ĐĂC ĐIỂM VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC LƯU THÔNG PHÂN BÓN VÔ CƠ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM

89 961 0
ĐĂC ĐIỂM VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC LƯU THÔNG PHÂN BÓN VÔ CƠ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐĂC ĐIỂM NỘI DUNG BẢN CỦA TỔ CHỨC LƯU THÔNG PHÂN BÓN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM 1-/ TỔ CHỨC LƯU THÔNG TƯ LIỆU SẢN XUẤT TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. 1.1-/ Lưu thông vị trí của lưu thông trong nền kinh tế quốc dân Lưu thông là đưa sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng, là cầu nối trung gian một bên là sản xuất phân phối một bên là tiêu dùng. Thực tế cho thấy, thích ứng với mỗi chế quản lý kinh tế công tác lưu thông được thực hiện bằng các hình thức khác nhau. Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, Nhà nước quản lý kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh, các quan hành chính, kinh tế can thiệp sâu vào nghiệp vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhưng lại không chịu trách nhiệm về các quyết định của mình. Quan hệ giữa các ngành là quan hệ dọc, được kế hoạch hoá bằng chế độ cấp phát lao động sản phẩm. Lưu thông trong thời kỳ này chủ yếu là giao nộp sản phẩm cho các đơn vị theo địa chỉ giá cả do Nhà nước định sẵn. Tóm lại trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung khi mà ba vấn đề trung tâm của nền kinh tế là: sản xuất cái gì? sản xuất bằng cách nào? sản xuất cho ai? đều do Nhà nước quyết định thì lưu thông hàng hoá chỉ là việc bán sản phẩm hàng hoá sản xuất ra theo kế hoạch giá cả được ấn định trước. Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp đều quyền tự chủ trong sản xuất, kinh doanh hay nói khác đi các doanh nghiệp phải tự quyết định ba vấn đề kinh tế trung tâm (sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào? sản xuất cho ai?) thì lưu thông hàng hoá không thể đơn thuần là việc bán sản phẩm hàng hoá ra theo kế hoạch giá cả ấn định trước. Muốn thực hiện được chức năng là cầu nối trung gian giữa sản xuất, phân phối tiêu dùng thì lưu thông hàng hoá phải được hiểu là một quá trình kinh tế bao gồm nhiều khâu từ việc nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầu khách hàng, đặt hàng tổ chức sản xuất, thực hiện các nghiệp vụ tiêu thụ, xúc tiến bán hàng nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất. Quan niệm lưu thông hàng hoá là quá trình tiêu thụ sản phẩm, Hiệp hội kế toán quốc tế định nghĩa: Tiêu thụ (bán hàng hàng hoá, lao vụ, dịch vụ) là việc chuyển dịch quyền sở hữu sản phẩm, hàng hoá, lao vụ dịch vụ đã thực hiện cho khách hàng đồng thời thu được tiền hàng hoặc được quyền thu tiền bán hàng. Lưu thông hàng hoá nếu xét trên mối quan hệ kinh tế quốc tế thì được chia ra lưu thông hàng hoá trong nước lưu thông hàng hoá nước ngoài, hay được gọi là nội thương ngoại thương (xuất nhập khẩu). Căn cứ vào tính chất của hàng hoá lưu thông trên thị trường chia ra: lưu thông tư liệu sản xuất (vật tư thiết bị); lưu thông tiền vốn; sức lao động cuối cùng là lưu thông vật phẩm tiêu dùng. Quá trình tái sản xuất xã hội bao gồm bốn khâu: sản xuất - phân phối - trao đổi (lưu thông) - tiêu dùng. Sản xuất là khâu mở đầu, là quá trình con người sử dụng tư liệu sản xuất để tạo ra sản phẩm (dưới hai dạng: tư liệu sản xuất vật phẩm tiêu dùng) cho con người. Phân phối là một khẩu của quá trình tái sản xuất xã hội nói lên cách chia sản phẩm (tư liệu sản xuất vật phẩm tiêu dùng) như thế nào tuỳ theo việc ai là chủ tư liệu sản xuất đó. Trao đổi là một khẩu trung gian đưa tư liệu sản xuất vật phẩm tiêu dùng đến nơi tiêu dùng. Trao đổi thể tiến hành dưới dạng hiện vật hoặc dưới dạng mua bán thông qua đồng tiền. Trong điều kiện kinh tế phát triển sản xuất hàng hoá, thì từ ngữ trao đổi thường được dùng với hàm ý là mua bán, thông qua mua bán để trao đổi hàng hoá với nhau. Lưu thông cũng là một hoạt động kinh tế trung gian gắn sản xuất với tiêu dùng. Tham gia khâu lưu thông này Sản xuất Phân phối Lưu thông Tiêu dùng các hoạt động của các ngành vận tải, thu mua (lưu thông nông sản vật tư) cung ứng vật tư hoạt động trao đổi mua bán của nội thương ngoại thương. Như vậy khái niệm lưu thông bao hàm nội dung đầy đủ hơn, rộng hơn khái niệm trao đổi. Mỗi chu kỳ tái sản xuất bắt đầu từ khâu sản xuất kết thúc khâu tiêu dùng. Sản xuất là điểm xuất phát, tiêu dùngđiểm cuối cùng, còn phân phối trao đổi (lưu thông) là khâu trung gian, vì sản phẩm sau khi được sản xuất ra muốn được tiêu dùng phải qua phân phối trao đổi. thể thấy rõ vị trí của lưu thông trong quá trình tái sản xuất xã hội theo sơ đồ dưới đây. Giữa các khâu của quá trình tái sản xuất mối quan hệ quyết định tác động thúc đẩy lẫn nhau. + Xét hình thức bên ngoài, mối quan hệ này thể hiện, trong quá trình sản xuất, các thành viên của xã hội thích nghi (tạo ra, cải biến) các sản phẩm của tự nhiên cho phù hợp với yêu cầu của con người; phân phối xác định tỷ lệ mỗi cá nhân tham gia vào sản phẩm đã sản xuất ra. + Lưu thông đem lại cho cá nhân những sản phẩm nhất định mà anh ta muốn dùng phần nhận được do phân phối để trao đổi (lưu thông); cuối cùng, trong tiêu dùng các sản phẩm trở thành đối tượng tiêu dùng đối tượng của việc chiếm hữu cá nhân. Sản xuất sáng tạo ra những sản phẩm thích hợp với các nhu cầu, phân phối phân chia các vật đo ra theo những quy luật xã hội; trao đổi (lưu thông) lại phân phối lại cái đã được phân phối theo những nhu cầu cá biệt; cuối cùng trong tiêu dùng, sản phẩm vượt ra khỏi vận động xã hội đó, trực tiếp trở thành đối tượng phục vụ cho một nhu cầu cá biệt thoả mãn nhu cầu đó trong quá trình tiêu dùng. Như vậy sản xuất thể hiện ra là điểm xuất phát, tiêu dùngđiểm cuối cùng, phân phối trao đổi là điểm trung gian. Điểm trung gian này lại hai yếu tố phân phối được coi là yếu tố xuất phát từ xã hội trao đổi là yếu tố xuất phát từ cá nhân. + Đi sâu phân tích mối quan hệ giữa các khâu của quá trình sản xuất, ta thấy sản xuất luôn là cái quyết định, quy định đối với phân phối, trao đổi tiêu dùng. Song phân phối, trao đổi tiêu dùng không phải chỉ đơn thuần chịu sự quy định một cách thụ động mà nó còn tác động trở lại trong mối quan hệ biện chứng. * Quan hệ giữa sản xuất tiêu dùng. Sản xuất cũng trực tiếp là tiêu dùng- Tiêu dùng về hai mặt, chủ quan khách quan: cá nhân phát triển năng lực của mình trong quá trình sản xuất, đồng thời cũng tiêu phí, tiêu dùng các năng lực đó trong hành vi sản xuất, cũng giống như hành vi sinh con đẻ cái là sự tiêu phí sức sống. Mặt khác sản xuất là tiêu dùng các tư liệu sản xuất mà người ta sử dụng các tư liệu sản xuất đó hao mòn đi một phần phân giải thành những yếu tố bản của sản phẩm. Vì vậy bản thân hành vi sản xuất trong mọi nhân tố của nó cũng đồng thời là hành vi tiêu dùng. Trong trường hợp này, sản xuất được coi là trực tiếp đồng nhất với tiêu dùng tiêu dùng được coi là trực tiếp ăn khớp với sản xuất. được các nhà kinh tế học gọi là tiêu dùng sản xuất. Tiêu dùng đồng thời cũng trực tiếp là sản xuất, cũng như trong tự nhiên, tiêu dùng các nguyên tố hoá chất là sự sản xuất thực vật, hay trong quá trình ăn uống, một trong những hình thức tiêu dùng con người sản xuất ra bản thân thể của mình. Điều đó cũng giá trị đối với mọi hình thức tiêu dùng khác, những hình thức tiêu dùng này về mặt này hay mặt khác, mỗi hình thức một kiểu đã góp phần vào việc sản xuất ra con người. Đó là sự sản xuất tính chất tiêu dùng. Sự sản xuất tính chất tiêu dùng này - mặc dù nó là một sự thống nhất trực tiếp của sản xuất tiêu dùng - về căn bản khác với sản xuất theo đúng nghĩa của nó. Sự thống nhất trực tiếp, trong đó sản xuất trực tiếp với tiêu dùng, tiêu dùng đồng nhất với sản xuất, vẫn giữ tính chất hai mặt trực tiếp của chúng. Vậy, sản xuất trực tiếp là tiêu dùng, tiêu dùng trực tiếp là sản xuất. Mỗi cái trực tiếp là cái đối lập của nó. Nhưng đồng thời giữa hai cái đó vận động môi giới. Sản xuất là môi giới cho tiêu dùng, sản xuất tạo ra những vật liệu cho tiêu dùng, không vật liệu này thì tiêu dùng sẽ không đối tượng. Nhưng tiêu dùng cũng là môi giới của sản xuất vì chỉ tiêu dùng tạo ra các chủ thể cho các sản phẩm, mới làm cho sản phẩm trở thành sản phẩm đối với chủ thể. Sản phẩm chỉ đạt đến sự kết thúc cuối cùng củatrong tiêu dùng mà thôi. Không sản xuất thì không tiêu dùng, nhưng không tiêu dùng cũng chẳng sản xuất vì trong trường hợp đó sản xuất sẽ không mục đích. Tiêu dùng tạo ra sản xuất thể hiện chỉ trong tiêu dùng thì sản phẩm mới thực sự trở thành sản phẩm, mới đem đến cho sản phẩm một sự hoàn thiện cuối cùng tiêu dùng tạo ra nhu cầu về một sản phẩm mới. Sản xuất tạo ra tiêu dùng bằng cách, tạo ra vật liệu cho tiêu dùng xác định phương thức tiêu dùng, làm nảy ra người tiêu dùng các nhu cầu của đối tượng là sản phẩm do sản xuất tạo ra, do đó sản xuất sản xuất ra đối tượng tiêu dùng, phương thức tiêu dùng sự kích thích tiêu dùng. * Quan hệ giữa sản xuất phân phối: cấu của sự phân phối hoàn toàn do cấu của sản xuất quy định. Bản thân sự phân phối là sản vật của sản xuất, không chỉ về mặt nội dung vì người ta thể đem phân phối những kết quả của sản xuất thôi mà về cả hình thức, vì phương thức nhất định của việc tham gia vào sản xuất quy định hình thái đặc thù của phân phối, hình thái theo đó người ta tham gia vào sự phân phối. Tuy nhiên phân phối tính độc lập tương đối đối với sản xuất. Bởi vì phân phối biểu hiện thành phân phối sản phẩm do đó hình như nó rất cách xa đối với sản xuất tựa hồ như độc lập với sản xuất. Nhưng trước khi là phân phối sản phẩm thì phân phối là phân phối những công cụ sản xuất phân phối các thành viên xã hội theo những loại sản xuất khác nhau, cái đó tức là một sự quy định khác của mối quan hệ trên (việc các cá nhân lệ thuộc vào những quan hệ sản xuất nhất định). Rõ ràng phân phối sản phẩm chỉ là kết quả của sự phân phối đó mà thôi, sự phân phối này đã bao hàm trong bản thân quá trình sản xuất quyết định cấu sản xuất. Như vậy, sản xuất phải xuất phát từ một sự phân phối nhất định về công cụ sản xuất, nên theo ý nghĩa đó thì phân phối ít nhất của phải trước sản xuất, là tiền đề của sản xuất do đó quyết định sản xuất. * Quan hệ giữa sản xuất trao đổi: bản thân lưu thông chỉ là một yếu tố nhất định của trao đổi, hoặc là của trao đổi xét trên toàn bộ của nó. Vì trao đổi chỉ là một yếu tố trung gian, một mặt là giữa sản xuất phân phối do sản xuất quyết định, mặt khác là với tiêu dùng, còn bản thân phân phối lại thể hiện ra một yếu tố của sản xuất, nên rõ ràng là trao đổi bao hàm trong sản xuất với tư cách là yếu tố của sản xuất. Trước hết, sự trao đổi hoạt động năng lực được thể hiện trong bản thân sản xuất là một bộ phận trực tiếp của sản xuất là mặt căn bản của sản xuất; Thứ hai, đối với trao đổi sản phẩm sự trao đổi là phương tiện để sản xuất ra thành phẩm nhằm phục vụ cho sự tiêu dùng trực tiếp. Trong phạm vi đó, bản thân trao đổi là một hành vi bao gồm trong sản xuất; Thứ ba, sự trao đổi giữa các nhà kinh doanh với nhau xét về mặt tổ chức của nó là hoàn toàn do sản xuất quyết định, đồng thời nó lại là hoạt động sản xuất. Trao đổi chỉ độc lập với sản xuất, không dính gì với sản xuất trong giai đoạn cuối cùng mà thôi - khi sản phẩm được trao đổi trực tiếp để tiêu dùng. Nhưng không phân công lao động thì không trao đổi; trao đổi tư nhân giả định phải nền sản xuất tư nhân cường độ của trao đổi, tính chất phổ cập của trao đổi cũng như hình thái trao đổi là do sự phát triển kết cấu của nền sản xuất quyết định. Do đó trong mọi yếu tố của nó trao đổi hoặc là trực tiếp bao gồm trong sản xuất, hoặc do sản xuất quyết định. * Sự phân tích giữa quan hệ giữa các khâu của quá trình tái sản xuất cho thấy giữa sản xuất - phân phối- lưu thông - tiêu dùng là những bộ phận của tổng thể, là những sự phân biệt trong nội bộ một khối thống nhất. Trong đó sản xuất chi phối bản thân nó với tất cả sự đối lập trong tất cả những tính quy định của nó, cũng như nó chi phối các yếu tố khác chính là bắt đầu từ sản xuất mà quá trình lặp lại không ngừng. Bản thân sản xuất đến lượt nó cũng do các yếu tố khác quyết định. Khi thị trường nghĩa là lĩnh vực trao đổi mở rộng ra thì quy mô sản xuất cũng tăng lên sự phân công trong sản xuất cũng trở nên sâu sắc hơn; phân phối biến đổi, sản xuất cũng biến đổi theo; cuối cùng thì những yêu cầu của tiêu dùng quyết định sản xuất. 1.2-/ Lưu thông tư liệu sản xuất trong nền kinh tế kế hoạch tập trung Lưu thông tư liệu sản xuất cũng là cầu nối giữa sản xuất với sản xuất, là mắt xích không thể thiếu được giữa các chu kỳ sản xuất trong điều kiện phân công lao động đã phát triển. Lưu thông không chỉ đơn thuần là việc “phân phối ” tư liệu sản xuất trong quá trình tái sản xuất xã hội, nó thực sự là tấm gương phản chiếu khá đầy đủ bộ mặt kinh tế của một đất nước; Mặc dù vậy bản chất của nó đó là một khâu của tái sản xuất thể xem là bắt đầu của sản xuất cũng là kết thúc của sản xuất. K- Mác đã tóm tắt lưu thôngbản bởi công thức: T - H (sx) H-T- H(sx)- H- (1) Lưu thông tư liệu sản xuất xảy ra (1) tức là nối sản xuất với sản xuất. Mặt khác K.Mác đã chứng minh luận đề: Lưu thông không tạo ra giá trị hàng hoá. Nhưng trong (1) Ta thấy sức xuất hiện của tiền (T) tức là phải sự trao đổi thông qua hình thái tiền tệ. Xã hội phát triển hình thành một bộ phận mới đó là những tổ chức cá nhân chuyên kinh doanh trong lĩnh vực lưu thông. Trong đó kinh doanh tư liệu sản xuất. Lĩnh vực hoạt động này ngày càng phát triển trong sự phát triển đa dạng đó nảy sinh những hình thức kinh doanh gây thiệt hại cho sản xuất đời sống xã hội, mà trước tiên là nó gây thiệt hại cho chính những người làm lưu thông thực sự chân chính. Từ sơ đồ sau: TLSX- SLĐ Sản xuất TLTD Pk A P k+1 TLSX. Trong đó giả sử nền kinh tế sản xuất n loại hàng hoá . Gọi: P k = (P jk ) là giá hàng tại chu kỳ sản xuất thứ k của loại hàng hoá J (J = 1,n) A = (a ij )nxn - là ma trận chi phí Để đơn giản giả định tiêu dùng SLĐ khi tính chi phí sản xuất như TLTD PjaijPi n j ∑ = = 1 Như vậy trong điều kiện cân bằng nếu kinh tế hầu như đóng trên thị trường khu vực thì: Hay P= A.P ∑ ∑ ∑ = = = +=+=+ n j n j n j aijPjkaijPjkaijPikPik 1 1 1 )1(1 αα Nếu tính theo chu kỳ ta sẽ có: Trong đó α là tỷ xuất lợi nhuận bình quân, tức là: P k+1 = (1+α) A P k. Do đó, sau t chu kỳ sản xuất: P t = (1 + α ) t A t P 0. Trong điều kiện bình thường ta thể chọn α sao cho P t hội tụ đến P, với một giá gốc nhất định. công thức P = A.P chính là sở để giải thích nguồn gốc của lợi nhuận- đó là sức lao động, là chi phí lao động sống. Đương nhiên không phải vì thế mà lao động vật hoá không vai trò quan trọng, đôi khi là quyết định trong việc tạo ra lợi nhuận. Vì vậy vấn đề đặt ra là: Muốn thực hiện đúng bản chất của lưu thông thì bất kỳ một loại tư liệu sản xuất nào cũng cần xác định một con đường qua lưu thông ngắn nhất, thể hiểu theo nghĩa chi phí chứ không chỉ ý nghĩa địa lý. Thường thì lưu thông hàng hoá nói chung hay tư liệu sản xuất nói riêng của các nước phát triển hay chưa phát triển, thì các tổ chức, cá nhân hay các doanh nghiệp thực hiện công tác lưu thông cũng không thể bán rẻ không chịu mua rẻ. Việt Nam trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung các hàng hoá mua bán trên thị trường chưa phải đã vận động theo quy luật Cung- cầu, nhiều yếu tố của sản xuất chưa trở thành hàng hoá, chẳng hạn: đất đai, sức lao động, phân bón, xăng dầu, chất xám, tiền tệ . Nó là nền kinh tế với nhiều hoạt động kinh tế trong xã hội chưa hoàn toàn theo đúng các quy luật của nền kinh tế, trong đó việc mua bán tư liệu sản xuất là một trường hợp điển hình. Trong thời kỳ này lưu thông tư liệu sản xuất nước ta được đánh giá là: Lộn xộn, vòng vèo, tính xã hội thấp. Điều đó thể hiện chỗ người mua của người làm lưu thông không phải là người sản xuất tức là xảy ra hiện tượng lưu thông -lưu thông . sản xuất, trong đó mục đích của lưu thông về mặt xã hội hầu như không phải là sản xuất dù người mua là người sản xuất. Từ đó dẫn đến tình trạng lộn xộn kinh doanh theo kiểu “cò mồi, chỉ trỏ”. Mặt khác tạo nên nhu cầu giả tạo hạn chế sức sản xuất, giá cả không phản ánh đúng quy luật giá trị, quy luật cung cầu. Hàng hoá tư liệu sản xuất lưu thông vòng vèo như một “vật ngon” thách thức người sản xuất. cuối cùng chi phí sản xuất tăng do phải chấp nhận giá tư liệu sản xuất quá cao (giá hạch toán). Còn lưu thông hầu như chỉ để lưu thông- để kiếm lời, qua quá trình lưu thông nhiều cấp. Vậy các tổ chức, cá nhân hay các doanh nghiệp làm công tác lưu thông trong nền kinh tế kế hoạch hoá thu được lợi nhuận đâu ra. điều này đựoc khẳng định là chắc chắn do một chủ thể kinh doanh mạnh dạn bỏ vốn ra, do đó phải thu lãi. Nên mỗi lần mua bán lại phải tuân theo quá trình là: Khi người sản xuất bán tư liệu sản xuất cho người chuyên kinh doanh tư liệu sản xuất thì phải trích ra một phần lợi nhuận ròng của mình để “nhờ ”bán hàng. Phần trích đó sẽ không bé hơn công sức người kinh doanh tư liệu sản xuất sẽ bỏ ra để bán hộ hàng cho mình. (K.Mác cũng đã chỉ ra lợi nhuận thương nghiệp hình thành như vậy). Hoặc góc độ khác nếu người kinh doanh đầu tiên không chia lợi nhuận đủ cho người kinh doanh tiếp theo sau nữa thì phần lợi nhuận đó người ứng trước cho họ- đó chính là người sản xuất hay đúng hơn là chu kỳ sản xuất sau đó. Vì 2 lý do: Thứ nhất thể họ vẫn còn lãi dù lãi ít ; Thứ hai là họ buộc phải sản xuất nếu không muốn phá sản cho không toàn bộ phần vốn cố định đã mua sắm. Hệ quả dẫn đến là sự luẩn quẩn trong lưu thông làm ảnh hưởng đến các tổ chức cá nhân liên quan. Trong trường hợp đó chỉ một cách duy nhất là phá sản một số ngành giảm lương của bản thân người lao động để thể làm cho chi phí sản xuất giảm tối thiểu. Điều này dẫn đến thất nghiệp tương đối sức lao động, kể cả số người được đào tạo ngày càng hao mòn, năng suất lao động giảm. Mặc nhiên do yếu tố tâm lý lưu thông chu kỳ sau sẽ chấp nhận giá cao hơn một chút chính điều đó làm cho người chuyên kinh doanh tư liệu sản xuất thấy thể chấp nhận giá mua vào cao hơn, nếu xét một chu kỳ sản xuất, lưu thông thì thấy họ lãi, nhưng nếu kéo dài, chu kỳ tăng lên thì tỷ lệ lãi giảm dần mà thuế doanh thu tăng dần, quan hệ đó thể mô tả như sau: P t T D t L C T T 0 t D t : Doanh thu [...]... đề sở hữu sinh ra, thậm chí sản xuất không cần lãi (Lãi thực chứ không phải lãi giả) cũng xuất phát từ vấn đề sở hữu 1.3-/ Kinh tế thị trường tổ chức lưu thông tư liệu sản xuất 1.3.1 Kinh tế thị trường vai trò của lưu thông Kinh tế thị trườngnền kinh tế vận hành theo chế thị trường, đó sản xuất cái gì, như thế nào, cho ai đều được quyết định thông qua thị trường Trong nền kinh tế thị. .. trên sở đẩy mạnh sản xuất, tập trung nguồn hàng vào tay Nhà nước, cải tiến toàn bộ công tác lưu thông phân phối, thực hiện bằng được việc cân đối ngân sách một cách vững chắc bằng các biện pháp tăng thu, tiết kiệm chi 2-/ NHỮNG VẤN ĐỀ BẢN CỦA TỔ CHỨC LƯU THÔNG PHÂN BÓN TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM 2.1-/ Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp việt nam vai trò của phân bón Đặc điểm của sản... tâm nghiên cứu đến tính chất, tác dụng từng loại phân cũng như đặc điểm đất đai, sử dụng hợp lý đúng thời vụ 2.2-/ Vai trò của tổ chức lưu thông phân bón hiệu quả trên thị trường Việt nam Mọi hoạt động con người suy cho cùng cũng đều nhằm đạt một hiệu quả nhất định Tổ chức lưu thông phân bón cũng không nằm ngoài quy luật này Mục đích của việc đánh giá hiệu quả tổ chức lưu thông. .. thể phản ánh việc đánh giá hiệu quả tổ chức lưu thông phân bón Thông qua các chỉ tiêu này thể biểu hiện được hiệu quả của một quá trình tổ chức lưu thông phân bón Các chỉ tiêu bao gồm: 2.2.1 Phát triển nông nghiệp- mục tiêu mũi nhọn của nền kinh tế việt nam Khi đánh giá về những thành tựu đạt được trong sự nghiệp đổi mới kinh tế Việt Nam, các nhà kinh tế thế giới đều thống nhất nhận định... bị máy móc, phân bón, thuốc trừ sâu, sức lao động Sự phân chia thành 2 loại thị trường như trên là dựa trên sở chủng loại hàng hoá đưa ra trao đổi trên thị trường dựa vào sự mở rộng, phát triển của chính phạm trù hàng hoá Hàng hoá mở rộng ra tới đâu thì thị trường cũng mở rộng ra tới đó Thị trường giữ vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế thị trường Thị trường là trung tâm, của toàn bộ... trường, các quan hệ kinh tế của các cá nhân, các doanh nghiệp đều biểu hiện qua mua bán hàng hoá, dịch vụ trên thị trường Thái độ cư xử của các thành viên tham gia thị trưòng là hướng vào tìm kiếm lợi ích của mình theo sự dẫn dắt của giá cả thị trường Kinh tế thị trường vận hành theo chế thị trường, đến lượt nó, chế thị trường tác động dưới sự chi phối của các quy luật thị trường trong môi trường. .. luật kinh tế -Hầu như tất cả các mối quan hệ kinh tế giữa các chủ thể kinh tế đều được tiền tệ hoá - Lợi nhuận là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế lợi ích kinh tế chế thị trường dùng lỗ lãi để quyết định các vấn đề kinh tế bản - Cạnh tranh là môi trường hoạt động của chế thị trường, là yếu tố thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật, tăng năng suất lao động hiệu quả của. .. bước đi của kế hoạch sản xuất cho giai đoạn tiếp theo Thông qua lưu thông hàng hoá thể dự đoán nhu cầu tiêu dùng của xã hội nói chung từng khu vực nói riêng đối với từng loại sản phẩm Trên sở đó các doanh nghiệp sẽ xây dựng được các kế hoạch phù hợp nhằm đạt hiệu quả cao nhất 1.3.2 Lưu thông tư liệu sản xuất trong nền kinh tế thị trường Lưu thông tư liệu sản xuất trong nền kinh tế thị trường. .. thì phải đặt nó trong tổng thể nền kinh tế, trong mối quan hệ chặt chẽ với sản xuất đời sống Tổ chức lưu thông tư liệu sản xuất phải dựa vào sản xuất, chủ động thúc đẩy sản xuất phát triển Đặt lưu thông tư liệu sản xuất trong tổng thể nền kinh tế nghĩa là đặt nó như những bộ phận hữu của quá trình tái sản xuất thống nhất bao gồm các khâu: sản xuất, phân phối -lưu thông, tiêu dùng Trong quá trình... tích trên cho thấy, nền kinh tế thị trường không phải là một hệ thống được tổ chức hài hoà mà bản thân hệ thống đó chứa đựng rất nhiều nhược điểm Những khuyết tật của chế thị trường cần phải được khắc phục hạn chế Song bản thân thị trường không thể tự giải quyết những vấn đề đó Vì vậy, kinh tế thị trường ngày nay không thể thiếu được vai trò quản lý của nhà nước Kinh tế thị trường không phải là . ĐĂC ĐIỂM VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC LƯU THÔNG PHÂN BÓN VÔ CƠ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 1-/ TỔ CHỨC LƯU THÔNG TƯ LIỆU SẢN XUẤT TRONG NỀN. sở hữu. 1.3-/ Kinh tế thị trường và tổ chức lưu thông tư liệu sản xuất. 1.3.1. Kinh tế thị trường và vai trò của lưu thông. Kinh tế thị trường là nền kinh

Ngày đăng: 05/10/2013, 07:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan