THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SHINEC

51 507 0
THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SHINEC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN DỰ ÁN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SHINEC 1.1. Khái quát chung về công ty cổ phần xây dựng SHINEC: 1.1.1. Quá trình hình thành phát triển của công ty: Nắm bắt được nhu cầu phát triển của thị trường thành phố Hải Phòng và kế hoạch của Tập đoàn công nghiệp tàu thủy Việt Nam trong những năm tới về xây dựng các khu, cụm công nghiệp đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất gia công sắt thép và xây dựng, năm 2004, Chủ tịch Hội đồng Quản trị Công ty cổ phần công nghiệp tàu thủy SHINEC ra Quyết định số 289/QĐ-HĐQT về việc thành lập Xí nghiệp Xây dựng SHINEC trên sở hoạt động theo phương thức hạch toán báo sổ với Công ty, tự thu, tự chi, bảo toàn và phát triển vốn đồng thời nộp đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nước và nghĩa vụ với công ty. Xí nghiệp tài khoản riêng, con dấu và mã số thuế riêng theo quy định chung của Nhà nước. Sau hơn hai năm hoạt động, nhận thấy sự phát triển nhanh và bền vững của Xí nghiệp xây dựng SHINEC, Hội đồng quản trị Công ty cổ phần công nghiệp tàu thủy SHINEC đã quyết định chuyển đổi và hình thành Công ty cổ phần Xây dựng SHINEC theo quyết định góp vốn số 07-QĐ/HĐQT-SHI ngày 01/4/2007. Công ty cổ phần xây dựng SHINEC mà tiền thân là Xí nghiệp xây dựng SHINEC chính thức đi vào hoạt động từ ngày 27/4/2007 theo giấy chứng nhận kinh doanh số 0203003063 ngày 27/4/2007 của Phòng đăng ký kinh doanh – Sở kế hoạch đầu tư Thành phố Hải Phòng cấp. Công ty hoạt động trong nhiều ngành nghề lĩnh vực, phấn đấu trở thành đơn vị đủ kinh nghiệm và năng lực đúng với phương châm: “ Chất lượng là yếu tố căn bản”. 1.1.2. Đặc điểm và ngành nghề kinh doanh của công ty cổ phần xây dựng SHINEC: Công ty cổ phần xây dựng SHINEC hoạt động trong lĩnh vực thi công xây dựng các công trình dân dụngcông nghiệp, gia công và chế tạo thép phi tiêu chuẩn, kinh doanh sắt thép, phế liệu và vật tư cho ngành công nghiệp tàu thủy. Cụ thể, các ngành nghề kinh doanh của công ty bao gồm: Bảng 1.1: Các ngành nghề kinh doanh của công ty. STT Tên ngành Mã ngành 1 Xây dựng nhà các loại 41 2 Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác: - Tư vấn, xây dựng các công trình công nghiệp, dân dụng, giao thông, thủy lợi, cầu cảng, đầu tư sở hạ tầng các cụm khu công nghiệp, khu đô thị. - Xây lắp công trình điện đến 35 KV - Xây dựng công trình điện, hệ thống điện công nghiệp chiếu sáng trong và ngoài trời. - Khoan thăm dò địa chất công trình xây dựng. 42900 3 Phá dỡ và chuẩn bị mặt bằng 431 4 Sửa chữa thiết bị khác: - Sửa chữa các phương tiện vận tải thủy, bộ 33190 5 Bán buôn xăng dầu và các sản phẩm liên quan 46613 6 Bán buôn kim loại và quặng kim loại 4662 7 Kho bãi và lưu giữ hàng hóa 5510 8 Khách sạn 55101 9 Nhà khách nhà nghỉ kinh doanh dịch vụ lưu trú ngắn ngày 55103 10 Dịch vụ ăn uống 56 11 Bán buôn chuyên doanh khác: - Vật tư, thiết bị máy móc phục vụ ngành xây dựng, công nghiệp, thủy lợi, điện. - Phương tiện vận tải thủy bộ. 466 12 Sản xuất các sản phẩm bằng kim loại chưa được phân vào đâu: - Gia công, sản xuất, lắp đặt kết cấu phục vụ công trình xây dựng, công nghiệp, thủy lợi. 25999 13 Lắp đặt hệ thống điện, hệ thống cấp thoát nước và lắp đặt xây dựng khác 432 14 Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác chưa được phân vào đâu: - Vật tư, thiết bị máy móc ngành công nghiệp tàu thủy 46599 15 Trồng hoa cây cảnh 01183 16 Trông cây lâu năm 01290 ( Nguồn: Phòng kế hoạch công ty cổ phần xây dựng SHINEC) 1.1.3. cấu tổ chức: Mô hình 1.1: Mô hình cấu tổ chức của công ty ( Nguồn: Phòng Tổ chức công ty cổ phần xây dựng SHINEC) Hình thức quản dự áncông ty vẫn là mô hình chủ đầu tư trực tiếp quản nhưng trong một số trường hợp cụ thể, công ty sẽ lập ra Ban quản dự án. Các thành viên trong Ban quản dự án sẽ được chọn lựa từ ban lãnh đạo, các phòng ban và tập hợp lại để chịu trách nhiệm thực hiện công tác này. Thường thì Phòng kế hoạch đầu tư sẽ được công ty ủy quyền trách nhiệm quản đối với những dự án không quá phức tạp và quy mô không lớn. - Đại hội đồng cổ đông là quan quyền lực thẩm quyền cao nhất của công ty gồm tất cả các cổ đông quyền biểu quyết, quyền quyết định những vấn đề được Luật pháp và điều lệ công ty quy định. - Hội đồng quản trị là quan quản công ty, toàn quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến hoạt động của công ty trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Hiện tại hội đồng quản trị của công ty 4 thành viên là: Ông Phạm Hồng Điệp, Ông Nguyễn Như Hải Triều, Bà Trần Thị Tuyết, Ông Đỗ Quang Thắng. - Giám đốc là ông Nguyễn Như Hải Triều, là người đại diện theo pháp luật của Công ty, là người điều hành công việc kinh doanh hàng ngày, chịu sự giám sát của Hội đồng quản trị và trước pháp luật về việc thực hiện các quyền cũng như nhiệm vụ được giao như: quyết định các vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh hàng ngày của công ty không cần phải quyết định của Hội đồng quản trị; Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng cổ đông; Tuyển dụng lao động… - Ban kiểm soát thực hiện giám sát Hội đồng quản trị, Giám đốc trong việc quản và điều hành công ty; Chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông trong thực hiện các nhiệm vụ được giao. Ban kiếm soát kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tính trung thực và mức độ cẩn thận trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong tổ chức công tác kế toán, thống kê và lập báo cáo tài chính. Hiện nay Trưởng ban kiểm soát là ông Phạm Quốc Việt. - Phòng tổ chức hành chính do bà Bùi Thị Dung làm trưởng phòng một số chức năng chính sau đây: Xác định và xây dựng các tiêu chuẩn chức danh trong Công ty; Xây dựng nội quy, thể chế, chế độ công tác của các bộ phận; Xây dựng các định mức lao động, nghiên cứu chế độ tiền lương, tiền thưởng, tiền bồi dưỡng… - Phòng kế toán do bà Nguyễn Thị Nhàn làm trưởng phòng một số nhiệm vụ chính như: Quản tài sản, tiền vốn, hàng hóa, kinh phí và các quỹ, tổng kết thu – chi tài chính, báo cáo quyết toán, nắm bắt tình hình kinh doanh của Công ty. Từ đó phòng sẽ lập kế hoạch tài chính và cung cấp thông tin cho các bộ phận trong và ngoài Công ty, tham mưu cho Giám đốc thực hiện chức năng quản tài chính, tổ chức thực hiện các chỉ tiêu về tài chính – kế toán. - Phòng kế hoạch đầu tư do Ông Phí Trọng Chiến làm trưởng phòng những chức năng như sau: thiết lập hồ sơ dự thầu theo yêu cầu của khách hàng; Phối hợp với chỉ huy trưởng của công trình để giải quyết các vấn đề kỹ thuật liên quan đến hợp đồng trong quá trình thi công; Nghiên cứu, tìm kiếm các nguồn vật tư phục vụ cho sản xuất kinh doanh, thi công của công ty một cách ổn định, hiệu quả; Theo dõi, đánh giá và đưa ra các ý kiến, biện pháp để hoàn thiện và thực hiện đúng kế hoạch kinh doanh chung; Thu thập, sắp xếp và bảo quản cẩn thận tài sản, hồ sơ, tài liệu, thông tin nội bộ của Công ty… - Phòng kỹ thuật của công ty sẽ chịu trách nhiệm một số vấn đề như: Thi công các công trình xây dựng; Phụ trách các vấn đề kỹ thuật – công nghệ cũng như thiết kế các công trình; Gia công, lắp đặt các sản phẩm khung nhà thép; Quản việc sử dụng máy móc, thiết bị thi công; Nghiệm thu các công trình xây dựng…Trưởng phòng kỹ thuật là Ông Phạm Quốc Việt. - Phòng kinh doanh do ông Đỗ Quang Thắng làm trưởng phòng một số chức năng chính như: Đảm bảo cung ứng vật tư, thiết bị và nhân công theo đúng tiến độ và chất lượng yêu cầu; Kiểm soát việc sử dụng vật tư trong quá trình thi công; Theo dõi việc tạm ứng, thanh quyết toán của công trình đồng thời kiểm soát chi phí trong quá trình thi công của các hợp đồng; Tham mưu cho Giám đốc về các vấn đề liên quan đến thương lượng và ký kết hợp đồng với khách hàng. 1.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty: Bảng 1.2: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 2 0 0 7 35. 853 .43 4.8 18 -- 35. 853 .43 4.8 18 33. 849 .21 9.9 93 2.0 04. 214 .82 5 1. 41 9. 27 6 31. 13 8.8 24 12 3.9 96. 12 2 58 4.8 24. 52 3 1.2 65. 674 .63 2 18 9.4 60. 94 3 30 .5 67 .0 09 15 8.8 93. 93 4 1.4 24. 568 .56 6 39 8.8 79. 19 8 1.0 25. 689 .36 8 2 0 0 6 26. 633 .63 8.3 23 -- 20. 633 .63 8.3 23 19. 253 .31 5.3 82 1.3 80. 322 .94 0 2. 86 7. 70 6 98. 96 5.4 10 25 3.0 15. 48 2 12 7.7 41. 69 2 903 .46 8.0 62 -- 5. 55 3. 37 1 - 5.5 53. 37 1 897 .91 4.6 91 25 1.4 16. 11 4 646 .49 8.5 77 2 0 0 5 11. 911 .26 7.1 31 17 2.4 12. 00 0 11. 738 855 .13 1 10. 944 .49 4.9 75 794 .36 0.1 56 73 3. 34 3 28 6.0 61. 74 5 25 1.6 04. 87 0 79. 54 3.3 70 177 .88 3.5 14 24. 00 0.0 00 -- 24. 00 0.0 00 201 .88 3.5 14 -- 201 .88 3.5 14 2 0 0 4 16. 974 .26 1.1 39 -- 16. 974 .26 1.1 39 16. 409 .26 3.3 19 564 .99 7.8 20 62 98 85. 37 4.6 21 25 7.6 66. 44 9 45. 52 4.5 51 176 .43 8.4 97 -- -- -- 176 .43 8.4 97 -- 176 .43 8.4 97 C h ỉ t i ê u 1. Do anh thu bán hàn g và cun g cấp dịc h vụ 2. Cá c kh oả n giả m tr ừ do an h th u - Th uế tiê u th ụ đặ c biệ t, th uế xu ất kh ẩu 3. Do anh thu thu ần về bán hàn g và cun g cấp dịc h vụ 4. Giá vốn hàn g bán 5. Lợi nh uậ n gộ p bá n hà ng và cun g cấp dịc h vụ 6. D oa n h th u ho ạt độ ng tà i ch ín h 7. Ch i ph í tài chí nh 8. Ch i ph í bá n hà ng 9. Ch i ph í qu ản do an h ng hiệ p 10. Lợi nh uậ n thu ần từ ho ạt độ ng kin h doa nh 11. Th u nh ập kh ác 12 . C hi ph í kh ác 13. Lợ i nh uậ n kh ác 14. Tổ ng lợi nh uậ n kế toá n tr- ướ c thu ế 15. Th uế T N D N ph ải nộ p 16. Lợi nh uậ n sau thu ế thu nh ập doa nh ng hiệ p Qua bảng trên, ta thấy lợi nhuận sau thuế của công ty đã tăng dần qua các năm. Tuy nhiên từ năm 2004 đến năm 2005, mức độ tăng lợi nhuận là rất chậm. Hai năm 2004 và 2005 không khoản thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp vì tất cả khoản lợi nhuận trước thuế được đưa lên công ty mẹ rồi mới tính thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp chung của cả công ty Công nghiệp tàu thủy SHINEC. Bắt đầu từ năm 2006, công ty mới độc lập tính thuế thu nhập doanh nghiệp riêng của đơn vị mình. Và cũng bắt đầu từ năm này, lợi nhuận bắt đầu tăng rõ rệt thể hiện sự cố gắng nỗ lực của công ty trong việc thúc đẩy sản xuất kinh doanh. 1.2. Hoạt động đầu tư của công ty cổ phần xây dựng SHINEC: ► Tình hình đầu tư phát triển của công ty: Do tính chất đặc điểm của ngành nghề mà công ty cổ phần xây dựng SHINEC luôn quan tâm đến máy móc trang thiết bị phục vụ cho việc thi công công trình. Công ty đã cố gắng đầu tư tối đa vào mua sắm những máy móc thiết bị phù hợp để đảm bảo hoàn thành tốt được những yêu cầu của bạn hàng trong lĩnh vực xây dựng cũng như các lĩnh vực thuộc ngành nghề của doanh nghiệp. Bảng 1.3: Tình hình đầu tư vào tài sản cố định gia tăng qua các năm Tài sản Nă m 2004 2005 2006 2007 Nhà cửa, đất đai vật kiến trúc 10.457.254 10.909.091 10.909.091 8.181.821 Máy móc thiết bị sản xuất 97.786.547 100.301.584 104.761.904 212.375.673 Phương tiện vận tải truyền dẫn 169.435.879 244.782.834 257.625.756 300.875.959 Thiết bị văn phòng 68.798.267 45.674.986 17.962.000 63.095.770 Tổng 346.477.94 7 401.668.49 5 391.258.75 1 584.529.22 3 (Nguồn: phòng kế toán của công ty) Qua bảng trên ta thấy đầu tư vào tài sản là một trong những vấn đề được đội ngũ lãnh đạo công ty quan tâm hàng đầu. Cụ thể tình hình đầu tư vào tài sản cố định không ngừng được tăng lên ở cả nhà cửa, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải và thiết bị văn phòng. Không chỉ máy móc trang thiết bị mà nguồn nhân lực cũng được công ty hết sức quan tâm. Nhận thức rõ được tầm quan trọng đó, công ty đã không ngừng đầu tư gia tăng lao động cả về mặt số lượng và chất lượng. Công ty đã cố gắng tuyển dụng ngày một nhiều hơn đội ngũ trình độ tay nghề và ý thức nghề nghiệp cao. Hàng năm công ty gửi một số cán bộ và công nhân đi học tại các lớp đào tạo chuyên sâu để củng cố thêm kiến thức nghề nghiệp cũng như phát huy sáng tạo giúp sức cho công ty ngày một vững mạnh đi lên. Bên cạnh đó, ban lãnh đạo công ty cũng hết sức quan tâm đến các vấn đề về an toàn lao động, bảo hiểm xã hội cũng như chế độ lương thưởng… của công nhân. ► Vốn và nguồn vốn của công ty: Nguồn vốn của công ty được huy động từ nhiều nguồn khác nhau bao gồm: vốn góp ban đầu của các cổ đông; trích phần thu nhập giữ lại; vốn vay từ các tổ chức tín dụng như ngân hàng và một số tổ chức tài chính khác; phát hành chứng khoán ra công chúng, chào bán cổ phần. Công ty được thành lập với vốn điều lệ ban đầu là 10,000,000 Việt Nam đồng (10 tỷ Việt Nam đồng). Nói chung là nguồn vốn của công ty được hình thành từ nguồn vốn bên trong và nguồn vốn bên ngoài. Trong đó nguồn vốn bên trong hay chính là nguồn vốn được huy động trong nội bộ công ty ưu điểm đảm bảo sự độc lập, tự chủ trong việc sử dụng. Đồng thời nguồn vốn nội bộ sẽ giúp công ty hạn chế việc phụ thuộc vào chủ nợ, làm giảm bớt rủi ro về tín dụng. Đây cũng là nguồn tài trợ chủ yếu cho các hoạt động của công ty. Để mở rộng quy mô đầu tư, công ty cũng cố gắng huy động từ nhiều nguồn khác nhau. Trong đó việc vay ngân hàng là phổ biến để tạo tiềm lực về vốn, đảm bảo cho việc đầu tư được thực hiện một cách hiệu quả. Bên cạnh đó, công ty cũng thực hiện việc chào bán cổ phần ra thị trường. Theo điều lệ của công ty, Hội đồng quản trị sẽ quyết định thời điểm, phương thức và giá chào bán cổ phần trong số cổ phần được quyền chào bán. Giá chào bán cổ phần không được thấp hơn giá trị thị trường tại thời điểm gần nhất, trừ một số trường hợp đặc biệt được quy định cụ thể trong điều lệ. Sau khi cổ phần được chào bán, công ty phải phát hành và trao cổ phiếu cho người mua. Công ty thể bán cổ phần mà không trao cổ phiếu. Đại hội đồng cổ đông chịu trách nhiệm về các quyết định trích lập các loại quỹ từ lợi nhuận sau thuế. Lợi nhuận sau thuế này được phân phối cho nhiều loại quỹ khác nhau trong công ty. Cụ thể tình hình trích lập cho các quỹ năm 2007 của công ty như sau: Bảng 1.4: Bảng trích lập các quỹ năm 2007 của công ty Trích lập các quỹ Tỷ lệ trích lập Giá trị cụ thể tương ứng Quỹ dự trữ bắt buộc 10% 102.571.080 đồng Quỹ đầu tư phát triển 7% 71.597.075 đồng Quỹ khen thưởng phúc lợi 6% 61.542.648 đồng Chi phí hoạt động của Hội đồng quản trị 4% 40.000.000 đồng Chi phí hoạt động của Ban kiểm soát 2% 20.000.000 đồng Chi phí hoạt động của Ban giám đốc 3% 30.000.000 đồng (Nguồn: Phòng kế toán của công ty) Qua bảng trên ta thể thấy được sự ưu tiên cũng như sự quan tâm của công ty đối với quỹ đầu tư phát triển, từ đó chú ý tới việc sử dụng một cách hợp nguồn vốn cho quỹ đó, nhằm mục đích đầu tư sao cho hiệu quả, tránh tình trạng lãng phí hay thất thoát. ► Công tác lập dự án của công ty: Công tác lập dự án luôn được công ty chú ý triển khai thực hiện thật tốt. Đối với một số dự án nhỏ mang tính chất đơn giản thì phòng kế hoạch sẽ chịu trách nhiệm chính trong việc xây dựng và lập dự án. Tuy nhiên dự án cũng sự tham gia của tất cả lãnh đạo các phòng và Ban lãnh đạo của công ty. Còn đối với những dự án mang tính chất phức tạp, công ty thường lựa chọn một công ty tư vấn uy tín để tiến hành thuê lập dự án cho mình. Đối táccông ty thường lựa chọn trong việc lập một số dự án quan trọng là Công ty cổ phần tư vấn Đầu tư xây dựng và Thương mại SIC; công ty tư vấn Đại học xây dựng Hà Nội. Việc soạn thảo dự án luôn là một công việc quan trọng và được thực hiện chủ yếu qua các bước như: - Bước 1: Xác lập chủ nhiệm dự án. - Bước 2: Lập nhóm soạn thảo dự án. - Bước 3: Chuẩn bị các đề cương. - Bước 4: Triển khai việc soạn thảo dự án. Ban lãnh đạo công ty luôn cố gắng chú trọng và thực hiện tốt công tác lập dự án ở phương diện trực tiếp lập hay đi thuê quan tư vấn riêng. ► Công tác thẩm định dự án đầu tư: Công ty chưa một tổ chức thẩm định mang tính chuyên sâu. Khi một dự án được lập ra thường thì Phòng kế hoạch sẽ phối hợp với một số phòng ban khác để kiểm tra lại dự án một cách chi tiết. Sau đó sẽ đưa cho Ban lãnh đạo cũng như Hội đồng quản trị của công ty xem xét thật kĩ lưỡng trước khi đề ra những quyết định quan trọng. Thường thì các dự án sau khi đã được xem xét chi tiết sẽ trình lên Sở Xây dựng thành phố Hải Phòng để tiến hành tổ chức thẩm định lại một cách hoàn chỉnh. Công việc thẩm định vai trò quan trọng để đưa ra những quyết định đầu tư sáng suốt. Hay nói cách khác kết quả của thẩm định là căn cứ sở để ra quyết định chấp thuận hoặc bác bỏ dự án. Do vậy khi tiến hành xem xét lại dự án, công ty luôn dựa vào các căn cứ để nghiên cứu hợp lý. Không chỉ dựa vào hồ sơ dự án mà còn phải dựa vào các căn cứ pháp như các chủ trương, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển kinh tế - xã hội của nhà nước, địa phương và của ngành; các văn bản pháp luật chung và văn bản pháp luật liên quan trực tiếp tới hoạt động đầu tư. Ngoài ra đối với từng dự án khác nhau, quá trình thẩm định còn phải dựa vào các tiêu chuẩn, quy phạm và định mức trong từng lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật cụ thể. Một số phương pháp thẩm định cũng được công ty sử dụng tùy vào từng dự án cụ thể như: phương pháp thẩm định theo trình tư; phương pháp so sánh đối chiếu chỉ tiêu; phương pháp phân tích độ nhạy… Tuy nhiên thông thường trong quá trình xem xét lại hồ sơ dự án, công ty thường sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu với các chỉ tiêu để thể tiến hành nhanh gọn và đơn giản. ► Công tác quản kế hoạch hóa đầu tư: Trong hoạt động quản chung, công ty cổ phần xây dựng SHINEC luôn đánh giá tầm quan trọng của công tác quản đầu tư. Công ty đã cố gắng thực hiện tốt việc quản đầu tư để tạo sự tác động liên tục, tổ chức, định hướng vào quá trình đầu tư của mình. Trong từng điều kiện cụ thể, Ban lãnh đạo công ty luôn cố gắng sử dụng đồng bộ các biện pháp kinh tế - xã hội, tổ chức kỹ thuật và một số biện pháp khác nhằm đạt được hiệu quả cao nhất. Công tác quản đầu tư vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn đầu tư, đổi mới công nghệ hay nâng cao năng suất lao động. Từ khi thành lập đến nay, công ty đã tiến hành thực hiện nhiều dự án. Trong số đó, phần lớn là thực hiện các dự án cho công ty mẹ là Công ty cổ phần công nghiệp tàu thủy SHINEC. Các dự án từ trước đến nay của công ty thường không lớn và tính chất không phức tạp. Chính vì vậy, đối với các dự án quy mô nhỏ thì công ty áp dụng mô hình quản là Mô hình chủ đầu tư trực tiếp quản dự án. Trong một số dự án thì chủ đầu tư tự thực hiện ở cả khâu sản xuất, xây dựng, giám sát và chịu trách nhiệm trước pháp luật. Việc giám sát được chủ đầu tư tiến hành ở cả ba giai đoạn: chuẩn bị, thực hiện và vận hành. Trong một số trường hợp, chủ đầu tư cũng đã lập ra và ủy quyền cho một Ban quản dự án. Tất nhiên Ban quản dự án này phải chịu sự quản của chủ đầu tư và chịu trách nhiệm trước pháp luật cũng như trước chủ đầu tư về các phần việc và nhiệm vụ được giao. Kế hoạch hóa hoạt động đầu tư phát triển là quá trình xác định mục tiêu của hoạt động đầu tư để từ đó đề xuất ra những giải pháp tối ưu nhằm đạt mục tiêu đó với hiệu quả cao nhất. Do công ty thành lập cũng chưa được lâu, quy mô không lớn lắm nên kế hoạch của công ty từ trước đến nay vẫn chỉ dừng lại ở kế hoạch hàng năm. Việc xây dựng kế hoạch sự tham gia của các phòng ban và Ban lãnh đạo công ty. Tuy nhiên phòng Kế hoạch vẫn chịu trách nhiệm đảm nhận chính. Các kế hoạch này sẽ được đưa ra Hội đồng quản trị xem xét và phê duyệt. ► Nội dung, phương pháp đánh giá kết quả và hiệu quả của hoạt động đầu tư: Khi tiến hành vào hoạt động đầu tư phát triển, chủ đầu tư luôn quan tâm đến vấn đề về kết quả và hiệu quả của đầu tư. Hằng năm các số liệu sẽ được thu thập từ các phòng ban khác nhau rồi được đưa tập trung về phòng kế toán. Phòng kế toán sẽ dựa vào các số liệu này để thiết lập nên một số chỉ tiêu bản. Những chỉ tiêu này sẽ giúp cho Ban lãnh đạo cũng như toàn bộ công nhân viên công ty nắm rõ hơn về tình hình cụ thể của công ty mình. Từ đó sẽ đưa ra những giải pháp khắc phục một số hiện trạng khó khăn đang gặp phải. Về các chỉ tiêu kết quả đầu tư thể bao gồm: khối lượng vốn đầu tư thực hiện; tài sản cố định huy động và năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm. Khi đi vào từng dự án cụ thể thì công ty cũng xác định những chỉ tiêu bản như: tỷ lệ vốn đầu tư thực hiện của dự án; tỷ lệ hoàn thành của hạng mục, đối tượng xây dựng dự án… Về hệ thống các chỉ tiêu hiệu quả đầu tư, thực tế công ty chỉ xác định một số chỉ tiêu bản như: cấu tài sản; cấu nguồn vốn; khả năng thanh toán; tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu. ► Công tác đấu thầu, quản hoạt động đấu thầu của công ty: Trong những năm qua, công ty đã nhiều đơn đặt hàng và ký kết được một số hợp đồng quan trọng giá trị cao. Nhưng chỉ một số ít dự áncông ty tham gia đấu thầu và đã thắng thầu để trở thành đơn vị thi công chính thức cho các bạn hàng. Còn các dự án khác, thường là công ty nhận hoàn thành từ công ty mẹ hoặc ký kết trực tiếp với đối tác. Một số dự áncông ty đã tham gia và thắng thầu như dự án xây dựng Nhà máy sản xuất nội thất tàu thủy và nhà máy chế biến gỗ tại 59 – Ngô Quyền, Hải Phòng; Dự án xây dựng Nhà xưởng sản xuất nội thất kim loại tại xã Nam Sơn, huyện An Dương, Hải Phòng… Từ 2004 đến nay, công ty chủ yếu là đơn vị thi công, tham gia đấu thầu đối với các gói thầu của bạn hàng. Ngoài ra công ty cũng đứng ra làm chủ đầu tư một số dự án tiêu biểu như: Công trình xây dựng nhà máy chế biến gỗ SHINEC xã Lai Vu – huyện Kim Thành – tỉnh Hải Dương; Dự án Đầu tư xây dựng Trạm xăng dầu và Khu văn phòng phục vụ điều hành Khu công nghiệp Nam Cầu Kiền (VINASHIN – SHINEC) tại huyện Thủy Nguyên – Hải Phòng… ► Tình hình hợp tác, đầu tư với nước ngoài và hoạt động chuyển giao công nghệ: Do mới thành lập và quy mô còn nhỏ nên hoạt động chuyển giao công nghệ và hợp tác với nước ngoài của công ty còn chưa mạnh và phổ biến. Trong tương lai, công ty sẽ mở rộng các quan hệ với các đối tác nước ngoài, đặc biệt là các đối tác đã quan hệ từ trước với công ty mẹ là Công ty cổ phần công nghiệp tàu thủy SHINEC. Theo định hướng đó, công ty sẽ cùng với một số công ty nước ngoài để ký các hợp đồng liên doanh, liên kết. Trong năm 2008, công ty đã cùng đối tác tại Singapore thành lập nên Công ty liên doanh Winthrop Việt Nam CO, LTD đầu tư xây dựng các khu văn phòng và những nhà máy vững chắc để cho thuê tại Cụm Công nghiệp Vinashin – Shinec. ► Nội dung, phương pháp phân tích rủi ro đầu tư: Khi bước vào hoạt động sản xuất, công ty cũng đã gặp phải rất nhiều khó khăn. Bên cạnh đó là sự đối mặt với một số rủi ro chính như rủi ro kinh tế, rủi ro pháp luật, rủi ro tài chính, rủi ro về giá… Về mặt kinh tế, những tác động tiêu cực từ nền kinh tế thế giới đã tác động không nhỏ tới Việt Nam . Cụ thể là tình hình lạm phát đang diễn ra ở mức cao hiện nay khiến Chính phủ lo lắng và phải đưa ra một loạt các biện pháp khống chế. Trong đó biện pháp tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với các ngân hàng thương mại. Điều đó đã ảnh hưởng tới việc huy động vốn của doanh nghiệp và làm giảm khả năng vay được vốn của các công ty từ ngân hàng. Các công ty nguy rơi vào tình trạng thiếu vốn trầm trọng, tốc độ phát triển sản xuất kinh doanh cũng như quy mô đầu tư giảm. Các khách hàng của SHINEC CT C cũng nằm trong số những công ty phải đương đầu với khó khăn đó. Điều đó đã làm cho công ty cổ phần xây dựng SHINEC gặp nhiều khó khăn trong việc thu hồi nợ từ khách hàng đồng thời vấp phải thử thách khi tiếp tục triển khai các hoạt động sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó về mặt chính trị, do công ty mới chuyển sang hình thức cổ phần nên sự thay đổi của các chính sách, văn bản pháp luật và của thị trường chứng khoán cũng ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động của công ty. Để giảm bớt rủi ro thì công ty cần phải tìm hiểu kĩ các văn bản pháp luật liên quan để thực hiện cho đúng, đảm bảo tính công khai minh bạch trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Về tài chính, để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình, công ty luôn nhu cầu vay vốn ngân hàng. Vì vậy mà bất kể một động thái lớn nào từ ngân hàng cũng đều ảnh hưởng tới việc vay vốn cũng như khả năng chi trả của công ty. Ví dụ như sự biến động về lãi suất sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả dự trữ và sản xuất kinh doanh. Việc gặp rủi ro trong vấn đề chi trả vốn và lãi vay luôn được Ban lãnh đạo công ty quan tâm. Bên cạnh đó, trong những năm gần đây, giá vật liệu xây dựng, giá sắt thép luôn biến động theo chiều hướng tăng và tăng cao. Điều đó đã dẫn đến tình trạng các công trình đang xây dựng dở dang gặp nhiều khó khăn trong việc thi công, như vậy khả năng thua lỗ khi quyết toán công trình sẽ xảy ra nếu như không kế hoạch hợp lý. Công ty thể đưa ra các biện pháp nhằm hạn chế phần nào những rủi ro. Việc lựa chọn đội ngũ giám sát quản thi công trình độ, kinh nghiệm cũng sẽ bớt đi phần nào rủi ro do chậm tiến độ thi công gây ra. Bên cạnh đó phải lựa chọn kỹ càng những dây chuyền thiết bị phù hợp cả về chất lượng, công suất…nhằm tránh tình trạng thực hiện sai với yêu cầu của dự án. 1.3. Thực trạng về hoạt động quản dự án của công ty cổ phần xây dựng SHINEC: 1.3.1. Đặc điểm của các dự áncông ty tham gia quản lý: Từ khi thành lập đến nay, công ty đã tham gia và hoàn thành nhiều dự án lớn nhỏ trong nước. Một số dự án tiêu biểu của công ty như: [...]...  Quản chi phí  Quản chất lượng  Quản nhân lực  Quản thông tin  Quản rủi ro  Quản hợp đồng và hoạt động mua bán Còn theo khoản 1 điều 45 Luật Xây dựng thì Quản dự án đầu tư xây dựng công trình bao gồm một số nội dung như:  Quản chất lượng xây dựng  Quản tiến độ xây dựng  Quản khối lượng thi công xây dựng công trình  Quản lý. .. các kết quả của dự án Công ty cũng chủ động hơn trong công tác quản dự án, từ đó nâng cao hơn nữa vị thế của mình Các dự án trên dự án bên trong do công ty làm chủ đầu tư hay dự án bên ngoài do công ty làm nhà thầu đều cần thiết sự quản một cách kĩ lưỡng và cẩn thận Càng thực hiện nhiều công trình, công ty cổ phẩn xây dựng SHINEC càng nhận rõ vai trò của công tác quản dự án trong tất... của dự án là tương đối lớn nên hội đồng quản trị công ty cổ phần xây dựng SHINEC đã ra quyết định số 1153/QĐCNT-TCCB-LĐ về việc thành lập Ban quản dự án Nhà máy chế biến gỗ SHINEC Ban quản dự án gồm những thành viên sau: Ông Nguyễn Như Hải Triều, cử nhân Luật, Giám đốc công ty cổ phần xây dựng SHINEC: Trưởng ban Ông Đỗ Quang Thắng, cử nhân quản trị kinh doanh, Phó giám đốc công ty cổ phần xây dựng. .. thể dự án; quản tiến độ thực hiện dự án; quản chất lượng; quản chi phí; quản nguồn nhân lực; quản an toàn lao động; quản môi trường lao động; quản rủi ro dự án thể nói cách thức quản cũng như trình độ chuyên môn của đội ngũ những nhà quản dự án là một trong những yếu tố quyết định đến sự thành công của dự án Tùy từng dự án cụ thể mà công ty quyết định thành lập Ban quản. .. quản an toàn lao động trên công trường xây dựng, quản môi trường xây dựng, quản rủi ro… 1.3.3.1 Quản thời gian, tiến độ của dự án: Một công trình xây dựng trước khi được đưa vào triển khai phải được lập tiến độ thi công xây dựng Quản thời gian và tiến độ của dự án là một quá trình quản bao gồm những công việc như sau: • Thiết lập mạng công việc • Dự tính thời gian thực hiện từng công. .. việc sử dụng công cụ nào để quản chi phí luôn là một vấn đề được công ty quan tâm đặc biệt Công ty cổ phần xây dựng SHINEC đã sử dụng chỉ số giá xây dựngcông cụ chính để làm căn cứ xác định tổng mức đầu tư, dự toán và tổng dự toán xây dựng công trình Chỉ số giá xây dựng này cũng như phương pháp xây dựng nó, được xác định theo quy định của Bộ Xây dựng, được công bố rõ tại Nghị định 99 của Chính... góp phần tạo nên sự vững mạnh cho công ty 1.3.3.5 Các hoạt động quản khác: Ngoài những nội dung quản bản trên, công ty cổ phần xây dựng SHINEC cũng quan tâm đến việc quản một số vấn đề khác như: • Quản rủi ro • Quản vấn đề an toàn trên công trường xây dựngQuản môi trường xây dựngQuản hoạt động cung ứng nguyên vật liệu Cụ thể từng nội dung được công ty quản như sau: ► Quản. .. xây lắp 2 Lắp đặt thiết bị công trình Các công 1 Quản thi công gồm: - Quản chất lượng - Quản tiến độ tác chính - Quản khối lượng về QLDA - Quản an toàn lao động giai đoạn - Quản môi trường xây dựng xây lắp 2 Quản chi phí xây dựng 3 Quản hợp đồng trong xây dựng 1 Nghiệm thu- hoàn công III KẾT THÚC 2 Kiểm định công trình XÂY DỰNG BÀN GIAO VÀ 3 Bàn giao công trình đưa vào sử dụng... quy trình quản dự án xây dựng đối với các dự án do công ty làm chủ đầu tư như sau: Bảng 1.7: Quy trình khái quát chung về quản dự án xây dựng QUY 1 Lập dự án I CHUẨN BỊ TRÌNH 2 Thẩm định dự án đầu tư DỰ ÁN KHÁI 3 Phê duyệt dự án đầu tư QUÁT 1 Lập, thẩm định, phê duyệt kế hoạch đấu CHUNG II THỰC HIỆN DỰ ÁN thầu dự án và tiến độ dự án VỀ QLDA 2 Chọn đơn vị cung cấp thiết bị công nghệ XÂY 3 Chọn đơn... những dự án tiếp theo Trong trường hợp số lượng dự án nhiều, Ban quản dự án vẫn được giữ nguyên như cũ để quản các dự án với sự chấp thuận của chủ đầu tư 1.3.3 Thực trạng quản dự án tại công ty theo nội dung quản lý: Theo Viện nghiên cứu Quản trị Dự án quốc tế PMI thì quản dự án gồm các nội dung phân theo đối tượng quản như: Lập kế hoạch tổng quan  Quản phạm vi  Quản . THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SHINEC 1.1. Khái quát chung về công ty cổ phần xây dựng SHINEC: 1.1.1 doanh của công ty cổ phần xây dựng SHINEC: Công ty cổ phần xây dựng SHINEC hoạt động trong lĩnh vực thi công xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp,

Ngày đăng: 04/10/2013, 13:20

Hình ảnh liên quan

1.1.1. Quá trình hình thành phát triển của công ty: - THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SHINEC

1.1.1..

Quá trình hình thành phát triển của công ty: Xem tại trang 1 của tài liệu.
Mô hình 1.1: Mô hình cơ cấu tổ chức của công ty - THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SHINEC

h.

ình 1.1: Mô hình cơ cấu tổ chức của công ty Xem tại trang 2 của tài liệu.
► Tình hình đầu tư phát triển của công ty: - THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SHINEC

nh.

hình đầu tư phát triển của công ty: Xem tại trang 6 của tài liệu.
Qua bảng trên, ta thấy lợi nhuận sau thuế của công ty đã tăng dần qua các năm. Tuy nhiên từ năm 2004 đến năm 2005, mức độ tăng lợi nhuận là rất chậm - THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SHINEC

ua.

bảng trên, ta thấy lợi nhuận sau thuế của công ty đã tăng dần qua các năm. Tuy nhiên từ năm 2004 đến năm 2005, mức độ tăng lợi nhuận là rất chậm Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 1.5: Bảng tiến độ thực hiện công việc dự án “Xây dựng Nhà xưởng sản xuất nội thất kim loại – xã Nam Sơn, huyện An Dương, Hải Phòng” - THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SHINEC

Bảng 1.5.

Bảng tiến độ thực hiện công việc dự án “Xây dựng Nhà xưởng sản xuất nội thất kim loại – xã Nam Sơn, huyện An Dương, Hải Phòng” Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 1.6: Bảng tiến độ thực hiện dự án “Đầu tư xây dựng công trình mở rộng nhà máy chế biến gỗ và nội thất tàu thủy quận Ngô Quyền, Hải Phòng” S - THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SHINEC

Bảng 1.6.

Bảng tiến độ thực hiện dự án “Đầu tư xây dựng công trình mở rộng nhà máy chế biến gỗ và nội thất tàu thủy quận Ngô Quyền, Hải Phòng” S Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 1.7: Quy trình khái quát chung về quản lý dự án xây dựng. - THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SHINEC

Bảng 1.7.

Quy trình khái quát chung về quản lý dự án xây dựng Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 1.9: Danh mục thiết bị phục vụ thi công công trình nhà máy chế biến gỗ SHINEC tại cụm công nghiệp tàu thủy Hải Dương. - THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SHINEC

Bảng 1.9.

Danh mục thiết bị phục vụ thi công công trình nhà máy chế biến gỗ SHINEC tại cụm công nghiệp tàu thủy Hải Dương Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 1.10: Bảng tính chi phí cho dự án: “Đầu tư xây dựng nhà máy chế biến gỗ SHINEC tại cụm công nghiệp tàu thủy Hải Dương” - THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SHINEC

Bảng 1.10.

Bảng tính chi phí cho dự án: “Đầu tư xây dựng nhà máy chế biến gỗ SHINEC tại cụm công nghiệp tàu thủy Hải Dương” Xem tại trang 44 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan