Tìm hiểu thực trạng bộ chứng từ thanh toán xuất nhập khẩu ở Việt Nam hiện nay

25 828 3
Tìm hiểu thực trạng bộ chứng từ thanh toán xuất nhập khẩu  ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu thực trạng bộ chứng từ thanh toán xuất nhập khẩu Việt Nam hiện nay I. thực trạng sử dụng bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu việt nam. Kể từ khi đất nớc mở cửa hội nhập với nền kinh tế thế giới, công tác thanh toán quốc tế Việt Nam đã có những bớc chuyển biến đáng kể. Hệ thống ngân hàng của Việt Nam dần dần đợc mở rộng, đáp ứng đợc nhu cầu thanh toán của một nền kinh tế đang trên đà phát triển với khao khát đợc hội nhập cùng hệ thống thanh toán của các tổ chức ngân hàng lớn mạnh trên thế giới. Về thị trờng xuất nhập khẩu, Việt Nam đã không ngừng mở rộng trong những năm qua. Nếu nh trong cơ chế cũ, Việt Nam chỉ thiết lập quan hệ với hơn 40 nớc trên thế giới thì hiện nay, có khoảng 220 nớc và vùng lãnh thổ nhập khẩu hàng hoá từ Việt Nam và hơn 170 nớc và vùng lãnh thổ xuất khẩu hàng hoá sang nớc ta. Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩunhập khẩu năm 2001 của Việt Nam theo châu lục. Đơn vị: phần trăm (%) Châu lục Châu á Châu Âu Châu Mỹ Châu Phi Châu Đại Dơng % Tổng kim ngạch XK 58,4 23,5 9,7 1,2 7,2 % Tổng kim ngạch NK 79,7 13,5 4,1 0,2 2,5 Nguồn: Tổng cục Hải quan. (Trích Kinh tế Việt Nam 2001- Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung Ương) Việc mở rộng thị trờng đã kéo theo sự phát triển thơng mại quốc tế trong những năm gần đây, điều này đợc thể hiện qua việc tăng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá của nớc ta qua các năm (bảng 2). Đặc biệt, Việt Nam đã đạt đợc những kết quả đáng kể đối với những mặt hàng xuất nhập khẩu chủ lực nh thuỷ sản, gạo, cà phê, dầu thô, dệt may, thiết bị máy móc . Bảng 2: Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu qua các năm và 9 tháng đầu năm 2002. Đơn vị: tỷ USD Năm 1986 1990 1996 2001 9 tháng đầu 2002 2002 (KH) Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu 25,9 tỷ rúp- đô la Mỹ 5,2 13,6 32,3 29.1 39.3 Nguồn: Tổng cục Hải quan. (Trích Tạp chí Ngân hàng số 8/2002 và Ngoại Thơng 10/2002) Để đạt đợc những kết quả về ngoại thơng nh trên là nhờ một phần vào sự phát triển của các phơng thức thanh toán tại hệ thống ngân hàng trong nớc. Đặc biệt, công tác sử dụng bộ chứng từ ngày càng phổ biến và hiệu quả đã góp phần không nhỏ vào việc tăng kim ngạch và thị phần xuất nhập khẩu. 1. Tình hình sử dụng bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu: 1.1. Tình hình sử dụng các phơng thức thanh toán dùng chứng từ tại Việt Nam hiện nay. Chúng ta cũng biết rằng, việc lựa chọn phơng thức thanh toán nào trong quan hệ ngoại thơng phụ thuộc rất nhiều yếu tố: mặt hàng, quan hệ tín nhiệm giữa các bên mua và bán, thông lệ buôn bán của từng nớc, quan hệ kinh tế- chính trị của các nớc liên quan, quan hệ đại lý giữa các ngân hàng, .tất cả các yếu tố này thể hiện trên các thị trờng khác nhau thì khác nhau. Trong số các phơng thức thanh toán đợc áp dụng tại nớc ta hiện nay, các phơng thức thanh toán sử dụng bộ chứng từ luôn luôn chiếm u thế. Thực tế cho thấy, các phơng thức thanh toán sử dụng bộ chứng từ làm cơ sở để thanh toán xuất nhập khẩu chiếm tỷ trọng lớn hơn 80% tổng lợng thanh toán mậu dịch của Việt Nam trong thời gian qua. Cụ thể tỷ trọng sử dụng các phơng thức thanh toán tại một số ngân hàng lớn nớc ta nh sau: - Tại Ngân hàng Ngoại Thơng Việt Nam: nếu xét theo kim ngạch sử dụng thì phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ chiếm tỷ trọng lớn nhất với khoảng 65% trong khi phơng thức nhờ thu chiếm khoảng 15% và chuyển tiền chiếm 20% còn lại. - Tại các ngân hàng khác nh Ngân hàng Đầu t , Ngân hàng Công thơng, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thì tỷ trọng sử dụng phơng thức tín dụng còn chiếm u thế với khoảng 80-90% tổng kim ngạch thanh toán qua Ngân hàng, còn lại là các phơng thức thanh toán nhờ thu và chuyển tiền. Nhìn chung, phơng thức thanh toán sử dụng bộ chứng từ đợc áp dụng nhiều nhất là phơng thức tín dụng chứng từ. Đây là phơng thức thanh toán thông dụng, phổ biến và an toàn nhất hiện nay trong thanh toán quốc tế bởi nó dung hoà đợc quyền lợi của cả hai bên. Mặc dù phơng thức nhờ thu đợc sử dụng phổ biến các nớc t bản nhng tại Việt Nam chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ mà chủ yếu chỉ là nhờ thu kèm chứng từ. Sở dĩ có hiện tợng này là do lợi ích của bên mua và bên bán luôn trái ngợc nhau. Ng- ời mua thông thờng muốn nhận hàng trớc khi trả tiền, còn Ngời bán thì lại muốn đợc thanh toán ngay khi giao hàng. Theo phơng thức thanh toán này, Ngời bán sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng một dịch vụ cho Ngời mua mới uỷ thác cho Ngân hàng của mình thu hộ số tiền Ngời mua trên cơ sở hối phiếu họ lập ra. Về cơ bản, phơng thức thanh toán này dựa chủ yếu trên sự tin cậy lẫn nhau giữa các bên trên cơ sở đạo đức kinh doanh các bên ràng buộc lẫn nhau bởi đơn đặt hàng. Khi Ngời bán và Ngời mua có chung lợi ích, thị trờng và ngời tiêu dùng thì điều họ quan tâm lúc này là chất lợng dịch vụ cung ứng cho khách hàng và uy tín trong kinh doanh, từ đó họ sẽ liên kết với nhau thành một khối chặt chẽ. Điều này đã giải thích vì sao phơng thức thanh toán nhờ thu đợc áp dụng phổ biến các nớc t bản và có tỷ trọng không kém phơng thức tín dụng chứng từ và th bảo lãnh còn những nớc đang phát triển nh nớc ta thì lại chiếm tỷ trọng nhỏ nh vậy. Phơng thức này chủ yếu sử dụng trong hoạt động xuất khẩu hàng hóa (vì uy tín của doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu Việt Nam không cao trên thị trờng thế giới) hoặc trong trờng hợp doanh nghiệp nhập khẩu không thực hiện đúng các điều kiện của th tín dụng phải chuyển sang hình thức nhờ thu. 1.2. Tình hình chiết khấu hối phiếu và bộ chứng từ tại các Ngân hàng tại Việt Nam trong thời gian qua. Chiết khấu hối phiếu và chiết khấu bộ chứng từ là những hình thức tài trợ của Ngân hàng cho nhà xuất khẩu. Trong các nghiệp vụ của ngân hàng thì việc chiết khấu hối phiếu và bộ chứng từ là hai nghiệp vụ khác nhau và phạm vi áp dụng cũng khác nhau. Hình thức chiết khấu hối phiếu nớc ta hiện nay vẫn cha phổ biến do chúng ta cha có luật riêng về chiết khấu hối phiếu, việc lu thông hối phiếu vẫn cha đợc bảo đảm và cũng nh cha có một thị trờng chứng khoán đủ mạnh để tạo thuận lợi cho việc mua bán những chứng từ có giá trong đó có hối phiếu. Hiện nay, riêng Ngân hàng Ngoại Thơng đã tiến hành chiết khấu hối phiếu theo quy định về chiết khấu những chứng từ có giá giống nh việc chiết khấu cổ phiếu, công trái, .Tuy nhiên, để hạn chế rủi ro, NHNT thờng chỉ tiến hành chiết khấu những hối phiếu đi kèm với bộ chứng từ theo L/C, hối phiếu đi kèm bộ chứng từ nhờ thu hay nói cách khác, NHNT không chiết khấu hối phiếu không đi kèm bộ chứng từ. Khác với chiết khấu hối phiếu, chiết khấu bộ chứng từ là một nghiệp vụ đang bắt đầu phát triển tại các ngân hàng nớc ta. Tuy nhiên, có thể nói nghiệp vụ này phát triển mạnh mẽ nhất là NHNT (số tiền chiết khấu bộ chứng từ tối đa lên tới 98% trị giá hóa đơn) trong khi một số ngân hàng khác chỉ chấp nhận chiết khấu tỷ lệ thấp hơn (ví dụ Ngân hàng Đầu t và Phát triển thờng chỉ chiết khấu mức 70%- 90%). Ví dụ về nghiệp vụ chiết khấu bộ chứng từ tại Ngân hàng Ngoại Thơng (NHNT) nh sau: Trong phơng thức tín dụng chứng từ, khi xuất trình bộ chứng từ tại NHNT, nếu nhà xuất khẩu có nhu cầu thì có thể làm đơn yêu cầu xin chiết khấu gửi cho ngân hàng gồm những nội dung nh sau: - Tên đơn vị xin chiết khấu - Số L/C, ngày phát hành. - Số vận đơn, số hoá đơn và ngày phát hành. - Trị giá hàng xuất ghi trên hối phiếu, thời hạn hối phiếu đợc thanh toán (nếu là hối phiếu chậm trả) - Số tài khoản của ngời thụ hởng tại Ngân hàng. - Lý do xin chiết khấu (do nhu cầu vốn) - Số tiền xin chiết khấu. - Cam kết của đơn vị. Sau khi nhận đơn của khách hàng, Ngân hàng có thể xem xét áp dụng một trong hai hình thức chiết khấu dới đây: *. Chiết khấu miễn truy đòi: là hình thức ngân hàng mua đứt bộ chứng từ và chịu rủi ro trong việc đòi tiền nớc ngoài. Điều kiện để NHNT thực hiện chiết khấu miễn truy đòi: L/C trả tiền ngay va cho phép đòi tiền bằng điện. Chứng từ hoàn toàn phù hợp với các điều kiện, điều khoản của L/C. Ngân hàng mở L/C phải là ngân hàng có uy tín trên thị trờng quốc tế và thờng xuyên giao dịch với NHNT va thanh toán sòng phẳng. Các chi phí liên quan đến việc thanh toán là do khách hàng chịu. Khách hàng có uy tín, quan hệ tốt. Việc chiết khấu miễn truy đòi do giám đốc chi nhánh NHNT quyết định. *. Chiết khấu truy đòi: là hình thức ngân hàng thực hiện chiết khấu bộ chứng từ nếu phía nớc ngoài từ chối thanh toán chứng từ thì ngân hàng truy đòi khách hàng. Điều kiện để NHNT thực hiện chiết khấu truy đòi: Ngân hàng mở L/C là ngân hàng có uy tín. Thị trờng xuất khẩu là thị trờng quen thuộc. Khách hàng mở tài khoản và hoạt động thờng xuyên tại NHNT Khách hàng cam kết hoàn trả số tiền ngân hàng đã chiết khấu khi nhận đợc thông báo từ chối thanh toán chứng từ của ngân hàng nớc ngoài. Nếu số tiền chiết khấu từ 100.000 USD trở xuống (hoặc bằng các ngoại tệ khác tơng đơng) thì Giám đốc chi nhánh có thể uỷ quyền cho Trởng hoặc Phó Trởng phòng thanh toán quyết định. Số tiền chiết khấu từ 100.000 USD trở lên (hoặc bằng các ngoại tệ khác tơng đơng) thì việc chiết khấu là do Giám đốc chi nhánh quyết định. Trên thực tế, NHNT chủ yếu áp dụng hình thức chiết khấu truy đòi còn hình thức chiết khấu miễn truy đòi hầu nh không áp dụng. Đối với các bộ chứng từ chiết khấu miễn truy đòi, trong vòng 60 ngày kể từ ngày gửi chứng từ đòi tiền mà không nhận đợc thông báo trả tiền của ngân hàng nớc ngoài, NHNT sẽ tự động ghi nợ tài khoản khách hàng. Nếu trên tài khoản của khách hàng không có tiền, trong vòng 7 ngày làm việc Ngân hàng sẽ chuyển số tiền đã chiết khấu sang nợ quá hạn và xử lý nh đối với trờng hợp cho vay qúa hạn (khách hàng sẽ cam kết điều này trong đơn yêu cầu chiết khấu). Lãi suất chiết khấu đợc quy định trong bảng lãi suất cho vay của NHNT công bố trong từng thời kỳ. Về trị giá chiết khấu bộ chứng từ ngân hàng căn cứ vào sự phù hợp của chứng từ và uy tín của khách hàng cũng nh của Ngân hàng mở L/C mà có thể nhận chiết khấu tới 98% trị giá bộ chứng từ hoặc ít hơn hoặc từ chối. Trờng hợp chiết khấu tới 98% đợc áp dụng khi bộ chứng từ xuất trình hoàn toàn phù hợp với L/C, khách hàng có quan hệ tốt, ngân hàng chẵc chắn thu đợc tiền và thời gian thu tiền ngắn. Trong trờng hợp chứng từ xuất trình có sai sót không nghiêm trọng so với điều khoản của L/C, Giám đốc chi nhánh căn cứ từng trờng hợp cụ thể xem xét chiết khấu truy đòi và trị giá chiết khấu trong trờng hợp này không vợt quá 90% trị giá hoá đơn. Trong phơng thức nhờ thu, việc chiết khấu bộ chứng từ đợc thực hiện với những điều kiện giống nh chiết khấu truy đòi bộ chứng từ L/C. Thực tế, các ngân hàng thơng mại Việt Nam, kể cả NHNT hầu nh không áp dụng chiết khâú đối với bộ chứng từ nhờ thu. Hiện nay nghiệp vụ này chủ yếu đợc áp dụng tại NHNT và các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài, còn các ngân hàng khác thì còn ít. Tuy nhiên, số lợng bộ chứng từ đợc chiết khấu tại NHNT vẫn không phải là nhiều và thậm chí còn có sự hạn chế áp dụng đối với các doanh nghiệp xuất khẩu. Nguyên nhân chính là do các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam còn cha có kinh nghiệm trong quan hệ th- ơng mại với các bạn hàng nớc ngoài, nhiều khi ký hợp đồng với các điều khoản bất lợi dẫn đến hậu quả không lập đợc bộ chứng từ hàng xuất theo nh yêu cầu của L/C hoặc nếu xuất trình tới NHNT xin chiết khấu thì bộ chứng từ lại không hoàn hảo, rủi ro không đợc thanh toán là rất cao và NHNT không chấp nhận chiết khấu. Hơn nữa do sự cha hoàn thiện của hệ thống luật pháp mà NHNT rất ngại chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất vì nếu sau đó xảy ra tranh chấp thì sẽ không có luật điều chỉnh quan hệ giữa Ngân hàng và nhà xuất khẩu. NHNT thờng chỉ chiết khấu đối với những L/C xuất khẩu những mặt hàng dễ đạt tiêu chuẩn quốc tế xuất sang những thị trờng quen thuộc. Trong thời gian gần đây, thanh toán bằng L/C có sử dụng bộ chứng từ có xu hớng giảm sút cả về số lợng và trị giá và kèm theo đó là chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất của NHNT có giảm. Tổng doanh số thanh toán hàng xuất qua NHNT vẫn tăng chủ yếu là do có sự tăng đáng kể về doanh số chuyển tiền và giảm tín dụng chứng từ. Sự thay đổi phơng thức thanh toán tăng chuyển tiền và giảm tín dụng chứng từ là do: một là nhà xuất khẩu Việt Nam đã tạo lập đợc quan hệ tin cậy với ngời mua, chuyển sang phơng thức chuyển tiền vừa đơn giản, vừa nhanh chóng lại giảm đợc chi phí ngân hàng; hai là do cạnh tranh của bởi các đối thủ trong khu vực, để bán đợc hàng nhà xuất khẩu bắt buộc phải chấp nhận chuyển tiền. Trong những khách hàng chuyển phơng thức thanh toán có những khách hàng xuất những mặt hàng có giá trị lớn làm doanh số L/C giảm nh khách hàng xuất khẩu dầu thô chi nhánh Vũng Tàu, khách hàng khu chế xuất Tân Thuận, khách hàng của Vietcombank Vinh, Đà Nẵng, Khi chuyển từ thanh toán L/C sang nghiệp vụ chuyển tiền có hạn chế làm quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng đơn giản chỉ giai đoạn cuối của giao dịch thơng mại, khó có thể áp dụng những dịch vụ mang lại lợi ích cho cả hai bên nh tài trợ hàng xuất, chiết khâu bộ chứng từ, . 1.3. Tình hình công tác tạo lập bộ chứng từ của doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam. Bộ chứng từ đã thực sự trở thành quen thuộc và rất quan trọng đối với hầu hết các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu. Bằng chứng là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu đã chủ yếu dùng phơng thức thanh toán tín dụng đối với những đơn hàng có giá trị lớn. Phần lớn các chứng từ giờ đây nh hoá đơn, vận đơn, phiếu đóng gói, giấy chứng nhận xuất xứ cũng đã đợc lập theo mẫu biểu để đáp ứng yêu cầu của th tín dụng về nội dung, đồng thời tạo điều kiện để các bên có liên quan nh các ngân hàng dễ dàng kiểm tra. Tuy nhiên, bộ chứng từ lập và xuất trình vẫn còn mắc phải nhiều thiếu sót và tồn tại gây khó khăn cho các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam (những tồn tại này sẽ đ- ợc nghiên cứu kỹ hơn phần sau). Tính ra, hàng năm vẫn còn một tỷ lệ các vụ tranh chấp trong thơng mại quốc tế bắt nguồn từ bộ chứng từ thanh toán và chủ yếu xảy ra đối với bộ chứng từ trong phơng thức thanh toán bằng L/C (khoảng 50% bộ chứng từ thanh toán xuất trình theo L/C có sai sót). Ví dụ, Tháng 10/2000, công ty Vinatea mở một L/C trị giá 110.000 USD để nhập thép Inox của ngời bán Xingapo, nhng hàng hóa lại có xuất xứ từ Châu Âu. Chứng từ và hàng hoá cùng về Việt Nam trong một ngày. Sau khi kiểm tra bộ chứng từ, VCB thâý chứng từ hoàn toàn phù hợp và lập Thông báo chứng từ, giao cho đơn vị về kiểm tra. Sau khi kiểm tra, đơn vị gửi lại bộ chứng từ cho VCB kèm theo công văn có nội dung sau: chúng tôi hoàn toàn chấp nhận rằng bộ chứng từ xuất trình hoàn toàn phù hợp với các điều khoản và điều kiện của L/C nhng để đảm bảo quyền lợi cho phía Việt Nam, kính mong Ngân hàng tạm dừng cha thanh toán bộ chứng từchúng tôi biết rằng lô hàng giao kém chất lợng Trong trờng hợp này, đến hạn thanh toán mà VCB không thanh toán cho ngời hởng lợi thì sẽ ảnh hởng tới uy tín quốc tế của VCB, nhng nếu thanh toán thì quá trình đàm phán của khách hàng nội sẽ gặp phải khó khăn và nếu đàm phán không thành công thì VCB sẽ bị mang tiếng là không bảo vệ quyền lợi cho khách hàng Việt Nam, nh vậy uy tín trong nớc của VCB cũng giảm đi. Trong thực tế, VCB đã lùi thời hạn thanh toán cho Ngân hàng nớc ngoài và điện báo cho Ngân hàng nớc ngoài biết tình hình sau khi đơn vị đã cam kết sẽ chịu lãi phạt chậm trả nếu nh Ngân hàng nớc ngoài đòi. 2. Điểm lại những tồn tại thờng gặp trong việc sử dụng bộ chứng từ thanh toán xuất nhập khẩu Việt Nam. Đối với các phơng thức thanh toán khác nhau thì tầm trọng của bộ chứng từ thanh toán cũng không giống nhau. Nhng nhìn chung, bộ chứng từ ít nhiều luôn đóng vai trò là cơ sở để ngời mua nhận hàng và thanh toán cho ngời bán, ngời bán giao hàng và nhận tiền từ phía ngời mua theo đúng các điều khoản của hợp đồng. Đặc biệt trong phơng thức thanh toán bằng tín dụng chứng từ, bộ chứng từ lại đóng vai trò quan trọng hơn bao giờ hết: nó là cơ sở để ngời bán khống chế việc ngời mua nhận hàng và thanh toán. Bởi vậy, các bên mua bán cũng nh những thành phần trung gian nh Ngân hàng (trong phơng thức thanh toán có sử dụng trung gian là ngân hàng nh phơng thức tín dụng chứng từ, nhờ thu kèm hối phiếu) luôn luôn kiểm tra kỹ lỡng bộ chứng từ để tránh sự gian lận cũng nh những sai sót khiến các bên có thể gặp khó khăn trong việc giao nhận hàng và thanh toán. 2.1. Những sai sót thờng gặp trong khi lập bộ chứng từ: Công tác lập chứng từ trong thực tế gặp không ít những sai sót. Nội dung của từng loại chứng từ nh thế nào đợc quy định chặt chẽ trong hợp đồng và nếu sử dụng phơng thức tín dụng chứng từ thì là L/C. Trong khuôn khổ bài luận văn này, ngời viết chỉ xin đề cập tới những sai sót hay gặp đối với các chứng từ chủ yếu hay đợc sử dụng trong ngoại thơng và đợc lập theo yêu cầu của các th tín dụng: 2.1.1. Hối phiếu thơng mại: Đối với hối phiếu, ngời lập thờng gặp những sai sót chủ yếu sau: - Hối phiếu thiếu hoặc không chính xác về tên và địa chỉ các bên có liên quan. Sai sót nhầm lẫn hay gặp nhất là sai tên ngời bị ký phát trong phơng thức thanh toán bằng L/C: đáng lẽ phải ký phát cho ngân hàng mở L/C thì ngời bán lại ký phát hối phiếu cho ngời mua. Khi L/C quy định Drawn on issuing bank (đòi tiền ngân hàng mở L/C), mà ngời hởng lợi (nhà xuất khẩu) lại ký phát cho applicant (ngời mua) thì hối phiếu không có giá trị. Hoặc có thể xảy ra trờng hợp là ngân hàng mở L/C chỉ định nhà xuất khẩu đòi tiền một ngân hàng chi nhánh hoặc ngân hàng đại lý của nó (Paying bank); nếu ngời bán ký phát hối phiếu không đọc kỹ L/C, lại ký phát cho ngân hàng mở L/C thì sẽ bị ngân hàng từ chối thanh toán. - Hối phiếu cha ký hậu. - Số tiền ghi trên hối phiếu bằng số và bằng chữ không khớp nhau. Ví dụ, số tiền bằng số là USD21,619.30 nhng số tiền bằng chữ là USD twenty thousand, six hundred nineteen and cents thirty only. Tuy sai sót này nhỏ nhng ngân hàng mở L/C có thể trì hoãn việc thanh toán rất lâu. - Số tiền ghi trên hối phiếu không bằng trị giá hoá đơn, hay vợt quá trị giá L/C quy định. Ví dụ, trong hoá đơn ghi Total amount: USD8,960.55 thay vì phải ghi nh vậy trên hối phiếu thì các Công ty xuất nhập khẩu chỉ ghi USD 8,960.00 (tức thiếu 55 cents). - Ngày ký phát hối phiếu quá hạn của L/C (khi thanh toán bằng th tín dụng). - Số L/C và ngày mở L/C ghi trên hối phiếu không chính xác. - Sự sửa chữa trên hối phiếu không đợc đóng dấu sửa (đóng dấu ruồi) và ký nháy 2.1.2. Hoá đơn thơng mại. Những sai biệt thờng gặp trong khi lập hoá đơn thơng mại là: - Tên và địa chỉ của các bên có liên quan đợc ghi trên hoá đơn thơng mại khác với L/C (nếu thanh toán bằng th tín dụng) và các chứng từ khác. - Số bản và loại hóa đơn phát hành không đủ theo yêu cầu của L/C. Ví dụ, L/C có quy định: Signed commercial invoice in duplicated and one copy. Nhng khi lập bộ chứng từ xuất trình thanh toán thì chỉ thấy có 2 bản chính và không có bản sao nào cả. - Sai sót về số bản Invoice cần xuất trình: Ví dụ, trong L/C có quy định rằng Original and two coppies commercial invoice nhng khi lập hoá đơn, các công ty xuất khẩu lại lập các bản giống hệt nhau, không có dấu quy định nên không thể phân biệt đâu là bản chính, đâu là bản sao. Do đó vô tình tạo nên sự không phù hợp của chứng từ so với L/C. - Số lợng, đơn giá, mô tả hàng hoá, đơn giá, tổng trị giá, đơn vị tiền tệ, điều kiện đóng gói và ký mã hiệu hàng hoá không chính xác với nội dung của L/C [...]... nhiệm thanh toán (trừ khi có phán quyết của toà án hoặc trọng tài kinh tế yêu cầu không thanh toán) Bởi vậy, cần có sự cẩn thận hợp lý cả từ phía Ngân hàng và ngời nhập khẩu trong việc kiểm tra bộ chứng từ để bảo đảm quyền lợi của các bên 2.2.3 Xuất trình bộ chứng từ sau khi hết hạn hiệu lực của L/C (với phơng thức tín dụng chứng từ) Thực tế không ít trờng hợp ngời xuất khẩu xuất trình chứng từ muộn,... việc thanh toán chỉ dựa trên cơ sở bộ chứng từ chứ không dựa trên thực tế hàng hoá nh phơng thức tín dụng chứng từ thì ngời nhập khẩu lại bị thiệt hại nặng nề hơn cả là có thể không nhận đợc hàng mà vẫn phải thanh toán Bởi ta đã biết, L/C là sự cam kết không huỷ ngang của ngân hàng phát hành đối với ngời thụ hởng Ngân hàng sẽ có nghĩa vụ thanh toán khi ngời thụ hởng xuất trình bộ chứng từ phù hợp với... ngời nhập khẩu trong việc nhận chứng từ để nhận hàng Bởi vậy, thông thờng các L/C sẽ quy định thời hạn hiệu lực để ngời xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ thanh toán Nếu không có quy định nh vậy trong L/C thì sẽ áp dụng theo điều 43UCP-DC: Các ngân hàng sẽ không chấp nhận các chứng từ xuất trình cho ngân hàng sau 21 ngày kể từ ngày xếp hàng. Theo đó, trong mọi trờng hợp, Ngân hàng sẽ từ chối thanh toán. .. chuyển chứng từ, trừ khi ngân hàng thu hộ trớc đó đã bảo lãnh thanh toán vào ngày đáo hạn cho ngân hàng chuyển chứng từ, hoặc trớc đó đã làm thủ tục bảo lãnh nhận hàng cho ngời nhập khẩu đi lấy hàng hoá 2.2.2 Mâu thuẫn giữa hàng hóa và chứng từ, chứng từ giả, chứng từ không trung thực: Chẳng hạn nh mâu thuẫn giữa mô tả hàng hoá, giá trị hàng hoá, lịch trình tàu đi, trên thực tế so bộ chứng từ Điều... của L/C - Ngày cấp giấy chứng nhận sau ngày giao hàng 2.2 Một số trở ngại khác thờng gặp trong thanh toán sử dụng bộ chứng từ: 2.2.1 Ngời nhập khẩu từ chối hối phiếu (Hoặc anh ta không trả lời th hối thúc của Ngân hàng mở L/C) Trờng hợp này cũng có thể xảy ra khi mà ngời nhập khẩu không có thiện chí, gây khó khăn và rủi ro cho ngời xuất khẩu, đặc biệt trong phơng thức thanh toán bằng chuyển tiền hoặc... nhà nhập khẩu để kịp thời phát hiện sự thật giả của vận đơn, lịch trình tàu, hay là chứng từ do những cơ quan thiếu uy tín cấp phát (đối với giấy chứng nhận xuất xứ, giấy chứng nhận kiểm dịch, vệ sinh, ) Trờng hợp này gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngời nhập khẩu vì có thể khiến anh ta không nhận đợc hàng Đặc biệt trong trờng hợp bộ chứng từ không trung thực, với những phơng thức thanh toán mà việc thanh. .. (ii)) Nh vây, Vietcom bank có quyền từ chối thanh toán cho bộ chứng từ này Ví dụ 2: - Công ty Haneco, Việt Nam nhập khẩu một lô hàng từ công ty Chemie AG Weg, CHLB Đức Th tín dụng do Haneco mở có yêu cầu vận đơn đờng biển phải sạch, đã xếp hàng và giao hàng từ cảng Châu Âu tới Hải Phòng va không cho phép chuyển tải - Thực tế, công ty Chemie xuất trình bộ chứng từ có vận đơn chỉ ra: nơi nhận hàng để gửi... hàng. Theo đó, trong mọi trờng hợp, Ngân hàng sẽ từ chối thanh toán nếu ngời xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ khi hết thời hạn hiệu lực của L/C II Tìm hiểu nguyên nhân của những tồn tại trong công tác lập và sử dụng bộ chứng từ thanh toán : 1 Nguyên nhân chủ quan: - Thứ nhất, thông thờng những sai sót hay gặp trong khi lập bộ chứng từ là do sự bất cẩn của ngời trực tiếp làm công tác lập, ví dụ ghi sai tên... nhng công ty Giày Thợng Đình không thể lấy đợc giấy chứng nhận đã nhận hàng của ngời mua Kết quả là bộ chứng từ đòi tiền của Công ty Giày Thợng Đình bị ngân hàng Korea Exchange Bank từ chối thanh toán với lý do bộ chứng từ không phù hợp với quy định của L/C Qua ví dụ trên, có thể thấy rõ rằng việc L/C quy định một bộ chứng từ thanh toán phải có giấy chứng nhận nhận hàng của ngời mua sẽ gây khó khăn cho... - Thứ ba, sự thiếu đồng bộ về hình mẫu chứng từ cũng là một nguyên nhân dễ gây nên những thiếu sót trong công tác lập chứng từ Đối với một số chứng từ nh hoá đơn, phiếu đóng gói , mỗi đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu có thể có riêng mẫu của mình và sử dụng mẫu đó trong giao dịch Tuy nhiên, điều này dễ dẫn đến sự thiếu đồng bộ, nhất quán giữa các chứng từ trong một bộ chứng từ, gây nên sự thiếu sót . Tìm hiểu thực trạng bộ chứng từ thanh toán xuất nhập khẩu ở Việt Nam hiện nay I. thực trạng sử dụng bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu ở việt. việc sử dụng bộ chứng từ thanh toán xuất nhập khẩu ở Việt Nam. Đối với các phơng thức thanh toán khác nhau thì tầm trọng của bộ chứng từ thanh toán cũng

Ngày đăng: 05/10/2013, 06:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu năm 2001 của Việt Nam theo - Tìm hiểu thực trạng bộ chứng từ thanh toán xuất nhập khẩu  ở Việt Nam hiện nay

Bảng 1.

Kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu năm 2001 của Việt Nam theo Xem tại trang 1 của tài liệu.
khẩu hàng hoá của nớc ta qua các năm (bảng 2). Đặc biệt, Việt Nam đã đạt đợc những kết quả đáng kể đối với những mặt hàng xuất nhập khẩu chủ lực nh thuỷ  sản, gạo, cà phê, dầu thô, dệt may, thiết bị máy móc... - Tìm hiểu thực trạng bộ chứng từ thanh toán xuất nhập khẩu  ở Việt Nam hiện nay

kh.

ẩu hàng hoá của nớc ta qua các năm (bảng 2). Đặc biệt, Việt Nam đã đạt đợc những kết quả đáng kể đối với những mặt hàng xuất nhập khẩu chủ lực nh thuỷ sản, gạo, cà phê, dầu thô, dệt may, thiết bị máy móc Xem tại trang 2 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan