ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH NINH THUẬN GIAI ĐOẠN 2008 – 2015

48 540 0
ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN  LỰC CHO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH NINH THUẬN GIAI ĐOẠN 2008 – 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH NINH THUẬN GIAI ĐOẠN 2008 2015 Qua nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế xã hội của đất nước cho chúng ta thấy rằng, muốn phát triển cả chiều rộng lẫn chiều sâu thì điều không thể thiếu đó là các nguồn lực, trong đó nguồn nhân lực luôn đóng vai trò tiên phong cực kỳ quan trọng để thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Trong điều kiện tỉnh Ninh Thuận hiện đang còn khó khăn về kinh tế; nguồn nhân lực hiện đang thiếu trầm trọng về số lượng chất lượng, đây là vấn đề lớn mà muốn thực hiện thành công công tác này thì đòi hỏi tỉnh phải xây dựng một chiến lược căn bản về nguồn nhân lực để đảm bảo cho sự phát triển bền vững nền kinh tế - xã hội của tỉnh, trong đó có các cụm, khu công nghiệp của tỉnh; muốn đạt được điều đó, theo tôi tỉnh Ninh Thuận cần có các định hướng giải pháp như sau: 3.1 Định hướng, mục tiêu phát triển nguồn nhân lực của các Khu công nghiệp của tỉnh Ninh Thuận đến năm 2015 3.1.1 Định hướng Phát triển kinh tế - xã hội luôn gắn chặt với việc phát triển con người, kinh tế phát triển tạo điều kiện cho con người phát triển, ngược lại khi con người phát triển toàn diện thì xã hội lại càng phát triển hơn. đó là đòn bẩy để thúc đẩy kinh tế phát triển; con người với vai trò là trung tâm của mọi hoạt động nhưng phải “vừa Hồng vừa Chuyên”; như vậy, đó mới là nguồn nhân lực có chất lượng cao. Tỉnh Ninh Thuận muốn đẩy mạnh việc phát triển kinh tế - xã hội thì một nhiệm vụ đòi hỏi vô cùng cấp bách quan trọng là phải có những đột phá về cơ chế, chính sách đồng bộ trong quản lý điều hành, thực sự “coi giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu”, coi phát triển nguồn nhân lực là nhiệm vụ trọng tâm không tách rời với việc phát triển kinh tế - xã hội; với quan điểm trên ta cần phân tích rõ những mục tiêu, định hướng phát triển nguồn nhân lựctỉnh Ninh Thuận đang đặt ra cho cả trước mắt lâu dài, cụ thể như sau: Cần phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực. Phấn đấu đến năm 2010 có trên 40% lao động qua đào tạo, trong đó lao động đào tạo nghề 26%, trung học chuyên nghiệp cao đẳng trở lên là 14%, thực hiện chuyển dịch cơ cấu lao động phù hợp với cơ cấu kinh tế. Cần coi phát triển nguồn nhân lực vừa là mục tiêu vừa là động lực để phát triển kinh tế - xã hội, gắn đào tạo với sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực, thực hiện chính sách thu hút nguồn nhân lực có trình độ tay nghề cao 1 1 2 từ các địa phương, các trường đào tạo, có thể từ nước ngoài về làm việc tại các khu công nghiệp của tỉnh; Đẩy mạnh việc ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất để tạo điều kiện cho người lao động có cơ hội phát huy trình độ năng lực trong lĩnh vực mà họ đảm nhận, tạo môi trường làm việc để người lao động có cơ hội thể hiện năng lực của mình, được thăng tiến, có thu nhập cao ổn định; góp phần tạo nền móng cho ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội; đó cũng là quan điểm chung mà Đảng Nhà nước ta trong chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ Quốc trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước. Quan điểm về đào tạo nguồn nhân lực cho Ninh Thuận giai đoạn 2006 2010 đã được thể hiện trong Nghị quyết của tỉnh Đảng Bộ lần thứ XI, như sau: “- Huy động nhiều nguồn lực tiếp tục đầu tư chiều sâu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Hoàn thành phổ cập giáo dục trung học cơ sở trong toàn tỉnh vào năm 2008, triển khai phổ cập giáo dục trung học phổ thông ở một số phường, xã có điều kiện; đến năm 2010 cơ bản hoàn thành phổ cập giáo dục trung học phổ thông cho thanh niên trong độ tuổi ở thành phố Phan Rang Tháp Chàm một số thị trấn. - Số lao động được giải quyết việc làm từ 55 60 ngàn người; bình quân 12 ngàn người/năm. - Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đến năm 2010 đạt 25%. - Đến năm 2010 có 20% trường phổ thông đạt chuẩn quốc gia; 100% giáo viên đạt chuẩn, 95% trẻ em dưới 5 tuổi được học mẫu giáo trước khi vào lớp 1, 20% học sinh tiểu học thực hiện học 2 buổi/ngày. - Thành lập trường trung học chuyên nghiệp thành lập Trường Đại học tại tỉnh. - Tiếp tục liên kết với các trường đại học phía Nam mở các lớp đào tạo sau đại học đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực có trình độ cao ở những ngành, lĩnh vực có điều kiện, phù hợp với quy hoạch nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá”. Từ những định hướng trên đây cho ta thấy quan điểm chỉ đạo về phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Ninh Thuận là nhất quán phù hợp với xu thế phát triển kinh tế - xã hội của cả nước; từ chỗ xác định đào tạo phát triển nguồn nhân lực là nhiệm vụ hàng đầu nên các cấp uỷ Đảng chính quyền của tỉnh đã có chương trình hành động cụ thể để nguồn nhân lực của tỉnh không những giỏi về chuyên môn mà còn có đạo đức tác phong công nghiệp phù hợp với xu thế Hội nhập kinh tế quốc tế; mục tiêu cụ thể về phát triển kinh tế đến năm 2010 được thể hiện qua các chỉ tiêu như sau: - Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân từ 11 12%/năm - Công nghiệp xây dựng tăng bình quân hàng năm 24 25% 2 2 3 - Nông, Lâm, Ngư nghiệp tăng bình quân hàng năm từ 8 8,5% - Dịch vụ tăng bình quân hàng năm 11 12% - Cơ cấu GDP (giá thực tế) năm 2010 đối với công nghiệp, xây dựng là 35%, Nông, Lâm, Ngư nghiệp là 30%, dịch vụ là 35%. - Đến năm 2010, quy mô dân số đạt 630.000 người, giải quyết được 60.000 việc làm, bình quân 12.000 người/năm, giảm tỷ lệ thất nghiệpkhu vực thành thị còn 2,5%, tăng tỷ lệ thời gian sử dụng lao động ở nông thôn lên 85%, tỷ lệ lao động quan đào tạo đạt 40% lao động làm việc, trong đó đào tạo nghề là 25%, tỷ lệ hộ nghèo còn dưới 13% (theo tiêu chuẩn mới năm 2006). Bảng 3.1 Dự báo dân số trong độ tuổi lao động của tỉnh Ninh Thuận từ năm 2006 đến năm 2015 Năm Trong độ tuổi L.động Trong đó Mất khả năng L.động Đi học Nội trợ không có nhu cầu làm việc Có nhu cầu làm việc 2006 328.400 6.810 28.630 35.210 257.750 2007 337.600 7.000 30.600 33.974 266.026 2008 346.400 7.180 32.630 32.966 273.624 2009 355.100 7.360 35.380 31.862 280.498 2010 363.400 7.520 38.130 31.040 286.710 2015 409.734 8.500 42.100 25.210 333.924 (Nguồn: Dự báo điều chỉnh theo kết quả điều tra lao động, việc làm tỉnh Ninh Thuận năm 2005) So với năm 2006 thì năm 2010 số người trong độ tuổi lao động trong tỉnh tăng 35.000 người, bình quân tăng 7.000 người/năm năm 2015 so với năm 2010 tăng 46.334 người tăng bình quân 9.267 người/năm; tốc độ tăng giữa thời kỳ 2010 2015 so với thời kỳ 2006 2010 là 1,3238 lần tức là khoảng 32,38%, số người tăng là (46.334 người 35.000 người) = 11.334 người; Còn dân số trong thời kỳ 2006 2010 tăng (630.000 người 573.925 người) = 56.075 người, tăng bình quân 11.215 người/năm, tỷ lệ sinh khoảng 1,9%/năm thời kỳ 2010 2015 là (686.000 người 630.000 người) = 56.000 người, bình quân tăng 11.200 người/năm, tỷ lệ sinh là 1,77%/năm. So sánh giữa hai thời kỳ giảm 56.000 người 56.075 người = - 75 người (tức là tỷ lệ sinh giảm từ 1,9% xuống còn 1,77%). Tuy nhiên, số người có việc làm trong thời kỳ 2006 2010 là (286.710 người 257.750 người) = 28.960 người, tăng bình quân 5.792 người, tỷ lệ tăng là 2,24%; thời kỳ 2010 2015 là (333.924 người 286.710 người) = 47.214 người, tăng bình quân 9.443 người, tỷ lệ tăng 3,29%; so sánh giữa hai thời kỳ là thì thời kỳ 2010 2015 tăng hơn so với thời kỳ 2006 2010 là (3,29 %– 2,24%) = 1,05% tức là thời kỳ sau tăng hơn so với thời trước là (9.443 người 5.792 người) = 3.651 người. 3 3 4 Với tỷ lệ người có việc làm so với tỷ lệ tăng tỷ lệ tăng dân số giảm thì đây là là biểu hiện tốt để ổn định dân số tăng chất lượng nguồn nhân lực đối với tỉnh Ninh Thuận. Bảng 3.2 Dự báo cung lao động của tỉnh Ninh Thuận (lực lượng lao động - nhu cầu lao động) Đơn vị tính: người Năm Lực lượng lao động Nhu cầu lao động Thất nghiệp ở thành thị Tổng số Trong độ tuổi có nhu cầu việc làm Ngoài độ tuổi Số người % nhu cầu lao động 2006 271.663 257.750 13.913 262.400 9.263 3,53 2007 280.068 266.066 14.042 271.200 8.868 3,27 2008 289.018 273.624 15.394 280.600 8.418 3,00 2009 296.463 280.498 15.965 288.500 7.963 2,76 2010 303.710 286.710 17.000 296.300 7.410 2,44 2015 355.924 333.924 22.000 347.026 8.898 2,50 (Nguồn: Dự báo điều chỉnh theo kết quả điều tra lao động, việc làm tỉnh Ninh Thuận năm 2005) Trên cơ sở số liệu ở Bảng 3.2 cho ta thấy số người trong độ tuổi lao động (cung lao động) năm 2006 là 257.750 người thì nhu cầu lao động (cầu lao động) là 262.400 người đạt tỷ lệ 98,23%, năm 2010 là 96,76% năm 2015 là 96,22%. Với số liệu trên đã thể hiện rõ tình hình cung lao động cho các ngành kinh tế của tỉnh Ninh Thuận đang có chiều hướng giảm, cụ thể năm 2010 giảm so với năm 2006 là 1,47% năm 2015 giảm so với năm 2010 khoảng 0,54%, tuy tỷ lệ giảm có chiều hướng chững lại nhưng với những chỉ tiêu này thì tỉnh cần phải điều chỉnh lại cơ cấu kinh tế hợp lý có chính sách thu hút lao động đề bù đắp sự mất cân đối về nguồn nhân lực trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh giai đoạn từ nay đến năm 2015. 3.1.2 Mục tiêu Từ năm 2010 2015 tỷ lệ lao động lao động đang làm việc trong ngành nông, lâm, ngư nghiệp là 63,4%, ngành công nghiệp 13,54% thương mại dịch vụ 23,06%. Mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực được thể hiện như sau: - Đối với đào tạo nghề Về trình độ loại hình đào tạo: Việc đào tạo công nhân kỹ thuật với thời gian đào tạo ngắn hạn dưới một năm dài hạn từ hai đến ba năm, đảm bảo tỷ lệ đào tạo giữa các trình độ tình hình phát triển công nghệ. Đa dạng hoá các loại hình đào tạo phù hợp với điều kiện thực tế của tỉnh nhu cầu của các doanh nghiệp, đào tạo theo các mô hình liên kết, đặt hàng, tín chỉ, vừa học vừa làm, đào tạo mới đào tạo lại, đào tạo tại chỗ, doanh nghiệp tự đào tạo, tái đào tạo theo mục đích sử dụng lao động. Về quy mô đào tạo: Tăng quy mô đào tạo nghề hàng năm cho các cơ sở đào tạo, cần đào tạo nghề dài hạn, cơ cấu nghành nghề đào tạo phải phù hợp 4 4 5 với các ngành công nghiệp, chế biến, dịch vụ v.v. Tập trung đào tạo nghề cho các khu, cụm công nghiệp, các ngành kinh tế mũi nhọn có sử dụng số lượng lao động lớn, các nghề phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp xuất khẩu lao động v.v. Về mạng lưới dạy nghề: Phát triển mạnh lưới dạy nghề theo hướng đẩy mạnh xã hội hoá, tăng cường đầu tư cơ sở vật chất trang thiết bị dạy nghề để tăng năng lực chất lượng dạy nghề, góp phần bảo đảm cơ cấu nguồn nhân lực. Giai đoạn đến năm 2010 tập trung đầu tư cơ sở 2 của trường Trung cấp Nghề các Trung tâm dạy nghề các huyện Ninh sơn, Ninh Hải Ninh Phước để đáp ứng nhu cầu học nghề, xuất khẩu lao động phổ cập nghề cho thanh niên; khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư cơ sở dạy nghề tư thục trên địa bàn các huyện, thành phố, tại các khu, cụm công nghiệp, doanh nghiệp các loại hình dạy nghề khác. Về đội ngũ giáo viên các hoạt động nghiên cứu: Phải đảm bảo đủ số lượng chất lượng giáo viên cho các cơ sở dạy nghề; đầu tư để thu hút giáo viên giỏi có kinh nghiệm, trước mắt bố trí đủ giáo viên cho các Trường Trung cấp Nghề các Trung tâm dạy nghề với định mức mỗi lớp thực hành bình quân tối đa 18 học sinh lớp học lý thuyết tối đa 35 học sinh, bình quân tối đa là 23 học sinh/giáo viên. Nâng dần tỷ lệ giáo viên có trình độ trên chuẩn, các ngành nghề điện, điện tử, điện lạnh, công nghệ Ôtô, sinh học v.v phải có giáo viên có trình độ Thạc sỹ trở lên. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, thực hành, ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất để phục vụ công tác giảng dạy học tập; khuyến khích các tổ chức, cá nhân thành lập các cơ sở sản xuất, dịch vụ phù hợp với ngành nghề đào tạo giải quyết việc làm cho người lao động trong tỉnh. Về quản lý: nâng cao năng lực chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý tại các cơ sở dạy nghề, tăng cường lập kế hoạch, dự kiến nhu cầu nhân lực cơ cấu ngành nghề đào tạo. Tăng cường quản lý nhà nước về đào tạo nghề, nhất là quản lý chất lượng đào tạo nghề với chương trình, giáo trình, quy chế học tập, thi cử, văn bằng, tiêu chuẩn giáo viên. - Đối với đào tạo trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học Tiếp tục đào tạo giáo viên, liên kết đào tạo một số ngành còn thiếu; làm tốt công tác tư vấn, tuyển sinh cao đẳng, đại học; nâng tỷ lệ thi đỗ hàng năm vào các trường cao đẳng, đại học. Phấn đấu giai đoạn 2008 2010 có trên 7.000 sinh viên đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp được đào tạo trong ngoài tỉnh. Nâng cấp mở rộng các cơ sở đào tạo hiện có, xây dựng trường Trung cấp y tế, trường Trung cấp kinh tế, thành lập Phân hiệu trường đại học tiến tới thành lập trường đại học trên địa bàn tỉnh để đào tạo theo hướng đa cấp, đa ngành đa hệ nhằm tăng cường đội ngũ cán bộ kỹ thuật, công nghệ cho các cấp, các ngành; đáp ứng nhu cầu bức xúc về nguồn nhân lực có trình độ cao 5 5 6 của tỉnh. Tạo cơ cấu hợp lý về lao động, nâng cao chất lượng đội ngũ lao động qua đào tạo phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Chuyển dịch cơ cấu lao động: thực hiện chuyển dịch cơ cấu lao động nộng nghiệp theo hướng tăng tỷ trọng lao động các ngành công nghiệp dịch vụ. 3.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho các Khu Công nghiệp của tỉnh Ninh Thuận đến năm 2015 Từ mục tiêu tổng quát để phát triển kinh tế xã hội cho đến chiến lược cụ thể để phát triển giáo dục đào tạo của tỉnh Ninh Thuận là điều kiện quan trọng để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế sớm theo kịp các tỉnh trong khu vực cả nước; việc xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho việc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nói chung cung cấp cho các Khu Công nghiệp Du Long Khu Công nghiệp Phước Nam là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng mà tỉnh đã đang có những bước đi phù hợp với những giải pháp đột phá để chủ động nguồn lao động được đào tạo với tay nghề cao tiến tới có kỹ thuật đầu ngành làm việc tại Ninh Thuận, mà trước hết là số lao động này sẽ làm việc trong các Khu Công nghiệp của tỉnh. Muốn đạt được mục tiêu trên, thì tỉnh Ninh Thuận cần có những cơ chế giải pháp đột phá như sau: 3.2.1 Mở rộng mạng lưới loại hình đào tạo, đẩy mạnh xã hội hoá, giao quyền tự chủ trong quản lý, đào tạo tuyển dụng lao động. Trước hết, cần xác định mục tiêu phát triển nguồn nhân lực phải xuất phát từ các cấp học từ mầm non đến các cấp phổ thông dạy nghề cho học sinh trong tỉnh góp phần tích cực trong việc “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài” ở khắp các địa bàn trong tỉnh, cụ thể như sau: 3.2.1.1 Mở rộng lĩnh vực đào tạo đảm bảo nhu cầu về số lượng chất lượng lao động Bảng 3.3 Các chỉ tiêu phát triển giáo dục Mầm non giáo dục Phổ thông. Stt Chỉ tiêu Cấp học Mầm Non các năm (%) Tiểu học các năm (%) Trung học cơ sở các năm (%) Trung học phổ thông các năm (%) 2010 2015 2010 2015 2010 2015 2010 2015 1 Đi học so với độ tuổi 6 15 98 99,5 90 98 50 70 2 Riêng Mẫu giáo 67 75 3 Học sinh được công nhận hoàn thành chương trình Tiểu học, THCS hoặc tốt nghiệp THPT 97,5 98,7 95,5 98 85 95 4 Số học sinh vào lớp 6 98,8 99,2 5 Số học sinh vào lớp 10 72,5 80 6 Phổ cập Giáo dục Năm 2008 Năm 2015 7 Phổ cập đúng độ tuổi Năm 2015 Năm 2015 8 Trường đạt chuẩn Quốc gia 10 20 30 70 20 45 30 70 9 Trường dạy 2 buổi/ngày 10 6 6 7 10 Số trường lớp ngoài công lập 22 50 2 4 11 Số giáo viên đạt chuẩn 78 90 97 100 80 100 100 100 12 Số giáo viên đạt trên chuẩn 5 20 30 50 25 72 10 20 Nguồn: Sở Giáo dục Đào tạo Ninh Thuận, Quy hoạch phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2015. - Hệ thống trường phổ thông đều được phủ khắp các địa bàn trong tỉnh, mỗi huyện đều có ít nhất một trường Trung học phổ thông; mỗi xã, phường có ít nhất một trường Trung học cơ sở một trường Tiểu học mỗi thôn, bản có ít nhất một trường Mầm Non. Nhìn chung, với tốc độ phát triển giáo dục đào tạo hiện nay thì việc phân luồng sau khi tốt nghiệp Trung học cơ sở là điều cần được các cấp quản lý của tỉnh quan tâm vì tỷ lệ tuyển vào lớp 10 (năm 2010 là 72,5% năm 2015 là 80%; trong khi đó tỷ lệ này của cả nước khoảng 50%) trong khi tình hình cơ sở vật chất của tỉnh còn đang thiếu trầm trọng, số trường Tiểu học dạy 2 buổi/ngày đến năm 2015 cũng chỉ đạt khoảng 10% số học sinh sau khi tốt nghiệp Trung học phổ thông thì cần định hướng cho việc học nghề Trung cầp chuyên nghiệp để cân đối lao động tránh tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ” đang diễn ra tại các cơ sở kinh tế của tỉnh như hiện nay. Các huyện đều phải có Trung tâm Giáo dục thường xuyên để thực hiện chức năng dạy bổ túc văn hoá hướng nghiệp nghề cho học sinh; đồng thời, thực hiện công tác phổ cập giáo dục trên địa bàn huyện, riêng Trung tâm Giáo dục Thường xuyên tỉnh ngoài chức năng đào tạo hệ Bổ túc Trung học phổ thông thì tỉnh cần giao cho đơn vị chủ động liên kết với các trường Đại học, Cao đẳng trong nước đào tạo nguồn nhân lực cho tỉnh; ưu tiên chỉ tiêu đào tạo trình độ đại học cao đẳng kỹ thuật. - Đối với hệ thống trường nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng đại học + Mục tiêu trong giai đoạn 2006 2010: Nâng cao chất lượng sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá; phấn đấu đến năm 2010 có trên 40% năm 2015 có trên 60% lao động đã qua đào tạo, trong đó lao động được đào tạo nghề năm 2010 khoảng 26% năm 2015 khoảng 40%, trung học chuyên nghiệp cao đẳng trở lên vào năm 2010 là 14% năm 2015 là 20%. + Quy mô cơ cấu đào tạo: Tăng quy mô đào tạo nghề hàng năm cho lao động có nhu cầu học tập, tăng dần số nghề đào tạo dài hạn, giai đoạn 2008 2010 đào tạo 23.000 người, bình quân mỗi năm khoảng 7.667 người, trong đó đào tạo nghề ngắn hạn 21.000 người, đào tạo nghề dài hạn là 2.000 người; giai đoạn 2010 - 2015 sẽ đào tạo 55.000 người, bình quân mỗi năm khoảng 11.000 người, trong đó đào tạo nghề ngắn hạn 50.000 người, đào tạo nghề dài hạn 5.000 người. 7 7 8 3.2.1.2 Quy hoạch mạng lưới các trường chuyên nghiệp, trường dạy nghề xây dựng trường Đại học đa ngành trên địa bàn tỉnh Trên thực tế, các trường chuyên nghiệp dạy nghề trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận còn quá ít, không đáp ứng nhu cầu tuyển dụng lao động của các cụm, khu công nghiệp của tỉnh trong hiện tại trong giai đoạn 2008 2010 nhất là giai đoạn 2010 2015 khả năng đầu tư của các doanh nghiệp trong ngoài nước vào các khu công nghiệp Du Long Phước Nam là rất lớn; do vậy, việc quy hoạch lại mạng lưới các trường chuyên nghiệp dạy nghề, bao gồm cả các trường Đại học đa ngành trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận nhằm chuẩn bị một nguồn nhân lực dồi dào có chất lượng cao phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội của tỉnh nói chung cung cấp cho các cụm, khu công nghiệp của tỉnh nói riêng là hết sức cấp bách quan trọng; do đó, trong giai đoạn 2008 2015 cần được quy hoạch các trường chuyên nghiệp, trường dạy nghề theo hướng như sau: - Đầu tư mở rộng các cơ sở đào tạo hiện có Trường Cao đẳng sư phạm của tỉnh cần được nâng cấp, mở rộng, từng bước hoàn thiện cơ sở vật chất đầu tư theo hướng hiện đại, đủ số lượng phòng học, phòng chức năng, khu nghiên cứu thực nghiệm, thành lập trường thực hành sư phạm với quy mô khoảng 500 700 học sinh trung học cơ sở, tuyển dụng giáo viên giỏi vào công tác tại trường. Tăng quy mô đào tạo hiện nay từ 500 học sinh sinh viên lên 1.200 học sinh sinh viên vào năm 2010 1.500 học sinh sinh viên vào năm 2015; thành lập đủ các khoa mở mã ngành để đào tạo không những các ngành sư phạm mà còn đào tạo các ngành công nghệ thông tin, ngoại ngữ, trong đó tiếng Anh, tiếng Trung Quốc, tiếng Nhật, tiếng Hàn v.v cần được triển khai để đào tạo cho những lao động có nhu cầu làm việc trong các khu công nghiệp của tỉnh, không những thuận lợi trong giao tiếp với chủ doanh nghiệp mà còn tiếp cận với công nghệ mới do các doanh nghiệp từ Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, Mỹ, Nhật đầu tư vào các Khu Công nghiệp của tỉnh. - Phát triển mạng luới các trường chuyên nghiệp: Căn cứ Nghị quyết Tỉnh Đảng Bộ lần thứ XI thì việc quy hoạch mạng lưới hệ thống các trường Đại học, Cao đẳng trên địa bàn tỉnh đã đang được nghiên cứu trình phương án đầu tư, việc sớm đầu tư thành lập Phân hiệu Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh tại Ninh Thuận là một đòi hỏi khách quan, theo kế hoạch đã được Bộ Giáo dục Đào tạo chấp thuận thì Đề án thành lập Phân hiệu Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh sẽ trình Thủ tướng xem xét phê duyệt thành lập trong Quý IV/2008, dự kiến tuyển sinh vào năm học 2009 2010 đào tạo đa ngành (Kinh tế nông lâm, Nông học, Lâm nghiệp, Chăn nuôi, Kế toán, Công nghệ thông tin, khuyến nông v.v). Theo kế hoạch thì đến năm học 2012 - 2013 sẽ nâng cấp Phân hiệu thành Trường Đại học Ninh Thuận, quy mô khoảng 5.000 sinh viên. 8 8 9 Cần xúc tiến xây dựng trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật hoàn thành đưa vào sử dụng vào năm 2010 với quy mô từ 1.000 1.500 sinh viên/năm để đào tạo cung cấp nguồn lao động có tay nghề cho các ngành kinh tế của tỉnh các Khu Công nghiệp trong giai đoạn 2010 2015, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp chủ động trong tuyển dụng nguồn nhân lực có tay nghề tại địa phương. Song song với trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật thì cần ưu tiên vốn đầu tư xây dựng trường Trung cấp Y tế với quy mô đào tạo 500 học sinh/năm đưa vào sử dụng vào cuối năm 2009 để đào tạo cán bộ y tế cung cấp cho tuyến huyện xã, nhất là cán bộ y tế cho các khu vực đồng bào dân tộc thiểu số vùng núi, vùng xa xôi, hẻo lánh trong tỉnh; tăng cường tuyến y tế cơ sở để thực hiện tốt y tế dự phòng thực hiện tốt công tác dân số trong các vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi. - Đối với hệ thống trường dạy nghề của tỉnh Phát triển mạng lưới dạy nghề theo hướng đẩy mạnh xã hội hoá, tăng cường đầu tư cơ sở vật chất trang thiết bị dạy nghề để tăng năng lực chất lượng dạy nghề góp phần bảo đảm cơ cấu nguồn nhân lực; giai đoạn 2008 2010, tập trung vốn để đầu tư cơ sở 2 của Trường Trung cấp Nghề Trung tâm dạy nghề các huyện Ninh Sơn, Ninh Phước, Ninh Hải để đáp ứng nhu cầu học nghề cho nhân dân trong tỉnh, tham gia thị trường xuất khẩu lao động phổ cập nghề cho thanh niên; Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư cơ sở dạy nghề tư nhân trên địa bàn các huyện, thành phố, tại các khu cụm công nghiệp, trong doanh nghiệp các loại hình đào tạo khác; tạo điều kiện cho cơ sở đào tạo nghề Tấn Tài đủ điều kiện để thành lập trường dạy nghề vào năm 2009 với quy mô đào tạo hiện nay là 300 học sinh lên 600 học sinh/năm (trong đó, đào tạo nghề dài hạn là 400 học sinh) góp phần cung cấp nguồn nhân lực đang thiếu hụt trong các thành phần kinh tế, đặc biệt là tham gia vào việc cung cấp nguồn nhân lực trình độ tay nghề cao làm việc trong các Khu Công nghiệp từ năm 2009 trở đi. Bên cạnh đó, có thể tham gia thị trường xuất khẩu lao động, nhằm thu hút một lượng ngoại tệ từ việc hợp tác lao động này. Các công ty đầu tư nước ngoài tại các khu công nghiệp của tỉnh có thể cử lao động của mình sang làm việc tập huấn một thời gian tại công ty mẹ hoặc công ty thành viên ở nước ngoài để đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ lao động của mình có tay nghề cao, được học tin học tiếng nước ngoài để thuận lợi trong giao tiếp làm việc giữa nhà đầu tư với người lao động là người Việt Nam; đồng thời, để người lao động chủ động trong việc tiếp cận công nghệ hiện đại dây chuyền sản xuất công nghiệp, trong điều hành sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp. Bên cạnh đó, muốn có một nguồn nhân lực dồi dào có chất lượng cao thì điều trước hết là điều chỉnh lại quy mô đào tạo trên cơ sở đội ngũ giáo viên hệ thống trường lớp hiện có, tạo điều kiện thuận lợi về đất đai, thuế, cơ chế 9 9 10 chính sách cho các thành phần kinh tế trong ngoài tỉnh thành lập trường, lớp dạy nghề trên địa bàn tỉnh. Riêng đội ngũ giáo viên trong các cơ sở đào tạo hiện nay thì cần được đào tạo bồi dưỡng để đáp ứng nhu cầu học tập của người lao động cũng như tiếp cận được với phương pháp đào tạo tiên tiến của thế giới. Cần chuyển từ dạy nghề theo chương trình dài hạn ngắn hạn sang hệ thống dạy nghề với ba cấp trình độ, đội ngũ giáo viên dạy nghề phải được chuẩn hóa, đủ về số lượng, bảo đảm về chất lượng đồng bộ về cơ cấu, việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề cần tập trung vào một số giải pháp cơ bản từ đào tạo, bồi dưỡng kiến thức đến hoàn thiện các chế độ chính sách đối với đội ngũ giáo viên. - Đối với các cơ sở đào tạo trong nước như: Các trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp phải xây dựng nâng cao năng lực các khoa sư phạm kỹ thuật đào tạo giáo viên dạy nghề; mở rộng chỉ tiêu đào tạo tạo giáo viên dạy nghề tối thiểu phải có trình độ đại học để đáp ứng yêu cầu đào tạo trình độ cao đẳng nghề; nâng cấp các trường Trung cấp Nghề của tỉnh thành Trường Cao đẳng Nghề; cụ thể: + Mở rộng ngành nghề đào tạo, đặc biệt tập trung đào tạo giáo viên các ngành, nghề đang cần như ngành: xây dựng, công nghệ thông tin, chế biến nông, lâm, hải sản; đa dạng hóa phương thức đào tạo giáo viên dạy nghề; ngoài việc đào tạo chính quy theo chuẩn như hiện nay, các trường chuyên nghiệp của tỉnh cần liên kết với Trường Đại học sư phạm kỹ thuật, các trường cao đẳng, đại học chuyên ngành, cơ sở sản xuất hoặc cơ sở dạy nghề có trang thiết bị hiện đại, tiên tiến đào tạo sư phạm dạy nghề cho các đối tượng đã có chuyên môn kỹ thuật để làm giáo viên dạy nghề của tỉnh. + Thực hiện đa dạng hoá phương thức đào tạo, tập trung đào tạo nghiệp vụ sư phạm, kỹ năng nghề cho những người đã có đủ tiêu chuẩn trình độ đào tạo về chuyên môn kỹ thuật tốt nghiệp từ các trường đại học, cao đẳng chuyên ngành (ưu tiên đào tạo, bồi dưỡng những người đã có kinh nghiệm thực tế trong sản xuất) để làm giáo viên dạy nghề. + Đổi mới nội dung, chương trình phương pháp đào tạo giáo viên theo hướng chuẩn hóa hiện đại hóa, nhất là về kỹ năng nghề, kiến thức kỹ năng sư phạm bồi dưỡng kiến thức tin học, ngoại ngữ cho đội ngũ giáo viên dạy nghề để có đủ năng lực tiếp cận, khai thác tư liệu giảng dạy của nước ngoài trên mạng Internet một cách có hiệu quả; đảm bảo tính liên thông giữa các trình độ đào tạo giáo viên dạy nghề; tiếp tục nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề thông qua việc đào tạo trình độ trên đại học. + Bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo viên dạy nghề thuộc Trường Trung cấp Nghề các cơ sở dạy nghề của tỉnh; đồng thời, tham gia hợp tác quốc tế, chuyển giao công nghệ chia sẻ kinh nghiệm trong lĩnh vực dạy nghề với các nước trong khu vực quốc tế, tạo điều kiện để giáo viên các cơ sở dạy nghề tham gia đào tạo ở trình độ sau đại học. 10 10 [...]... phát triển nguồn nhân lực cho tỉnh Ninh Thuận cho giai đoạn 2008 2015, đó là đã dự báo được dân số trong độ tuổi lao động để định hướng cho phát triển nguồn nhân lực nói chung cho các cụm Khu Công nghiệp của tỉnh nói riêng Luận văn đã xây dựng mục tiêu cho phát triển nguồn nhân lực theo các trình độ, theo loại hình đào tạo mà tỉnh Ninh Thuận cần chuẩn bị để đào tạo, 30 31 31 tuyển dụng thu... khi các doanh nghiệp đầu tư mạnh vào các Cụm Công nghiệp Khu Công nghiệp của tỉnh thì việc cung cấp lao động cho các doanh nghiệp sẽ rất khó khăn đối với các cấp chính quyền của tỉnh Ninh Thuận Do vậy, muốn chủ động được nguồn nhân lực nhất là nguồn nhân lực có trình độ cao để cung cấp cho các doanh nghiệp đầu tư vào các Cụm Khu Công nghiệp của tỉnh thì ngay từ năm 2008, Uỷ ban nhân dân tỉnh. .. dụng điều hành không khoa học Luận văn đã phân tích nêu rõ tầm quan trọng của nguồn nhân lực, mà trọng tâm là nguồn nhân lực có chất lượng cao cho các khu công nghiệp của tỉnh Ninh Thuận; việc xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực nói chung nguồn nhân lực có chất lượng cao nói riêng với các giải pháp đào tạo thu hút từ nhiều nguồn khác nhau để cung cấp đủ lao động cho các Khu Công nghiệp. .. lược về nguồn nhân lực; việc tăng quy mô đào tạo, mở rộng thêm ngành nghề, thành lập thêm các trường đào tạo là những việc làm cấp bách mà tỉnh Ninh Thuận đang cần có sự giúp đỡ của các cơ quan trung ương cũng như sự nỗ lực của tỉnh trong phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nói chung nguồn nhân lực có chất lượng cao cho các Cụm, Khu Công nghiệp của tỉnh nói... dụng thu hút nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu lao động tại mỗi Cụm, khu Công nghiệp của tỉnh Với những giải pháp trong Chương 3 đã làm rõ những việc cần làm cần giải quyết, nội dung đề xuất đã thể hiện những nội dung mà các cấp từ Trung ương đến, địa phương cần hỗ trợ tỉnh Ninh Thuận để phát triển nguồn nhân lực; để nguồn nhân lực phát triển ổn định bền vững thì tỉnh Ninh Thuận thì cần xây... thế phát triển của Đất nước sự quyết tâm của tỉnh thì trong tương lai không xa, các Khu Công nghiệp của tỉnh Ninh Thuận sẽ ngang tầm với các khu công nghiệp khác trong cả nước, đó là là tiền đề để đưa Ninh Thuận phát triển ngang tầm với các tỉnh trong khu vực cả nước; việc thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển là góp phần đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước làm cho “Dân giàu,... nghiệp của tỉnh không những trong giai đoạn 2008 2015 mà còn lâu dài trong việc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Ninh Thuận Với cơ chế thông thoáng mà tỉnh Ninh Thuận đang mời gọi thì chắc chắn sẽ có nhà đầu tư trong nước nước ngoài đến đầu tư tại các khu công nghiệp của tỉnh, đó là vừa là cơ hội nhưng cũng là thách thức lớn đối với tỉnh về nguồn nhân lực cho cả trước mắt lâu dài Với xu thế phát. .. đẳng giai đoạn 2006 2020, trong đó có hệ thống các trường Đại học trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận; ưu tiên bố trí vốn để đào tạo nguồn nhân lực không những cho tỉnh Ninh Thuận mà góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho khu vực cho cả nước Đề nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận sớm thẩm định đề án thành lập Trường Đại học đa ngành tại Ninh Thuận, ... tỉnh khác về làm việc trong các khu công nghiệp của tỉnh Muốn đạt được những nội dung trên thì tỉnh cần có thêm các chính sách sau đây: - Trước mắt, trong giai đoạn đầu số doanh nghiệp triển khai dự án chưa nhiều thì tỉnh cần đầu tư xây dựng tại mỗi Khu Công nghiệp một khu vực nhà ở cho công nhân; ước tính giai đoạn 2008 2010 mỗi khu công nghiệp có khoảng 20.000 công nhân làm việc tại đây, số diện... ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho tỉnh Định hướng tạo điều kiện để các nhà đầu tư đến đầu tư tại tỉnh Ninh Thuận, nhất là thu hút đầu tư nước ngoài mà Ninh Thuận có thế mạnh như chế biến Nông, Lâm, Hải sản, các tài nguyên khác của tỉnh 3.3.3 Đối với Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận Trên thực tế, nguồn nhân lực của tỉnh đang thiếu trầm trọng ở tất cả các trình độ (Đại học, Cao đẳng, Trung cấp Dạy nghề) . tôi tỉnh Ninh Thuận cần có các định hướng và giải pháp như sau: 3.1 Định hướng, mục tiêu phát triển nguồn nhân lực của các Khu công nghiệp của tỉnh Ninh Thuận. 1 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH NINH THUẬN GIAI ĐOẠN 2008 – 2015 Qua nghiên cứu

Ngày đăng: 05/10/2013, 03:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.1 Dự báo dân số trong độ tuổi lao động của tỉnh Ninh Thuận từ năm 2006 đến năm 2015  - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN  LỰC CHO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH NINH THUẬN GIAI ĐOẠN 2008 – 2015

Bảng 3.1.

Dự báo dân số trong độ tuổi lao động của tỉnh Ninh Thuận từ năm 2006 đến năm 2015 Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 3.2 Dự báo cung lao động của tỉnh Ninh Thuận (lực lượng lao động - nhu - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN  LỰC CHO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH NINH THUẬN GIAI ĐOẠN 2008 – 2015

Bảng 3.2.

Dự báo cung lao động của tỉnh Ninh Thuận (lực lượng lao động - nhu Xem tại trang 4 của tài liệu.
3.2.1 Mở rộng mạng lưới và loại hình đào tạo, đẩy mạnh xã hội hoá, giao quyền tự chủ trong quản lý, đào tạo và tuyển dụng lao động. - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN  LỰC CHO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH NINH THUẬN GIAI ĐOẠN 2008 – 2015

3.2.1.

Mở rộng mạng lưới và loại hình đào tạo, đẩy mạnh xã hội hoá, giao quyền tự chủ trong quản lý, đào tạo và tuyển dụng lao động Xem tại trang 6 của tài liệu.
TÌNH HÌNH DÂN SỐ TỈNH NINH THUẬN PHÂN THEO ĐỘ TUỔI LAO ĐỘNG - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN  LỰC CHO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH NINH THUẬN GIAI ĐOẠN 2008 – 2015
TÌNH HÌNH DÂN SỐ TỈNH NINH THUẬN PHÂN THEO ĐỘ TUỔI LAO ĐỘNG Xem tại trang 44 của tài liệu.
Stt Loại hình đào tạo Kết quả đào tạo các năm (hs-sv) - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN  LỰC CHO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH NINH THUẬN GIAI ĐOẠN 2008 – 2015

tt.

Loại hình đào tạo Kết quả đào tạo các năm (hs-sv) Xem tại trang 47 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan