lý luận chung về kiểm toán và kiểm toán Nhà nước. Thực trạng của hoạt động kiểm toán Nhà nước.DOC

22 534 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
lý luận chung về kiểm toán và kiểm toán Nhà nước. Thực trạng của hoạt động kiểm toán Nhà nước.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lý luận chung về kiểm toán và kiểm toán Nhà nước. Thực trạng của hoạt động kiểm toán Nhà nước

Trang 1

Lời nói đầu

Hoạt động kiểm toán đã đợc ra đời từ rất sớm, khoảng thế kỉ thứ ba trớc côngnguyên Thực tế lúc đó các nhà cầm quyền La Mã đã tuyển dụng các quan chứcđể kiểm tra độc lập về tình hình tài chính và nghe thuyết trình của họ về kết quảkiểm tra độc lập Đến giữa thế kỉ 20, hoạt động này thực sự phát triển ở Tây Âuvà Bắc Mĩ ở Việt Nam, từ kiểm toán mới chính thức xuất hiện từ tháng 5/1991.Cho đến nay, kiểm toán đã phát triển rất nhanh, đặc biệt ở Bắc Mĩ và Tây Âubằng sự xuất hiện nhiều loại hình kiểm toán, nhiều mô hình tổ chức và bằng sựthâm nhập sâu vào nhiều lĩnh vực trong đời sống xã hội.

Kiểm toán Nhà nớc là một hình thức của hoạt động kiểm toán, là việc kiểm toándo cơ quan quản lí chức năng của Nhà nớc tiến hành nhằm xem xét việc chấphành các chính sách chế độ nguyên tắc quản lí kinh tế của Nhà nớc ở các đơn vịsử dụng vốn nhà nớc và kinh phí do nhà nớc cấp, đánh giá tính hiệu lực, hiệu quảtrong các hoạt động của đơn vị Có thể khẳng định cơ quan kiểm toán Nhà n ớc làmột cơ quan công quyền, thực hiện chức năng kiểm tra tài chính công cao nhấtcủa nhà nớc ta Chính vì vậy mà việc nâng cao hiệu quả hoạt động của kiểm toánnhà nớc có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình xây dựng một nhà nớc phápquyền "của dân, do dân, vì dân" Trên cơ sở đó, mục đích của chuyên đề là thôngqua thực trạng hoạt động kiểm toán Nhà nớc hiện nay đóng góp một số ý kiến đềxuất nhằm hoàn thiện hơn nữa hoạt động này Chuyên đề gồm hai phần chính: Lời nói đầu

Phần 1 Lí luận chung về kiểm toán và kiểm toán Nhà nớc Phần 2 Thực trạng của hoạt động kiểm toán Nhà nớc Kết luận.

Phần I Lí luận chung về kiểm toán vàkiểm toán nhà nớc.

1 Bản chất và chức năng của kiểm toán1.1 Bản chất của kiểm toán

Thuật ngữ kiểm toán thực sự mới xuất hiện và đợc sử dụng ở nớc ta từ nhữngnăm đầu của thập kỉ 90 này Vì vậy trong cách hiểu và cách dùng khái niệm nàycòn cha thống nhất Có thể khái quát cách hiểu về kiểm toán theo 3 loại quanniệm chính nh sau:

Trang 2

Theo quan điểm thứ nhất, kiểm toán đợc hiểu theo đúng thời cuộc của nó:

Phát sinh cùng với cơ chế thị trờng Theo quan niệm đó, ngời ta thờng dẫn ra định

nghĩa với lời mở đầu giải thích các chuẩn mực về kiểm toán của Anh: "kiểm toán

là sự kiểm tra độc lập và là sự bày tỏ ý kiến về những bản khai tài chính củamột xí nghiệp do một kiểm toán viên đợc bổ nhiệm để thực hiện những côngviệc đó theo đúng với bất cứ nghiã vụ pháp định có liên quan."

Hoặc cụ thể hơn, có thể dẫn ra quan niệm của các chuyên gia kiểm toán Hoa Kì:

"kiểm toán là một quá trình mà qua đó một ngời độc lập, có nghiệp vụ tập hợp

và đánh giá rõ ràng về thông tin có thể lợng hoá có liên quan đến một thực thểkinh tế riêng biệt nhằm mục đích xác định và báo cáo mức độ phù hợp giữathông tin có thể lợng hoá với những tiêu chuẩn đã đợc thiết lập."

Tơng tự nh vậy là quan niệm chính thống trong giáo dục và đào tạo ở Pháp:

"kiểm toán là việc nghiên cứu và kiểm tra các tài khoản niên độ của một tổ

chức do một ngời độc lập, đủ danh nghĩa gọi là một kiểm toán viên tiến hànhđể khẳng định rằng những tài khoản đó phản ánh đúng đắn tình hình tàichính thực tế không che dấu sự gian lận và chúng đợc trình bày theo mẫuchính thức của luật định."

Các định nghĩa đã nêu tuy có khác nhau về từ ngữ với ý nghĩa cụ thể xác địnhsong chung quy đều bao gồm 5 yếu tố cơ bản sau:

 Chức năng của kiểm toán là xác minh và bày tỏ ý kiến (hoặc nghiên cứu vàkiểm tra) Đây là yếu tố cơ bản chi phối cả quá trình kiểm toán và bộ máykiểm toán

 Đối tợng trực tiếp của kiểm toán là các bảng khai tài chính (hay tài khoản niênđộ) của các tổ chức hay một thực thể kinh tế Thông thờng, các bảng khai nàyđợc hiểu là các bảng tổng hợp kế toán ( Bảng cân đối, bảng kết quả, bảng chuchuyển tiền tệ )

 Khách thể kiểm toán đợc xác định là thực thể kinh tế hoặc một tổ chức Thựcthể hay tổ chức ở đây đợc giải thích là thực thể pháp lí (một công ty, một đơnvị của chính phủ, một chủ sở hữu) hoặc một bộ phận phụ thuộc thậm chí cóthể một cá nhân.

 Ngời thực hiện hoạt động kiểm toán là những kiểm toán viên độc lập, cónghiệp vụ Quan niệm độc lập ở đây thờng đợc giải thích là có thái độ độc lậphay tính độc lập về nghiệp vụ Còn trình độ nghiệp vụ thờng đợc giải thích ởtrình độ lựa chọn và tập hợp bằng chứng kiểm toán Riêng chuẩn mực củaAnh khẳng định kiểm toán viên phải đợc bổ nhiệm.

 Cơ sở thực hiện kiểm toán là những luật định, tiêu chuẩn hay chuẩn mựcchung Các luật định hoặc chuẩn mực này đợc gải thích với khái niệm rộng

Trang 3

bao gồm cả trong lĩnh vực kế toán và kiểm toán hoặc rộng hơn tuỳ theo từngcuộc kiểm toán.

Với nội dung trên, các định nghĩa đã nêu khá đầy đủ các mặt đặc trng cơbản của kiểm toán Tuy nhiên, các quan niệm này chỉ phù hợp với kiểm toán tàichính với đối tợng là báo cáo tài chính, do kiểm toán viên độc lập (đợc bổ nhiệm)tiến hành trên cơ sở các chuẩn mực chung.

Theo quan điểm thứ hai, kiểm toán đợc đồng nghĩa với kiểm tra kế toán,

một chức năng của bản thân kế toán, một thuộc tính cố hữu của kế toán Nộidung của hoạt động này là rà soát các thông tin từ chứng từ kế toán đến tổng hợpcân đối kế toán Đây là quan điểm mang tính truyền thống trong điều kiện kiểmtra cha phát triển và trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung Từ khi chuyển đổi cơchế kinh tế, với chủ trơng đa phơng hoá đầu t, đa dạng hoá các thành phần kinhtế, nhà nớc không còn là chủ sở hữu duy nhất Từ đó sự can thiệp trực tiếp củanhà nớc bằng kế hoạch, bằng kiểm tra trực tiếp không thể thực hiện với cácthành phần kinh tế ngoài quốc doanh, kể cả với các nhà đầu t nớc ngoài, thậm chívới các Doanh nghiệp Nhà nớc Cách thức can thiệp của Nhà nớc cung không thểnh cũ đợc na Mặt khác, các nhà đầu t, khách hàng, ngời lao động cũng cần cóniềm tin vào tài liệu kế toán trong khi họ không có đủ đội ngũ chuyên gia kế toánđông đảo nh Nhà nớc Đồng thời những nhà kinh doanh trong cơ chế thị trờngcũng cần biết và tránh những rủi ro thờng có Nh vậy, ngời quan tâm đến thôngtin kế toán không chỉ có Nhà nớc mà có tất cả các nhà đầu t, nhng nhà quản lí,những khách hàng và ngời lao động Vì vậy, công tác kiểm tra kế toán cần đợcthực hiện rộng rãi, đa dạng song thật khoa học, khách quan, trung thực, đủ sứcthuyết phục và tạo niềm tin cho mọi ngời quan tâm.

Trong quá trình phát triển, kiểm toán không chỉ giới hạn ở kiểm toán bảngkhai tài chính hay tài liệu kế toán mà còn thâm nhập vào nhiều lĩnh vực khácnhau nh hiệu quả của hoạt động kinh tế, hiệu năng của quản lí xã hội, hiệu lựccủa hệ thống pháp lí trong từng hoạt động.

Vì vậy theo quan điểm hiện đại, phạm vi kiểm toán (Audit) rất rộng, bao

gồm những lĩnh vực chủ yếu sau:

 Kiểm toán về thông tin (information audit) hớng vào việc đánh giá tính trung

thực và hợp pháp của các tài liệu (thông tin) làm cơ sở pháp lí cho việc giảiquyết các mối quan hệ về kinh tế và tạo niềm tin cho những ngời quan tâmđến tài liệu kế toán

Trang 4

 Kiểm toán tính quy tắc (Regularity audit) hớng vào việc đánh giá tình hình

thực hiện các thể lệ, chế độ, luật pháp của đơn vị kiểm tra trong quá trình hoạtđộng (trớc hết là với hoạt động tài chính).

 Kiểm toán hiệu quả (Efficiency audit) có đối tợng trực tiếp là sự kết hợp giữa

các yếu tố, các nguồn lực trong từng loại nghiệp vụ kinh doanh: mua bán, sảnxuất hay dịch vụ Kiểm toán loại này giúp ích trực tiếp cho việc hoạch địnhchính sách và phơng hớng, giải pháp cho việc hoàn thiện và cải tổ hoạt độngkinh doanh của đơn vị kiểm toán.

 Kiểm toán hiệu năng (Effectiveness audit) đợc đặc biệt quan tâm ở khu vực

công cộng (kể cả các xí nghiệp công và các chơng trình đầu t từ ngân sách)nơi mà lợi ích và hiệu quả không còn giữ nguyên vẹn ý nghĩa của nó nh trongdoanh nghiệp, nơi mà năng lực quản lí cần đợc đánh giá toàn diện và pháttriển thờng xuyên nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả quản lí của đơn vịkiểm toán tất nhiên loại kiểm toán này cũng cần và có thể ứng dụng đối vớiquản lý toàn bộ doanh nghiệp hoặc với từng bộ phận quản lí của mọi đơn vịkiểm toán

Các quan niệm khác nhau kể trên không hoàn toàn đối lập nhau mà phản ánhquá trình phát triển của cả thực tiễn và lí luận kiểm toán Có thể minh chứng chonhận xét này bởi những kết luận chủ yếu rút ra từ những điều đã trình bày trên.- Là hoạt động độc lập, chức năng cơ bản của kiểm toán là xác minh, thuyết

phục để tạo niềm tin cho những ngời quan tâm vào những kết luận kiểm toáncho dù những kết luận này có thể hớng vào những mục tiêu cụ thể khác nhaunh tính trung thực của thông tin, tính quy tặc trong việc thực hiện các nghiệpvụ, tính hiệu quả hay tính hiệu năng của hoạt động Qua xác minh, kiểm toánviên bày tỏ ý kiến của mình về những lĩnh vực tơng ứng Chức năng này quyếtđịnh sự tồn tại của hoạt động kiểm toán.

- Với bản chất và chức năng trên, kiểm toán phải thực hiện mọi hoạt động kiểmtra, kiểm soát những vấn đề liên quan đến thực trạng tài chính kể cả thực trạngtài sản, các nghiệp vụ tài chính và sự phản ánh của nó trên sổ kế toán cùnghiệu quả đạt đợc Những loại công việc này tự nó đã gắn chặt vào nhau Đó làluận cứ cho việc tổ chức kiểm toán khoa học.

- Nội dung trực tiếp của kiểm toán trớc hết và chủ yếu là thực trạng của hoạtđộng tài chính Một phần của thực trạng này đã đợc phản ánh trên các bảngkhai tài chính hay những tài liệu kế toán nói chung Tuy nhiên, do giới hạn vềtrình độ và kĩ thuật xử lí thông tin kế toán, có những phần thông tin quantrọng khác về hoạt động tài chính cha đợc phản ánh đầy đủ trong các tài liệu.

Trang 5

Vì vậy, trong mọi trờng hợp cần tận dụng nhữmg tài liệu kế toán nh nhữngbằng chứng đã có làm đối tợng trực tiếp của kiểm toán (kiểm tra chứng từ).Trong trờng hợp thiếu những bằng chứng trực tiếp này, kiểm toán cần sử dụngnhững phơng pháp kĩ thuật để tạo lập các bằng chứng kiểm toán (kiểm trangoài chứng từ).

- Để thực hiện chức năng trên trong phạm vi của hoạt động tài chính với nhiềumối quan hệ phức tạp đòi hỏi kiểm toán phải hình thành một hệ thống phơngpháp kĩ thuật riêng bao gồm cả những phơng pháp kiểm toán chứng từ (cânđối, đối chiếu logic, diễn giải thông tin, quy nạp nguồn thông tin ) và phơngpháp kiểm toán ngoài chứng từ (điều tra, quan sát, kiểm kê thử nghiệm ) thíchứng với đối tợng của kiểm toán và phù hợp với các quy luật và quan hệ củaphép biện chứng.

- Kiểm toán là một hoạt động chuyên sâu, một khoa học chuyên ngành nên hoạtđộng này phải đợc thực hiện bởi những ngời có trình độ nghiệp vụ chuyên sâuvề kế toán và kiểm toán kiểm toán viên, giám định viên kiểm toán, thẩm kếviên, kế toán viên công chứng Đây là những kiểm toán viên chuyên nghiệphoạt động hay hành nghề theo pháp luật Bên cạnh đó có những kế toán viênlâu năm, những nhà quản lí có kinh nghiệm thực hiện cả chức năng kiểm toánnội bộ Có thể coi đây là những kiểm toán viên không chuyên nghiệp.

 Có thể đi đến kết luận rằng., kiểm toán là quá trình các chuyên gia độc lập vàcó thẩm quyền có khả năng chuyên môn thu thập, đánh giá các bằng chứng vềcác thông tin có thể định lợng của một đơn vị nhằm mục đích xác nhận, báo cáovề mức độ phù hợp giữa các thông tin này và các chuẩn mực đã đợc xây dựng.

1.2 Chức năng của kiểm toán

Chức năng xác minh nhằm khẳng định mức độ trung thực của tài liệu và tính

pháp lí của việc thực hiện các nghiệp vụ hay việc lập các bảng khai tài chính Xácminh là chức năng cơ bản nhất gắn liền với sự ra đời, tồn tại và phát triển củahoạt động kiểm toán Bản thân chức năng này không ngừng phát triển và đợc thểhiện khác nhau tuỳ đối tợng cụ thể cuả kiểm toán là bảng khai tài chính haynghiệp vụ kinh tế cụ thể hoặc toàn bộ tài liệu kế toán Đối với các bản khai tàichính, việc thực hiện chức năng xác minh này trớc hết đợc thực hiện ở sự xácnhận của ngời kiểm tra độc lập ở bên ngoài Ngày nay, do quan hệ kinh tế ngàycàng phức tạp và yêu cầu pháp lí càng cao nên việc xác minh bảng khai taì chínhcần có hai mặt:

 Tính trung thực của các con số.

Trang 6

 Tính hợp thức của các biểu mẫu phản ánh tình hình tài chính.

Chức năng xác minh này là "báo cáo kiểm toán" thích ứng với từng tìnhhuống khác nhau Đối với các thông tin khác đã đợc lợng hoá, thông thờng việcxác minh đợc thực hiện trớc hết qua hệ thống kiểm soát nội bộ Kết quả cuốicùng khi đã xác minh đợc điều chỉnh trực tiếp để có hệ thống thông tin tin cậy vàlập các bảng khai tài chính Đối với các nghiệp vụ, chức năng xác minh của kiểmtoán có thể đợc thực hiện bởi hệ thống ngoại kiểm hay nội kiểm Sản phẩm củahoạt động xác minh này thờng là những biên bản Bên cạnh đó, kiểm toán nghiệpvụ còn đợc mở rộng ở lĩnh vực hiệu năng và hiệu quả hoạt động ở lĩnh vực nàykiểm toán hớng vào việc thực hiện chức năng thứ hai là "bày tỏ ý kiến".

Trong chức năng xác minh của kiểm toán, một vấn đề đặt ra hiện nay là pháthiện gian lận và vi phạm trong tài chính Luôn có khoảng cách giữa mong muốnphát hiện tất cả các gian lận và vi phạm với khả năng thực tế của tổ chức kiểmtoán cũng nh quan hệ giữa chi phí và hiệu quả kiểm toán Về nhận thức, kiểmtoán cần tạo niềm tin cho những ngời quan tâm nên nói chung không cho phép cósai sót trọng yếu trong đó có gian lận và sai sót lớn Trong khi đó cũng có quanniệm kiểm toán viên không có nghĩa vụ phát hiện tất cả các sai sót Thậm chí cóquan điểm kiểm toán viên không có trách nhiệm phát hiện sai sót và coi đây làtrách nhiệm của nhà quản lí.

Chức năng bày tỏ ý kiến cũng có quá trình phát triển lâu dài song chỉ thấy

rõ ở thời kì phát triển của kiểm toán chủ yếu vào cuối thế kỉ 20 Tuy vậy, cáchthức thực hiện chức năng này cũng rất khác biệt giữa các khách thể kiểm toán vàgiữa các nớc có cơ sở kinh tế và pháp lí khác nhau.

 ở khu vực công cộng đều đạt đợc sự kiểm soát của Nhà nớc Trong quan hệnày chức năng xác minh của kiểm toán đợc thực hiện tơng tự nhau Tuy nhiênchức năng bày tỏ ý kiến lại rất khác nhau.

 ở khu vực kinh doanh hoặc các dự án nớc ngoài, khách thể bắt buộc của kiểmtoán thờng là khách thể của kiểm toán độc lập ở đây, chức năng bày tỏ ý kiếncũng đợc thực hiện qua phơng thức t vấn Tuy nhiên, do khách thể chủ yếu làcác doanh nghiệp nên chức năng t vấn chủ yếu đợc biểu hiện dới hình thức cáclời khuyên hoặc các dự án.

Ngoài chức năng t vấn cho quản trị doanh nghiệp, ngày nay các công tykiểm toán chuyên nghiệp còn phát triển chức năng t vấn của mình trong nhiêùlĩnh vực chuyên sâu đặc biệt là trong lĩnh vực tài chính nh t vấn về đầu t, t vấn vềthuế kiểm soát nội bộ ngày nay đi sâu vào các lĩnh vực hiệu năng và hiệu quả

Trang 7

của hoạt động Từ đó, chức năng t vấn cho quản lí của kiểm toán có điều kiệnphát huy đầy đủ tác dụng trong thực tiễn.

2 ý nghĩa của kiểm toán

kiểm toán sinh ra từ yêu cầu quản lí và phục vụ cho yêu cầu quản lí Từ đócó thể thấy rõ ý nghĩa, tác dụng của kiểm toán trên nhiều mặt nh tạo ra niềm tincho những ngời quan tâm đến đối tợng kiểm toán, củng cố nền nếp tài chính kếtoán và các hoạt động đợc kiểm toán đồng thời góp phần nâng cao năng lực vàhiệu quả quản lí.

Thứ nhất, kiểm toán tạo niềm tin cho những ngời quan tâm Trong cơ chế

thị trờng, có nhiều ngời quan tâm tới tình hình tài chính và sự phản ánh của nótrong tài liệu kế toán.

- Các cơ quan Nhà nớc cần có thông tin trung thực để điều tiết vĩ mô nền kinhtế bằng hệ thống pháp luật, chính sách kinh tế của mình với mọi thành phầnkinh tế, mọi hoạt động xã hội Đặc biệt với ngân sách của Nhà nớc, với vốn vàkinh phí đã đầu t cho các đơn vị kinh doanh hoặc sự nghiệp và với tài sản, tàinguyên quốc gia càng cần đợc giám sát chặt chẽ theo hớng đúng pháp luật vàcó hiệu quả Chỉ có hoạt động kiểm toán trên cơ sở khoa học thực sự mới đápứng đợc những yêu cầu thông tin cho những quyết sách của Nhà nớc và kếtoán mới trở thành cái nền vững chắc cho cả sự can thiệp trực tiếp lẫn quản lígián tiếp của Nhà nớc.

- Các nhà đầu t cần có tài liệu tin cậy để trớc hết có hớng đầu t đúng đắn, sauđó có điều hành sử dụng vốn đầu t và cuối cùng có tài liệu trung thực về phânphối kết quả đầu t Trong cơ chế thị trờng, do tính đa phơng hoá đầu t và đadạng hoá các thành phần kinh tế nên không chỉ có các nhà đầu t trong nớc màcòn có các nhà đầu t nớc ngoài Để thu hút vốn của các nhà đầu t và tạo cơ hộithuận lợi cho việc sử dụng hợp lí mọi nguồn đầu t, cần có những thông tintrung thực và khách quan về tình hình tài chính trớc hết và chủ yếu thông quakiểm toán toàn bộ các bảng khai tài chính về tài sản, thu nhập cùng các bảngthuyết minh kèm theo.

- Các nhà quản trị doanh nghiệp và các nhà quản lí khác cần thông tin trungthực không chỉ trên các bảng khai tài chính mà còn thông tin cụ thể về tàichính, về hiệu quả và hiệu năng của mỗi bộ phận để có những quyết địnhtrong mọi giai đoạn quản lí kể cả tiếp nhận vốn, chỉ đạo và điều chỉnh cáchoạt động kinh doanh và hoạt động quản lí Những thông tin đó chỉ có đợcthông qua hoạt động kiểm tnnoán khoa học.

Trang 8

- Ngời lao động cũng cần có thông tin đáng tin cậy về kết quả kinh doanh, vềphân phối, về thực hiện chính sách tiền lơng và bảo hiểm Nhu cầu đó chỉ cóthể đáp ứng thông qua hệ thống kiểm toán tài chính.

- Khách hàng, nhà cung cấp và những ngời quan tâm khác cũng cần hiểu rõthực chất về kinh doanh và về tài chính của các đơn vị kiểm toán về nhiềumặt: số lợng và chất lợng sản phẩm hàng hoá, cơ cấu tài sản và khả năngthanh toán, hiệu năng và hiệu quả các bộ phận cung ứng, tiêu thụ hoặc sảnxuất ở đơn vị kiểm toán.

Kiểm toán mang lại cho họ niềm tin vào những xác minh độc lập và khách quan.

Thứ hai, kiểm toán góp phần hớng dẫn nghiệp vụ và củng cố nền nếp hoạt

động tài chính kế toán nói riêng và hoạt động của đơn vị kiểm toán nói chung.Mọi hoạt động, đặc biệt là hoạt động tài chính, đều bao gồm những mối quan hệđa dạng, luôn biến đổi và đợc cấu thành bởi hàng loạt nghiệp vụ cụ thể Để hớngcác nghiệp vụ này vào mục tiêu giải quyết tốt các quan hệ trên, không chỉ cần cóđịnh hớng đúng và thực hiện tốt mà còn cần thờng xuyên kiểm soát việc thực hiệnđể hớng các nghiệp vụ vào quỹ đạo mong muốn Hơn nữa, chính định hớng và tổchức thực hiện cũng chỉ đợc thực hiện tốt trên cơ sở những bài học thực tiễn Đặcbiệt nớc ta đang trong quá trình chuyển đổi cơ chế kinh tế trong đó các quan hệtài chính, chế độ kế toán thay đổi nhiều lần cùng với sự bung ra của các thànhphần kinh tế và các hoạt động kinh doanh khác nhau ở các tổ chức kinh tế xã hội.Trong khi đó, công tác kiểm tra, kiểm soát cha chuyển hớng kịp thời, dẫn tới tìnhtrạng kỉ cơng bị buông lỏng, phá vỡ, nhiều tổ chức kế toán và đơn vị kinh doanhngoài quốc doanh không làm kế toán Thực tiễn đó nảy sinh quan điểm cho rằngcha thể tiến hành cải cách công tác kiểm tra trong khi cha triển khai toàn diện vàrộng khắp công tác kế toán Tuy nhiên kinh nghiệm thực tế đã chỉ rõ, chỉ có triểnkhai tốt hơn công tác kiểm toán mới có thể nhanh chóng da công tác tài chính kếtoán đi vào nền nếp.

Thứ ba, kiểm toán góp phần nâng cao hiệu quả và năng lực quản lí Kiểm

toán không chỉ có chức năng xác minh mà còn có chức năng t vấn Chức năngnày phát huy tác dụng rất lớn trong các đơn vị đợc kiểm toán thờng xuyên Trongđiều kiện đó, việc tích luỹ kinh nghiệm qua thực tiễn sẽ là cơ sở cho những bàihọc tơng lai Đặc biệt trong điều kiện mới chuyển đổi cơ chế kinh tế, hệ thốngpháp lí cha hoàn chỉnh, kinh nghiệm và chuyên gia giỏi về quản lí cha cónhiều.Trong điều kiện đó, duy trì kỉ cơng và bảo đảm phát triển đúng hớng và chỉ

Trang 9

có thể có đợc trên cơ sở xây dựng đồng bộ và tổ chức thực hiện tốt kiểm toán trênmọi lĩnh vực để trên cơ sở tích luỹ kinh nghiệm từ xác minh đi đến t vấn cho mọilĩnh vực hoạt động.

3 Phân loại kiểm toán:

Kiểm toán có thể đợc phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau tuỳ mục đíchnghiên cứu:

- Theo đối tợng cụ thể, kiểm toán có thể phân thành kiểm toán báo cáo tàichính, kiểm toán nghiệp vụ và kiểm toán liên kết.

- Theo lĩnh vực cụ thể của kiểm toán, có thể phân thành kiểm toán thông tin,kiểm toán quy tắc, kiểm toán hiệu năng và kiểm toán hiệu quả Theo phơngpháp áp dụng trong kiểm toán, có kiểm toán chứng từ và kiểm toán ngoàichứng từ.

- Theo quan hệ giữa chủ thể và khách thể kiểm toán có thể phân kiểm toánthành kiểm toán nội kiểm và kiểm toán ngoại kiểm.

- Theo phạm vi tiến hành kiểm toán, có thể phân thành kiểm toán toàn diện vàkiểm toán chọn điểm.

- Theo tính chu kì của kiểm toán, có thể phân thành kiểm toán thờng kì , kiểmtoán định kì và kiểm toán bất thờng.

- Theo quan hệ về thời điểm kiểm toán với thời điểm thực hiện nghiệp vụ, kiểmtoán bao gồm kiểm toán trớc, kiểm toán hiện hành và kiểm toán sau.

- Theo cách tổ chức bộ máy kiểm toán, có thể phân kiểm toán thành kiểm toánbộ máy nhà nớc, kiểm toán độc lập và kiểm toán nội bộ

- Theo quan hệ pháp lí của kiểm toán, có kiểm toán bắt buộc và kiểm toán tựnguyện.

- Theo bản chất của khách thể kiểm toán, có kiểm toán doanh nghiệp., kiểmtoán dự án và các công trình, kiểm toán các đơn vị dự toán

Chúng ta có thể đi sâu phân tích kiểm toán theo nhiều cách khác nhau nhtrên Nhng trong phạm vi chuyên đề này chỉ xem xét kiểm toán dới dạng phânchia theo tiêu thức tổ chức bộ máy kiểm toán, cụ thể là đi sâu phân tích kiểm toánNhà nớc và tình hình phát triển của hoạt động này ở Việt Nam Thực ra hoạt độngkiểm toán nói riêng và hoạt động kiểm toán Nhà nớc nói chung còn khá là mớimẻ nớc ta Chính vì vậy mà mục đích của chuyên đề chỉ là giúp mọi ngời hiểu rõhơn về hoạt động kiểm toán Nhà nớc và hớng phát triển của hoạt động này ở nớcta Theo cách phân chia nh trên thì ta đi sâu vào tìm hiểu từng loại kiểm toán.

Trang 10

 Kiểm toán nội bộ (Internal Audit):

Đây là loại kiêm toán do các kiểm toán viên nội bộ của đơn vị tiếnhành Do mục tiêu đợc giới hạn trong phạm vi nội bộ đơn vị nên thờng chỉ baogồm những kiểm toán viên nội bộ Về phạm vi của kiểm toán nội bộ, trong thời kìđầu cũng giới hạn ở kiểm tra chất lợng thông tin kế toán tài chính, về sau mớiphát triển sang những lĩnh vực khác của quản lí: "kiểm tra và đánh giá tính hiệulực và hiệu quả của hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ cũng nh chất l-ợng thực thi trong nhng trách nhiệm đợc giao.

Trên thực tế, phạm vi của kiểm toán nội bộ rất biến động và tuỳ thuộc vàoquy mô cơ cấu của doanh nghiệp cũng nh yêu cầu của các nhà quản lí doanhnghiệp Tuy nhiên, thông thờng kiểm toán nội bộ hoạt động trong một vài lĩnhvực sau:

- Rà soát lại hệ thống kế toán và các quy chế kiểm soát nội bộ có liên quan,giám sát sự hoạt động của các hệ thống này cũng nh tham gia hoàn thiệnchúng.

- Kiểm tra lại các thông tin tác nghiệp và thông tin tài chính, bao gồm việc soátxét lại các phơng tiện đã sử dụng để xác định tính toán, phân loại và báo cáonhững thông tin này, thẩm định cụ thể các khoản mục cá biệt (kiểm tra chi tiếtcác nghiệp vụ, các số d và các bớc công việc).

- Kiểm tra tính kinh tế, tính hữu hiệu và hiệu quả của các hoạt động, kể cả cácquy định không có tính chất tài chính của đơn vị.

Bên cạnh đó các kiểm toán viên nội bộ cũng tiến hành các cuộc kiểm toántuân thủ để xem xét việc chấp hành các chính sách, quy định của đơn vị Tuy đợctổ chức độc lập với bộ phận đợc kiểm tra, nhng kiểm toán nội bộ là một bộ phậncủa đơn vị nên không thể hoàn toàn độc lập với đơn vị đợc Vì vậy, các báo cáocủa kiểm toán nội bộ đợc chủ doanh nghiệp rất tin tởng nhng ít có giá trị pháp lí

 Kiểm toán độc lập (Independent Audit):

Kiểm toán độc lập là loại kiểm toán đợc tiến hành bởi các kiểm toán

viên độc lập thuộc các công ty, các văn phòng kiểm toán chuyên nghiệp Kiểmtoán độc lập là loại hoạt động dịch vụ t vấn đợc pháp luật thừa nhận và bảo hộ, đ-ợc quản lí chặt chẽ bởi các hiệp hội chuyên ngành về kiểm toán Các kiểm toánviên độc lập là đội ngũ hành nghề chuuyên nghiệp, có kĩ năng nghề nghiệp vàđạo đức, phải trải qua các kì thi quốc gia và phải đạt đợc các tiêu chuẩn nhất địnhvề bằng cấp và kinh nghiệm Kiểm toán độc lập là hoạt động đặc trng của kinh tếthị trờng, thực hiện kinh doanh dịch vụ kiểm toán theo yêu cầu của khách hàng.

Trang 11

Kiểm toán viên độc lập chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kiểm toán báo cáo tàichính Ngoài ra, tuỳ theo yêu cầu của khách hàng, kiểm toán viên độc lập còn cóthể thực hiện kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ hoặc tiến hành các dịch vụt vấn tài chính kế toán khác.

Tại các nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển, dịch vụ kiểm toán độc lập rấtphỏ biến, vì vậy khái niện kiểm toán thờng đợc dùng nh kiểm toán độc lập Hiệnnay, thế mạnh của kiểm toán độc lập đã đợc thể hiện ở các công ty kiểm toán cóquy mô lớn quốc gia và xuyên quốc gia.

 Kiểm toán Nhà nớc (Government Audit):

Là công việc kiểm toán do các cơ quan quản lí chức năng của Nhà nớc(tài chính, thuế ) và cơ quan kiểm toán Nhà nớc tiến hành theo luật định Kiểmtoán Nhà nớc thờng tiến hành các cuộc kiểm toán tuân thủ, xem xét việc chấphành các chính sách, luật lệ và chế độ của Nhà nớc, đánh giá hiệu quả hoạt độngtại các đơn vị sử dụng vốn và kinh phí của Nhà nớc.

Về mô hình tổ chức, cơ quan kiểm toán có thể trực thuộc Chính phủ, Quốchội hoặc Toà án tuỳ từng quốc gia ở nớc ta, kiểm toán Nhà nớc đợc thành lậptheo nghị định 70/CP ngày 11/7/1994 của Chính phủ để giúp Thủ tớng chính phủthực hiện chức năng kiểm tra xác nhận tính đúng đắn, hợp pháp của tài liệu và sốliệu kế toán, báo cáo quyết toán của các cơ quan Nhà nớc, các đơn vị sự nghiệp,đơn vị kinh tế Nhà nớc và các đoàn thể quần chúng, các tổ chức xã hội sử dụngkinh phí do ngân sách Nhà nớc cấp Kiểm toán Nhà nớc thực hiện kiểm toán báocáo quyết toán ngân sách của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng trớc khi trìnhra Hội đồng Nhân dân và tổng quyết toán ngân sách Nhà nớc của Chính phủ trớckhi trình Quốc hội Kiểm toán Nhà nớc cũng kiểm toán báo cáo quyết toán củacác Bộ, cơ quan thuộc Quốc hội, Toà án Nhân dân, Viện kiểm soát Nhân dân, cácđơn vị sự nghiệp công, các đoàn thể quần chúng, các tổ chức xã hội có sử dụngkinh phí Nhà nớc, báo cáo quyết toán của các chơng trình, các dự án, các côngtrình đầu t của Nhà nớc và các doanh nghiệp Nhà nớc Công việc kiểm toán Nhànớc đợc tiến hành theo kế hoạch kiểm toán hàng năm đợc Thủ tớng chính phủphê duyệt và các nhiệm vụ đột xuất do thủ tớng giao hoặc do cơ quan Nhà nớc cóthẩm quyền yêu cầu

Thông qua hoạt động trên, kiểm toán Nhà nớc sẽ nhận xét đánh giávà xácnhận việc chấp hành các chính sách, chế độ tài chính, kế toán ở các đơn vị Đồngthời, kiểm toán Nhà nớc còn có quyền góp ý với các đơn vị đợc kiểm toán sửachữa những sai phạm và kiến nghị với cấp có thẩm quyền xử lí các vi phạm, đề

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan