Thực trạng hoạt động xuất khẩu phần mềm Việt Nam

44 312 0
Thực trạng hoạt động xuất khẩu phần mềm Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng và triển vọng xuất khẩu phần mềmViệt Nam Thực trạng hoạt động xuất khẩu phần mềm Việt Nam I. Vài nét về hoạt động sản xuấtxuất khẩu phần mềm của một số nớc tiêu biểu trên thế giới Nói đến CNpPM và XKPM, ngời ta thờng nghĩ ngay đến Mỹ, nớc có nền sản xuất phần mềm (SXPM), xuất khẩu phần mềm lớn nhất thế giới và ấn Độ, một quốc gia đang phát triển thành công nhất trong lĩnh vực này. Tuy nhiên, với mục đích phân tích thực trạng SXPM và XKPM một số nớc trên thế giới để từ đó có một cái nhìn khách quan hơn về hoạt động SXPM và XKPM Việt Nam, xin đợc đi sâu tim hiểu lĩnh vực này của Nhật Bản và ấn Độ - hai nớc cùng thuộc khu vực châu á và cùng có khá nhiều điểm tơng đồng với chúng ta. Nhật Bản một quốc gia đã phát triển và ấn Độ một quốc gia đang phát triển sẽ là những thớc đo chính xác để đánh giá hoạt động SXPM và XKPM Việt Nam. 1. Hoạt động sản xuấtxuất khẩu phần mềm của Nhật Bản 1.1. Hoạt động sản xuất phần mềm của Nhật Bản Từng làm cả thế giới kinh ngạc khi vơn lên thành cờng quốc kinh tế đứng thứ hai thế giới từ một nớc bại trận trong Đại chiến II, Nhật Bản là một quốc gia rất năng động. Với tính năng động này, Nhật Bản ngay từ đầu đã bắt đợc với nhịp phát triển của ngành công nghệ thông tin. Trong nhiều năm liền, doanh thu từ ngành dịch vụ thông tin nớc này luôn đứng ở vị trí thứ ba, sau ngành công nghiệp chế tạo và tài chính/ bảo hiểm. ở đây, ngành công nghiệp dịch vụ thông tin đợc hiểu là ngành CNpPM Nhật Bản (sản xuất sản phẩm phần mềm và cung cấp dịch vụ có liên quan). Do tôn trọng quyền tác giả của Báo cáo về ngành dịch vụ CNTT Nhật Thực trạng và triển vọng xuất khẩu phần mềmViệt Nam Bản năm 2003 (Information Technology Services Industry 2003 Annual Report), xin đợc giữ nguyên thuật ngữ ngành công nghiệp dịch vụ CNTT. Báo cáo này dựa trên Bản tổng kết về những ngành dịch vụ tiêu biểu của năm 2001 (Report on the selected service industries for 2001) do Bộ kinh tế, thơng mại và công nghiệp Nhật Bản thực hiện tháng 12/2002 để đa ra đánh giá về quy mô, cơ cấu sản phẩm và nguồn nhân lực trong nội bộ ngành này của Nhật Bản. 1.1.1. Quy mô ngành công nghiệp dịch vụ của CNTT Nhật Bản Doanh thu toàn bộ ngành công nghiệp dịch vụ CNTT Nhật Bản năm 2001 là 13.703,9 tỷ yên, tăng 18,2% so với năm trớc với mức đóng góp vào tổng GDP là 2,7%(trong khi năm trớc mới là 2%). Nh vậy, kể từ năm 1995, doanh thu ngành này liên tục tăng (xem biểu 1). Sự phát triển của ngành công nghiệp dịch vụ CNTT Nhật Bản là điều không phải bàn cãi. Không chỉ doanh thu (số lợng) mà cả tính tập trung (chất lợng) của ngành này cũng ngày càng cao: số công ty giảm nhng doanh số của mỗi công ty và quy mô hoạt động lại tăng. Năm 2001, số công ty hoạt động trong ngành này giảm 1,5% so với năm trớc. Trong số này, số công ty có ít hơn 30 ngời làm việc chiếm hơn một nửa còn công ty có từ 300 ngời trở lên chỉ chiếm 4,5%. Còn số ngời làm việc trong ngành năm 2000 là 565.111 ngời, tăng 1% so với năm trớc trong khi tổng nhân công của Nhật Bản giảm 340.000, tức 0,5%. Do đó, tỷ lệ nhân công trong ngành dịch vụ thông tin so với tất cả các ngành là 0,88%, tăng so với năm trớc (0,85%). Nhìn chung trong nhiều năm, số lao động làm việc trong ngành dịch vụ CNTT Nhật Bản đều tăng (xem biểu 2) trong khi số nhân công trung bình của một công ty luôn xấp xỉ 70. Thực trạng và triển vọng xuất khẩu phần mềmViệt Nam Biểu 1: Doanh thu ngành công nghiệp dịch vụ CNTT và GDP Nhật Bản giai đoạn 1992 - 2001 (Số liệu năm 1992 đợc coi là 100) Chú thích: : GDP danh nghĩa của Nhật Bản : Doanh thu ngành công nghiệp dịch vụ CNTT Nhật Bản : Doanh thu bán máy tính và thiết bị ngoại vi Nguồn: Báo cáo về những ngành dịch vụ tiêu biểu năm 2001 của Bộ kinh tế, th- ơng mại và công nghiệp Nhật Bản (tháng 12/2002). 1.1.2. Cơ cấu nguồn nhân lực ngành công nghiệp dịch vụ CNTT của Nhật Bản Trong cơ cấu nguồn nhân lực ngành công nghiệp dịch vụ CNTT Nhật Bản, kỹ s hệ thống chiếm tỷ lệ lớn nhất, tiếp đến là lập trình viên và nhân viên quản lý, kinh doanh. Lợng kỹ s hệ thống và lập trình viên tăng đều qua các năm. Số lợng kỹ s hệ thống năm 2001 là 224237, tăng 0,7% so với năm trớc. Trung bình cứ 3 nam thì t- ơng ứng có 1 nữ làm việc trong ngành này. Tuổi nghề trung bình của cả nam và nữ là 33,8. Thực trạng và triển vọng xuất khẩu phần mềmViệt Nam Biểu 2: Số lao động làm việc trong ngành công nghiệp dịch vụ CNTT và trong toàn nền kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1992 2001 (Số liệu năm 1992 đợc coi là 100) Chú thích: : Số lao động trong toàn nền kinh tế Nhật Bản : Số lao động làm việc trong ngành dịch vụ CNTT Nguồn: Báo cáo về những ngành dịch vụ tiêu biểu năm 2001 của Bộ kinh tế, th- ơng mại và công nghiệp Nhật Bản (tháng 12/2002). 1.1.3. Cơ cấu sản phẩm ngành công nghiệp dịch vụ CNTT của Nhật Bản Sản phẩm và dịch vụ chính của ngành công nghiệp dịch vụ CNTT Nhật Bản là dịch vụ xử lý thông tin, dịch vụ cơ sở dữ liệu, điều khiển hệ thống, kết quả điều tra khác, phần mềm chuyên dụng, sản phẩm phần mềm. Trong đó, doanh số phần mềm phục vụ khách hàng lớn nhất, tiếp đến là dịch vụ xử lý thông tin, sản phẩm phần mềm và dịch vụ điều khiển hệ thống. Đáng chú ý là trong những năm gần đây, phần mềm trò chơi chiếm tỷ lệ ngày càng tăng trong cơ cấu sản phẩm phần mềm. (xem biểu 3) Thực trạng và triển vọng xuất khẩu phần mềmViệt Nam Biểu 3: Cơ cấu doanh thu ngành công nghiệp dịch vụ CNTT Nhật Bản giai đoạn 1997 2001 Đơn vị: 100 triệu yên Chú thích: Dịch vụ xử lý thông tin Dịch vụ cơ sở dữ liệu Phần mềm chuyên dụng Kết quả điều tra khác Sản phẩm phần mềm Các sản phẩm khác Điều khiển hệ thống Nguồn: Báo cáo về những ngành dịch vụ tiêu biểu năm 2001 của Bộ kinh tế, th- ơng mại và công nghiệp Nhật Bản (tháng 12/2002). Thực trạng và triển vọng xuất khẩu phần mềmViệt Nam 1.2. Hoạt động xuất khẩu phần mềm của Nhật Bản Với một nền công nghiệp phát triển thì việc sản phẩm đợc xuất khẩu đi các nớc khác là điều đơng nhiên. Sản phẩm phần mềm Nhật Bản xuất đi các nớc chủ yếu d- ới hình thức xuất khẩu phần mềm đóng gói. Dới đây xin đợc đi sâu phân tích hoạt động xuất khẩu phần mềm đóng gói của Nhật Bản, mà cụ thể là của các thành viên thuộc ba tổ chức trong lĩnh vực ICT Nhật Bản: Hiệp hội công nghiệp dịch vụ CNTT Nhật Bản (JISA), Hiệp hội công nghiệp dịch vụ CNTT và điện tử Nhật Bản (JEITA) và Hiệp hội phần mềm máy tính cá nhân Nhật Bản (JPSA). Do quy mô hoạt động rộng lớn của ba tổ chức này, số liệu về hoạt động xuất khẩu phần mềm đóng gói của các công ty thành viên có thể cho ta một cái nhìn khá khái quát và chính xác về toàn bộ hoạt động xuất khẩu phần mềm Nhật Bản. 1.2.1. Quy mô xuất khẩu phần mềm của Nhật Bản Có thể nói kim ngạch xuất khẩu phần mềm của Nhật Bản kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á khá ổn định. Việc kim ngạch năm 2000 giảm chút ít là điều khó tránh khi xét tới tình hình CNTT chung trên thế giới.(Bảng 4) Tuy quy mô xuất khẩu phần mềm đóng gói Nhật Bản luôn giữ ổn định ở mức khá cao so với thế giới nhng so với nhập khẩu, mức chênh lệch vẫn rất lớn. Điều này cho thấy Việt Nam có rất nhiều cơ hội thâm nhập thị trờng Nhật Bản và các thị tr- ờng khác trên thế giới. Thực trạng và triển vọng xuất khẩu phần mềmViệt Nam Bảng 4: Kim ngạch xuất nhập khẩu phần mềm của Nhật Bản giai đoạn 1994 2000 Năm Kim ngạch xuất khẩu Kim ngạch nhập khẩu XK NK (triệu Yên) STĐ (triệu Yên) % tăng tr- ởng STĐ (triệu Yên) % tăng trởng 1994 5491 - 259,474 - -253,983 1995 3931 71,59 392,576 151,30 -388,645 1996 5679 144,47 393,540 100,25 -387,861 1997 2812 49,52 474,913 120,68 -472,101 1998 8752 311,24 595,165 125,32 -586,413 1999 9292 106,17 720,104 120,99 -710,812 2000 8981 96,65 918,860 127,60 -909,879 Nguồn: Báo cáo về những ngành dịch vụ tiêu biểu năm 2001 của Bộ kinh tế, th- ơng mại và công nghiệp Nhật Bản (tháng 12/2002). 1.2.2. Cơ cấu xuất khẩu phần mềm của Nhật Bản Không giống nh Mỹ đi từ nghiên cứu cơ bản đến phát minh, cải tiến rồi ứng dụng, Nhật Bản đi từ ứng dụng, cải tiến rồi mới phát minh. Chính vì vậy mà trong cơ cấu phần mềm đóng gói Nhật Bản xuất sang các nớc, phần mềm ứng dụng chiếm tỷ lệ lớn nhất rồi đến phần mềm cơ bản và phần mềm chuyên dụng. (Biểu 4) Phần mềm ứng dụng Năm 2000, kim ngạch xuất khẩu phần mềm ứng dụng là 5,18 tỷ yên, tuy giảm so với năm trớc 86% nhng vẫn chiếm 57,6% tổng kim ngạch xuất khẩu phần mềm. Thị trờng xuất khẩu phần mềm ứng dụng lớn nhất của Nhật Bản là Châu âu (năm 2000 xuất đợc 2 tỷ yên, tơng ứng với thị phần là 38,4%). Vị trí thứ hai là Mỹ với Thực trạng và triển vọng xuất khẩu phần mềmViệt Nam kim ngạch là 1,98 tỷ yên tơng đơng với 38,1%. Châu á chỉ nhập 1,16 tỷ yên phần mềm ứng dụng của Nhật Bản với thị phần là 22,3%. Phần mềm cơ bản Năm 2000, kim ngạch xuất khẩu phần mềm cơ bản là 3,45 tỷ yên, tơng đơng với 38,4%. Ngợc với phần mềm ứng dụng, nớc nhập khẩu phần mềm cơ bản của Nhật nhiều nhất là Mỹ (năm 2000 Nhật xuất sang Mỹ đợc 1,85 tỷ yên chiếm thị phần 53,7%). Đứng thứ hai là thị trờng Châu Âu với kim ngạch năm 2000 là 0,96 tỷ yên tơng ứng với 27,7%. Kim ngạch xuất sang thị trờng Châu á vẫn đứng vị trí thứ ba, đạt 0,5 tỷ yên năm 2000 tơng đơng với 14,5% tổng kim ngạch xuất khẩu phần mềm cơ bản của Nhật. Phần mềm chuyên dụng Kim ngạch xuất khẩu phần mềm chuyên dụng thấp nhất (năm 2000 chỉ đạt 0,36 tỷ yên, tuy đã bằng 229% năm trớc nhng chỉ tơng ứng với 4%). Điều đáng chú ý là xuất khẩu phần mềm loại này đang phát triển theo xu hớng khả quan, kim ngạch tăng cả ở thị trờng Mỹ, Châu Âu và Châu á. Đặc biệt là Mỹ, trong khi năm 1999 không nhập khẩu phần mềm loại này của Nhật bản thì kim ngạch năm 2000 đã là 0,11 tỷ yên. Khu vực nhập khẩu phần mềm này lớn nhất của Nhật Bản không phải là Mỹ, cũng không phải là Châu Âu mà là Châu á (kim ngạch xuất khẩu sang Châu á năm 2000 là 53,5%). Đứng thứ hai là Mỹ và cuối cùng là Châu Âu. Thực trạng và triển vọng xuất khẩu phần mềmViệt Nam Biểu 4: Cơ cấu xuất khẩu phần mềm của Nhật Bản giai đoạn 1994 -2000 Nguồn: Báo cáo về ngành dịch vụ CNTT Nhật Bản năm 2003 1.2.3. Thị tr ờng xuất khẩu phần mềm của Nhật Bản Nớc nhập khẩu phần mềm lớn nhất của Nhật là Mỹ, năm 2000 chiếm tới 43,8% tức tơng đơng với 3,93 tỷ yên (tăng 121% so với năm trớc). Đứng thứ hai là Châu Âu với mức 3 tỷ yên (tăng 196%). Châu á đứng thứ ba với kim ngạch 1,84 tỷ yên (chỉ bẳng 44% năm trớc). Các thị trờng còn lại chỉ khoảng 0,2 tỷ yên. Thực trạng và triển vọng xuất khẩu phần mềmViệt Nam Biểu 5:Thị trờng xuất khẩu phần mềm Nhật Bản giai đoạn 19942000 Triệu Yên Nguồn: Báo cáo về ngành dịch vụ CNTT của Nhật Bản năm 2003 Nhìn chung, hoạt động SXPM và XKPM Nhật Bản hoàn toàn xứng đáng với tầm vóc một cờng quốc đứng thứ hai trong nền kinh tế thế giới. Tuy vậy, trong những năm gần đây, việc quy mô ngành này của Nhật Bản chỉ giữ nguyên chứ không mở rộng cho thấy có thể CNpPM Nhật Bản đã đạt đến độ chín. Điều này cùng đồng nghĩa với một triển vọng tốt đẹp cho các nớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam chúng ta. [...]... mực nào đó, xuất khẩu phần mềm Việt Nam đã bắt đầu khởi sắc 3 Hoạt động xuất khẩu phần mềm tại Công ty cổ phần đầu t phát triển công nghệ FPT công ty xuất khẩu phần mềm lớn nhất Việt Nam Đợc thành lập vào năm 1988, công ty FPT (The corporation for financing and promoting technology) là gơng mặt điển hình nhất trong lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu phần mềm Việt Nam 3.1 Quy mô xuất khẩu phần mềm của FPT... gia công phần mềm xuất khẩu có rất nhiều u điểm khi hoạt động xuất khẩu phần mềm của Việt Nam vẫn còn rất non trẻ Nhng nếu kéo dài, tức xuất khẩu phần mềm cứ giậm chân tại chỗ nh hiện nay thì những u điểm này sẽ biến thành nhợc điểm Muốn phát triển lâu dài và bền vững, chúng ta cần phải chú trọng đến cả xuất khẩu phần mềm tại chỗ, tiến đến xuất khẩu phần mềm đóng gói và xuất khẩu lao động phần mềm II.3... sản xuất lớn mạnh Hơn nữa, một đặc thù của ngành CNpPM trên thế giới cũng nh Việt Nam là các doanh nghiệp sản xuất kiêm luôn hoạt động kinh doanh, xuất khẩu chứ không phân ra doanh nghiệp sản xuất riêng, xuất khẩu riêng Vì thế, xin đợc điểm qua thực trạng sản xuất phần mềm Việt Nam trớc khi đi sâu phân tích hoạt động xuất khẩu phần mềm Việt Nam nói chung Đồng thời, cũng xin đợc phân tích hoạt động xuất. .. CNTT Việt Nam 2003 Diễn đàn CNTT Việt Nam 2003 Lê Trờng Tùng HCA Thực trạng xuất khẩu phần mềmViệt Nam Thực trạng và triển vọng xuất khẩu phần mềmViệt Nam Phần mềm là sản phẩm của ngành CNpPM và cũng là một phần của cơ sở hạ tầng Ngày nay, khi công nghệ đã phát triển vợt xa so với trớc đây, ngời ta không tự mình sáng chế từ A đến Z mà sử dụng những phần mềm cũ làm công cụ để sản xuất ra phần mềm. .. tại cả 4 hình thức gia công phần mềm xuất khẩu, xuất khẩu phần mềm tại chỗ, xuất khẩu phần mềm đóng gói và xuất khẩu lao động phần mềm Tuy thế, hình thức chủ yếu hiện nay là gia công xuất khẩu Thi thoảng mới có một hợp đồng xuất khẩu phần mềm đóng gói nh hợp đồng trị giá một triệu USD giữa CdiT và Alcatel Đây là một xu thế tất yếu với một nớc đang phát triển nh Việt Nam và cũng chính là chiến lợc phát... trạng và triển vọng xuất khẩu phần mềmViệt Nam 2.2 Hoạt động xuất khẩu phần mềm của ấn Độ 2.2.1 Quy mô xuất khẩu phần mềm của ấn Độ Chính nhờ đầu t đúng hớng cho sản xuất phần mềm, ấn Độ đã giành đợc vị thế đáng nể trên thị trờng quốc tế Kim ngạch xuất khẩu phần mềm tăng đều đặn qua các năm Tính đến hết năm tài chính 2002 2003, kim ngạch xuất khẩu phần mềm ấn Độ đã đạt 9,5 tỷ USD Ước tính hết năm... sản xuất, cung cấp phần mềm mà còn là công ty hàng đầu trong hoạt động xuất khẩu phần mềm Cũng liên tiếp từ năm 1999 đến 2003, công ty giành huy chơng vàng danh hiệu công ty có kim ngạch xuất khẩu phần mềm hơn 1,5 tỷ VND tại Computer World Expo Bộ Thơng mại cũng ghi nhận sự thành công trong hoạt động xuất khẩu phần mềm của FPT trong các năm 1999, 2001, 2002 Bảng 8: Doanh số và kim ngạch xuất khẩu phần. . .Thực trạng và triển vọng xuất khẩu phần mềmViệt Nam 2 Hoạt động sản xuấtxuất khẩu phần mềm của ấn Độ Hoạt động sản xuất phần mềm của ấn Độ Với kim ngạch xuất khẩu dự kiến năm 2008 là 50 tỷ USD, doanh số bán trong nớc đạt 35 tỷ USD (theo Chủ tịch hiệp hội NASSCOM National Association... cho các doanh nghiệp phần mềm lên cao Biểu 9: Chi phí thuê bao Internet tại Việt Nam Nguồn: Báo cáo toàn cảnh CNTT Việt Nam 2003 Diễn đàn CNTT Việt Nam 2003 - Lê Trờng Tùng HCA 35 35 Thực trạng và triển vọng xuất khẩu phần mềmViệt Nam Biểu 10: Phí truy cập Internet qua điện thoại của Việt Nam Đơn vị: Đồng/ phút Nguồn: Báo cáo toàn cảnh CNTT Việt Nam 2003 Diễn đàn CNTT Việt Nam 2003 - Lê Trờng... giá trị gia tăng Sản phẩm và dịch vụ phần mềm đợc hởng u đãi cao nhất về thuế giá trị gia tăng Thuế xuất khẩu, nhập khẩu Miễn thuế nhập khẩu đối với nguyên vật liệu phục vụ trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm phần mềm mà trong nớc cha sản xuất đợc Miễn thuế xuất khẩu đối với sản phẩm phần mềm Tín dụng Doanh nghiệp Việt Nam sản xuất và cung cấp dịch vụ phần mềm đợc áp dụng các hình thức hỗ trợ . Thực trạng và triển vọng xuất khẩu phần mềm ở Việt Nam Thực trạng hoạt động xuất khẩu phần mềm Việt Nam I. Vài nét về hoạt động sản xuất và xuất khẩu phần. có Việt Nam chúng ta. Thực trạng và triển vọng xuất khẩu phần mềm ở Việt Nam 2. Hoạt động sản xuất và xuất khẩu phần mềm của ấn Độ Hoạt động sản xuất phần

Ngày đăng: 05/10/2013, 06:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 4: Kim ngạch xuất nhập khẩu phần mềm của Nhật Bản giai đoạn 1994 – 2000 - Thực trạng hoạt động xuất khẩu phần mềm Việt Nam

Bảng 4.

Kim ngạch xuất nhập khẩu phần mềm của Nhật Bản giai đoạn 1994 – 2000 Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 5: Công nghiệp phần mềm ấn Độ giai đoạn 1993 – 1999 - Thực trạng hoạt động xuất khẩu phần mềm Việt Nam

Bảng 5.

Công nghiệp phần mềm ấn Độ giai đoạn 1993 – 1999 Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 6: Cơ cấu doanh thu CNpCNTT Việt Nam giai đoạn 2000 -2002 - Thực trạng hoạt động xuất khẩu phần mềm Việt Nam

Bảng 6.

Cơ cấu doanh thu CNpCNTT Việt Nam giai đoạn 2000 -2002 Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 10: Vi phạm bản quyền của Việt Nam so với khu vực Châu á- Thái Bình Dơng và toàn thế giới - Thực trạng hoạt động xuất khẩu phần mềm Việt Nam

Bảng 10.

Vi phạm bản quyền của Việt Nam so với khu vực Châu á- Thái Bình Dơng và toàn thế giới Xem tại trang 41 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan