Tác động của khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc tới các quốc gia thành viên

26 602 0
Tác động của khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc tới các quốc gia thành viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc số giải pháp thúc đẩy hội nhập Việt Nam Tác động khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc tới quốc gia thành viên 2.1 Cơ hội 2.1.1 Thúc đẩy tăng trởng kinh tế dài hạn Trong vòng 10 năm tới, vòng cung rộng lớn, bao quát hầu hết khu vực Đông hình thành nên Khu vực mậu dịch tự lớn động giíi, Khu vùc mËu dÞch tù ASEAN - Trung Quèc Khu vùc mËu dÞch tù ASEAN - Trung Quốc dự định đợc hoàn thành vòng 10 năm Việc xoá bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan khung thời gian không gặp phải trở ngại, ASEAN đà tích cực cắt giảm thuế quan theo quy định Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA): sáu nớc thành viên cũ ASEAN cam kết hạ mức thuế quan bình quân xuống dới 5% vào cuối 2003; bốn nớc thành viên Việt Nam, Lào, Campuchia Myanmar hạ mức thuế xuống dới 5% vào cuối 2006, đồng thời bỏ tất thuế quan, thực mậu dịch tự vào năm 2018 Thuế quan ASEAN hạ thấp có ảnh hởng vô thuận lợi cho việc xuất hàng hóa nội khối, đồng thời tạo sở cho Khu vực mËu dÞch tù ASEAN - Trung Qc ACFTA sím đợc hình thành Hơn nữa, khả tiếp cận lớn với ngời láng giềng khổng lồ Trung Quốc gây tác động kích thích tiến trình tự hoá chậm chạp thân khu vực Jonathan Anderson thuộc phận nghiên cứu Châu Thái Bình Dơng công ty UBS Securities Hồng Kông lập luận: Đông Nam không đa ý tởng gần với thị trờng tự lao động, vốn hay hàng hoá Nếu FTA với Trung Quốc buộc ASEAN phải tự hoá kinh tế tiến gần tới không gian kinh tế thống nhất, điều nguồn tạo tăng trởng đầu t nớc, lĩnh vực chế tạo nh nguồn chủ chốt [24] Tuy nhiên, khái niệm 10 năm ACFTA khung thời gian khái niệm có tính tuyệt đối, có khả việc triển khai Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc đợc hoàn thành trớc thời hạn đà định Ví dụ, việc triển khai Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) đà đợc ®Èy nhanh so víi khung thêi gian ®· ®ỵc dù kiến lúc đầu 15 năm Vào tháng 1/ 2002, Thủ tớng Thái Lan Thashin chí gợi ý hoàn thành Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc vòng năm Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc đợc hình thành định phát sinh ảnh hởng đến phát triển ASEAN Trung Quốc, chí toàn giới Về mặt kinh tế, Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc đem lại hội tốt đẹp cho hợp tác thơng mại đầu t hai bên, cụ thể là: 2.1.1.1 Tăng cờng mở rộng tiềm thơng mại Theo mô mà Tổ nghiên cứu hỗn hợp Nhóm chuyên gia hợp tác kinh tế ASEAN - Trung Quèc (ASEAN – China Expert Group on Economic Cooperation) đà tiến hành dựa Dự án nghiên cứu thơng mại toàn cầu (GTAP Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng -1- Khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc số giải pháp thúc đẩy hội nhập Việt Nam Global Trade Analysis Project), việc thành lập Khu vực mậu dịch tự ASEAN Trung Quốc mang lại hội lớn cho nớc tham gia với việc tạo mét khu vùc thÞ trêng lín nhÊt thÕ giíi với 1.7 tỷ ngời tiêu dùng, tổng thu nhập quốc nội vào khoảng nghìn tỷ USD tổng kim ngạch trao đổi thơng mại ớc tính lên đến 1.23 nghìn tỷ USD [25] Tuy nhiên cần ý mô hình GTAP không bao gồm Bruney, Lào, Campuchia Myanmar Nếu nớc tham gia vào khu vực mậu dịch tự họ giành đợc lợi nhuận FTA với Trung Quốc có tính khả thi cao Với phơng pháp cân tổng quát điện toán (Computational General Equilibrium CGE), Viện sách kinh tế quốc tế Hàn Quốc KIEP đà tiến hành nghiên cứu tác động khu vực mậu dịch tự Đông á, ®ã cã Khu vùc mËu dÞch tù ASEAN - Trung Quốc Theo mô hình CGE, lợi ích kinh tế không lớn tính riêng tự hoá thơng mại, tính thêm lợi ích việc tích luỹ vốn lợi ích kinh tế đợc më réng Cơ thĨ, Trung Qc vµ ASEAN ký kết FTA, tự hoá thơng mại làm tăng GDP ASEAN lên 0.23%, tác động tổng hợp tự hoá thơng mại tích luỹ vốn làm tăng GDP lên 2.08%, xấp xỉ lần tác động riêng tự hoá [26] (tham khảo Phụ lục 7) Các kết tơng tự nh nhận định mà Cựu Thủ tớng Trung Quốc Chu Dung Cơ đà phát biểu Hội nghị thợng đỉnh Trung Quốc ASEAN Singapore tháng 11/ 2000 Qua số liệu đợc nghiên cứu từ mô hình GTAP CGE, thấy, mặt kinh tế, việc hình thành ACFTA mang lại cục diện có lợi cho Trung Quốc ASEAN: Thứ nhÊt, Khu vùc mËu dÞch tù ASEAN - Trung Quốc góp phần tăng trởng GDP xuất ASEAN Trung Quốc, nâng cao hiệu cđa nỊn kinh tÕ nhê tÝnh c¹nh tranh cao Theo nghiªn cøu cđa Ban th ký ASEAN, víi viƯc thiÕt lập FTA song phơng, GDP thực tế tăng lên tất nớc ASEAN Trung Quốc (xem bảng 9) Bảng 9: Tác động ACFTA tới GDP thực tế theo mô hình GTAP Giá trị tăng thêm Nớc GDP thực tế (triệu USD) Indonesia 204,031.4 2,267.8 1.12 Malaysia 98,032.3 1,135.5 1.16 Philippines 71,167.1 229.1 0.33 Singapore 72,734.9 753.3 1.04 Th¸i Lan 165,516.0 673.6 0.41 ViƯt Nam 16,110.9 339.1 2.11 815,163.0 2,214.9 0.28 Trung Quèc §inh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng Số tuyệt đối (triệu USD) Số tơng đối (%) -2- Khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc số giải pháp thúc đẩy hội nhập Việt Nam Mü 7,120,465.5 -2,594.5 -0.04 NhËt 5,078,704.5 -4,452.0 -0.09 14,657,026.0 -6,272.0 -0.05 ROW (Rest of World) Tæng 28,298,952.1 -5,706.9 -0.03 Nguồn: Báo cáo Nhóm chuyên gia ASEAN Trung Quốc hợp tác kinh tế (ASEAN China Expert Group on Economic Cooperation), “X©y dùng quan hƯ kinh tÕ ASEAN - Trung Quốc chặt chẽ kỷ 21” – Ban th ký ASEAN (www.aseansec.org), th¸ng 10/ 2001 Từ bảng thấy, sau ACFTA đợc thµnh lËp, tỉng thu nhËp qc néi thùc tÕ cđa ASEAN Trung Quốc tăng thêm 7.6 tỷ USD; ®ã tỉng thu nhËp qc néi cđa ASEAN tăng thêm 0.9%, tơng đơng với 5.4 tỷ USD Trong số nớc ASEAN, tốc độ tăng lớn thuộc vỊ ViƯt Nam víi 2.11% GDP cđa Indonesia lại tăng lên nhiều tính theo giá trị tuyệt đối (2,267.8 triệu USD) Trong trờng hợp Trung Quốc, GDP tăng thêm 2.2 tỷ USD nhng tốc độ tăng trởng lại khiêm tốn, mức 0.28% Tuy nhiên, thay đổi giá trị tuyệt đối hay tơng đối quan trọng mà quan trọng thay đổi theo xu hớng tích cực ASEAN Trung Quốc Nói cách khác, lợi ích thấy đợc Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc góp phần tăng trởng GDP thực tế tất thành viên tham gia Cùng với tăng trởng GDP thực tế, theo mô hình GTAP, việc thành lập Khu vực mậu dịch tù ASEAN - Trung Quèc sÏ lµm cho xuÊt ASEAN sang Trung Quốc tăng 48%, tơng đơng víi 13 tû USD, xt khÈu cđa Trung Quốc sang ASEAN tăng 55.1%, tơng ứng với 10.6 tỷ USD (xem b¶ng 10) Tõ b¶ng 10 cã thĨ thÊy số nớc ASEAN, nớc đợc lợi nhiều từ xuất Indonesia, Malaysia, Singapore Thái Lan; kim ngạch xuất song phơng tăng trởng lớn Trung Quốc Philippines Trung Quốc Thái Lan (tăng thêm lần lợt 3,057.17 3,140.16 tỷ USD tính theo giá trị tuyệt đối) Ước tính, tổng kim ngạch xuất nhập ASEAN Trung Quốc đạt 680 tỷ USD vào năm 2005 [25] Về thị trờng xuất khẩu, thị trờng xuất lớn Mỹ, EU, Nhật Bản, ASEAN thị trờng xuất quan trọng Trung Qc VỊ nhËp khÈu, Trung Qc cịng cÇn nhËp nhiều nguyên liệu thô ASEAN để chế biến xuất sang thị trờng thứ ba Ước tính từ năm 2001 đến 2005, Trung Quốc nhập khoảng 1.4 nghìn tỷ USD giá trị thiết bị, công nghệ hàng hoá [25] Ngoài ra, với lợi vị trí địa lý, chi phí vận chuyển thấp yếu tố văn hoá tơng đồng, nớc ASEAN Trung Quốc có nhiều hội để trao đổi sản phẩm có lợi cạnh tranh nh sản phẩm dầu khí, nông sản nhiệt đới, dầu thực vật, thuỷ sản, thực phẩm, điện điện tử gia dụng, hàng dệt may, giầy dép Các nớc ASEAN có hội nhập nguyên liệu vải đầu vào để gia công xuất hàng dệt may Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng -3- Khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc số giải pháp thúc đẩy hội nhập Việt Nam Bảng 10: Tác động ACFTA tới xuất theo mô hình GTAP Đơn vÞ: triƯu USD Tỉng To From Indonesia Malaysia Philippines Singapore Th¸i Lan ViƯt Nam Mü NhËt Trung Qc ROW Indonesia 00 69.00 117.05 106.35 141.49 -40.05 -209.99 313.66 2,656.09 -547.45 1,111.05 Malaysia 45.59 00 245.11 312.71 219.41 -20.97 -416.56 246.27 3,207.28 -688.07 1,012.59 Philippines 2.82 6.57 0.0 6.89 24.97 -3.00 413.49 9.16 Singapore 47.27 392.60 329.26 00 233.84 -430.61 -321.22 200.07 3,639.18 -745.43 938.88 Th¸i Lan 29.13 65.56 118.87 101.24 00 -52.49 252.78 271.30 2,907.76 -525.48 1,996.47 ViÖt Nam 10.53 31.02 18.62 15.08 5.69 0.00 -12.07 19.01 29 1.17 152.88 08.02 75.46 -1.19 0.00 23.37 -501.03 -279.71 16.76 1.68 266.16 25.30 342.10 -23.38 393.97 00 -823.79 -282.43 ,371.60 ,456.34 3,0 57.17 43.90 ,140.16 944.81 -813.34 511.53 13.82 19.73 543.70 17.50 365.92 -89.28 482.25 67.77 Mü NhËt Trung Quèc ROW Tæng 95.78 -889.91 -1,557.07 6,842.13 -2,679.26 -1,360.73 10,994.61 ROW (Rest of World): Phần lại giới Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng 920.58 -4- Khu vùc mËu dÞch tù ASEAN-Trung Quèc số giải pháp thúc đẩy hội nhập Việt Nam Nguồn: Báo cáo Nhóm chuyên gia ASEAN - Trung Quốc hợp tác kinh tế (ASEAN China Expert Group on Economic Cooperation), “X©y dùng quan hƯ kinh tế ASEAN Trung Quốc chặt chẽ thÕ kû 21” – Ban th ký ASEAN (www.aseansec.org), th¸ng 10/ 2001 Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng -5- Khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc số giải pháp thúc đẩy héi nhËp cđa ViƯt Nam Theo nghiªn cøu cđa Ban th ký ASEAN (tham kh¶o Phơ lơc 8), xt khÈu ASEAN Trung Quốc tăng trởng mạnh ngành hàng dệt may quần áo, thiết bị điện, máy móc ngành chế tạo khác Cụ thể, xuất mặt hàng chế tạo Indonesia sang Trung Quốc tăng thêm 1,281.84 triệu USD Xuất thiết bị điện máy móc Singapore sang Trung Quốc tăng 1,344.15 triệu USD Xuất dệt may quần áo Thái Lan sang Trung Quốc tăng mạnh với 1,698.77 triệu USD Về phía Trung Quốc, xuất mặt hàng chế tạo Trung Quốc sang Philippines tăng thêm 1,169.78 triệu USD; xuất thiết bị điện máy móc sang Philippines Thái Lan tăng lần lợt 813.43 794.09 triệu USD Các mặt hàng dệt may quần áo Trung Quốc sang hai nớc tăng trởng mạnh, lần lợt 622.66 869.89 triệu USD [25] Thø hai, Khu vùc mËu dÞch tù mang lại hội lớn cho nớc tham gia với việc tạo thị trờng cung cấp nguyên liệu phong phú cho nhà sản xuất khu vực Jonathan Anderson, phụ trách phận nghiên cứu Châu Thái Bình Dơng công ty UBS Securities Hồng Kông, cho Trung Quốc đa hiệu tất thắng vào sách ngoại giao kinh tế họ, song Khu vực mậu dịch tự lâu dài có lợi nhiều cho Trung Quốc Theo ông, hÃng chế tạo Trung Quốc hy vọng nhảy vào thị trờng xuất nớc Đông Nam kinh tế Trung Quốc đợc lợi từ nguồn cung cấp ổn định hàng hoá nguyªn liƯu” [24] ThËt vËy, xÐt vỊ chi phÝ lao động, mức lơng Trung Quốc thấp (tham khảo bảng 12, phần 2.2.3.3), 1/50 so với Nhật Bản Mỹ Năng suất lao động khu vùc chÕ t¹o cđa Trung Qc cịng rÊt thÊp – chØ b»ng 1/25 møc cđa Mü vµ 1/26 møc cđa Nhật Vì suất thấp nh nên xem xét cấu chi phí lao động ngành chế tạo, lơng Mỹ cao 1/3 so với Trung Quốc xét giá trị sản lợng theo USD Ngoài ra, giá trị gia tăng ngành công nghiệp chế tạo Trung Quốc thấp Năm 2000, tỷ lệ giá trị giá tăng trung bình Trung Quốc 26% - thấp nhiều so với Mỹ Nhật (tơng ứng 49% 43.6%) [6] Hơn nữa, ngành công nghiệp Trung Quốc phụ thuộc chủ yếu vào công nghệ nớc cha có quyền sở hữu trí tuệ riêng Hầu hết nhà máy chế tạo hàng xuất Trung Quốc thuộc ngành gia công chế biến (trên thực tế, 55% [6] hàng xuất Trung Quốc sản phẩm ngành gia công chế biến) Điều có nghĩa khu vực chế tạo Trung Quốc phát triển, xuất nớc tăng, hàng nhập vào Trung Quốc tăng tơng ứng Tính trung bình, 100 USD hàng xuất Trung Quốc cần nhập 50 70 USD [6] nguyên liệu Và nh nói Trung Quốc xuất nhiều nớc nhập nhiều nguyên liệu Nh vậy, loại thơng mại có lợi cho Trung Quốc mà đem lại nhiều lợi ích cho nớc ASEAN, ví dụ: nớc giàu nguồn nguyên liƯu nh Malaysia víi diƯn tÝch trång cao su vµ dầu cọ vô lớn có hội mở rộng xuất mặt hàng sang thị trờng Trung Quốc (giá trị xuất dầu cọ Malaysia sang Trung Quốc tăng 59% lên tới 60 triệu tháng đầu năm 2002 [27]) Nhu cầu lớn lợng Trung Quốc khiến nớc trở thành nớc nhập dầu lớn Malaysia, Indonesia nớc sẵn sàng cung cấp cho nhu cầu Mức tiêu dùng Trung Quốc khiến nhà máy lọc dầu Đông Nam luôn Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng -6- Khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc số giải pháp thúc đẩy hội nhập cđa ViƯt Nam bËn Vµ sù bïng nỉ ngành xây dựng Trung Quốc đòi hỏi lợng gỗ nhập khổng lồ, lần nữa, lại mãn lỵi cho Malaysia Thø ba, sù hỵp nhÊt vỊ kinh tế Trung Quốc ASEAN mang lại hiệu kinh tế to lớn cho thơng nhân thuộc ngành nghề tạo nên liên hệ mật thiết thông tin, giao thông mậu dÞch ThËt vËy, mét thÞ trêng lín nh vËy mét mặt giúp cho nhà sản xuất mở rộng quy mô sản xuất, mặt khác có lợi cho việc hoàn thành hệ thống phân công hợp tác sản xuất đạt hiệu kinh tế cao, từ góp phần nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Hơn nữa, thị trờng rộng lớn đợc tạo ACFTA cho phép ngành công nghiệp, đặc biệt ngành hoạt động thị trờng nớc giảm giá sản phẩm nhờ vào việc sản xuất với số lợng lớn Điều quan trọng Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc tạo môi trờng cạnh tranh cho công ty hoạt động khu vực họ đà sẵn sàng đón nhận thử thách Với sức ép cạnh tranh lớn hơn, công ty hoạt động khu vùc mËu dÞch tù sÏ cã chÝnh sách cởi mở đổi nh tăng cờng đầu t cải tiến công nghệ, dẫn tới hiệu sản xuất cao Thứ t, Khu vực mậu dịch tự thúc đẩy phân công chuyên môn hoá sản xuất nớc khu vực dựa lợi tơng đối nớc nguồn lực đợc phân bổ hợp lý vào nơi ngành đợc sử dụng có hiệu suất Mặc dù ASEAN Trung Quốc cạnh tranh để giành giật thị trờng nớc thứ ba thu hút đầu t nớc ngoài, nhng xem xét cấu hàng hoá xuất hai bên thấy ASEAN Trung Quốc có bổ sung lẫn tài nguyên thiên nhiên u thành phẩm công nghiệp Thật vậy, cấu hàng hoá mậu dịch song phơng Trung Quốc nớc ASEAN năm 1998 cho thấy, hàng xuất khÈu cđa níc ASEAN sang Trung Qc chđ u gồm thiết bị nghe nhìn điện tử (29.98%); khoáng sản (11.18%); sản phẩm cao su (8.8%); dầu mỡ động thực vËt (8.36%) vµ chÕ phÈm giÊy (6.41%) Hµng nhËp khÈu tõ Trung Qc chđ u bao gåm: ThiÕt bÞ nghe nhìn điện tử (41.565); sản phẩm thực vật (8.71%); hàng dệt (8.245); khoáng sản (7.92%); kim loại chế phẩm kim loại (7.62%) [28] Qua thấy tài nguyªn thiªn nhiªn cđa hai bªn cã sù bỉ sung lẫn Cơ cấu hàng xuất cho thấy thiết bị nghe nhìn sản phẩm xuất khÈu chđ u nhÊt cđa níc ASEAN Singapore, Th¸i Lan, Malaysia, Philippines – vµ Trung Quèc, nhng u thÕ bên có khác Bốn nớc ASEAN nhập hàng điện Trung Quốc chủ yếu đồ điện khí thông dụng, Trung Quốc nhập hàng điện từ nớc ASEAN phần lớn lại sản phẩm cao cấp Về xuất hàng điện tử công nghiệp, nớc ASEAN từ lâu đà tơng đối có u thế, Trung Quốc vào yếu, nhng xuất đồ điện gia dơng cđa Trung Qc l¹i chiÕm u thÕ HiƯn xuất thành phẩm công nghiệp, hàm lợng kü tht cđa níc ASEAN vÉn cao h¬n Trung Quốc Mặc dù năm gần đây, xuất hàng công nghệ cao Trung Quốc đà tăng nhanh nhng u thÕ vÉn kÐm so víi c¸c níc ASEAN Tuy vậy, công nghệ tin học viễn thông Trung Quốc lại phát triển nhanh mạnh: Theo kế hoạch năm lần thứ 10, đến năm 2005, quy mô dung lợng mạng lới thông tin liên lạc Trung Quốc đạt vị trí số giới; số lợng máy vi tính sử dụng nớc đạt 70 triệu tỷ lệ dân sử dụng điện thoại đạt 40%; tỷ lệ giá Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng -7- Khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc số giải pháp thúc đẩy hội nhập Việt Nam trị gia tăng ngành công nghiệp thông tin GDP tăng từ 4.5% lên 7%; quy mô thị trờng tăng gấp đôi so với năm 2000 [29] Với xu đó, sản phẩm điện tử ASEAN có nhiều hội để thâm nhập thị trờng rộng lớn đầy tiềm Trung Quốc Thứ năm, ASEAN Trung Quốc tồn tình trạng thiếu phân công phối hợp với nhau, chí có cạnh tranh tơng đối lớn, nên Khu vùc mËu dÞch tù ASEAN - Trung Quốc đợc xây dựng, làm cho bên tận dụng lợi so sánh để phát triển, hình thành nên hệ thống phân công ngành nghề lấy u cạnh tranh làm đặc trng Hơn nữa, giúp cho bên thành viên điều chỉnh toàn diện cấu ngành nghề cách sâu sắc tầng bậc khác Và nh vậy, thoả thuận lịch sử tạo bớc phát triển cho toàn khu vực, nh nhận định ông Andy Xie, chuyên viên kinh tế tập đoàn Morgan Stanley Dean Witter có trụ sở Hồng Kông: Cả ASEAN Trung Quốc đợc hởng lợi Các nớc ASEAN mạnh nông nghiệp, tài nguyên thiên nhiên, chế biến lơng thực Còn Trung Quốc mạnh hàng điện tử tiêu dùng sản phẩm công nghệ thông tin [15] Thật vậy, vào xu hớng tăng trởng kinh tÕ cđa Trung Qc, cã thĨ thÊy qc gia nµy trở thành thị trờng vô quan trọng cho hàng hoá toàn cầu Do đó, dù Trung Quốc trở thành đối thủ cạnh tranh đáng gờm nớc đồng thời thị trờng rộng lớn cho hàng hoá quốc gia ASEAN Trong bối cảnh Trung Quốc ngày lớn mạnh mức thu nhập đợc cải thiện, nhu cầu quốc gia sản phẩm đa dạng chắn tăng lên khiến họ nhập nhiều Đây hội cho công ty khôn khéo, biết tìm khu vực mậu dịch tự thị trờng bỏ ngỏ Nguyên tắc cần nhấn mạnh không quốc gia có đợc lợi so sánh tất mặt hàng Bảng sau nêu số mặt hàng mà theo đó, khu vùc kinh tÕ cđa ASEAN cã thĨ hy väng khai thác thị trờng Trung Quốc đợc mở Bảng 11: Các khả trao đổi thơng mại Trung Quốc ASEAN-5 thị trờng xuất bỏ ngỏ Hoa tơi khô hạt nhân tơi Động vật giáp xác cá (tơi đóng hộp) Hoa đông lạnh Đờng mật ong Thức ăn gia súc Philippines Thuốc sợi Than củi, than đá Sợi thực vật (trừ sợi cotton) Quặng thép hàm lợng cao Kim loại màu Quặng kim loại hàm lợng cao Singapore Ca cao Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng Sắt vụn Quặng bạc, platinum Dỗu rau Động vật chế biến Đồng Máy văn phòng Máy bán hàng chạy điện Máy chạy điện Thiết bị viễn thông Đồ gỗ thiết bị in tràng phim Bạc platinum -8- Khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc số giải pháp thúc đẩy hội nhập Việt Nam Đồ gia vị Bơ thực vật, mỡ Thuốc sợi Chất tẩy thiên nhiên Dầu tinh chế Động vật chế biến/ dầu thực vật, Máy văn phòng Thiết bị thu sóng vô tuyến Thiết bị viễn thông Máy chạy điện Thiết bị điện ảnh Máy ghi âm Thiết bị in ấn Cá động vật giáp xác Dỗu thô dầu tinh Cà phê Khí gaz Ca cao Dỗu rau thực vật Đồ gia vị Động vật chế biến dầu thực vật Cao su thô Xà phòng Than củi, than đá Phân bón Indonesia Gỗ Véc ni, gỗ dán, Sợi tổng hợp vải Gỗ chế biến Đá, cát, sỏi Giấy Kim loại màu Kính đeo mắt Quặng kim loại hàm lợng cao Nhôm Than, than bánh Đồ gỗ Ca cao Vật liệu Bơ thực vật, mỡ Véc ni, gỗ dán, Cao su thô Thiết bị thu sóng vô tuyến Gỗ Thiết bị thu sóng đài Malaysia Quặng uranium, thori hàm lợng cao Máy ghi âm Khí gaz Thiết bị viễn thông linh kiện Dầu rau Máy chạy điện Động vật chế biến dầu thực vật Máy bay Cá động vật giáp xác Da da đà xử lý Gạo Đồ dùng cao su Bột phi lúa mì Ngọc trai đá quý Hoa rau Máy văn phòng Thái Lan Đờng mật ong Bộ xử lý liệu tự động Cà phê Thiết bị thu sóng TV Cao su thô Máy chạy điện Sợi tổng hợp Chất dẻo Đá, cát, sỏi Vàng đồ trang sức bạc Nguồn: Ellen H Palanca, Tăng trởng kinh tế Trung Quốc ASEAN - Báo cáo nghiên cứu Hệ thống trung tâm nghiên cứu APEC Philippines (Philippines APEC Study Center Network PASCN), Manila, 2001 Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng -9- Khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc số giải pháp thúc đẩy hội nhập Việt Nam Nói tóm lại, Trung Quốc trì đợc tốc độ tăng trởng kinh tế cao tạo cho nớc ASEAN thị trờng rộng lớn hơn, đồng thời cho phép nớc có chỗ để phân bổ lại ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động sức cạnh tranh Đặc biệt với hình thành ACFTA, việc dỡ bỏ hàng rào cản trở thơng mại ASEAN Trung Quốc làm giảm chi phí kinh doanh sản xuất nh thơng mại, từ tăng hiệu kinh tế khuyến khích gia tăng thơng mại nớc khu vực 2.1.1.2 Cải thiện môi trờng đầu t Việc tăng cờng hợp tác kinh tế ASEAN - Trung Quốc việc thành lập Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc không đẩy mạnh tiến trình hợp tác th ơng mại ASEAN - Trung Quốc mà góp phần tăng cờng mở rộng tiềm đầu t ASEAN Trung Quốc, đồng thời cải thiện môi trờng đầu t hấp dẫn nâng cao lực cạnh tranh ASEAN Trung Quốc giới Thật vậy, việc thành lập Khu vực mậu dịch tù ASEAN - Trung Quèc tríc hÕt sÏ thu hút thêm đầu t Trung Quốc vào khu vực Sau nhiều năm phát triển, doanh nghiệp Trung Quốc đà trở nên doanh nghiệp hùng mạnh mang tính cạnh tranh, với lợng vốn đầu t nớc tăng nhanh, đặc biệt vào năm 90 Các lĩnh vực đầu t doanh nghiƯp Trung Qc tr¶i réng tõ mi tinh, s¶n phẩm cao su, dợc phẩm sản phẩm chăm sóc sức khoẻ, chế biến thực phẩm, thiết bị điện gia dụng, chế biến sản phẩm lâm nghiệp, hoá dầu, ngân hàng, bảo hiểm vận tải đờng biển Các phơng thức đầu t đa dạng, từ đầu t trực tiếp tới đầu t công nghệ xây dựng vận hành chuyển giao (BOT) Nhờ kinh tế ngày phát triển việc cải tổ cấu kinh tế công nghiệp Trung Quốc, lợng đầu t nớc doanh nghiệp Trung Quốc chắn ngày tăng Trên thực tÕ, chÝnh phđ Trung Qc cã chÝnh s¸ch khun khÝch doanh nghiệp Trung Quốc đầu t nớc Trong tơng lai, ASEAN thị trờng đầu t nớc u tiên doanh nghiệp Trung Quốc vị trí địa lý gần Trung Quốc điểm tơng đồng văn hoá, đặc biệt sau khu vực mậu dịch tự hai bên đợc thành lập Đầu t vốn hớng tới việc thu nhiều lợi nhuận, vậy, chắn doanh nghiệp Trung Quốc không bỏ qua hội sản sinh lợi nhuận Hơn nữa, dự kiến tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân Trung Quốc thập kỷ tới đạt 7%/ năm [5] việc Trung Quốc trở thành thành viên WTO mang lại nhiều hội quan trọng để tăng cờng thơng mại đầu t ASEAN Trung Quốc Thứ hai, không doanh nghiệp ASEAN Trung Quốc sẵn sàng đầu t nhiều vào thị trờng chung mà doanh nghiệp Mỹ, EU Nhật Bản quan tâm tới việc thâm nhập vào thị trờng Châu mong muốn đầu t vào thị trờng chung rủi ro bất trắc thị trờng giảm Ernest Bower, Chủ tịch Hội đồng kinh doanh Mỹ ASEAN, trÝ cho r»ng Khu vùc mËu dÞch tù ASEAN - Trung Quốc tạo tiềm cho luồng đầu t Đông Nam Ông nhận định: “FTA Trung Qc – ASEAN ®ang cn hót mét sè thành viên Họ coi hội Chẳng hạn nh General Electric vừa có nhà máy động Trung Quốc vừa có nhà máy phụ tùng Malaysia Giả sử hä ®ãng th 60% NÕu phơ tïng cã thĨ tiÕn tới đ ợc miễn thuế, điều làm tăng sức cạnh tranh họ toàn cầu [24] Nicholas Lardy, mét chuyªn gia nghiªn cøu kinh tÕ Trung Quốc thuộc Viện kinh tế quốc tế Washington Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng - 10 - Khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc số giải pháp thúc đẩy hội nhập Việt Nam ớng hợp tác kinh tế khu vực nhằm tạo ảnh hởng đến việc xác lập lợi ích mang tính trị, mà cụ thể quyền đa quy định kinh tế quốc tế Thành viên tổ chức hợp tác kinh tế cần phải có quan điểm thống việc tạo ảnh h ởng này, việc tham gia vào trình đề quy định kinh tế quốc tế cách quan trọng để bảo vệ lợi ích nớc nào, dù lớn hay nhỏ, hoạt động kinh tế quốc tế Trong giới đợc toàn cầu hoá, thống tính chất bắt buộc quy định điều tiết kinh tế quốc tế buộc nớc phải trọng đến quyền đề quy định Trong giai đoạn nay, không nớc nào, kể Mỹ, độc quyền định quy định kinh tế toàn cầu Do vậy, việc tăng cờng sức ảnh hởng thông qua tổ chức liên kết kinh tế khu vực đà trở thành lựa chọn nớc, có ASEAN Trung Quốc Một vài nhà quan sát cho việc thành lập Khu vực mậu dịch tự ASEAN Trung Quốc không nhằm mục đích kinh tế Nói cách khác, Trung Quốc, canh bạc không đặt vào lĩnh vực mậu dịch Hơn thế, việc củng cố quan hệ kinh tế chặt chẽ với nớc Đông Nam láng giềng đồng nghĩa với việc thiết lập ảnh hởng vai trò lÃnh đạo khu vực, mà cụ thể làm thiệt hại đến Mỹ cờng quốc kinh tế khác nh muốn tranh giành ảnh hởng với Nhật Bản, quốc gia chiếm vị trí đầu tầu kinh tế Đông Nh Naoko Munakata, nhà nghiên cứu thuộc Viện nghiên cứu Nhật Bản đà nhận định: Trung Quốc hy vọng tới lúc ®ã sÏ trë thµnh mét cêng qc ®èi träng víi Mỹ Châu u , đoàn kết nớc Châu ¸.” [24] ChÝnh v× vËy, mét FTA víi ASEAN sÏ giúp Trung Quốc khẳng định củng cố vai trò trờng quốc tế, tăng cờng tiếng nói khu vực từ mở rộng toàn giới Về phía ASEAN, chiến lợc kinh tế nớc ASEAN có nhiều thay đổi sau xảy khủng hoảng khu vực năm 1997, nhiên hội nhập hợp tác khu vực quốc tế đợc đa nh nội dung quan träng chiÕn lỵc cđa khèi bëi viƯc héi nhập sâu giúp nớc có tiếng nói mạnh mẽ diễn đàn khu vực quốc tế Chính vậy, nớc ASEAN xác định rõ cần phải tham gia sâu rộng vào hội nhập kinh tế, tiếp tục tăng cờng mối liên kết với nớc tổ chức khu vực, việc trì kinh tế mở hớng ngoại giữ vai trò quan trọng tơng lai Để đáp ứng nhu cầu trình toàn cầu hoá đối phó với thách thức xu hớng cạnh tranh nh sách nớc lớn giới, nớc ASEAN lựa chọn khác xích lại gần Nhng ASEAN cha đủ Cần phải vơn khu vực Đông Nam Điều giải thích nỗ lực ASEAN để tăng cờng liên kết kinh tế với nớc Đông Bắc á, Trung Quốc đối tác quan trọng Mối quan hệ chặt chẽ với Trung Quốc làm giảm áp lực mà số nớc ASEAN cảm nhận từ việc Mỹ mở rộng chiến chống khủng bố vào ASEAN, mặt khác, ASEAN muốn ngăn ngừa nguy bành trớng quân Trung Quốc khu vực lôi kéo Trung Quốc vào hợp tác kinh tế cách để ASEAN ngăn chặn bành trớng Hơn nữa, lộ trình thực chơng trình hợp tác ACFTA gần với lộ trình thực chơng trình ASEAN nh khu mậu dịch tự ASEAN (AFTA), khu vực đầu t ASEAN (AIA), chơng trình hợp tác công nghiệp ASEAN (AICO), nên thực để hoàn thành ACFTA, bớc giảm xoá bỏ hàng rào thuế quan, phi thuế quan bớc tiến hành tự hoá thơng mại, đầu t, hợp tác lĩnh vực Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng - 12 - Khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc số giải pháp thúc đẩy hội nhËp cđa ViƯt Nam ACFTA sÏ gióp ®Èy nhanh tiÕn tr×nh thùc hiƯn AFTA, AIA, AICO… cđa ASEAN Quan träng hơn, tham gia vào Khu vực mậu dịch tự víi Trung Qc sÏ gióp c¸c nỊn kinh tÕ ASEAN ngày phát triển mạnh mẽ vững chắc, từ làm cho tiếng nói ASEAN có thêm sức mạnh vòng đàm phán đa phơng nh diễn đàn khu vực quốc tế, tiềm lực kinh tế định vai trò trị Theo ông Rodolfo C Severino, Cựu tỉng th ký ASEAN, "ASEAN ph¶n øng víi mét nỊn kinh tế Trung Quốc ngày phát triển cách liên kết với kinh tế với tự tin nhìn thấy vô số hội từ trỗi dậy Trung Quốc Đây tiền đề cho định nhà lÃnh đạo ASEAN Trung Quốc đến thành lập ACFTA" [24] Nh vậy, rõ ràng ASEAN đặt Trung Quốc nh đối tác hàng đầu liên kết với Trung Quốc chơng trình nghị đầy tham vọng thách thức ASEAN, đặt bối cảnh cho biến đổi lịch sử mắt khu vực giới nhìn nhận khu vực Nói tóm lại, Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Qc cã thĨ coi lµ biƯn pháp chiến lợc có ý nghĩa trọng đại bớc quan trọng để hai bên tới thể hoá kinh tế, bớc then chốt thúc đẩy quan hệ kinh tế song phơng phát triển Hơn nữa, vai trò nớc ACFTA đợc nâng cao trờng quốc tế, đồng thời ACFTA có lợi đàm phán quốc tế với nớc khu vực khác giới với t cách khu vực mậu dịch tự có quy mô lớn giới Ngoài ra, với tiềm lực kinh tế lớn mạnh khu vùc kinh tÕ Trung Quèc - ASEAN réng lín, đặc biệt kinh tế Trung Quốc phát triển mạnh mẽ, mối liên hệ kinh tế đợc tăng cờng nớc thành viên, ACFTA trở thành khối kinh tế đủ mạnh để giảm thiểu rủi ro từ bên khu vực, đồng thời nớc khối tự tin để đối phó có rủi ro, tác động từ bên ảnh hởng đến kinh tế- xà hội nớc nói riêng toàn khối nói chung 2.1.3 Tạo môi trờng hoà bình, ổn định hợp tác Thứ nhất, Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc đợc thành lập đẩy mạnh tiến trình hợp tác ASEAN Trung Quốc ACFTA khiến quan hệ láng giềng đối tác tin cậy lẫn Trung Quốc ASEAN đợc củng cố phát triển, an toàn ổn định mặt địa lý Sự hợp tác mật thiết hai bên loại trừ đ ợc cách nhìn không tốt nhau, tạo điều kiện cho việc trì môi trờng hòa bình Biển Đông, trì ổn định trị an ninh khu vực, đồng thời việc thành lập khu vực mậu dịch tự ASEAN Trung Quốc khẳng định vị trí tiên phong hai bên hợp tác khu vực Đông ¸ t¬ng lai Thø hai, víi 1,7 tû ngêi tiêu dùng, tổng thu nhập quốc nội vào khoảng 2000 tỷ USD tổng kim ngạch trao đổi thơng mại ớc tính vào khoảng 1,23 nghìn tỷ USD, Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc không vạch hớng hợp tác cho hai bên kỷ nguyên này, mà mang lại tác động tích cực cho hợp tác khu vực Đông Cuộc khủng hoảng tài tiền tệ năm 1997 cho thấy rõ khu vực cần thiết lập chế hợp tác có hiệu nhằm ngăn chặn lây lan sụp đổ mặt kinh tế Ngoài sáng kiến Chiang-Mai, mà đà tạo hệ thống Hiệp định hoán đổi song ph ơng nớc ASEAN Đông á, Khu vùc mËu dÞch tù ASEAN - Trung Quèc sÏ tạo Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng - 13 - Khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc số giải pháp thúc đẩy hội nhập Việt Nam chế quan trọng khác nhằm củng cố ổn định kinh tế khu vực Đông tạo sở trì tăng trởng kinh tế Một mặt, hiệp định tạo hiệu ứng domino: cêng quèc kinh tÕ khu vùc nh NhËt B¶n, Hàn Quốc, ấn Độ tìm cách ký hiệp định mậu dịch tự với ASEAN Tại Hội nghị cÊp cao APEC th¸ng 10/ 2002, Tỉng thèng Mü George Bush đà đa Sáng kiến hành động ASEAN (EAI), tuyên bố sẵn sàng thơng lợng lập FTA với thành viên tổ chức Tình hình tạo hội cho ASEAN trở thành trung tâm thơng mại Châu Mặt khác, hiệp định góp phần đẩy nhanh quan hệ hợp tác có quy mô rộng khu vực Đông Cụ thể ACFTA đợc thiết lập có tác động tích cực tới hợp tác kinh tế khu vực châu á, Đông Nam á, cuối việc gia nhập Nhật Bản Hàn Quốc tạo nên "khu mậu dịch tự Đông á" (EAFTA) với số dân tỷ ngời GDP 7000 tỷ USD [26], hình thành hợp kinh tế Đông Thứ ba, đời Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc coi bớc khởi đầu tiến trình hợp tác nớc phát triển Việc thành lập Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc không nhằm giảm xoá bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan hai bên mà tạo nên khuôn khổ hoàn chỉnh, bao gồm sách héi nhËp thÞ trêng, vÝ dơ nh khun khÝch xt khẩu, tạo thuận lợi cho thơng mại đem lại hài hoà cho luật lệ tiêu chuẩn thơng mại với đầu t Nếu thành lập chế bổ trợ với việc thành lập khu vực mậu dịch tự này, chế tăng cờng khả đối phó với rủi ro kinh tế bên ngoài, giảm mức độ lệ thuộc nhiều vào thị trờng nớc phát triển Hơn thÕ n÷a, nÕu sù héi nhËp kinh tÕ ASEAN - Trung Quốc kết hợp việc tự hoá trình xây dựng luật lệ với việc viện trợ cho kinh tế phát triển thúc đẩy nớc tham gia vào trình hội nhập kinh tế khu vực, cho thấy làm để nớc nghèo hội nhập vào kinh tế toàn cầu Giúp cho nớc tự tham gia vào thị trờng toàn cầu cách tốt giúp họ bớt phụ thuộc vào viện trợ từ n ớc phát triển Và nh vậy, khu vực mậu dịch tự trở thành khuôn mẫu cho việc hợp tác nớc phát triển Hơn nữa, tình hình trị giới diƠn biÕn phøc t¹p nh hiƯn nay, chđ nghÜa khđng bố lan tràn trở thành hiểm họa đe dọa không loại trừ nớc chống chủ nghĩa khủng bố đà trở thành chủ đề quan trọng đợc nhắc đến diễn đàn hợp tác kinh tế tất khu vực Với việc thành lập ACFTA, hợp kinh tế Trung Quốc ASEAN tạo nên søc m¹nh chung cc chiÕn chèng khđng bè cđa khu vực nói riêng toàn cầu nói chung, góp phần gìn giữ bảo vệ hoà bình giới Các lợi ích việc thành lập khu vực mËu dÞch tù ASEAN - Trung Qc cã thĨ cha thĨ hiƯn râ rµng lóc nµy bëi hai bên ký kết hiệp định khung Tuy nhiên, cam kết hiệp định khung nh củng cố niềm tin vào quan hệ hợp tác thơng mại kinh tế Hai năm tới hai năm để khởi động Một đàm phán ACFTA đợc bắt đầu lợi ích việc thành lập khu vực mậu dịch tự lộ sau biện pháp cụ thể đợc đa Quan hệ thơng mại đầu t song phơng ASEAN Trung Quốc phát triển vợt bậc từ sau năm 2004, Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng - 14 - Khu vùc mËu dÞch tù ASEAN-Trung Quèc số giải pháp thúc đẩy hội nhập Việt Nam tảng vững cho phát triển ổn định kinh tế khu vực Đông tơng lai Đến lúc đó, giới xuất "thế chân vạc" với khu vực lớn mạnh Bắc Mỹ, EU Đông á, có lợi cho hòa bình giới phát triển kinh tế toàn cầu Tóm lại, Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc đợc xây dựng có ý nghĩa quan trọng việc tăng cờng hợp tác kinh tế vốn có hai bên mà có lợi cho việc mở rộng mậu dịch, đầu t du lịch song phơng Ngoài ra, bớc mở đầu quan trọng cho tiến trình thể hoá kinh tế khu vực Đông á, góp phần làm phồn vinh khu vực châu Trong phồn vinh chung ấy, vị ASEAN Trung Quốc định đợc nâng cao 2.2 Thách thức 2.2.1 Loại hình tổ chức ACFTA Loại hình tổ chức ACFTA gây nhiều tranh cÃi lẽ xây dựng Khu vực mậu dịch tự kiểu mở cửa u đÃi mà nớc thành viên đợc hởng tơng đối Nếu xây dựng Khu vực mậu dịch tự kiểu khép kín, chế hóa, mở cửa áp dụng chế độ thuế u đÃi nớc thành viên có lợi cho phát triển kinh tế nớc thành viên, khiến nớc có đợc lợi ích lớn Tuy nhiên, trình độ phát triển nớc khu vực khác nhau, điều tạo nên trở lực từ chế độ xà hội khác trình ®é ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi kh¸c nhau, thËm chí hình thành hàng rào mậu dịch mới, ngợc lại với xu phát triển thể hóa kinh tế toàn cầu Trớc thực tế đó, nhiều chuyªn gia kinh tÕ cho r»ng thĨ thøc cđa Khu vùc mËu dÞch tù ASEAN - Trung Quèc cã thể dựa vào thể thức khu vực mậu dịch tù ASEAN (AFTA) ViƯc thùc thi AFTA sÏ ®em lại học tham khảo có tính xây dựng cho viƯc thiÕt lËp Khu vùc mËu dÞch tù ASEAN - Trung Quốc Sau 10 năm đàm phán tất lĩnh vực có liên quan tới việc xây dựng khu vực mậu dịch tự cho Đông Nam á, ASEAN đà có nhiều kinh nghiệm việc xây dựng khu vực mậu dịch tự Trớc thực tế ASEAN Trung Quốc đà trí xây dựng khu vực mậu dịch tự cách thức đơn giản để hình thành khu vực dựa vào chế hành AFTA Điều giúp giảm bớt việc đàm phán lại tiêu chí khu vực mậu dịch tự 10 nớc thành viên ASEAN Trung Quốc Một số biện pháp cụ thể đợc xem xét lại tuỳ theo nhu cầu hai bên nhằm tiết kiệm thời gian chi phí 2.2.2 Tình trạng phân hóa hai cực Một số nớc lạc hậu ASEAN lo ngại tham gia khu mậu dịch tự không nâng cao sức cạnh tranh mà ngợc lại bị lạc hậu kinh tế, phân hóa hai cực nghiêm trọng, lẽ: Thứ nhất, nớc cho sức sản xuất nớc không cao, mở cửa thị trờng bị tràn ngập khối lợng lớn hàng xuất nớc có trình độ phát triển cao hơn, dẫn đến việc trở thành "thuộc địa kinh tế" nớc Do vậy, để bảo vệ lợi ích kinh tế mình, số nớc ASEAN gặp phải trở lực lớn việc giảm mức thuế tiến trình thúc đẩy thể hóa kinh tế khu vực Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng - 15 - Khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc số giải pháp thúc đẩy hội nhËp cđa ViƯt Nam Thø hai, cïng víi viƯc ký kÕt mét FTA víi Trung Qc, c¸c níc ASEAN cịng không ngừng tìm kiếm FTA song phơng khác nh FTA ASEAN Nhật Bản, FTA ASEAN ấn Độ, FTA Mü – Singapore, FTA Singpore – New Zealand, FTA Thái Lan ấn Độ, FTA Thái Lan UAE, n ớc khối tiếp tục chạy đua chơi FTA nh tiến trình thực AFTA bị đe doạ Vì đạt đợc FTA, nớc lo tới quyền lợi với nớc khối, việc thực lộ trình giảm thuế chung ASEAN bị xếp xuống hàng thứ yếu, làm cho hố sâu hoà nhập tự thơng mại nớc ASEAN ngày lớn dần Nếu ASEAN có khoảng FTA nh vËy th× sÏ dÉn tíi sù đời tiểu vùng kinh tế khu vực tình trạng cạnh tranh cục chắn Khi đó, AFTA vỏ bọc FTA riêng biệt 2.2.3 Cạnh tranh Khu vực mậu dịch tù ASEAN - Trung Quèc lµ khu vùc tù lớn nhất, có tiềm tạo nguồn lợi lớn, song tạo môi trờng cạnh tranh gay gắt Mặc dù nớc thành viên ASEAN đợc hởng lợi từ thặng d mậu dịch lợi trị, song nhiều nớc khối cho trỗi dậy Trung Quốc tạo sức hút lớn đầu t nớc mà trớc đổ nhiều vào khu vùc ASEAN, dÉu r»ng nÒn kinh tÕ Trung Quốc đợc tăng cờng nhà đầu t Trung Quốc đầu t vào nớc ASEAN nhiều tự Thêm vào đó, với việc Trung Qc gia nhËp WTO, nhiỊu ngêi lo ng¹i r»ng Trung Quốc đạt đợc thịnh vợng làm tổn hại đến nớc láng giềng Vậy phải Trung Quốc mối đe doạ? Theo chuyên gia, câu trả lời phụ thuộc vào kinh tế nớc có khả cạnh tranh hay bỉ sung lÉn víi nỊn kinh tÕ Trung Quốc hay không, phụ thuộc vào khả tận dụng hội có thị trờng Trung Quốc Nhìn chung, nớc ASEAN Trung Quốc thuộc quốc gia phát triển, Trung Quốc với ASEAN- (trừ Singapore Bruney) giai đoạn phát triển kinh tế tơng đối gần nhau, cấu ngành giống nhau, tính phụ thuộc kinh tế đối ngoại lớn, số lĩnh vực tồn cạnh tranh liệt Cạnh tranh kinh tế ASEAN với Trung Quốc chủ yếu thể ba mặt là: cạnh tranh mậu dịch, cạnh tranh thu hút đầu t trực tiếp nớc cạnh tranh thị trờng thứ ba 2.2.3.1 Cạnh tranh mậu dịch Tuy mậu dịch song phơng Trung Quốc ASEAN phát triển nhanh, nhng hai bên cha phải đối tác chÝnh cđa Sau Khu vùc mËu dÞch tù ASEAN Trung Quốc đợc thiết lập, cộng thêm bối cảnh Trung Quốc đà gia nhập WTO, ASEAN lo ngại hàng hoá giá rẻ Trung Quốc có khả tràn nhập thị trờng nội địa nớc Những lo ngại lý Trớc hết, nớc ASEAN phải gánh chịu áp lực ngày tăng ngành công nghiệp nớc Trung Quốc có lợi so sánh lớn: Trung Quốc có nguồn tài nguyên phong phú, nhiều chủng loại trữ lợng lớn Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng - 16 - Khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc số giải pháp thúc đẩy hội nhập Việt Nam  Trung Qc chiÕm u thÕ tut ®èi vỊ ngn nhân lực Hiện lực lợng lao động thực tế Trung Quốc có 731.22 triệu ngời Trong 10 năm tới, lực lợng đợc bổ sung thêm khoảng 150 triệu ngời [30] Điều gia tăng lợi cạnh tranh nguồn nhân lực Trung Quốc Trung Quốc có u vốn Nhiều năm qua møc tÝch l níc lu«n xÊp xØ 40% GDP [30] Với sách thu hút vốn linh hoạt đa dạng, mức độ tích luỹ vốn lợi so sánh Trung Quốc chuyển từ sản phẩm sử dụng nhiều lao động sang sản phẩm sử dụng nhiều vốn đầu t cao Với lợi so sánh trên, nớc ASEAN gặp phải khó khăn lớn từ lớn mạnh Trung Quốc Và thực tế nay, hàng tiêu dùng Trung Quốc đà tràn ngập thị trờng nớc ASEAN với lợi cạnh tranh giá nh đa dạng chủng loại Thứ hai, ASEAN Trung Quốc có nét tơng đồng cạnh tranh gay gắt với ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động nh điện tử, thiết bị điện gia dụng dệt may Với việc gia nhập WTO, khả cạnh tranh Trung Quốc sản phẩm ngày liệt Do đó, nhận thấy, khu vực mậu dịch tự hoàn thành với rào cản thơng mại đợc dỡ bỏ, u Trung Quốc mặt hàng thị trờng ASEAN ngày gia tăng Điều tạo nên thách thức lớn ngành công nghiệp nớc ASEAN, xí nghiệp có quy mô vừa nhỏ Thứ ba, vốn dựa vào xt khÈu, c¸c níc ASEAN coi Trung Qc - víi 1.3 tỷ dân [5] kinh tế phát triển - thị trờng quan trọng giới Trong đó, Trung Quốc coi nớc ASEAN vừa thị trờng tiêu thụ vừa nguồn cung nguyên liệu thô, đặc biệt dầu mỏ cho Tuy nhiên, khả hợp tác với Trung Quốc khác nớc ASEAN Trong ASEAN, kinh tế nh Singapore, Malaysia Thái Lan có khả bổ sung lớn cho kinh tÕ Trung Qc, ®ã, nỊn kinh tÕ nớc ASEAN khác đờng nâng dần sức cạnh tranh Chính vậy, số nớc ASEAN nh Indonesia, Philippines, Malaysia tá rÊt e dÌ vỊ viƯc nhanh chãng thµnh lËp Khu vùc mËu dÞch tù ASEAN - Trung Quốc, xuất phát từ lo ngại nguy phá hoại kinh tế họ hàng hoá nhập tự có tính cạnh tranh Trung Quốc Bản thân phủ số nớc ASEAN chịu sức ép mạnh mẽ từ doanh nghiƯp níc ®èi víi viƯc thùc hiƯn Khu vùc mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc Các nớc cho ngành công nghiệp họ, đặc biệt dệt may, đồ chơi sản xuất xe máy bị tác động tiêu cực hiệp định Hơn nữa, Trung Quốc cạnh tranh với ASEAN chỗ đứng hàng loạt sản phẩm giá trị gia tăng trớc thực tế sản xuất Trung Quốc ngày tinh vi Mặc dù trớc mắt ASEAN dẫn đầu, kiếm lời từ việc cung cấp nhu yếu phẩm cần thiết cho phát triển Trung Quốc nhng tơng lai, Trung Quốc đủ lớn, đủ tinh vi để thực tất khâu dây chuyền sản xuất sản phẩm có giá trị gia tăng với diện tích rộng lớn mình, Trung Quốc trở thành cờng quốc kinh tế khu vực có lợi trị nhờ vị Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng - 17 - Khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc số giải pháp thúc đẩy hội nhập Việt Nam Nh vậy, nguồn lợi mà Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc mang lại không đồng cho nớc thành viên Điều tuỳ thuộc lực thâm nhập thị trờng nớc nhà sản xuất Trong nhà sản xuất định hớng thị trờng quốc tế có khả nắm bắt thị trờng nhu cầu hàng hoá Trung Quốc đợc hởng lợi nhà sản xuất chăm lo hớng vào thị trờng nội địa có nguy cao bị hàng hoá Trung Quốc cạnh tranh liệt ngời thua thiệt nhà sản xuất ASEAN Lý rõ ràng Trung Quốc có lợi chi phí thấp ngành hàng sản xuất sử dụng nhiều lao động Các ngành công nghiệp thay nhập nớc ASEAN cã thĨ sÏ mÊt tÝnh c¹nh tranh mét th quan đợc hạ thấp Có thể nỗi lo lắng lớn trao đổi thơng mại với Trung Quốc rồng kinh tế nuốt chửng toàn lợi nhuận thơng mại thu đợc với trả giá ASEAN Thêm vào đó, việc tạo khu vực mậu dịch tự do, bất chấp lợi ích hiển nhiên thu đ ợc từ chi phí nhập thấp thị trờng rộng lớn hơn, đặt vài rủi ro Trong số phải kể tới nguy nhập đắt từ bạn hàng, cho dù hàng hoá đến từ vài nớc có chi phí sản xuất thấp Đây tợng chuyển hớng thơng mại Không nghi ngờ nữa, Trung Quốc đà tự xếp nh nhà sản xuất hàng đầu sản phẩm công nghiệp giá rẻ chuyển hớng sản xuất sản phẩm dịch vụ có giá trị gia tăng lớn Tuy nhiên, trao đổi thơng mại với Trung Quốc trò chơi một còn, Trung Quốc tiếp nhận toàn lợi ích, phần lại ASEAN lên tiếng phản đối Chắc chắn có cạnh tranh, đặc biệt để tìm thị trờng xuất khẩu, nhiên khác biệt sản phẩm bổ sung lẫn cho 2.2.3.2 Cạnh tranh thu hút đầu t trực tiếp nớc Về đầu t, với thị trờng rộng lớn lại có ổn định trị xà hội cao, có kinh tế công nghiệp hoá tăng trởng cao ổn định, Khu vực mậu dịch tự ASEAN Trung Qc sÏ cã søc hót m¹nh mÏ đầu t trực tiếp nớc Tuy nhiên rủi ro xảy phần lớn đầu t trực tiếp nớc đợc thu hút Khu vực mậu dịch tự Trung Quốc chiếm giữ Thật vậy, chế độ đầu t tự Trung Quốc nh chi phí sản xuất thấp nớc so với quốc gia khác kéo số nhà đầu t xa nớc ASEAN ASEAN Trung Quốc nớc phát triển, trình phát triển kinh tế cần thu hút khối lợng lớn đầu t nớc Tuy nhiên, sau khủng hoảng tài tiền tệ châu năm 1997, đầu t nớc bắt đầu rút khỏi nớc Đông Nam á, đó, Trung Quốc với thị trờng nội địa khổng lồ với điều hành kinh tế vĩ mô vững đà khiến cho nguồn vốn bên ạt chảy vào Năm 2000, tỷ lệ FDI vào 10 nớc ASEAN tổng ngạch đầu t vào nớc phát triển châu thấp mức trớc xảy khủng hoảng tiền tệ, từ 30% thời kỳ thập kỷ 90 xuống 10% vào năm 2000, đầu t trực tiếp nớc vào Trung Quốc từ 14.38% năm 1990 tăng vọt lên 45.9% vào năm 2001 [28] Mặt khác, phần lớn nớc ASEAN 30 năm qua chủ yếu dựa vào đầu t trực tiếp từ bên ngoài, vốn từ Nhật Bản Nhng việc ASEAN thiết lËp khu mËu dÞch tù víi Trung Qc sÏ gạt lực truyền thống nh Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản ngoài, Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng - 18 - Khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc số giải pháp thúc đẩy hội nhập Việt Nam trớc hết phải chịu sức ép từ phía Nhật Bản, cụ thể đầu t Nhật Bản khu vực giảm mạnh gây nên tổn thÊt trùc tiÕp vỊ kinh tÕ §ång thêi, Trung Qc lại có sức thu hút to lớn nhà đầu t Nhật Bản, Mỹ, Hồng Kông, chí §µi Loan HiƯn cã tíi 80% [28] vèn qc tế đầu t trực tiếp vào Trung Quốc, điều tạo nên sức ép lớn phát triển kinh tế thách thức ASEAN Hơn nữa, nguồn vốn đầu t từ Hồng Kông, Đài Loan chiếm vị trí quan trọng đầu t nớc Trung Quốc nhng từ gia nhËp WTO, chÝnh phđ Trung Qc ®· sưa đổi Danh mục đạo ngành đầu t ngoại thơng Quy định đạo hớng đầu t ngoại thơng, mở rộng lĩnh vực đầu t nớc ngoài, đồng thời nới lỏng hạn chế tỷ lệ cổ phần đầu t nớc Do vậy, năm gần đây, Mỹ, Nhật Bản Châu Âu đà đẩy mạnh đầu t vào Trung Quốc Theo thống kê Bộ Tài Nhật Bản, tháng đầu năm 2002, đầu t trực tiếp Nhật Bản vào Singapore giảm 30.5%, vào Thái Lan giảm 44.4%, vào Indonesia giảm 31.7%, vào Malaysia giảm 55% vào Việt Nam giảm 47.6%; đầu t Nhật Bản vào Trung Quốc lại tăng 23.2% [28] Nguyên nhân chủ yếu khiến Nhật Bản giảm đầu t vào ASEAN chuyển vốn đầu t sang Trung Quốc Trung Quốc có u giá nhân công rẻ, thị trờng lớn Ví dụ, công ty sản xuất đồ điện NEC Nhật Bản đà đóng cửa sở sản xuất máy vi tính cá nhân Malaysia, chuyển sang sản xuất Trung Quốc Hay ngành công nghiệp sản xuất ô tô vậy, nhà hoạch định sách lo ngại Trung Quốc thu hút hết nguồn đầu t nớc vào ngành dần xoá sổ thị phần ASEAN thị trờng Trung Quốc Nh vậy, thấy triển vọng thị trờng Trung Quốc ngày có sức hấp dẫn nhà đầu t nớc Và điều mà nớc ASEAN lo ngại Mặc dù thách thức cạnh tranh với Trung Quốc, tơng lai, lớn song đứng góc độ chiến lợc, hội nhập ASEAN Trung Quốc cần thiết lẽ vào tình hình xuất nhập nớc ASEAN, thấy, cấu ASEAN có tính hớng ngoại với 77% khối lợng ngoại thơng diễn với bên khối, giao dịch nội khèi chØ chiÕm 23% [25] XÐt réng ra, kh«ng chØ nớc ASEAN mà nớc thuộc khu vực Đông nói chung nh Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc mang thuộc tính Không thế, cấu sản phẩm nớc tơng đối giống Chính thuộc tính làm cho nớc xích lại gần năm qua Các nớc ASEAN dờng nh bị chi phối ảnh hởng Nhật Bản, song đợc lợi từ mối quan hệ Rõ ràng cạnh tranh xuất nguy lớn nhất, làm chia rẽ nớc Điều xét mặt có lợi cho bên thứ ba Hơn nữa, học từ khối nớc xuất dầu mỏ (OPEC) cho thấy cấu tơng tự cần thiết nớc khu vực, không ASEAN mà Trung Quốc Thế giới ngày đứng trớc trào lu tự hoá thơng mại ngày có xu hớng trở thành thị trờng chung bị chi phối công ty đa quốc gia Trong bối cảnh đó, nớc phát triển chịu nhiều thiệt thòi bất lợi có xu hớng xích lại gần để tự bảo vệ tạo điều kiện phát huy sức mạnh tập thể, hỗ trợ tăng cờng khả cạnh tranh Xét quan điểm này, mét sù hỵp nhÊt ASEAN - Trung Qc cã lỵi đối đầu lẫn nhau, nh nhận định cđa Cùu tỉng th ký ASEAN Rodolfo C Severino: “C¹nh tranh điều bàn cÃi Toàn hàm ý toàn cầu hoá cạnh tranh, thơng Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng - 19 - Khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc số giải pháp thúc ®Èy héi nhËp cđa ViƯt Nam m¹i nh vËy, kinh tế nh Cạnh tranh, đặc biệt cạnh tranh tự công điều xấu, không đáng lo sợ [28] Nh vậy, xây dựng Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quèc sÏ khiÕn cho ASEAN vµ Trung Quèc trë thành thị trờng thống đờng hiệu để khắc phục cạnh tranh ác tính hai bên 2.2.3.3 Cạnh tranh thị trờng thứ ba Sau 20 năm cải cách thực hiƯn chÝnh s¸ch më cưa, nỊn kinh tÕ Trung Qc ®· ph¸t triĨn nhanh chãng víi tiỊm lùc kinh tÕ to lớn, đứng thứ hai giới sau Mỹ GDP tính theo sức mua tơng đơng Đồng thời, GDP ngoại thơng Trung Quốc phát triển với tốc độ nhanh Sức mạnh kinh tế Trung Quốc tác động mạnh đến nớc ASEAN, đặc biệt thị trờng thứ ba Trớc hết, ASEAN, với t cách khối thống nhất, dần vị trí trung tâm chế tạo hàng giá thành thấp giới Trung tâm đà chuyển sang Trung Quốc Đó Trung Quốc đa số nớc ASEAN có nguồn nhân lực nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, trình độ phát triển cấu ngành thứ hạng, nớc phát triển nh Mỹ, Nhật Bản nớc công nghiệp khác lại đối tác thơng mại nguồn thu hút vốn chủ yếu Theo điều tra báo Nikkei (Nhật Bản), năm 2000, Trung Quốc chiếm 40% tổng lợng sản xuất máy điều hoà không khí, 24% tivi màu, 11% máy tính cá nhân 10% điện thoại di động giới [30] Hơn nữa, với chất lợng hàng công nghiệp ngày đợc cải thiện rõ rệt, Trung Quốc đà nhanh chóng thâm nhập vào thị trờng quan trọng giới nh Mỹ Nhật Bản, đồng thời thị trờng xuất quan trọng phần lớn thành viên ASEAN Trung Quốc Lấy ví dụ với bốn nớc ASEAN có trình độ phát triển gần với Trung Quốc Thái Lan, Malaysia, Philippines Indonesia Thị phần nớc Mỹ Nhật Bản bị thu hẹp lại phát triĨn nhanh chãng cđa Trung Qc Theo thèng kª cđa Q tiỊn tƯ qc tÕ (IMF), thËp niªn 90, thị phần Thái Lan, Malaysia, Philippines Indonesia thay đổi đáng kể thị phần Trung Quốc lại tăng vợt bậc Từ năm 1991 đến năm 2001, thị phần nớc ASEAN tổng nhập Mỹ tăng từ 3.7% đến 5% Trung Quốc tăng từ 2% lên 7% Cũng thêi gian ®ã, tỉng nhËp khÈu cđa NhËt Bản, thị phần nớc ASEAN: Thái Lan, Malaysia, Philippines Indonesia tăng từ 11.1% đến 12.7% Trung Quốc tăng từ 4.9% lên 13% [30] Nh vậy, thấy số thị trờng xuất nớc ASEAN, chừng cạnh tranh với Trung Quốc tiếp diễn, Châu Âu, Nhật Bản Mỹ thị trờng cạnh tranh lớn Vì Trung Quốc hớng hàng xuất họ vào thị trờng với ASEAN nên hàng hoá nớc ASEAN phải cạnh tranh trực tiếp với hàng Trung Quốc Hiện nay, thị trờng Trung Quốc Mỹ, EU Nhật Bản với mức xuất tổng số (khoảng 195.2 tỷ USD vào năm 2000) lần lợt 45%, 26% 22% [31] Thơng mại Trung Quốc tập trung chủ yếu vào sản phẩm chế tạo bao gồm: hàng tiêu dùng (đồ chơi, chơng trình trò chơi, thiết bị nội thất); trang thiết bị văn phòng viễn thông, máy dụng cụ chạy điện, hàng dệt may quần áo Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng - 20 - ... nhờ Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc làm đa dạng lựa chọn nhà đầu t Các nhà đầu t chọn thị trờng cụ thể tận dụng loạt sở khu vực Nói cách khác, với Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc, ... quan tới việc xây dựng khu vực mậu dịch tự cho Đông Nam á, ASEAN đà có nhiều kinh nghiệm việc xây dựng khu vực mậu dịch tự Trớc thực tế ASEAN Trung Quốc đà trí xây dựng khu vực mậu dịch tự cách... tranh mậu dịch Tuy mậu dịch song phơng Trung Quốc ASEAN phát triển nhanh, nhng hai bên cha phải đối tác Sau Khu vực mậu dịch tự ASEAN Trung Quốc đợc thiết lập, cộng thêm bối cảnh Trung Quốc đà gia

Ngày đăng: 06/10/2013, 00:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan