XÁC ĐỊNH HỆ THỐNG CHỈ TIÊU VÀ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ ĐỂ ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

21 1.7K 10
XÁC ĐỊNH HỆ THỐNG CHỈ TIÊU VÀ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ ĐỂ ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

XÁC ĐỊNH HỆ THỐNG CHỈ TIÊU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP. I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU CỦA HỆ THỐNG CHỈ TIÊU. Trong điều kiện nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp, các mối quan hệ xã hội sự ràng buộc giữa các bên trong hoạt động sản xuất kinh doanh bị xoá nhoà, tiêu chuẩn để đánh giá doanh nghiệp hoạt độnghiệu quả là hoàn thành các chỉ tiêu pháp lệnh do nhà nước giao. Do vậy, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hầu như không tồn tại, không thúc đẩy được doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của đơn vị mình. Với thực trạng hoạt động như vậy, công tác báo cáo thống là không cấp thiết, mang tính hình thức, các cơ quan chức năng khó nắm bắt được chính xác tình hình sản xuất kinh doanh. Cùng với sự mở cửa nền kinh tế là sự thay đổi lớn lao trong tư duy kinh tế của nhà nước, mọi thành phần kinh tế đều có điều kiện tham gia vào các hoạt động sản xuất kinh doanh. Họ hoạt động với phương thức tự chủ về tài chính tự thực hiện hạch toán thu chi. Do đó, hệ thống chỉ tiêu đánh giá cũ không còn hợp lý, đòi hỏi phải có sự thay đổi trong hệ thống chỉ tiêu nói chung thống hiệu quả sản xuất kinh doanh nói riêng. Hệ thống chỉ tiêu thống hiệu quả sản xuất kinh doanh phải đảm bảo bao quát được mọi mặt của các yếu tố cấu thành hiệu quả, phải mang tính tổng hợp bao gồm các chỉ tiêu hiệu quả bộ phận phản ánh các khía cạnh khác nhau của hiệu quả chung. Hệ thống chỉ tiêu thống hiệu quả sản xuất kinh doanh cần bảo đảm các yêu cầu sau:  Số lượng các chỉ tiêu phải đủ lớn để bao quát hết những mặt cơ bản có liên quan tới hiệu quả chung.  Các chỉ tiêu được chọn phải là những chỉ tiêu đặc trưng nhất, đồng thời phải phản ánh phân tích được mối quan hệ tồn tại khách quan giữa các mặt, các bộ phận.  Các chỉ tiêu được chọn phải đảm bảo có nội dung, phạm vi đơn vị tính phù hợp với yêu cầu đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu hiệu quả, lợi nhuận của doanh nghiệp.  Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh được chia thành hai phần: hiệu quả sử dụng nguồn lực hiệu quả chi phí thường xuyên, trong đó mỗi loại lại bao gồm hiệu quả toàn phần hiệu quả cận biên. Để đánh giá một cách chính xác hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhất là doanh nghiệp nhà nước thì doanh nghiệp đó cần phải hội đủ 6 tiêu chuẩn sau:  Bảo toàn phát triển được vốn kinh doanh, trích khấu hao tài sản cố định theo đúng quy định của chế độ hiện hành.  Kinh doanh có lãi, nộp đủ tiền thu sử dụng vốn lập đủ các quãy doanh nghiệp: dự phòng tài chính, trợ cấp mất việc làm cho người lao động, đầu tư phát triển, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi .  Trả đầy đủ các khoản nợ đến hạn (tức không có nợ quá hạn).  Nộp đủ tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho người lao động theo quy định.  Nộp đủ các khoản thuế theo quy định.  Trả lương cho người lao động tối thiểu phải bằng mức bình quân của các doanh nghiệp trên cùng địa bàn. II. XÁC ĐỊNH HỆ THỐNG CHỈ TIÊU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP. 1. Công thức tổng quát xác định các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh. Hiệu quả sản xuất kinh doanh được đo lường bằng các chỉ tiêu tương đối cường độ phản ánh mối quan hệ so sánh giữa đầu vào (chi phí kinh tế C) đầu ra (kết quả kinh tế Q). Quan hệ so sánh đó được xác lập theo phương pháp ma trận, tức là nếu có m chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh tế Q n chỉ tiêu phản ánh chi phí kinh tế C thì ta có 2.m.n chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh, trong đó có ít nhất m.n chỉ tiêu có ý nghĩa. Để phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh, ta xác lập hai loại chỉ tiêu: a) Dạng thuận H KÕt qu kinhChi phÝ kinh tÕ Q C = = ¶ Chỉ tiêu H biểu thị mỗi đơn vị đầu vào có khả năng tạo ra bao nhiêu đơn vị đầu ra. Chỉ tiêu H được dùng để xác định ảnh hưởng của hiệu quả sử dụng nguồn lực hay chi phí thường xuyên đến kết quả kinh tế. b) Dạng nghịch E Chi phÝ kinh tÕ KÕt qu kinh tÕ C Q = = ¶ Chỉ tiêu E cho biết để có được một đơn vị đầu ra cần bao nhiêu đơn vị đầu vào. Chỉ tiêu E là cơ sở để xác định quy mô tiết kiệm hay lãng phí nguồn lực chi phí thường xuyên. 2. Nhóm các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh tế (Q) chi phí kinh tế (C). 2.1. Nhóm các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh tế (Q). Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là những sản phẩm mang lại lợi ích tiêu dùng xã hội được thể hiện là sản phẩm vật chất hoặc sản phẩm dịch vụ. Những sản phẩm này phải phù hợp với lợi ích kinh tế trình độ văn minh của tiêu dùng xã hội. Nó phải được người tiêu dùng chấp nhận. Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được biểu thị bằng các chỉ tiêu hiện vật các chỉ tiêu giá trị. Kết quả kinh doanh có liên quan trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh, phân tích kết quả cùng với phân tích điều kiện sản xuất kinh doanh sẽ giúp ta đánh giá được hiệu quả sản xuất kinh doanh. Vì thế, việc phân tích kết quả sản xuất kinh doanh là vô cùng quan trọng cần thiết. a) Các chỉ tiêu tính bằng đơn vị hiện vật.  Nửa thành phẩm là chỉ tiêu theo dõi kết quả sản xuất của một sản phẩm hoặc một chi tiết sản phẩm. Nửa thành phẩm là kết quả sản xuất đã qua chế biến ở một hoặc một số giai đoạn công nghệ nhưng chưa qua chế biến ở giai đoạn công nghệ cuối cùng trong qui trình công nghệ chế biến sản phẩm.  Chỉ tiêu sản phẩm hoàn thành (thành phẩm) là những sản phẩm đã qua chế biến ở tất cả các giai đoạn công nghệ cần thiết trong qui trình công nghệ chế tạo sản phẩm đã hoàn thành việc chế biến ở giai đoạn cuối cùng, đã qua kiểm tra đạt tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm.  Chỉ tiêu sản phẩm qui ước (tính theo sản phẩm tiêu chuẩn) phản ánh lượng sản phẩm tính đổi từ các lượng sản phẩm cùng tên nhưng khác nhau về mức độ, phẩm chất qui cách. Sản phẩm qui ước được tính theo công thức: Lượng sản phẩm qui ước = ( ) ∑ dæitÝnhsèHÖxii¹lovËthiÖnphÈmn¶sîng­L b) Các chỉ tiêu tính bằng đơn vị tiền tệ  Chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất (GO). • Khái niệm: Tổng giá trị sản xuất là toàn bộ của cải vật chất dịch vụ được tạo ra trong một thời kỳ nhất định của doanh nghiệp, thường tính cho một năm. Tổng giá trị sản xuất bao gồm: giá trị những sản phẩm vật chất giá trị những hoạt động dịch vụ phi vật chất. Mỗi doanh nghiệp thường hoạt động trên nhiều lĩnh vực, vì vậy để tính tổng giá trị sản xuất của doanh nghiệp, thống cần phải tính ra giá trị sản xuất của từng loại hoạt động của doanh nghiệp, sau đó tổng hợp lại mới có chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất. Chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất phản ánh qui mô kết quả hoạt động sản xuất của doanh nghiệp trong thời kỳ nghiên cứu. Chỉ tiêu này biểu hiện thành tựu hoặc kết quả của tập thể lao động của một doanh nghiệp. Theo hệ thống tài khoản quốc gia (SNA), GO được xác định theo phương pháp xí nghiệp, phương pháp ngành, phương pháp nền kinh tế quốc dân. Để xác định GO một doanh nghiệp, trong thống sử dụng phương pháp xí nghiệp, GO của doanh nghiệp công nghiệp làm cơ sở để xác định GO của ngành của nền kinh tế quốc dân. • Nội dung kinh tế: Tuỳ từng điều kiện mỗi doanh nghiệp có thể tính GO theo hai loại giá. - Chỉ tiêu GO tính theo giá so sánh (cố định) bao gồm: + Giá trị thành phẩm làm bằng nguyên vật liệu củanghiệp gồm cả thành phẩm bán ra, tồn kho gửi bán. + Giá trị thành phẩm làm bằng nguyên vật liệu của khách hàng (kể cả giá trị vật tư giá trị chế biến). Trong thực tế nếu doanh nghiệp nào không có giá trị thành phẩm làm bằng nguyên vật liệu của khách hàng thì không phải tính nội dung này. + Giá trị phế liệu, phế phẩm, thứ phẩm, phụ phẩm thu hồi đã tiêu thụ được. Phụ phẩm: là những sản phụ phát sinh khi sản xuất sản phẩm chính. + Giá trị dịch vụ công nghiệp đã hoàn thành cho bên ngoài như: sửa chữa máy móc thiết bị, phương tiện vận tải cho khách hàng, gia công ngắn hoàn chỉnh sản phẩm cho khách hàng. + .Những chênh lệch giữa cuối đầu kỳ của sản phẩm trung gian (sản phẩm dở dang nửa thành phẩm). Có hai loại dấu: dương (+) (-). Đầu kỳ dùng nhiều hơn so với cuối kỳ mang dấu âm ngược lại. + Giá trị cho thuê máy móc thiết bị trong dây chuyền sản xuất chính. - Chỉ tiêu GO tính theo giá hiện hành bao gồm: + Doanh thu tiêu thụ sản phẩm chính. + Doanh thu tiêu thụ sản phẩm phụ. + Doanh thu bán phế liệu, phế phẩm, thứ phẩm, phụ phẩm thu hồi trong kỳ. + Doanh thu cho thuê máy móc thiết bị trong dây chuyền sản xuất chính. + Chênh lệch cuối đầu kỳ thành phẩm tồn kho. + Chênh lệch cuối đầu kỳ thành phẩm gửi bán. + Chênh lệch giữa cuối đầu kỳ sản phẩm trung gian. + Giá trị công việc dịch vụ công nghiệp. • Ý nghĩa: Chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất được sử dụng để tính toán hàng loạt các chỉ tiêu kinh tế khác như: năng suất lao động, giá thành tổng hợp, hiệu năng sử dụng lao động, tài sản, .Muốn tính được phần giá trị tăng thêm, trước hết phải tính được chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất.  Chỉ tiêu giá trị gia tăng (VA). • Khái niệm: Giá trị gia tăng là một chỉ tiêu tổng hợp tính bằng tiền biểu hiện phần giá trị do hai yếu tố tích cực của sản xuất tạo ra là lao động tư liệu lao động. Chỉ tiêu phản ánh toàn bộ kết quả cuối cùng của các hoạt động sản xuất dịch vụ được tạo ra ở doanh nghiệp đó trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm). • Nội dung kinh tế: Chỉ tiêu giá trị gia tăng xét theo yếu tố bao gồm: - Thu nhập của người lao động (hay thu nhập lần đầu của người lao động) gồm các khoản sau: + Tiền lương, tiền công. + Tiền thưởng có liên quan đến sản xuất kinh doanh: thưởng tiết kiệm vật tư; thưởng năng suất hoặc chất lượng . + Các khoản trích nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế .mà doanh nghiệp trả thay cho người lao động. + Các khoản trợ cấp mà doanh nghiệp hoặc cơ quan bảo hiểm trả thay lương do nghỉ ốm, trợ cấp khó khăn, trợ cấp thai sản . + Chi phí đi du lịch nghỉ mát (doanh nghiệp chi cho người lao động) lấy từ kết quả sản xuất kinh doanh từ năm tính toán. + Tiền phụ cấp công tác phí (không kể tiền tàu xe, tiền thuê chỗ ở .) - Khấu hao tài sản cố định: giá trị khấu hao tài sản cố định phát sinh trong năm được coi là một bộ phận giá trị gia tăng của doanh nghiệp. - Thuế sản xuất bao gồm tất cả các loại thuế đánh vào sản xuất như thuế môn bài, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, các loại lệ phí coi như thuế . - Lãi (lỗ) của doanh nghiệp: đây là phần lãi gộp mà doanh nghiệp thu được trong quá trình sản xuất kinh doanh (thường gọi là thu nhập lần đầu của doanh nghiệp). • Ý nghĩa: Chỉ tiêu giá trị gia tăng phản ánh tổng hợp toàn bộ thành quả của đơn vị trong một thời gian nhất định. Nó là cơ sở để doanh nghiệp thực hiện tái sản xuất mở rộng, cải thiện đời sống người lao động là cơ sở để tính thuế VAT thay cho thuế doanh thu. Thuế doanh thu đánh vào doanh thu của doanh nghiệp, ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh thu nhập của doanh nghiệp. Thuế VAT là thuế gián thu, người tiêu dùng phải chịu nhưng lại thông qua kết quả sản xuất của doanh nghiệp nên không ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh thu nhập của doanh nghiệp. Chỉ tiêu VA được tính theo phương pháp SNA, là một bộ phận của giá trị sản xuất của doanh nghiệp, là cơ sở để tính tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng sản phẩm quốc dân (GNP) của nền kinh tế quốc dân. Nó phản ánh phần giá trị mới sáng tạo của từng doanh nghiệp đóng góp vào chỉ tiêu chung của nền kinh tế.  Chỉ tiêu giá trị gia tăng thuần (NVA). • Khái niệm: Giá trị gia tăng thuần là chỉ tiêu biểu hiện toàn bộ giá trị mới được sáng tạo trong năm của tất cả các hoạt động sản xuất dịch vụ của doanh nghiệp. • Nội dung kinh tế: Chỉ tiêu giá trị gia tăng thuần bao gồm: +Thu nhập lần đầu của người lao động. +Thuế sản xuất. +Lãi (lỗ) của doanh nghiệp. • Ý nghĩa: Chỉ tiêu NVA phản ánh kết quả tổng hợp nhất những cố gắng của doanh nghiệp trong quản lý tổ chức sản xuất. Đối với mọi doanh nghiệp, điều kiện tiên quyết để tồn tại phát triển là giá trị gia tăng thuần phải không ngừng tăng lên. Giá trị gia tăng thuần là nguồn gốc cho việc cải thiện mức sống cho người lao động. Một phần củađóng góp cho xã hội, phần còn lại được sử dụng để trích lập các quỹ của doanh nghiệp như: quỹ đầu tư phát triển, quỹ phúc lợi, quỹ khen thưởng, quỹ dự phòng tài chính, quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm, quỹ khen thưởng, .  Chỉ tiêu doanh thu: • Khái niệm: Doanh thu là chỉ tiêu tổng hợp tính bằng tiền bao gồm toàn bộ giá trị sản phẩm mà doanh nghiệp đã tiêu thụ thu tiền về trong một thời kỳ dưới dạng tiền mặt hay thông qua chuyển khoản ở ngân hàng. • Nội dung kinh tế: Chỉ tiêu doanh thu được tính theo giá hiện hành bao gồm: - Giá trị sản phẩm vật chất các dịch vụ đã hoàn thành được tiêu thụ ngay trong kỳ báo cáo. - Giá trị sản phẩm vật chất hoàn thành trong các kỳ trước tiêu thụ được trong kỳ báo cáo. - Giá trị sản phẩm vật chất dịch vụ hoàn thành đã giao cho người mua trong các kỳ trước nhận được thanh toán trong kỳ báo cáo. • Do tính theo giá bán thực tế nên chỉ tiêu doanh thu của doanh nghiệp chia ra các mức độ: .Doanh thu thuần: là tổng doanh thu bán hàng đã trừ đi các khoản giảm trừ như thuế sản xuất, giảm giá hàng, giá trị hàng đã bán bị trả lại, các khoản đền bù sửa chữa hàng hư hỏng còn trong thời hạn bảo hành. Doanh thu thuần là chỉ tiêu dùng để tính chỉ tiêu lãi lỗ trong kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo. • Ý nghĩa: Doanh thu là chỉ tiêu dùng để đánh giá quan hệ tài chính, xác định lỗ lãi hiệu quả kinh doanh, đồng thời đánh giá hiệu quả sử dụng vốn xác định số vốn đã thu hồi. Chỉ tiêu này có tác dụng khuyến khích chẳng những ở khâu sản xuất tăng thêm số lượng, chất lượng mà còn ở cả khâu tiêu thụ.  Chỉ tiêu lợi nhuận. • Khái niệm: Lợi nhuận là chỉ tiêu phản ánh kết quả cuối cùng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sau khi đã trừ đi phần chi phí sản xuất hay giá thành sản phẩm. • Nội dung kinh tế: Lãi kinh doanhphần chênh lệch dương giữa doanh thu chi phí bao gồm: - Lãi thu từ kết quả tiêu thụ sản phẩm hàng hoá các công việc có tính chất công nghiệp của doanh nghiệp (gọi là lãi thu từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh). - Lãi thu từ kết quả hoạt động tài chính như: lãi tiền gửi tiết kiệm ngân hàng, lãi mua trái phiếu, tín phiếu kho bạc, lãi vốn mang đi liên doanh, lãi mua cổ phần, . - Lãi thu từ kết quả hoạt động bất thường như: kết quả kinh doanh bị bỏ sót từ các kỳ trước kỳ này tìm ra, tiền phạt vi phạm hợp đồng, . Trong ba bộ phận nói trên, lãi thu từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chiếm tỷ trọng lớn nhất. Tổ chức hạch toán doanh nghiệp thường tính các chỉ tiêu lãi sau: - Tổng lãi gộp (LG) là chỉ tiêu lãi chưa trừ đi chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp, hay nói cách khác chỉ tiêu lãi chưa trừ đi các khoản chi phí tiêu thụ. - Tổng lãi thuần trước thuế (LT) là chỉ tiêu lãi sau khi đã trừ đi các khoản chi phí tiêu thụ. - Tổng lãi thuần sau thuế (L) là chỉ tiêu lãi sau khi đã trừ đi thuế thu nhập doanh nghiệp nộp ngân sách nhà nước. • Ý nghĩa: Lợi nhuận là chỉ tiêu phản ánh một trong các mục tiêu quan trọng về kinh doanh dùng để tính các chỉ tiêu kinh tế như: mức lợi nhuận bình quân mỗi lao động, mức doanh lợi của vốn, .Lợi nhuận quyết định sự tồn tại phát triển của doanh nghiệp. 2.2.Nhóm các chỉ tiêu phản ánh chi phí kinh tế (C). 2.2.1. Chi phí tạo ra nguồn lực. (Đây là điều kiện cần thiết cho sản xuất kinh doanh)  Chỉ tiêu vốn đầu tư. Vốn đầu tư cơ bản là việc bỏ tiền để tiến hành các hoạt động xây dựng cơ bản gồm xây dựng mới, xây dựng lại, mở rộng khôi phục các tài sản cố định của doanh nghiệp. Để nghiên cứu hiệu quả vốn đầu tư, thống tính các chỉ tiêu: thời hạn thu hồi vốn đầu tư, hệ số thu hồi vốn đầu tư, xuất vốn đầu tư hệ số vốn đầu tư, hệ số hiệu quả vốn đầu tư. Trong đó chỉ tiêu hệ số hiệu quả vốn đầu tư là quan trọng nhất.  Chỉ tiêu vốn sản xuất kinh doanh. Vốn sản xuất kinh doanh là điều kiện tiên quyết để doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Vốn sản xuất kinh doanh giúp doanh nghiệp hoạt động được liên tục, đảm bảo mục tiêu đề ra. Quy mô của doanh nghiệp lớn hay nhỏ cũng phụ thuộc nhiều vào vốn sản xuất kinh doanh. • Nếu xét theo nguồn hình thành thì vốn sản xuất kinh doanh được hình thành từ các nguồn sau: - Vốn do ngân sách nhà nước cấp. - Vốn tự bổ sung. - Vốn vay. - Vốn huy động khác. • Nếu xét theo tính chất hoạt động thì vốn sản xuất kinh doanh gồm hai bộ phận là vốn cố định vốn lưu động. - Vốn cố địnhmột bộ phận của vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, giữ chức năng của các tư liệu lao động, chúng tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, sau mỗi chu kỳ giá trị của chúng được chuyển từng phần vào giá thành sản phẩm giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu của nó. Vốn cố địnhphần giá trị còn lại của tài sản cố định sau khi đã trừ đi phần khấu hao. Vốn lưu độngmột bộ phận thứ hai của vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, là biểu hiện bằng tiền của giá trị tài sản lưu động được sử dụng vào quá trình tái sản xuất. Nó chủ yếu giữ chức năng của đối tượng lao động, sau khi hoàn thành một chu kỳ của quá trình sản xuất, đối tượng lao động bị biến đổi hoàn toàn về hình thái vật chất được chuyển toàn bộ giá trị của nó vào giá trị sản phẩm. [...]... qua nhiu k sn xut kinh doanh Ti sn c nh l c s vt cht k thut ca sn xut kinh doanh ca doanh nghip Vỡ th, ch doanh nghip no chỳ trng u t v i mi c cu u t trang b k thut cho sn xut kinh doanh s to iu kin gii phúng sc lao ng ca con ngi, tng nng sut lao ng, nõng cao cht lng sn phm v do ú to iu kin cho sn xut kinh doanh ca doanh nghip tng trng v phỏt trin õy l vn cú ý ngha sng cũn i vi mi doanh nghip Ti sn... xut kinh doanh ca doanh nghip xỏc nh hiu qu sn xut kinh doanh ca doanh nghip, cỏc ch tiờu kt qu kinh t thng l giỏ tr sn xut, giỏ tr tng thờm, doanh thu, li nhun Cú hai ch tiờu kt qu cn phi xem xột khi tớnh cỏc ch tiờu hiu qu ú l: giỏ tr sn xut v giỏ tr tng thờm i vi ch tiờu hiu qu kinh t ngun lc sn xut thỡ kt qu kinh t l ch tiờu giỏ tr tng thờm Bi nu s dng ch tiờu giỏ tr sn xut xỏc nh hiu qu kinh. .. kinh doanh í ngha: Ch tiờu cho bit c 1 triu ng giỏ tr ti sn c nh u t cho sn xut kinh doanh trong k thỡ to ra c my triu ng kt qu sn xut kinh doanh (E ) Ch tiờu sut hao phớ TSC (E ) = : Q Cụng thc: í ngha: Ch tiờu cho bit to ra 1 triu ng kt qu sn xut kinh doanh thỡ cn phi tiờu hao my triu ng giỏ tr ti sn c nh Ch tiờu mc doanh li TSC (R ) = Cụng thc: Ln (R ) : Trong ú: Ln l li nhun kinh doanh. .. trỡnh sn xut kinh doanh trong k thỡ to ra c my triu ng giỏ tr sn xut (hay giỏ tr gia tng hoc tng doanh thu) Ch tiờu mc doanh li tng vn (hay doanh li chung) R TV = (R TV ) : Lợi nhuận Ln = Tổng vốn BQ trong kỳ TV Cụng thc: í ngha: Ch tiờu cho bit c 1 triu ng b vo sn xut kinh doanh trong k thỡ to ra c my triu ng li nhun 4 Mt s phng phỏp phõn tớch hiu qu v kt qu hot ng sn xut kinh doanh ca doanh nghip... Trong ú: -DT1 (hay G1): tng doanh thu thun k nghiờn cu (hay tng doanh thu k nghiờn cu) -t1, t0: di bỡnh quõn mt vũng quay vn lu ng k nghiờn cu v k gc 3.3 Cỏc ch tiờu v hiu qu s dng vn sn xut kinh doanh Nh ta ó bit, kt qu sn xut kinh doanh l ch tiờu thi k, vn sn xut kinh doanh l ch tiờu thi im, nờn m bo yờu cu so sỏnh c thỡ vn sn xut kinh doanh phi c tớnh bỡnh quõn Tổng vốn BQ (TV) = hay Tổng vốn dầu... tiờu mc doanh li ti sn lu ng (Rv) Rv = Ln V Cụng thc: í ngha: Ch tiờu cho bit c 1 triu ng giỏ tr ti sn lu ng bỡnh quõn dựng vo sn xut kinh doanh trong k thỡ to ra c bao nhiờu triu ng li nhun Ch tiờu mc doanh li tng doanh thu ( RG = RG ): Lợi nhuận Ln = Tổng doanh thu G Cụng thc: í ngha: Ch tiờu cho bit c 1 triu ng tng doanh thu to ra trong k thỡ cú my triu ng li nhun Ch tiờu mc doanh li tng doanh. .. quan im, thỏi v kinh t chớnh tr xó hi S lao ng s dng vo sn xut kinh doanh trong k cú th nghiờn cu theo hai ch tiờu: s lao ng hin cú v s lao ng bỡnh quõn S lao ng hin cú ca doanh nghip l nhng ngi lao ng ó ghi tờn vo danh sỏch lao ng ca doanh nghip, do doanh nghip qun lý v s dng sc lao ng, tr thự lao lao ng theo hp ng ó tho thun gia ngi lao ng v ch doanh nghip S lao ng bỡnh quõn ca doanh nghip c tớnh... cụng thc: Giá trị TSLĐ BQ trong kỳ (V) = Hoc: Gi á trị TSLĐ có ở dầu kỳ + Gi á trị TSLĐ có ở cuối kỳ 2 V1 V + V2 + + Vn 1 + n 2 Giá trị TSLĐ BQ trong kỳ = 2 n 1 Trong ú: V1,V2 Vn l giỏ tr ti sn lu ng ti cỏc thi im thng kờ trong k nghiờn cu Ch tiờu s lao ng bỡnh quõn S lng lao ng ca doanh nghip cú vai trũ rt quan trng vỡ con ngi l ch th ca quỏ trỡnh sn xut kinh doanh, mi quỏ trỡnh sn xut kinh doanh c... nhõn t cu thnh ú Nh ó bit, cỏc nhõn t hiu qu cú nh hng trc tip n kt qu sn xut kinh doanh. Vỡ vy, thụng qua phng phỏp ch s, ta thy c vic s dng cỏc yu t u vo no l cha cú hiu qu t ú a ra cỏc bin phỏp nhm nõng cao hiu qu v kt qu sn xut kinh doanh ca doanh nghip ng thi, vn dng phng phỏp ch s phõn tớch bin ng hiu qu kinh t ca doanh nghip nh phõn tớch bin ng ca nng sut lao ng bỡnh quõn do nh hng ca hiu sut... sau õy: Giỏ tr sn xut = Mc NSL bỡnh quõn x S lao ng bỡnh quõn Doanh thu = Mc doanh thu bỡnh quõn mi lao ng x S lao ng bỡnh quõn hoc = Mc doanh thu trờn mi n v vn SXKD x Khi lng vn tng ng (hay tng b phn vn) Li nhun = Mc doanh li bỡnh quõn mi lao ng x S lao ng bỡnh quõn (Lói thun) hoc v.v = Mc doanh li ca vn sn xut x Khi lng vn tng ng kinh doanh ca tng b phn . XÁC ĐỊNH HỆ THỐNG CHỈ TIÊU VÀ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ ĐỂ ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP. I. MỤC TIÊU,. bàn. II. XÁC ĐỊNH HỆ THỐNG CHỈ TIÊU VÀ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ ĐỂ ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP. 1.

Ngày đăng: 04/10/2013, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan