhiều qua 3 năm. Từ 11/05/2005, ngân hàng đã bỏ 3 loại kỳ hạn 24 tháng, 36 tháng, 60 tháng đối với tiền gửi của các pháp nhân. Ngoài ra, ngân hàng không thêm các loại kỳ hạn. Nhìn chung đối với tiền gửi của các pháp nhân, các mức lãi suất có biến động mạnh nhưng không bằng tiền gửi tiết kiệm cá nhân, cụ thể: - Từ 11/05/2005, các mức lãi suất huy động đối với tiền gửi của các pháp nhân bắt đầu tăng, đối với mỗi loại kỳ hạn tăng từ 0,2%/năm đến 0,7%/năm. Trong đó, kỳ hạn 1 tháng tăng it nhất, từ 0,4%/năm lên 0,6%/năm; kỳ hạn 12 tháng tăng nhiều nhất là từ 0,8/năm lên 1,5%/năm (gần gấp 2 lần năm 2004) - Từ giữa năm 2004, lãi suất huy động đối với tiền gửi tiết kiệm cá nhân bắt đầu có sự chuyển biến. Đầu tiên, chỉlãi suất của một số kỳ hạn là tăng, như: kỳ hạn 3 tháng tăng từ 1,2%/năm lên 1,4%/năm, kỳ hạn 6 tháng tăng từ 1,35%/năm lên 1,625%/năm; kỳ hạn 9 tháng tăng từ 1,6%/năm lên 1,9%/năm; kỳ hạn 12 tháng tăng từ 1,9%/năm lên 2,2%/năm,… Nói chung tốc độ tăng đều tương đối chậm. - Tuy nhiên đến cuối năm 2004, lãi suất huy động đối với tiền gửi tiết kiệm cá nhân đã có sự biến động khá mạnh, lãi suất tất cả các kỳ hạn đều tăng tăng mạnh: kỳ hạn 1 tháng tăng từ 1,1%/năm lên 1,5%/năm; kỳ hạn 2 tháng tăng từ 1,2%/năm lên 1,7%/năm; kỳ hạn 3 tháng tăng từ 1,4%/năm lên 1,85%/năm; kỳ hạn 6 tháng tăng từ 1,625%/năm lên 2,25%/năm; kỳ hạn 9 tháng tăng từ 1,9%/năm lên 2,5%/năm; kỳ hạn 12 tháng tăng từ 2,2%/năm lên 2,75%/năm; kỳ hạn 24 tháng tăng từ 2,0%/năm lên 3,25%/năm,… - Tiếp tục trong năm 2005 đến tháng 9 năm 2006 lãi suất huy động USD đối với đối tượng là tiền gửi tiết kiệm cá nhân đã tăng với một tốc độ chóng mặt: ở kỳ hạn 1 tháng tăng từ 1,5%/năm lên 4,0%/năm (gấp 2,7 lần), kỳ hạn 2 tháng tăng từ 1,7%/năm lên 4,1%/năm (gấp 2,4 lần), kỳ hạn 3 tháng từ 1,85%/năm tăng lên 4,2%/năm (gấp 2,3 lần), kỳ hạn 9 tháng tăng từ 2,5%/năm lên 4,55%/năm (gấp 1,82 lần), kỳ hạn 24 tháng tăng từ 3,25%/năm lên 4,9%/năm (gấp 1,5 lần), kỳ hạn 36 tháng tăng từ 3,5%/năm lên 5,0%/năm (1,43 lần),… Với sự biến động lãi suất phức tạp liên tục như vậy (bình quân trong 1 năm ngân hàng đã thực hiện điều chỉnh lãi suất từ 4 đến 8 lần) đã làm ảnh hưởng không ít đến công tác quản trị lãi suất (cụ thể là rủi ro lãi suất) của ban lãnh đạo ngân hàng, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh cũng như chỉ tiêu quan trọng hàng đầu là lợi nhuận của ngân hàng. Ở lãi suất huy động USD, xu hướng biến động lãi suất nhìn chung là theo chiều hướng tăng với tốc độ ngày một cao hơn, cụ thể như sau: Hình 4: SƠ ĐỒ BIỂU DIỄN LÃI SUẤT CỦA “TIỀN GỬI CỦA CÁC PHÁP NHÂN” CỦA VIETCOMBANK KIÊN GIANG (2004 – 2006) (Nguồn: Quyết định thay đổi lãi suất của Vietcombank Kiên Giang từ 2004 đến 2006) Nổi bật trong sự biến động lãi suất huy động USD của Vietcombank Kiên Giang là sự tăng vọt chứ không biến động một cách từ từ, đều đặn. Nguyên nhân tăng lãi suất là do Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) tăng lãi suất đồng USD làm cho lãi suất huy động lẫn lãi suất cho vay ở các ngân hàng đều tăng. Khác với lãi suất huy động VND là khoảng cách lãi suất giữa các kỳ hạn ngày càng được rút ngắn, ở lãi suất huy động USD, khoảng cách lãi suất giữa các kỳ hạn ngày càng tăng lên. Nguyên nhân dễ thấy là do tốc độ tăng lãi suất của kỳ hạn ngắn hạn chậm hơn tốc độ tăng lãi suất của kỳ hạn trung dài hạn nên khoảng cách giữa hai loại lãi suất này ngày một lớn hơn. Như vậy, ngân hàng đang khuyến khích các pháp nhân gửi tiền dài hạn. Nguyên nhân, đồng ngoại tệ ít bị mất giá, ít rủi ro khi huy động dài hạn cho nên càng ít nhạy cảm với lãi suất càng tốt. Đây là mục tiêu hướng tới của ngân hàng. Các pháp nhân, các tổ chức kinh tế là những khách hàng có tiềm năng lớn, sử dụng nhiều sản phẩm - dịch vụ của ngân hàng, thường thì những đối tượng này sử dụng gần như trọn gói các sản phẩm - dịch vụ dành cho họ. Bên cạnh đó, Kiên Giang đã đang phát triển hệ thống các doanh nghiệp vừa nhỏ. Như vậy, trong thời gian sắp tới đây sẽ là nguồn khách hàng “tuyệt vời” của các ngân hàng. Dự báo được sự phát triển xu hướng vận động của tỉnh trong tương lai ngân hàng ngoại thương đã có sự chuẩn bị chu đáo nhằm phát huy tuyệt đối khả năng cạnh tranh mạnh mẽ vốn có của mình. Ở “Tiền gửi tiết kiệm cá nhân” cũng có nhiều biến đổi đặc biệt quan trọng: Hình 5: SƠ ĐỒ BIỂU DIỄN LÃI SUẤT CỦA “TIỀN GỬI TIẾT KIỆM CÁ NHÂN” CỦA VIETCOMBANK KIÊN GIANG (2004 - 2006) (Nguồn: Quyết định thay đổi lãi suất của Vietcombank Kiên Giang từ 2004 đến 2006) Đối với đối tượng là “Tiền gửi tiết liệm cá nhân” thì lãi suất có mức độ biến động khá đều, theo xu hướng tăng dần. Các kỳ hạn có khoảng cách hợp lý về mức lãi suất. Đây cũng là chính sách thu hút vốn ngoại tệ của ngân hàng. Đối với đối tượng này, cùng 1 kỳ hạn nhưng lãi suất lại cao hơn nhiều so với đối tượng tiền gửi của các pháp nhân. Trên thực tế người dân Việt Nam vẫn thích giữ tiền mặt, số tiền nội tệ cũng như ngoại tệ nhàn rỗi trong nhân dân là rất lớn mà hiện nay các ngân hàng đang tìm những giải pháp để thu hút số tiền này vào trong lưu thông, nhằm sử dụng triệt để khả năng sinh lời của các đồng tiền, không để tiền mất giá trong tay nhân dân; Trong khi tiền vốn để hoạt động đang thiếu, vốn cho các tổ chức kinh tế không đủ đáp ứng… Bên cạnh đó, một nguyên nhân quan trọng nữa là hiện nay thị trường chứng khoán bắt đầu gần gũi hơn với người dân, dự kiến trong thời gian sắp tới khả năng thu hút vốn của ngân hàng ngày càng khó hơn vì người dân sẽ đổ tiền vào đầu chứng khoán chứ không muốn gửi tiền ngân hàng như trước đây. Đây sẽ là một vấn đề khó khăn chung cho các ngân hàng. việc cứ tăng lãi suất để cạnh tranh hoặc để thu hút tiền gửi sẽ là nguy cơ thua lỗ cho các ngân hàng. Các nhà quản trị cần sớm tìm giải pháp cho vấn đề này. Để thấy được sự biến động của lãi suất huy động trong thời gian 2004 - 2006 đã ảnh hưởng nhiều hay ít, ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động huy động vốn của ngân hàng, từ đó thấy được sự ảnh hưởng đến chi phí lãi của ngân hàng, ảnh hưởng đến cơ cấu tổng chi phí của ngân hàng,…ta xem xét sự biến động của quá trình huy động vốn của ngân hàng trong 3 năm qua. Sau đây là số liệu về tình hình huy động vốn của Vietcombank Kiên Giang từ 2004 đến 2006: Bảng 4: VỐN HUY ĐỘNG CỦA VIETCOMBANK KIÊN GIANG (2004 -2006) Đơn vị tính: triệu đồng, 1000USD Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2005/2004 % 2006/2005 % VND 129.799 209.155 243.182 62,30 18,68 Ngoại tệ quy USD 2.162 3.244 5.827 50,00 79,62 Tổng VND USD quy VND 164.121 260.654 336.944 58,82 28,92 (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Vietcombank Kiên Giang năm 2004, 2005, 2006) Với sự biến động của lãi suất huy động như phân tích nêu trên, Ngân hàng Ngoại thương Kiên Giang đã đạt được nhiều kết quả tốt trong công tác huy động vốn. Tổng vốn huy động (VND ngoại tệ quy đổi VND, tỷ giá 15.875đồng/USD) từ khách hàng của chi nhánh năm 2005 đạt gần 261 tỷ, tăng 58,82% so với năm 2004. Trong đó, VND tăng 62,3% so với năm 2004, USD tăng 50% so với năm 2004. Tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh năm 2006 đạt 336 tỷ (VND ngoại tệ quy đổi VND, tỷ giá 16.091đồng/USD) tăng 28,92% so với năm 2005. Trong đó, VND tăng 18,68% so với năm 2005, USD tăng 61,55% so với năm 2005. Qua bảng trên ta thấy, với mức lãi suất đầu vào đã phân tích tình hình biến động lãi suất đầu vào thì ngân hàng đã đạt được những kết quả như sau: - Vốn huy động ngắn hạn liên tục tăng chiếm tỷ trọng lớn (khoảng 45% tổng vốn huy động) tạo điều kiện cho vay trung dài hạn. - Chi nhánh luôn đảm bảo được tỷ trọng đồng Việt Nam (khoảng 80% tổng vốn huy động), đảm bảo được sự ổn định của nguồn vốn. - Tiền gửi thanh toán chiếm tỷ trọng lớn là nguồn vốn huy độngchi phí thấp, mang lại giá trị kinh tế cao. - Tiền gửi của các pháp nhân chiếm tỷ trọng rất lớn, đây là các khách hàng quan trọng của ngân hàng, sử dụng nhiều sản phẩm - dịch vụ khác của ngân hàng như thanh toán, mua bán ngoại tệ, vay vốn,… - Tổng vốn huy động của chi nhánh rất cao là cơ sở cho sự hoạt động của chi nhánh. [...]... 150% lãi suất trong hạn cùng loại (Nguồn: Quyết định thay đổi lãi suất của Vietcombank Kiên Giang từ 2004 đến 2006) Hình 8: SƠ ĐỒ BIỂU DIỄN LÃI SUẤT CHO VAY USD CỦA VIETCOMBANK KIÊN GIANG (2004 - 2006) (Nguồn: Quyết định thay đổi lãi suất của Vietcombank Kiên Giang từ 2004 đến 2006) Qua bảng 6 hình 8 ta thấy, nhìn chung lãi suất cho vay USD tăng mạnh, tốc độ cao hơn hẳn so với tốc độ tăng của các... các mức lãi suất cho vay của VND Lãi suất cho vay ngắn hạn cũng như chi t khấu bộ chứng từ tăng đều qua các năm Với cho vay ngắn hạn, năm 2004 lãi suất là 3,3%/năm đến năm 2006 là 6,5%/năm tăng gấp đôi so với mức lãi suất năm 2004; cho vay chi t khấu bộ chứng từ: lãi suất năm 2004 là 3,3%/năm đến tháng 6 năm 2006 là 6%/năm (gấp 1,8 lần) Từ tháng 9 năm 2004, ngân hàng không áp dụng mức lãi suất riêng... lớn là vào lãi suất huy động, lãi suất vay vốn của ngân hàng Do lãi suất huy động đã có nhiều biến động phức tạp làm ảnh hưởng không nhỏ đến lãi suất cho vay Ngoài ra, cũng do một số nguyên nhân khách quan chủ quan khác cho nên lãi suất cho vay của Vietcombank Kiên Giang cũng có những chuyển biến khá sâu sắc 4.1.2.1 ĐỐI VỚI VIỆT NAM ĐỒNG Lãi suất cho vay VND có nhiều sự phân biệt hơn lãi suất cho... HỘ KINH DOANH CÁ THỂ”TẠI VIETCOMBANK KIÊN GIANG (2004 - 2006) (Nguồn: Quyết định thay đổi lãi suất của Vietcombank Kiên Giang từ 2004 đến 2006) Đối với cho vay nhân, hộ kinh doanh cá thể lãi suất biến động theo xu hướng tăng nhẹ đều, không có sự tăng giảm đan xen trong tất cả các kỳ hạn trong cùng 1 kỳ hạn thì lãi suất cho vay nhân, hộ kinh doanh cá thể cao hơn lãi suất cho vay công ty cổ... tương đối phù hợp giữa các kỳ hạn 4.1.2.2 ĐỐI VỚI ĐÔ LA MỸ Biểu lãi suất cho vay USD của Vietcombank Kiên Giang rất gọn đơn giản Điều này cũng có mặt thuận lợi của nó, tuy nhiên sẽ hạn chế khi khách hàng muốn nhiều sự lựa chọn Bảng 6: LÃI SUẤT CHO VAY USD CỦA VIETCOMBANK KIÊN GIANG (2004 -2006) Đơn vị tính: %/năm Kỳ hạn Kỳ thay đổi lãi suất Cho vay ngắn hạn Cho vay chi t khấu bộ chứng từ Lãi suất. .. tác huy động vốn như vậy cũng đang tiềm ẩn một rủi ro thường mắc phải cho Ngân hàng Ngoại thương Kiên Giang đó là rủi ro vỡ nợ Nguyên nhân là do ngân hàng phải trả một khoản chi phí lãi quá lớn Các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động lãi suất huy động của Vietcombank Kiên Giang trong 3 năm qua (2004 - 2006) , nguyên nhân của sự tăng giảm lãi suất huy động là do: Theo phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến. .. hạn” “Cho vay nhân, hộ kinh doanh cá thể”: Hình 6: SƠ ĐỒ BIỂU DIỄN LÃI SUẤT CHO VAY “CÔNG TY CỔ PHẦN, CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN” TẠI VIETCOMBANK KIÊN GIANG (2004 - 2006) (Nguồn: Quyết định thay đổi lãi suất của Vietcombank Kiên Giang từ 2004 đến 2006) Dễ thấy trên sơ đồ biểu diễn lãi suất “Cho vay công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn” của Ngân hàng Ngoại thương biến động theo chi u... được sự tác động của lãi suất cho vay đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong thời gian qua, ta phân tích sự tác động của lãi suất cho vay vào doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ, nợ quá hạn (nói chung là sự biến động của hoạt động tín dụng trong thời gian nghiên cứu) Bởi vì thông qua sự tác động lên hoạt động tín dụng ta thấy được sự ảnh hưởng đến thu nhập lãi – là thu nhập chủ yếu của các... hàng là lãi suất, thực hiện lãi suất hấp dẫn để thu hút khách hàng, như tăng lãi suất tiền gửi, có chính sách ưu đãi khách hàng vay vốn,… Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) cũng là một nguyên nhân quan trọng tác động đến lãi suất của các ngân hàng, thời gian qua FED đã liên tục tăng lãi suất đồn Đô La lên làm cho lãi suất của các ngân hàng tăng lên đáng kể 4.1.2 LÃI SUẤT CHO VAY Quyết định lãi suất cho... thấy được sự tác động lên thu nhập lãi của ngân hàng, lợi nhuận từ lãi của ngân hàng Cuối cùng cho ta một cái nhìn tổng thể về sự ảnh hưởng đến doanh thu lợi nhuận của ngân hàng Bảng 9: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA VIETCOMBANK KIÊN GIANG (2004 – 2006) Tổng VND ngoại tệ quy VND Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Doanh số cho vay Doanh số thu nợ Dư nợ Nợ quá hạn 2004 3.731.375 3.412.277 948.822 . TÁC ĐỘNG CỦA LÃI SUẤT ĐẾN CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN CỦA VIETCOMBANK KIÊN GIANG TỪ 2004 ĐẾN 2006 4.1 TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG LÃI SUẤT TẠI VIETCOMBANK KIÊN GIANG. đổi lãi suất của Vietcombank Kiên Giang từ 2004 đến 2006 ) Qua số liệu thống kê các kỳ lãi suất huy động Việt Nam đồng (VND) của Vietcombank Kiên Giang từ

Ngày đăng: 06/10/2013, 05:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: LÃI SUẤT HUY ĐỘNG VND TẠI VIETCOMBANK KIÊN GIANG (2004 – 2006) - TÁC ĐỘNG CỦA LÃI SUẤT ĐẾN CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN CỦA VIETCOMBANK KIÊN GIANG TỪ 2004 ĐẾN 2006

Bảng 2.

LÃI SUẤT HUY ĐỘNG VND TẠI VIETCOMBANK KIÊN GIANG (2004 – 2006) Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bảng 3: LÃI SUẤT HUY ĐỘNG USD TẠI VIIETCOMBANK  KIÊN GIANG  (2004 – 2006) - TÁC ĐỘNG CỦA LÃI SUẤT ĐẾN CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN CỦA VIETCOMBANK KIÊN GIANG TỪ 2004 ĐẾN 2006

Bảng 3.

LÃI SUẤT HUY ĐỘNG USD TẠI VIIETCOMBANK KIÊN GIANG (2004 – 2006) Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 4: VỐN HUY ĐỘNG CỦA VIETCOMBANK KIÊN GIANG (2004 -2006) - TÁC ĐỘNG CỦA LÃI SUẤT ĐẾN CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN CỦA VIETCOMBANK KIÊN GIANG TỪ 2004 ĐẾN 2006

Bảng 4.

VỐN HUY ĐỘNG CỦA VIETCOMBANK KIÊN GIANG (2004 -2006) Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 5: LÃI SUẤT CHO VAY VND CỦA VIETCOMBANK KIÊN GIANG (2004 – 2006) - TÁC ĐỘNG CỦA LÃI SUẤT ĐẾN CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN CỦA VIETCOMBANK KIÊN GIANG TỪ 2004 ĐẾN 2006

Bảng 5.

LÃI SUẤT CHO VAY VND CỦA VIETCOMBANK KIÊN GIANG (2004 – 2006) Xem tại trang 13 của tài liệu.
- E là cho vay tín chấp bảng lương cán bộ công nhân viên - TÁC ĐỘNG CỦA LÃI SUẤT ĐẾN CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN CỦA VIETCOMBANK KIÊN GIANG TỪ 2004 ĐẾN 2006

l.

à cho vay tín chấp bảng lương cán bộ công nhân viên Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 8: SƠ ĐỒ BIỂU DIỄN LÃI SUẤT CHO VAY USD CỦA VIETCOMBANK KIÊN GIANG (2004 -  2006) - TÁC ĐỘNG CỦA LÃI SUẤT ĐẾN CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN CỦA VIETCOMBANK KIÊN GIANG TỪ 2004 ĐẾN 2006

Hình 8.

SƠ ĐỒ BIỂU DIỄN LÃI SUẤT CHO VAY USD CỦA VIETCOMBANK KIÊN GIANG (2004 - 2006) Xem tại trang 18 của tài liệu.
Đối với đồng Việt Nam, một điều dễ thấy trong bảng trên là năm 2006 so với năm 2005 các chỉ tiêu đều giảm từ 5 đến khoảng trên 16% - TÁC ĐỘNG CỦA LÃI SUẤT ĐẾN CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN CỦA VIETCOMBANK KIÊN GIANG TỪ 2004 ĐẾN 2006

i.

với đồng Việt Nam, một điều dễ thấy trong bảng trên là năm 2006 so với năm 2005 các chỉ tiêu đều giảm từ 5 đến khoảng trên 16% Xem tại trang 20 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan