NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ văn hóa doanh nghiệp

14 1.4K 4
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ văn hóa doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những vấn đề bản về văn hóa doanh nghiệp 1.1.Bản chất văn hóa doanh nghiệp 1.1.1.Văn hóa Bớc vào thế kỷ XX, thuật ngữ văn hóa dần dần xâm nhập vào đời sống xã hội một cách sâu sắc, đồng thời nó cũng trở thành đối tợng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học xã hội và nhân văn. Nhà ngôn ngữ học ngời Đức W.Vun-đơ cho rằng: từ văn hóa bắt nguồn từ một động từ tiếng La tinh colere sau chuyển thành cultura nghĩa là cày cấy, vun trồng, và tiếp sau nữa là chuyển thành vun trồng tinh thần, trí tuệ. Theo từ điển tiếng Việt của tác giả Nguyễn Nh ý thì : Văn hóanhững giá trị vật chất, tinh thần do con ngời tạo ra trong lịch sử, đời sống tinh thần của con ngời, tri thức khoa học, trình độ học vấn, lối sống, cách ứng xử, biểu hiện văn minh. Theo tổ chức UNESCO : Văn hóa là tổng thể những nét riêng biệt về tinh thần và vật chất, trí tuệ, xúc cảm quyết định tính cách của một xã hội hoặc của một nhóm ngời trong xã hội, những hệ thống các giá trị, những tập tục và tín ng- ỡng. Vào những năm 1870, nhà nhân loại học Edwar Tylor đã đa ra định nghĩa: Văn hóa là tổng thể các yếu tố bao gồm hiểu biết, lòng tin, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tập quán và các yếu tố khác do từng cá nhân với t cách là một thành viên trong xã hội tạo ra. Cho tới nay đã khoảng 400-500 định nghĩa về văn hóa. Theo nghĩa hẹp, văn hóanhững giá trị tinh hoa nh nếp sống văn hóa, văn hóa nghệ thuật. Nó còn đợc hiểu là những giá trị trong từng lĩnh vực, những giá trị đặc thù trong từng vùng, chỉ những giá trị trong từng giai đoạn biến tạo và phát triển lịch sử của cộng đồng dân tộc. Theo nghĩa rộng, văn hóa đợc xem là bao gồm tất cả những gì do con ngời sáng tạo ra, thừa nhận và khẳng định mối liên hệ mật thiết văn hóa- con ngời. 1.1.2.Văn hóa doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp đợc xem xét từ nhiều khía cạnh khác nhau, tùy theo từng góc nhìn mà mỗi ngời những cách hiểu, cách giải thích khác nhau về khái niệm này. Tuy nhiên thể thấy rằng văn hoá doanh nghiệp nằm trong văn hóa kinh doanh của một quốc gia, một nền kinh tế hay nói cách khác văn hoá doanh nghiệp là sự thể hiện văn hóa kinh doanh ở cấp độ công ty. Văn hóa kinh doanh là gì? Văn hóa kinh doanhnhững giá trị văn hoá gắn liền với hoạt động kinh doanh cụ thể trong toàn cảnh mọi mối quan hệ văn hoá- xã hội khác. Văn hoá kinh doanh bao gồm ba bộ phận cấu thành, đó là văn hoá doanh nhân, văn hoá thơng trờng và văn hoá doanh nghiệp; trong đó bộ phận quan trọng nhất chính là văn hoá doanh nghiệp. Theo tác giả Ngô Minh Khôi: Văn hóa doanh nghiệp (hay bản sắc doanh nghiệp) là toàn bộ hệ thống các chuẩn mực về tinh thần và hành vi ứng xử của tất cả các thành viên trong doanh nghiệp, hớng tới những giá trị tốt đẹp nhất, tạo ra nét độc đáo riêng biệt đồng thời là sức mạnh lâu bền của doanh nghiệp trên thơng trờng . Ông Võ Tá Hân- chuyên viên kinh tế đang làm việc tại Singapore cho rằng: khi tập hợp một nhóm ngời cùng đến với nhau để theo đuổi một mục đích chung (kinh doanh), và sau khi sinh hoạt với nhau trong một thời gian thì toàn nhóm nói chung sẽ thực hiện một cá tính riêng biệt mà ngời ta gọi đó là văn hóa công ty. nhiều ý kiến cho rằng Văn hóa doanh nghiệp là sự tạo ra các lợi ích hài hòa giữa chủ doanh nghiệp với nhân viên, với khách hàng, với môi trờng, xã hội, với quan nhà nớc hay Văn hóa doanh nghiệp chính là sự thể hiện phong cách và bản sắc của doanh nghiệp. Nh vậy, văn hoá doanh nghiệp hay văn hóa tổ chức đợc hiểu là một hệ thống hữu các giá trị, các chuẩn mực, các quan niệm và hành vi do các thành viên trong doanh nghiệp sáng tạo và tích lũy trong quá trình tơng tác với môi tr- ờng bên ngoài và hội nhập bên trong tổ chức, do đó nó đợc chia sẻ và phổ biến rộng rãi giữa các thế hệ thành viên nh một phơng pháp chuẩn mực để nhận thức, t duy và cảm nhận trong mối quan hệ với các vấn đề mà họ phải đối mặt. 1.2. Những yếu tố cấu thành văn hoá doanh nghiệp Văn hoá doanh nghiệp đợc thể hiện ở hệ thống các quan điểm hay định h- ớng phát triển doanh nghiệp về lâu dài đã thấm sâu vào thực tiễn doanh nghiệp để làm ra hàng hóa. Đây là t tởng chiến lợc, là nền móng văn hoá doanh nghiệp mà từ giám đốc đến nhân viên đều coi là mục tiêu sự nghiệp của mình. Văn hoá doanh nghiệp còn thể hiện ở hệ thống các kí hiệu, biểu trng cho doanh nghiệp nh : hình ảnh, biểu tợng chung, ngày truyền thống doanh nghiệp. Đó còn là kiểu mẫu, quy cách thống nhất, mang nét đặc trng của đơn vị, từ đồng phục, biển tên, . cho đến các thiết bị đặc biệt khác. Hệ thống tập quán về thái độ và hành vi ứng xử hàng ngày của mỗi thành viên là một bộ phận tạo nên văn hoá doanh nghiệp . Văn hoá doanh nghiệp còn bao gồm những tập quán không thành văn do các thành viên trong doanh nghiệp tự nguyện xây dựng nên vì quan hệ tình ngời và cũng vì lợi ích chung. Nh vậy văn hoá doanh nghiệp do rất nhiều yếu tố cấu thành nên, thể chia các yếu tố đó theo hai cách: theo bề mặt và theo cấu trúc. 1.2.1. Theo bề mặt: Mỗi yếu tố hợp thành văn hoá doanh nghiệp một vai trò, giá trị đặc trng. Khi thiếu một trong những yếu tố này văn hoá doanh nghiệp không thể phát triển bền vững. Xem xét theo bề mặt yếu tố cấu thành ta thể chia văn hoá doanh nghiệp thành: Các chuẩn mực chung: là những điều nên làm và những điều không đợc làm, những đức tính và thói quen cần phải từ bỏ theo những quy định chung của tập thể hoặc những phong tục, tập quán .đợc các thành viên của doanh nghiệp tự giác tuân theo và đợc coi nh một hệ thống luật bất thành văn. Hệ thống luật bất thành văn đó sẽ điều chỉnh các quyết định quản trị, các hoạt động sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp thành công hay thất bại phụ thuộc vào hệ thống luật bất thành văn đó. Nghi lễ: là một tập hợp những biểu tợng lễ nghi phức tạp và chi tiết đợc thực hiện thông qua một sự kiện nào đó. Chẳng hạn, lễ tổng kết cuối năm và trao giải thởng, lễ chào cờ, bài hát của hãng . Nghi lễ đóng vai trò thúc đẩy các cá nhân và tập thể trong doanh nghiệp cố gắng hơn nữa để đạt thành tích, thúc đẩy lòng trung thành, tinh thần hợp tác, thân thiện của nhân viên, tăng cờng sự giao tiếp nội bộ của doanh nghiệp, làm cho những ý niệm về doanh nghiệp đợc cụ thể hóa và trở nên sống động. Các giai thoại: (hay truyền thuyết, huyền thoại) là những câu truyện nổi tiếng về một nhân vật quan trọng nào đó dựa trên một sự kiện quá khứ đợc thêm thắt những chi tiết h cấu. Các giai thoại đợc các thành viên trong doanh nghiệp coi là truyền thống và lấy đó làm tấm gơng để noi theo. Các giai thoại tác dụng duy trì bầu không khí tích cực trong các doanh nghiệp, tạo nên tính h ảo, những tín điều tính tôn giáo của văn hoá doanh nghiệp và niềm tin nội thân của doanh nghiệp. Chúng vai trò quan trọng trong việc hình thành ý nghĩa cuộc sống cho các thành viên trong doanh nghiệp. Ngoài những yếu tố trên, hai yếu tố đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong văn hoá doanh nghiệp là tinh thần doanh nghiệp và triết lý kinh doanh. Tinh thần doanh nghiệp: là sự đam mê, là thái độ trách nhiệm với công việc kinh doanh, là ý chí vơn tới thành công, là khát vọng làm giàu cho mình và cho đất nớc. Nó là động lực sâu sắc nhất, cốt lõi nhất của hành động kinh doanh. Tinh thần doanh nghiệp thờng đợc biểu hiện thông qua những mặt cụ thể; +Nỗ lực tìm kiếm công nghệ mới, thị trờng mới. Đây chính là hai hoạt động quan trọng thúc đẩy doanh nghiệp lớn mạnh nhng làm ra sản phẩm mới hoàn toàn là bài toán khó, ngoài ra doanh nghiệp còn khám phá những phơng thức sản xuất mới làm những sản phẩm chất lợng mà giá rẻ. Cách tân công nghệ còn bao gồm cả việc tìm thị trờng mới, nguồn cung cấp mới hoặc áp dụng hình thái tổ chức mới. +Sự tích cực đầu t, tinh thần mạo hiểm, sẵn sàng chịu đựng rủi ro. Thơng tr- ờng vốn nhiều rủi ro, bất trắc nếu không mạo hiểm thì không thể thành công. Mạo hiểm không nghĩa là làm ăn liều không tính toán, chính trí tuệ cân nhắc sẽ giúp tránh bớt rủi ro. +Mu tìm lợi nhuận: cũng là yếu tố quan trọng tạo nên tinh thần doanh nghiệp, hơn nữa đem lại tính cao thợng trong hoạt động kinh doanh. +Đạo đức trong kinh doanh: là kết quả tổng hợp của các yếu tố trên. Nhng điều kiện nào để đợc tinh thần doanh nghiệp? Nhà nớc cần chính sách, chế nhằm tạo môi trờng cạnh tranh lành mạnh, hình thức biểu d- ơng các doanh nghiệp thành công, các doanh nghiệp trong nớc cần liên kết với các công ty tổng hợp thơng mại nớc ngoài để đợc thông tin, kết quả nghiên cứu, . Triết lý kinh doanh: là lý tởng, tôn chỉ, phơng châm hành động làm cho doanh nghiệp đạt hiệu quả cao trong kinh doanh. Triết lý kinh doanh vạch ra mục tiêu, phơng thức thực hiện và các giá trị đạo đức cho mọi thành viên nên nó là cốt lõi của phong cách doanh nghiệp, là hạt nhân và là trụ cột của văn hoá doanh nghiệp. Nh vậy, xét về mặt lịch sử, triết lý kinh doanh của doanh nghiệp trớc và là sở để xây dựng văn hoá doanh nghiệp; còn văn hoá doanh nghiệp không phải là kết quả của sự phát triển tự phát trong quá trình kinh doanh, nó đợc định hớng và xây dựng trên ý thức tự giác, bằng tinh thần kinh doanh của ngời lãnh đạo biểu hiện tập trung trong triết lý của họ về kinh doanh và quản lý. Cần lu ý rằng từ triết lý kinh doanh của những ngời sáng lập đến triết lý kinh doanh của doanh nghiệp đợc toàn thể thành viên của nó chấp nhận cũng cần một thời gian dài với nhiều cố gắng của giới quản lý doanh nghiệp. Khi một nền văn hoá doanh nghiệp tốt đợc định hình đầy đủ thì triết lý doanh nghiệp là lực lợng bảo vệ, duy trì và phát triển nền văn hoá đó, bất chấp sự thay đổi thờng xuyên của cá nhân, kể cả những ngời sáng lập và lãnh đạo doanh nghiệp. Những nhà quản trị doanh nghiệp xuất sắc đều biết rằng, triết lý doanh nghiệp mà họ khởi xớng còn tồn tại lâu hơn bản thân sự lãnh đạo và quản lý của họ, phong cách và văn hoá doanh nghiệp tính ổn định và bền vững. 1.2.2.Theo cấu trúc: Ông Nguyễn Quang Vinh - chuyên viên xã hội học đã nêu lên 6 biểu hiện của văn hoá doanh nghiệp trong một cấu trúc 3 tầng. Cụ thể: - ở tầng bề mặt: đó là những sự việc và hiện tợng văn hoá thể quan sát đ- ợc nh: 1. Cách trang trí doanh nghiệp, đồng phục, các khẩu hiệu, bài ca của doanh nghiệp 2. Các nếp ứng xử, các hành vi giao tiếp đ ợc chờ đợi. - ở tầng trung gian: đó là 3. Các biểu tợng của doanh nghiệp; 4. Các truyền thuyết, các giai thoại về các năm tháng gian khổ và vinh quang của doanh nghiệp, về nhân vật anh hùng của doanh nghiệp; 5. Các tập quán, nghi thức, các tín ngỡng đợc thành viên tin theo và tôn thờ - ở tầng sâu nhất: là 6. Các giá trị bản và các triết lý kinh doanhdoanh nghiệp đang theo đuổi. Những giá trị này gắn liền theo những mức độ khác nhau với hệ giá trị của văn hoá dân tộc. Ngoài ra khi xem xét cấu trúc của văn hoá doanh nghiệp theo Edgar H.Schein (1) , văn hoá doanh nghiệp 3 tầng giá trị đó là: các giá trị hữu hình, các giá trị đợc chấp nhận, các giá trị nền tảng. - Các giá trị hữu hình: đó là những gì một ngời từ bên ngoài tổ chức thể nhìn thấy, nghe thấy hoặc cảm nhận thấy khi tiếp xúc với doanh nghiệp. Các yếu tố hữu hình này thể là kiến trúc, ngôn từ, công nghệ và sản phẩm, tác phẩm nghệ thuật, trang phục, những câu truyện truyền miệng, các hình thức nghi lễ, sinh hoạt, Các giá trị hữu hình này chỉ là biểu hiện bên ngoài của hệ thống văn hoá doanh nghiệp chứ không tác động nhiều đến hành vi của thành viên và hiệu quả của doanh nghiệp. - Các giá trị đợc chấp nhận bao gồm những chiến lợc, những mục tiêu và triết lý kinh doanh của doanh nghiệp đ ợc hình thành trong quá trình giải quyết các vấn đề thích ứng với bên ngoài và phối hợp bên trong của tổ chức. - Tầng sâu nhất của văn hoá doanh nghiệpnhững giá trị nền tảng. Khi các giá trị đợc thừa nhận và phổ biến đến mức gần nh không sự thay đổi, chúng sẽ trở thành các giá trị nền tảng. Giữa các tầng văn hoá này mối quan hệ tơng tác chặt chẽ với nhau. Các nhà lãnh đạo doanh nghiệp muốn xác lập các giá trị văn hoá nền tảng cho doanh nghiệp mình thì trớc hết phải làm cho các thành viên chấp nhận và phổ biến. Đến lợt mình các giá trị nền tảng sẽ quyết định việc lựa chọn các giá trị văn hoá ở các 1 Giáo s viện công nghệ Massachusets, Hoa Kỳ tầng bên ngoài và chỉ những giá trị nào phù hợp với các giá trị văn hoá nền tảng mới thể đợc lựa chọn và phổ biến. 1.3.Vai trò của văn hóa doanh nghiệp Văn hoá doanh nghiệp vai trò to lớn đối với việc nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp khẳng định đợc hình ảnh, vị thế của mình trong lòng đối tác và khách hàng đặc biệt trong thế kỷ XXI. Thứ nhất, văn hoá doanh nghiệp là tài sản tinh thần của doanh nghiệp, là một nguồn lực để doanh nghiệp phát triển bền vững. Văn hoá doanh nghiệp chính là bầu không khí hoạt động, môi trờng bên trong của doanh nghiệp do các thành viên của nó, trớc hết là ban lãnh đạo tạo ra, nó ảnh hởng trực tiếp tới tinh thần, thái độ lao động của mỗi thành viên và lòng trung thành của họ đối với doanh nghiệp. Văn hoá doanh nghiệp sẽ tạo ra bầu không khí làm việc hăng say, hào hứng vì mục tiêu chung. Văn hoá doanh nghiệp tạo điều kiện cho mọi ngời hợp tác với nhau làm việc tốt và thúc đẩy mọi ngời vơn tới thành công. Văn hoá doanh nghiệp thậm chí quyết định cả ý nghĩa, việc làm của nhân viên vì nó khẳng định tính chân chính của công việc và lý tởng của doanh nghiệp. Nguồn lực của doanh nghiệp hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm không chỉ con ngời, máy móc, thiết bị, vật t, hàng hóa, vốn . mà còn cả nguồn lực vô hình (nguồn lực mắt thờng không nhìn thấy nhng lại tác dụng cực kỳ to lớn nh danh tiếng của doanh nghiệp, cách thức quản lý, tinh thần lao động và năng lực sáng tạo của nhân viên ). Bộ phận quan trọng nhất của nguồn lực vô hình là văn hoá doanh nghiệp. Doanh nghiệp muốn ổn định lâu dài mà chỉ dựa vào nguồn lực vật chất thì không thể tác động sâu sắc đến nhân viên, quan trọng nhất là phải truyền bá quan niệm, bắt rễ từ chỗ sâu kín trong nội tâm, nâng cao lực hớng tâm của công nhân viên chức. Bất cứ doanh nghiệp nào muốn tồn tại và thành công đều phải xây dựng các giá trị. Các giá trị là tầng lớp sâu nhất của văn hoá doanh nghiệp. Các công ty xuất sắc đều một hệ thống giá trị, bản sắc riêng không bắt chớc ai. Đó là cố gắng cung cấp hội cho một sự phát triển nhanh chóng của Intel, Thứ hai, văn hoá doanh nghiệp định hớng cho hoạt động của doanh nghiệp. Văn hoá doanh nghiệp tính ổn định và bền vững, bất chấp sự thay đổi th- ờng xuyên của cá nhân kể cả ngời sáng lập và lãnh đạo doanh nghiệp. Nó quan hệ sâu sắc với động hành động của doanh nghiệp, tạo thành địng hớng tính chất chiến lợc cho bản thân doanh nghiệp. Văn hoá doanh nghiệp luôn đóng vai trò nh một lực lợng hớng dẫn, một lực hớng tâm chung, là ý thức thống nhất toàn thể nhân viên của doanh nghiệp. Đối với tầng lớp cán bộ quản lý, lãnh đạo, văn hoá doanh nghiệp thể hiện rõ nét ở triết lý kinh doanh, là định hớng và là sở pháp lý để đa ra các quyết định quản lý quan trọng. Một khi văn hoá doanh nghiệp đã thâm nhập vào toàn bộ công nhân viên chức, thì lúc đó, công ty một sức mạnh lớn và một sự mềm dẻo hơn trong kinh doanh. Với tinh thần tôn trọng con ngời hãng IBM đã thích ứng với nhiều miền đất mới trong khi rất nhiều công ty Mỹ đã không thành công khi tìm cách xuất khẩu phong cách quản lý của họ. Văn hoá doanh nghiệp tạo ra sự thống nhất về ý chí hành động của tất cả các thành viên doanh nghiệp, hớng mọi hoạt động vì mục tiêu chung, hành động một cách hiệu quả mà nhà quản trị không cần phải dùng nhiều đến mệnh lệnh, chỉ thị. Thứ ba, văn hoá doanh nghiệp góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Văn hoá doanh nghiệp là một yếu tố góp phần tạo nên khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, biểu hiện thông qua những vấn đề sau: - Tạo ra bầu không khí và tác phong làm việc tích cực. Văn hoá doanh nghiệp là sự kết tinh của hệ thống các giá trị của doanh nghiệp đợc đa số thành viên trong doanh nghiệp thừa nhận và ủng hộ, vì vậy nó là chất kết dính các thành viên trong doanh nghiệp lại với nhau. ở nơi nào đợc văn hoá doanh nghiệp tích cực và lành mạnh, coi trọng các giá trị tinh thần, ở nơi đó ngời ta cảm nhận thấy một bầu không khí làm việc thân thiện, chan hoà, tinh thần tơng thân tơng ái, giúp đỡ và học hỏi lẫn nhau. Chính bầu không khí làm việc lành mạnh là tác nhân tạo ra sức mạnh cộng đồng, là thừa số chung trong phép nhân các trí tuệ cá nhân thành trí tuệ tập thể. Tác phong làm việc của đa số thành viên trong doanh nghiệp cũng mang nặng dấu ấn của văn hoá doanh nghiệp. Tác phong làm việc khẩn trơng, công nghiệp sẽ là tiền đề quan trọng để tạo ra những sản phẩm hàng hoá cũng nh dịch vụ khách hàng chất lợng cao, phù hợp với tập quán tiêu dùng của các tầng lớp dân c trong thời đại công nghiệp hoá. - Nâng cao đạo đức kinh doanh. Đạo đức kinh doanh là một phần quan trọng của văn hoá doanh nghiệp, đồng thời cũng là một yếu tố của văn hoá doanh nghiệp. Trong thời đại hiện nay, chất lợng và giá thành không còn là những vũ khí đặc chủng trong cạnh tranh nữa. Khách hàng tìm đến và ở lại với doanh nghiệp nào biết tôn trọng họ, biết quý thời gian và sức khoẻ của họ nh của chính mình. - Làm phong phú dịch vụ cho khách hàng. Trong các doanh nghiệp, văn hoá doanh nghiệp sẽ nâng cao bởi chất lợng các dịch vụ trong và sau bán hàng, và chính những dịch vụ đó góp phần làm cho khách hàng tiêu dùng mua nhiều hơn sản phẩm của doanh nghiệp và sử dụng hiệu quả hơn. - Mang lại hình ảnh của doanh nghiệp. Hình ảnh của doanh nghiệp ngày nay chủ yếu đợc phản ánh thông qua th- ơng hiệu sản phẩm. Thơng hiệu vừa là sức mạnh hữu hình, vừa là sức mạnh vô hình của doanh nghiệp. Thơng hiệu đợc coi là một yếu tố hình thành nên văn hoá doanh nghiệp, bởi nó không chỉ phản ánh chất lợng sản phẩm, mà còn phản ánh triết lý kinh doanh, quan điểm phục vụ ngời tiêu dùng, thơng hiệu và văn hoá doanh nghiệp ảnh hởng qua lại lẫn nhau. Chẳng hạn, Bitis nâng niu bàn chân Việt hay Trung Nguyên khơi niềm sáng tạo. Từ những phân tích trên cho thấy vai trò quan trọng của văn hoá doanh nghiệp trong quá trình hình thành và phát triển doanh nghiệp, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp đợc tạo bởi nhiều yếu tố khác nhau nhng quan trọng nhất vẫnvăn hoá doanh nghiệp. Vì vậy, xây dựng và phát huy văn hoá doanh nghiệp là một vấn đề thiết yếu và tính chất lâu dài của bất kỳ doanh nghiệp nào muốn thành công trên thơng trờng. 1.4. Quan hệ văn hóa doanh nghiệpvăn hóa doanh nhân Doanh nhân trớc hết là ngời ý chí làm giàu, biết tự chế và kiểm soát đợc mình. Họ cũng kiên trì với những ý tởng sáng tạo, chăm chỉ làm việc, thiên về hành động và chấp nhận rủi ro tính toán đợc, cao hơn nữa họ đã tạo nên tinh thần doanh nghiệp - một bộ phận cấu thành quan trọng của văn hoá doanh nghiệp. Nói đến văn hóa doanh nhân là nói đến: +Tố chất của doanh nhân. +Môi trờng tác động đến doanh nhân. Một cái liên quan đến cá nhân, một cái bị tác động bởi các yếu tố xã hội. Về tố chất, doanh nhân cái mà ta gọi là đầu óc kinh doanh. Doanh nhân là ngời dám làm, dám chấp nhận rủi ro để gây dựng một sở kinh doanh và điều hành nó, doanh nhân luôn chủ động và tầm nhìn bao quát, họ đầy đủ khả năng để quy tụ mọi ngời xung quanh mình. Tại nơi làm việc tố chất của doanh nhân đợc truyền sang ngời khác dới quyền, sang cách sắp xếp công việc nội bộ, thói quen kinh doanh . từ đó doanh nhân thể hiện những hoài bão và tính cách ng- ời chủ và văn hoá doanh nghiệp trong sở đợc hình thành. Khi phải đối phó với những khó khăn, với cạnh tranh họ kết hợp với nhau theo kiểu cùng hội cùng thuyền và tạo nên những hiệp hội kinh doanh, những phòng thơng mại. Từ đó hình thành nên văn hóa doanh nhân của một xã hội. Khi nói đến môi trờng xã hội tác động tới doanh nhân để hình thành nên văn hóa doanh nhân không thể nhắc tới văn hóa nói chung, Trong t duy của nền văn hóa Việt Nam, ngời ta rất coi trọng học vấn, kinh doanh chỉ đợc đặt thứ hạng cuối cùng sỹ, nông, công ,thơng, từng một thời kỳ dài kinh doanh bị xem là phi lao động, là hành vi trung gian trục lợi, thậm chí không cái gọi là giới [...]... của doanh nghiệp Ngời lãnh đạo hiểu và biết khai thác văn hoá nhóm sẽ tận dụng đợc những thế mạnh trong việc xây dựng văn hoá doanh nghiệp 1.5 Những yếu tố ảnh hởng đến văn hoá doanh nghiệp Thứ nhất, nền văn hoá dân tộc Văn hoá doanh nghiệp là một bộ phận của văn hoá dân tộc nhng văn hoá doanh nghiệp không phải là văn hoá dân tộc thu nhỏ Do sự giao lu trong đời sống xã hội nói chung và trong kinh doanh. .. lãnh đạo Văn hoá của chủ doanh nghiệp quyết định đến văn hoá của cả doanh nghiệp Nhng đến lợt nó, văn hoá doanh nghiệp khi đã hình thành và phát triển sẽ tác động trở lại đối với văn hoá của mọi thành viên trong doanh nghiệp, nhất là đối với chủ doanh nghiệp Mối quan hệ biện chứng ở đây là chủ doanh nghiệp, các thành viên cùng tham gia phát triển văn hoá doanh nghiệp, trong quá trình đó doanh nhân... Văn hoá nhóm trong doanh nghiệpnhững giá trị đợc chia sẻ bởi thiểu số các thành viên trong doanh nghiệp Văn hoá nhóm là kết quả của những vấn đề hoặc những kinh nghiệm đợc chia sẻ bởi các thành viên của một bộ phận hoặc một đơn vị trong doanh nghiệp Văn hoá nhóm ảnh hởng không nhỏ tới văn hoá doanh nghiệp, thể làm yếu hoặc sói mòn văn hoá doanh nghiệp nếu nó mâu thuẫn với văn hoá chính thống.. .doanh nhân Hiện nay, ở nớc ta vai trò của doanh nhân đã đợc nhìn nhận và khuyến khích một cách rõ rệt Các doanh nhân làm giàu chính đáng cho bản thân và xã hội đã đợc tôn vinh Nói đến văn hóa doanh nhân ta thể xem xét nó trên 3 góc độ sau: + Văn hóa ngời sáng lập doanh nghiệp + Văn hóa ngời lãnh đạo + Văn hóa nhóm phi tổ chức Chủ doanh nghiệpban giám đốc: là những ngời thành lập doanh nghiệp, ... viên trong doanh nghiệp cũng trở nên văn hoá hơn, hàm lợng văn hoá trong mỗi ngời đều tăng Những nhóm phi tổ chức: văn hoá doanh nghiệp là nhận thức chung đợc nắm giữ bởi các thành viên của doanh nghiệp Tất cả thành viên của một doanh nghiệp phải chia sẻ và chung nhận thức này Tuy nhiên mức độ chia sẻ là không giống nhau, và vì thế sẽ văn hoá chính thống và văn hoá nhóm trong công ty Văn hoá nhóm... các doanh nghiệp đặc biệt là trong điều kiện của quá trình toàn cầu hoá thì văn hoá doanh nghiệpvăn hoá kinh doanh cũng thể chứa đựng những yếu tố quốc tế Hơn nữa, các thành viên của xã hội mang nét riêng trong văn hoá dân tộc vào doanh nghiệp Các nền văn hoá phơng Tây thờng đề cao tính quyết đoán trong khi các nền văn hoá phơng Đông thờng nhấn mạnh tinh thần hợp tác, thân thiện Sự xung đột văn. .. doanh nghiệp Các nét văn hoá trong doanh nghiệp đều phải phù hợp với khuôn khổ pháp luật, với những điều mà Nhà nớc không cấm Thứ ba, sứ mệnh và mục tiêu chiến lợc của doanh nghiệp Đây là những yếu tố quyết định đến quá trình phát triển lâu dài của doanh nghiệp nên chúng ảnh hởng đến cấu lãnh đạo, nhân sự và cấu bộ máy, cách thức tổ chức các giao dịch, xây dựng uy tín cho doanh nghiệp Sứ mệnh và... hình thành một kiểu văn hoá mới hoặc làm thay đổi cơ bản các yếu tố văn hoá cũ Thứ t, phong cách ngời lãnh đạo Nh trên đã trình bày ta thấy rõ quan hệ giữa văn hoá doanh nghiệpvăn hoá ngời lãnh đạo Tôi cho rằng, khảo sát văn hoá của một doanh nghiệp cần phải bắt đầu từ lãnh đạo tầng bậc cao nhất Dựa vào quan điểm giá trị thống nhất của họ mà định ra một điệu chủ cho văn hoá doanh nghiệp- Kathleen... liên doanh các bên tham gia mang đặc trng văn hoá ph- ơng Đông và phơng Tây nguồn gốc từ sự khác nhau về bản sắc văn hoá Đông Tây khó thể dung hoà Thứ hai, chính sách của chính phủ Các chính sách của chính phủ ảnh hởng đến chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp, điều chỉnh các loại quan hệ giữa doanh nghiệp với các chủ thể kinh doanh khác và tác động đến mối quan hệ bên trong doanh nghiệp. .. nghiệpban giám đốc: là những ngời thành lập doanh nghiệp, họ đa ra những triết lý kinh doanh, những khẩu hiệu hành động cho doanh nghiệp mình Các hoạt động của họ ảnh hởng quan trọng tới các thành viên trong doanh nghiệp, tới văn hoá doanh nghiệp Thông qua những gì họ nói và cách họ xử sự, các nhà quản trị cấp cao xây dựng những chuẩn mực thấm sâu vào tổ chức, chẳng hạn nh: liệu chấp nhận rủi . Những vấn đề cơ bản về văn hóa doanh nghiệp 1.1 .Bản chất văn hóa doanh nghiệp 1.1.1 .Văn hóa Bớc vào thế kỷ XX, thuật ngữ văn hóa dần dần xâm. quan nhà nớc hay Văn hóa doanh nghiệp chính là sự thể hiện phong cách và bản sắc của doanh nghiệp. Nh vậy, văn hoá doanh nghiệp hay văn hóa tổ chức đợc

Ngày đăng: 04/10/2013, 13:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan