Qui trình kỹ thuật thi công

15 466 0
Qui trình kỹ thuật thi công

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Qui trình kỹ thuật thi công

A: 154A1 Trần Quang Khải, P.Tân Định, Q.1, Tp.HCM W: savame.com M: info@savame.com Trang 1 QUI TRÌNH KỸ THUẬT THI CÔNG PHẦN I TỦ ĐIỆN TỔNG, THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT Trang 02 PHẦN II MÁNG – ỐNG DÂY VÀ CÁP ĐIỆN . Trang 04 PHẦN III QUI TRÌNH LẮP ĐẶT QUẠT . Trang 07 PHẦN IV QUI TRÌNH LẮP ĐẶT THIẾT BỊ PHÂN PHỐI GIÓ Trang 09 PHẦN V QUI TRÌNH LẮP ĐẶT ỐNG GIÓ . Trang 11 PHẦN VI LẮP ĐẶT DÀN LẠNH (FCU) ÂM TRẦN . Trang 12 PHẦN VII QUI TRÌNH LẮP ĐẶT DÀN NÓNG . Trang 14 A: 154A1 Trần Quang Khải, P.Tân Định, Q.1, Tp.HCM W: savame.com M: info@savame.com Trang 2 PHẦN I : TỦ ĐIỆN TỔNG THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT ( HỆ ĐIỆN ) A. Trước khi lắp đặt 1. Đệ trình bản vẽ chi tiết lắp đặt 2. Đệ trình catalogue các vật tư, thiết bò được sử dụng trong quá trình chế tạo tủ điện. Đệ trình vật tư mẫu nếu có yêu cầu của chủ đầu tư. 3. Đệ trình phương án vận chuyển, bảo quản trước khi lắp đặt, quá trình lắp đặt và biện pháp bảo quản sau khi lắp đặt. B. Quá trình lắp đặt Trước khi lắp đặt phải dọn dẹp mặt bằng và tiến hành vệ sinh khu vực, lắp đặt biển báo khu vực thi công. Đánh dấu vò trí lắp đặt tủ điện và các đường cáp vào/ ra tủ điện trên mặt bằng bằng mực phát quang hoặc loại mực có màu sắc tương phản với màu sắc của tường và sàn nhà. Đổ bệ móng cho các tủ điện đặt trên sàn với vật liệu thích hợp. Thực hiện việc khoan và lắp đặt hệ thống giá đỡ cho hệ thống đường dẫn cáp vào/ ra tủ. Lắp đặt hệ thống đường dẫn cáp và cân chỉnh theo cao độ qui đònh trong bản vẽ. Kiểm tra sự phù hợp theo catalogue và đơn đặt hàng của tủ điện khi nó được vận chuyển đến công trường. Vận chuyển tủ điện đến nơi lắp đặt bằng phương pháp thích hợp: a. Đối với tủ điện đặt trên sàn, dùng các phương tiện như con lăn, thanh ray, xe cần cẩu, xe nâng, tời kéo, con đội, . b. Đối với tủ điện loại treo tường, thường là có kích thước nhỏ và trọng lượng bé nên có thể dùng xe nâng, giá đỡ, sức người, . để lắp đặt vào vò trí. Lắp đặt cố đònh tủ và kết nối hệ đường dẫn cáp với tủ. Làm vệ sinh bên trong và bên ngoài tủ. Đo trò số điện trở cách điện và tính thông mạch của các đường dây điện và cáp điện trước khi tiến hành đấu nối vào tủ. Ghi lại các trò số đo được vào các biểu mẫu đã được ban hành. Thực hiện việc đấu nối cáp và dây điện. A: 154A1 Trần Quang Khải, P.Tân Định, Q.1, Tp.HCM W: savame.com M: info@savame.com Trang 3 c. Sau khi lắp đặt Dùng máy hút bụi, máy thổi khí nén làm vệ sinh tủ. Kiểm tra lại một lần nữa các mối nối về độ cứng chắc của bu-lon, cách điện của đầu cáp, màu sắc và bảng số đánh dấu cáp. Bao che tủ điện chống bụi bặm và va chạm cơ học. A: 154A1 Trần Quang Khải, P.Tân Định, Q.1, Tp.HCM W: savame.com M: info@savame.com Trang 4 PHẦN II : MÁNG - ỐNG - DÂY VÀ CÁP ĐIỆN A. Trước khi lắp đặt 1. Đệ trình bản vẽ lắp đặt, bao gồm bản vẽ mặt bằng, mặt dựng, mặt cắt và các chi tiết lắp đặt cần thiết. 2. Đệ trình các vật tư mẫu hoặc catalogue các loại dây và cáp, vật tư của hệ đường dẫn cáp. 3. Qui đònh chung: 1. Màu cáp: • Màu các pha dẫn thông thường : đỏ , xanh , vàng. • Màu cho dây trung tính : đen. • Màu cho dây tiếp đòa an toàn : xanh/vàng,hoặc có thể dùng xanh lá. 2. Dây cáp điện phải được sắp xếp , đánh dấu theo tuyến rõ ràng dễ bảo trì. 3. Dùng dây rút cáp để giữ cáp. B. Quá trình lắp đặt 1. Đánh dấu bằng mực phát quang hoặc mực có màu sắc tương phản với tường, trần, sàn nhà. 2. Lắp đặt hệ thống giá đỡ cho hệ đường dẫn cáp. 3. Lắp đặt hệ thống đường dẫn cáp. Cân chỉnh theo cao độ và cố đònh chắc chắn. Kiểm tra và làm vệ sinh bên trong hệ đường dẫn cáp để chắc chắn rằng bề mặt kéo cáp và dây điện là trơn nhẵn. Việc lắp đặt các co khuỷ, ngã rẽ, giảm cấp của hệ thống khay cáp, thang cáp, máng cáp phải tuân thủ qui đònh về bán kính cong tối thiểu để việc kéo cáp và dây điện được dễ dàng. 4. Đối với hệ thống dẫn dây điện bằng ống uPVC, cần phải sử dụng keo dán ở các mối ghép nối khi chôn trong sàn bê-tông hoặc đặt âm trong tường. Các co, khuỷ phải có góc uốn nhỏ hơn 45 độ, trong trường hợp cần phải đạt góc uốn lớn hơn, cần phải uốn ống ở nhiều điểm khác nhau trên ống. Tổng số lượng các góc uốn phải nhỏ hơn 3 góc 90 độ giữa 2 điểm ra dây. 5. Tiến hành kéo dây và cáp theo từng phụ tải và sắp xếp có thứ tự trong máng cáp, khay cáp, tránh trường hợp chồng chéo hoặc xoắn vào nhau. 6. Quy cách lắp đặt CABLE & WIRING: A: 154A1 Trần Quang Khải, P.Tân Định, Q.1, Tp.HCM W: savame.com M: info@savame.com Trang 5 a. Lắp đặt trên thang cáp: (Tham khảo hình dùi) b. Lắp đặt trong trunking A: 154A1 Trần Quang Khải, P.Tân Định, Q.1, Tp.HCM W: savame.com M: info@savame.com Trang 6 c. Lắp đặt trong ống điện (nổi hoặc âm) d. Lắp đặt cáp ngầm: C. Sau khi lắp đặt 1. Nhất thiết phải đo trò số điện trở cách điện và tính thông mạch của dây và cáp trước khi thực hiện việc đấu nối dây vào thiết bò và tủ điện. 2. Vệ sinh và đậy kín hệ thống đường dẫn cáp ở các nơi có người xâm nhập và các trục đứng xuyên tầng. A: 154A1 Trần Quang Khải, P.Tân Định, Q.1, Tp.HCM W: savame.com M: info@savame.com Trang 7 PHẦN III : QUI TRÌNH LẮP ĐẶT QUẠT Stt Nội Dung Công Việc Yêu Cầu Kỹ Thuật Tài Liệu K.Thuật Liên Quan 1. 2 3 4 5 6 Xác đònh vò trí và loại quạt cần lắp. Đánh dấu vò trí lắp quạt ,kiểm tra vò trí ,kích thước và hình dáng của quạt Vận chuyển quạt từ kho công trường đến vò trí lắp đặt. Lắp ty treo và bộ chống rung. Lắp quạt. Kiểm tra và điều chỉnh vò trí quạt. - Hướng và vò trí đấu nối phải thích hợp với ống gió đã được lắp đặt. - Xác đònh loại và vò trí lắp đặt của bộ chống rung. - Bao bọc bảo vệ quạt trước khi vận chuyển. - Xung quanh khu vực làm việc phải có vành đai an toàn và biển báo. - Ty treo phải thẳng. - Đảm bảo bộ chống rung phải đứng tự do và ổn đònh. - Khu vực thông thoáng xung quanh bộ chống rung phải > 10 mm - Tatá cả các bề mặt của quạt phải phẳng. - Vò trí các ống nối phải phù Bản vẽ thi công, tài liệu kỹ thuật sản phẩm A: 154A1 Trần Quang Khải, P.Tân Định, Q.1, Tp.HCM W: savame.com M: info@savame.com Trang 8 7 8 9 10 Vệ sinh và bao bọc quạt. Công việc đấu nối ống gió và điện nguồn. Kiểm tra và điều chỉnh công tác đấu nối. Bàn giao cho bộ phận kiểm tra. hợp với các ống gió đã lắp đặt. - Sau khi điều chỉnh mỗi ty treo phải được xiết bằng hai con đai ốc để tránh hiện tượng tự tháo rời. - Quạt quay tự do không bò kẹt - Sử dụng ni lông tấm để bao bọc quạt - Tất cả ống gió nối đến quạt phải thông qua ống nôi ù mềm. - Tất cả mối nối điện phải siết chặt. - Tất cả mối nối ống gió phải được làm kín bằng silicon. - Sử dụng ống điện mềm để nối đến motor quạt - Biên bản xác nhận hoàn thành công việc. A: 154A1 Trần Quang Khải, P.Tân Định, Q.1, Tp.HCM W: savame.com M: info@savame.com Trang 9 PHẦN IV: QUI TRÌNH LẮP ĐẶT THIẾT BỊ PHÂN PHỐI GIÓ Stt Nội Dung Công Việc Yêu Cầu Kỹ Thuật Tài Liệu K.Thuật Liên Quan 1. 2 3 3.1 3.2 3.3 4 5 Xác đònh vò trí và loại cửa gió cần lắp . Đònh chính xác vò trí lắp đặt. Lắp đặt cửa gió Loại gắn tường - Lắp khung cửa gió. - Lắp cửa gió vào khung. Loại lắp trên ống Gió -Tạo lổ trên ống gió -Lắp cửa gió Loại gắn trần -Lắp đặt ty treo -Lắp đặt hộp gió và miệng gió lên trần -Lắp ống gió mềm vào hộp gió Kiểm tra và điều chỉnh. Vệ sinh và bao bọc cửa gió - Vẽ vò trí cửa gió sẽ lắp. - Của gió phải thẳng theo 3 hướng. - Tất cả các mối nối phải làm kín. - Tất cả các cửa gió lắp bề ngoài nhà phải là loại chống nước mưa. - Mặt trước của cửa gió phải bao bọc bằng ni lông để tránh trầy xước và bụi. - Sử dụng ni lông để bao bọc Bản vẽ bố trí thiết bò phân phối gió,các bản chi tiết lắp đặt,bản vẽ phối hợp đèn ,và các thiết bò khác A: 154A1 Trần Quang Khải, P.Tân Định, Q.1, Tp.HCM W: savame.com M: info@savame.com Trang 10 6 Bàn giao cho bộ phận kiểm tra. mặt trước của miệng gió. - Biên bản xác nhận hoàn thành.

Ngày đăng: 04/10/2013, 17:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan