Một số Giải pháp nhằm nâng cao khả năng thắng thầu của công ty xây dựng 20 - LICOGI 20 1.doc

74 499 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Một số Giải pháp nhằm nâng cao khả năng thắng thầu của công ty xây dựng 20 - LICOGI 20 1.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số Giải pháp nhằm nâng cao khả năng thắng thầu của công ty xây dựng 20 - LICOGI 20 1

Trang 1

MỞ ĐẦU

Trong quá trình thực hiện chuyển đổi nền kinh tế theo chủ trương đổi mớido Đại hội Đảng lần thứ VI đã đề ra, Đảng và Nhà nước ta không ngừng đổi mớivà hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế nhằm thích ứng và tạo điều kiện phát triểnnền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sựquản lý của Nhà nước Trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản, đấu thầu là mộtphương thức được áp dụng khá phổ biến, từng bước thay thế cho phương thứcchỉ định thầu không còn phù hợp với cơ chế thị trường và thông lệ quốc tế.

Hiện nay, đấu thầu đã thực sự trở thành một phương thức cạnh tranh đặcthù và là hoạt động tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp xây dựng Do vậy,để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp cần phảihết sức coi trọng hoạt động này.

Tuy nhiên, ở nước ta hoạt động đấu thầu nhìn chung mới chỉ được thựchiện trong khoảng thời gian ngắn và chưa hoàn chỉnh về nhiều mặt Bên cạnhđó, nhiều doanh nghiệp xây dựng còn chưa thực sự thích ứng với phương thứccạnh tranh mới này Chính vì vậy, hoạt động đấu thầu tại các doanh nghiệpkhông tránh khỏi những bất cập và gặp những khó khăn dẫn đến kết quả khôngcao, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống, việc làm của người lao động cũng nhưtình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Sau một thời gian thực tập tại công ty Xây dựng 20 thuộc Tổng công tyXây dựng và phát triển hạ tầng - LICOGI, tôi nhận thấy đấu thầu là một vấn đềhết sức bức xúc trong hoạt động thực tiễn của công ty, đòi hỏi phải tìm ra nhữnggiải pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả và hoàn thiện về mọi mặt tronghoạt động đấu thầu của công ty Vì vậy, tôi mạnh dạn đi sâu tìm hiểu và nghiêncứu đề tài: “MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG THẮNG THẦUCỦA CÔNG TY XÂY DỰNG 20 - LICOGI 20” để hoàn thành chuyên đề thực tập tốtnghiệp của mình.

Trang 2

Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề này được chia làm 3 phần:

NGHIỆP XÂY DỰNG TRONG LĨNH VỰC ĐẤU THẦU.

Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn các cô chú trong phòng Kinh tế - kếhoạch - công ty Xây dựng 20 và đặc biệt là thầy giáo đã tận tình hướng dẫn, chỉbảo và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập, nghiên cứu và hoàn thành bàiviết này.

Trang 3

CHƯƠNG 1

ĐẤU THẦU XÂY DỰNG VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆPXÂY DỰNG TRONG LĨNH VỰC ĐẤU THẦU

I-/ĐẦU THẦU XÂY LẮP.

1-/ Thực chất của đấu thầu xây lắp.

Để triển khai một dự án đầu tư đã được phê duyệt, thẩm định người ta cóthể áp dụng một trong ba phương thức sau: tự làm, chỉ định thầu và đấu thầu.Trong đó theo phương thức tự làm, chủ đầu tư sẽ tự mình làm hết các công đoạntừ khảo sát, thiết kế đến thi công xây lắp Chỉ định thầu là hình thức đặc biệt,được áp dụng theo quy định của Điều lệ quản lý đầu tư và xây dựng đối với cácgói thầu sử dụng vốn Nhà nước được phép chỉ định thầu Bên mời thầu chỉphương thảo hợp đồng với một nhà thầu do người có thẩm quyền quyết định đầutư chỉ định, nếu không đạt yêu cầu mới thương thảo với nhà thầu khác Trongtrường hợp này công cụ ràng buộc hai bên chủ đầu tư và nhà thầu xây lắp chínhlà hợp đồng xây lắp Phương thức đấu thầu được áp dụng rộng rãi với hầu hếtcác dự án đầu tư xây dựng cơ bản Nếu đứng ở mỗi góc độ khác nhau sẽ có cáccách nhìn nhận khác nhau về đấu thầu trong đầu tư xây dựng cơ bản.

* Đứng ở góc độ của chủ đầu tư: đấu thầu là một phương thức cạnh tranh

trong xây dựng nhằm lựa chọn người nhận thầu (khảo sát, thiết kế, xây lắp, )đáp ứng được yêu cầu kinh tế, kỹ thuật đặt ra cho việc xây dựng công trình.

* Đứng ở góc độ của nhà thầu: đấu thầu là một hình thức kinh doanh mà

thông qua đó nhà thầu nhận được cơ hội nhận thầu khảo sát thiết kế, mua sắmmáy móc thiết bị và xây lắp công trình.

* Đứng ở góc độ quản lý Nhà nước: đấu thầu là một phương thức quản lý

thực hiện dự án đầu tư mà thông qua đó lựa chọn được nhà thầu đáp ứng đượccác yêu cầu của bên mời thầu trên cơ sở cạnh tranh giữa các nhà thầu.

Từ những góc độ trên có thể thấy thực chất của đấu thầu thể hiện ở các khíacạnh sau đây:

* Thứ nhất, đấu thầu là việc tổ chức hoạt động cạnh tranh trên hai phương diện:

+ Cạnh tranh giữa bên mời thầu (chủ đầu tư) và các nhà thầu (các đơn vị xây

Trang 4

+ Cạnh tranh giữa các nhà thầu.

Các quan hệ cạnh tranh này xuất phát từ quan hệ mua bán (cung - cầu) bởi vìđấu thầu xây dựng thực ra cũng là hoạt động mua bán và ở đây người mua là chủđầu tư và người bán là các nhà thầu Tuy nhiên, hoạt động mua bán này khác vớihoạt động mua bán thông thường ở chỗ tính chất hàng hoá của sản phẩm xâydựng thể hiện không rõ do việc tiêu thụ diễn ra trước khi có sản phẩm và thựchiện theo giá dự toán (chứ không phải giá thực tế) Theo lý thuyết hành vi thìtrong một vụ mua bán thì bao giờ người mua cũng cố gắng để mua được hàng hoávới mức giá thấp nhất ở chất lượng nhất định, còn người bán lại cố gắng bán đượcmặt hàng đó ở mức giá cao nhất có thể Do đó, nẩy sinh sự cạnh tranh giữa ngườimua (chủ đầu tư) và người bán (nhà thầu) Mặt khác, do hoạt động mua bán nàychỉ diễn ra với một người mua và nhiều ngườ bán nên giữa những người bán phảicạnh tranh với nhau để bán được sản phẩm của mình Kết quả là thông qua việc tổchức hoạt động cạnh tranh sẽ hình thành giá thầu hay giá dự toán công trình.

* Thứ hai, đấu thầu còn là việc ứng dụng phương pháp xét hiệu quả kinh tế

trong việc lựa chọn các đơn vị thi công xây lắp (các nhà thầu) Phương pháp nàyđòi hỏi việc so sánh, đánh giá giữa các nhà thầu phải diễn ra theo một quy trình vàcăn cứ vào một hệ thống các tiêu chuẩn nhất định Kết quả cuối cùng sẽ tìm rađược một nhà thầu đáp ứng tốt nhất các yêu cầu về công trình của chủ đầu tư.

2-/ Một số văn bản liên quan đến hoạt động đấu thầu.

Ở nước ta trước đây trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, phương thức xâydựng cơ bản chủ yếu được áp dụng là tự làm và chỉ định thầu Từ khi chuyển sangcơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, phương thức đấu thầu ngày càngđược áp dụng rộng rãi đối với các công trình mà Nhà nước cấp vốn, những côngtrình sử dụng vốn nước ngoài hỗ trợ (ODA) và cả một số công trình tư nhân bỏvốn xây dựng Trên cơ sở những quy định chung về xây dựng cơ bản mà Chínhphủ đã ban hành, Bộ xây dựng, cơ quan quản lý Nhà nước về xây dựng cơ bản đãban hành các quy chế đấu thầu Văn bản đầu tiên về quy chế đấu thầu được banhành từ khi chuyển sang cơ chế quản lý mới là Thông tư số 03-BXD/VKT (năm1988) về “Hướng dẫn tạm thời thực hiện chế độ đấu thầu trong xây dựng cơ bản”.Ngày 12-2-1990, Bộ Xây dựng ban hành Quyết định số 24-BXD/VKT về “Quychế đấu thầu xây lắp” Sau một thời gian thực hiện, ngày 3-3-1994, Bộ xây dựngđã ra Quyết định số 60-BXD/VKT về “Quy chế đấu thầu xây lắp” thay cho Quyết

Trang 5

định số 24-BXD/VKT Ngày 17-6-1996, Chính phủ đã ban hành Nghị định 43-CPvề “Quy chế đấu thầu”, ngày 25-2-1997 liên Bộ kế hoạch và đầu tư - xây dựngthương mại đã ra Thông tư số 2-TT/LB hướng dẫn thực hiện Quy chế đấu thầutrên Tuy nhiên do những yêu cầu mới đặt ra của hoạt động xây dựng cơ bản nóichung và hoạt động đấu thầu nói riêng ngày 1-9-1999 Chính phủ ban hành Nghịđịnh 88-1999/NĐ-CP về “Quy chế đấu thầu” Gần đây, do đòi hỏi mới từ hoạtđộng thực tiễn, trong hoạt động đấu thầu nói chung và đấu thầu xây dựng nóiriêng, Chính phủ vừa mới ra Nghị định 12&14 bổ xung Quy chế đấu thầu vàongày 20-5-2000 Đây là những văn bản pháp quy có giá trị hiện hành Mặc dù còncó nhiều tranh luận xung quanh những văn bản pháp quy này nhưng có thể khẳngđịnh rằng đó là những cơ sở pháp lý quan trọng góp phần tích cực trong việc đưacơ chế đấu thầu vào thực tiễn một cách có nề nếp.

3-/ Hình thức lựa chọn nhà thầu và phương thức áp dụng.

3.1 Hình thức lựa chọn nhà thầu.

Việc lựa chọn nhà thầu có thể được thực hiện theo hai hình thức chủ yếu sau đây:

- Đấu thầu rộng rãi:

Đấu thầu rộng rãi là không hạn chế số lượng nhà thầu tham gia Bên mờithầu phải công bố công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng và ghi rõcác điều kiện và thời gian dự thầu Đối với những gói thầu lớn, phức tạp về côngnghệ, bên mời thầu phải tiến hành sơ tuyển để lựa chọn nhà thầu có đủ tư cáchvà năng lực tham gia dự thầu.

Hình thức đấu thầu này được khuyến khích áp dụng nhằm đạt tính cạnhtranh cao trên cơ sở tham gia của nhiều nhà thầu Tuy nhiên hình thức này đượcáp dụng cho các công trình thông dụng, không có yêu cầu đặc biệt về kỹ thuật,mỹ thuật, cũng như không cần bí mật và tuỳ theo từng dự án cụ thể trong phạmvi một địa phương, một vùng, toàn quốc hoặc quốc tế.

- Đấu thầu hạn chế.

Đấu thầu hạn chế là hình thức đấu thầu mà bên mời thầu chỉ mời một sốnhà thầu có khả năng đáp ứng các yêu cầu của hồ sơ mời thầu Hình thức đấuthầu này được áp dụng trong một số trường hợp sau:

+ Chỉ có một số nhà thầu đáp ứng được yêu cầu của hồ sơ mời thầu nhưngtối thiểu phải có 3 nhà thầu có khả năng tham gia.

+ Các nguồn vốn sử dụng có yêu cầu tiến hành đấu thầu hạn chế.

Trang 6

+ Do yêu cầu về tiến độ thực hiện dự án được người có thẩm quyền quyếtđịnh đầu tư chấp thuận.

- Đấu thầu 2 túi hồ sơ (2 phong bì).

Khi đấu thầu theo phương thức này, nhà thầu cần nộp những đề xuất kỹthuật và đề xuất về tài chính trong từng túi hồ sơ riêng vào trong cùng 1 thờiđiểm Túi hồ sơ đề xuất về kỹ thuật sẽ được xem xét trước để đánh giá, xếphạng Nhà thầu nào đạt số điểm kỹ thuật từ 70% trở lên sẽ được mở tiếp túi hồsơ đề xuất về tài chính (giá cả) để đánh giá.

Phương thức này được áp dụng cho những trường hợp sau:

+ Các gói thầu mua sắm hàng hoá và xây lắp có giá từ 500 tỷ đồng trở lên.+ Các gói thầu mua sắm hàng hoá có tính chất lựa chọn công nghệ thiết bịtoàn bộ, phức tạp về công nghệ và kỹ thuật hoặc gói thầu xây lắp đặc biệt phức tạp.

+ Dự án được thực hiện theo hợp đồng chìa khoá trao tay.Quá trình thực hiện phương thức này cụ thể như sau:

 Giai đoạn thứ nhất: các nhà thầu nộp hồ sơ dự thầu sơ bộ gồm đề xuất vềkỹ thuật và phương án tài chính (chưa có giá) để bên mời thầu xem xét và thảoluận cụ thể với từng nhà thầu, nhằm thống nhất về yêu cầu và tiêu chuẩn kỹthuật để nhà thầu chuẩn bị và nộp hồ sơ dự thầu chính thức của mình.

 Giai đoạn thứ hai: bên mời thầu mời các nhà thầu tham gia trong giaiđoạn thứ nhất nộp hồ sơ dự thầu chính thức với đề xuất kỹ thuật đã được bổxung hoàn chỉnh trên cùng một mặt bằng kỹ thuật và đề xuất chi tiết về tài chínhvới đầy đủ nội dung về tiến độ thực hiện, điều kiện hợp đồng, giá dự thầu.

4-/ Những nguyên tắc cơ bản của công tác đấu thầu xâylắp.

Cũng như bất cứ một phương thức kinh doanh nào, phương thức kinhdoanh theo chế độ đấu thầu cũng đòi hỏi phải có những nguyên tắc nhất địnhcần phải được tuân thủ để đạt hiệu quả cao Những nguyên tắc này chi phối cả

Trang 7

bên đầu tư lẫn bên dự thầu Đó là các nguyên tắc sau:

4.1 Nguyên tắc công bằng.

Nguyên tắc này thể hiện quyền bình đẳng như nhau của các bên tham giađấu thầu Bên mời thầu phải đối xử một cách công bằng với mọi nhà thầu Côngbằng là rất quan trọng với các nhà thầu và cũng vì công bằng mà chủ đầu tư mớichọn được đúng nhà thầu thoả mãn một cách tốt nhất yêu cầu của chủ đầu tư.Các nhà thầu phải được bình đẳng về các thông tin cung cấp từ phía chủ đầu tư,được trình bày một cách khách quan các ý kiến của mình trong quá trình chuẩnbị hồ sơ cũng như trong buổi mở thầu.

4.2 Nguyên tắc bí mật.

Nguyên tắc này đòi hỏi chủ đầu tư phải giữ bí mật mức giá dự kiến củamình cho công trình đấu thầu, cũng như giữ bí mật các ý kiến trao đổi của cácnhà thầu đối với chủ đầu tư trong quá trình chuẩn bị hồ sơ dự thầu Mục đíchcủa nguyên tắc này là nhằm tránh thiệt hại cho chủ đầu tư trong trường hợp giádự thầu thấp hơn giá dự kiến hay gây thiệt hại cho một bên dự thầu nào đó dothông tin bị lộ tới một bên khác.

4.3 Nguyên tắc công khai.

Nguyên tắc này yêu cầu trừ những công trình đặc biệt thuộc bí mật quốcgia, những công trình còn lại đều phải đảm bảo công khai các thông tin cần thiếttrong khi gọi thầu và trong giai đoạn mở thầu Mục đích của nguyên tắc nàycũng là nhằm thực hiện nguyên tắc công bằng và thu hút được nhiều hơn cácnhà thầu, nâng cao chất lượng của công tác đấu thầu.

4.4 Nguyên tắc có năng lực.

Nguyên tắc này đòi hỏi chủ đầu tư cũng như các bên dự thầu phải có nănglực thực tế về kinh tế, kỹ thuật để thực hiện những điều cam kết khi đấu thầu.Nguyên tắc này được đặt ra để tránh thiệt hại do việc chủ đầu tư hay bên dự thầukhông có đủ năng lực để thực hiện các cam kết của mình, làm mất đi tính hiệuquả của công tác đấu thầu, gây tổn thất cho Nhà nước.

4.5 Nguyên tắc bảo đảm cơ sở pháp lý.

Các bên tham gia đấu thầu phải tuân thủ nghiêm chỉnh các quy định củaNhà nước về nội dung và trình tự đấu thầu, cũng như những cam kết đã được ghinhận trong hợp đồng giao nhận thầu Nếu không đảm bảo nguyên tắc này, cơquan đầu tư và cơ quan quản lý đầu tư có quyền kiến nghị huỷ bỏ dự thầu.

Trang 8

II-/ QUÁ TRÌNH ĐẤU THẦU VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP XÂYDỰNG TRONG LĨNH VỰC ĐẤU THẦU.

Để tiện cho công việc nghiên cứu tiếp theo, chúng ta có thể quan niệm côngtác dự thầu của các doanh nghiệp xây dựng như sau:

Công tác dự thầu là một mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpxây dựng, nó bao gồm những công việc liên quan đến quá trình tìm kiếm và cạnhtranh thông qua hình thức đấu thầu để ký kết các hợp đồng xây lắp công trình.

Từ quan niệm đó ta có thể thấy công tác dự thầu là bước khởi đầu cho toàn bộquá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xây dựng và là hoạt động tiêu thụ sảnphẩm chủ yếu của các doanh nghiệp này Dưới đây chúng ta sẽ xem xét cụ thể các vấnđề chủ yếu của việc tổ chức công tác dự thầu trong các doanh nghiệp xây dựng.

Theo quy định tại khoản 2, điều 9 của Quy chế đấu thầu ban hành kèm theoNghị định 88/1999/NĐ-CP ngày 01 tháng 9 năm 1999 của Chính phủ thì điềukiện đặt ra đối với một nhà thầu khi tham dự đấu thầu gồm:

- Có giấy đăng ký kinh doanh Đối với nhà thầu mua sắm thiết bị phức tạpđược quy định trong hồ sơ mời thầu, ngoài giấy đăng ký kinh doanh phải có giấyphép bán hàng thuộc bản quyền của nhà sản xuất.

- Có đủ năng lực về kỹ thuật và tài chính đáp ứng yêu cầu của gói thầu.- Chỉ được tham gia một đơn dự thầu trong một gói thầu dù là đơn phươnghay liên danh dự thầu Trường hợp Tổng công ty đứng tên dự thầu thì các đơn vịtrực thuộc không được phép tham dự thầu với tư cách là một nhà thầu độc lậptrong cùng một gói thầu.

Việc tổ chức công tác đấu thầu do chủ đầu tư đảm nhiệm Tuỳ từng điềukiện cụ thể và loại hình đấu thầu trong nước hay quốc tế mà quá trình đấu thầusẽ được tổ chức theo thể thức 3 giai đoạn gồm 12 bước được hướng dẫn trong“Bộ tài liệu hướng dẫn đấu thầu quốc tế” do Hiệp hội quốc tế và các kỹ sư tưvấn (FIDIC) soạn thảo năm 1953 hiện đang được áp dụng tại Việt Nam Songsong với quá trình đấu thầu do chủ đầu tư tổ chức thì các nhà thầu (các đơn vịxây lắp) cũng phải tiến hành các công việc cần thiết khi tham gia đấu thầu Mặcdù có sự khác nhau đôi chút trong việc tham gia đấu thầu trong nước và đấu thầuquốc tế nhưng nhìn chung có thể phân chia, khái quát các công việc đó thànhtrình tự dự thầu gồm 5 bước theo sơ đồ sau:

Trang 9

SƠ ĐỒ 1: TRÌNH TỰ DỰ THẦU XÂY LẮP CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG

Bước 1: TÌM KIẾM THÔNG TIN VỀ CÔNG TRÌNH CẦN ĐẤU THẦU.

Đây được coi là bước đầu tiên của quy trình dự thầu của các doanh nghiệpxây dựng bởi nó chính là bước để người bán (các doanh nghiệp xây dựng) tiếpcận được với người mua (chủ đầu tư) Từ đó mới dẫn đến quan hệ giao dịch muabán thông qua phương thức đấu thầu Các nhà thầu có thể tìm kiếm thông tin vềcông trình cần đấu thầu thông qua các kênh thông tin chủ yếu sau đây:

* Thông báo mời thầu của bên mời thầu trên các phương tiện thông tin đạichúng Đối với các công trình được tổ chức đấu thầu theo hình thức đấu thầu rộngrãi hoặc có sơ tuyển thì bên mời thầu sẽ tiến hành thông báo trên các phương tiệnthông tin đại chúng như: đài, ti vi, báo chí, Nội dung thông báo này thường baogồm: tên và địa chỉ bên mời thầu; mô tả tóm tắt dự án, địa chỉ và thời gian xâydựng; chỉ dẫn tìm hiểu hồ sơ mời thầu; thời hạn, địa chỉ nhận hồ sơ mời thầu,

* Thư mời thầu do bên mời thầu gửi tới: do mối quan hệ từ trước giữa bênmời thầu với nhà thầu, hoặc nhờ vào uy tín, vị trí của nhà thầu trên thị trường,các nhà thầu có thể được bên mời thầu trực tiếp mời dự thầu thông qua thư mờithầu trong trường hợp công trình được tổ chức đấu thầu hạn chế.

Trang 10

* Thông qua giới thiệu của đối tác trung gian: vì một lý do nào đó đặc biệt làdo thị trường chưa hoàn chỉnh, các nhà thầu có thể không biết được về công trìnhcần đấu thầu một cách trực tiếp, họ vẫn có thể có được thông tin về công trình cầnđấu thầu thông qua giới thiệu của nhà môi giới Nhà môi giới có thể là cá nhânhoặc tổ chức, thậm chí là cán bộ công nhân viên của nhà thầu Đây là cách thứctìm kiếm thông tin khá phổ biến của các nhà thầu ở Việt Nam hiện nay.

Điều cần chú ý ở bước này là dù cho nhà thầu tìm kiếm thông tin theo hìnhthức nào thì cũng phải nắm bắt được những thông tin cần thiết ban đầu về côngtrình đấu thầu, lấy đó làm cơ sở phân tích để đưa ra được quyết định có hoặckhông tham dự thầu Việc làm này sẽ giúp cho doanh nghiệp tránh được việcphải bỏ ra những chi phí tiếp theo mà không đem lại cơ hội tranh thầu thực tế.

Bước 2: THAM GIA SƠ TUYỂN (NẾU CÓ)

Nếu công trình cần đấu thầu được bên mời thầu tổ chức có tiến hành sơtuyển thì các nhà thầu sẽ phải nộp cho bên mời thầu một bộ tài liệu sơ tuyển.Thông thường, các nhà thầu sẽ phải trình bày trong hồ sơ tuyển những tài liệusau đây:

- Cơ cấu tổ chức sản xuất của nhà thầu.- Kinh nghiệm trong loại hình công tác.

- Nguồn nhân lực, trình độ quản lý, kỹ thuật, quy mô doanh nghiệp.- Tình trạng tài chính những năm gần đây.

Mục tiêu đặt ra đối với bước này là vượt qua giai đoạn sơ tuyển Tuy vậy,một vấn đề khác ở giai đoạn này mà nhà thầu cần chú ý đó là nắm bắt được cácđối thủ cùng vượt qua sơ tuyển và tiến hành tìm kiếm thông tin về họ, làm căncứ để đưa ra chiến lược tranh thầu thích hợp trong bước tiếp theo.

Bước 3: CHUẨN BỊ VÀ LẬP HỒ SƠ DỰ THẦU.

Trong bước này, trước hết, nhà thầu sẽ nhận được 1 bộ hồ sơ mời thầu dobên mời thầu cung cấp, với nội dung gồm:

- Thư mời thầu.

- Chỉ dẫn đối với nhà thầu.

- Hồ sơ thiết kế kỹ thuật kèm theo bản tiên lượng và chỉ dẫn kỹ thuật.- Tiến độ thi công.

Trang 11

- Điều kiện chung và điều kiện cụ thể của hợp đồng.- Bảo hành dự thầu.

- Mẫu thoả thuận hợp đồng và bảo lãnh thực hiện hợp đồng.

Công việc đầu tiên của nhà thầu là tiến hành nghiên cứu kỹ hồ sơ mời thầu.Đây là công việc rất quan trọng vì nó là xuất phát điểm để nhà thầu lập hồ sơ dựthầu và xác định xem khả năng của mình có thể đáp ứng được các yêu cầu đặt racủa bên mời thầu hay không Đối với các vấn đề chưa rõ trong hồ sơ mời thầu,nhà thầu có thể tìm được lời giải thông qua tham gia hội nghị tiền thầu do bênthầu chỉ được đưa ra khi có cơ sở là biện pháp thi công và tổ chức thi công hợplý vì giá dự thầu phản ánh chính xác nhận thầu của nhà thầu, phản ánh biện phápthi công và tổ chức thi công Đây chỉ là chỉ tiêu tổng hợp nhất và thực chất làchiến lược nhận thầu Giá dự thầu cũng cần được tính toán cẩn thận để đáp ứngđược các yêu cầu kỹ thuật chứ không chỉ đáp ứng về khối lượng và thời gianđồng thời phải đảm bảo tính khả thi của phương án đấu thầu cũng như phải nắmđược chiến lược cạnh tranh.

Bước 4: NỘP HỒ SƠ DỰ THẦU VÀ THAM GIA MỞ THẦU.

Việc nộp hồ sơ dự thầu sẽ diễn ra theo đúng thời gian và địa điểm quy địnhtrong hồ sơ mời thầu Nhà thầu phải nộp cho bên mời thầu trong tình trạng niêmphong Thông thường, bên mời thầu sẽ yêu cầu nhà thầu nộp bộ hồ sơ dự thầugốc và một số nhất định các bản sao được bỏ chung vào một gói bọc.

Cùng với việc nộp hồ sơ dự thầu, nhà thầu cũng phải nộp cho bên mời thầumột số tiền bảo lãnh dự thầu bằng từ 1% đến 3% tổng giá trị ước tính giá bỏthầu hoặc bằng một mức nhất định đã quy định Tiền bảo lãnh sẽ được trả lạicho những nhà thầu không đạt được kết quả sau khi công bố trúng thầu khôngquá 30 ngày kể từ ngày công bố Nhà thầu sẽ không nhận lại tiền bảo lãnh dựthầu trong một số trường hợp sau:

- Trúng thầu nhưng từ chối thực hiện hợp đồng.- Rút đơn dự thầu sau thời gian nộp thầu.

- Do vi phạm nghiêm trọng các quy định trong quy chế đấu thầu.

Đến một thời gian quy định (có thể trùng với thời gian nộp hồ sơ dự thầu),nhà thâu được tham gia vào cuộc mở thầu do bên mời thầu tổ chức tại địa điểmmà bên mời thầu đã quy định trong hồ sơ mời thầu Theo quy định hiện hành thìviệc mở thầu phải được tiến hành một cách công khai theo ngày, giờ và địa điểm

Trang 12

quy định và không được quá 48 giờ kể từ thời điểm đóng thầu (trừ mời thầu tổchức hoặc trao đổi công khai bằng văn bản với bên mời thầu) Một điều đángquan tâm trong việc thực hiện những công việc tiếp theo là nhà thầu nên thực hiệnđúng theo những chỉ định trong phần chỉ dẫn đối với nhà thầu trong hồ sơ mờithầu.

Tiếp theo, nhà thầu có thể xin phép chủ đầu tư cho đi thăm công trường đểkhảo sát thực tế nếu thấy cần thiết Chi phí cho việc đi thực tế này thường donhà thầu chịu Nhà thầu nên cử những cán bộ có trình độ, kinh nghiệm cả về mặtkỹ thuật cũng như kinh tế, tài chính để đi khảo sát hiện trường Điều này sẽ giúpcho nhà thầu nắm được thực địa làm cơ sở xây dựng giải pháp kỹ thuật thi cônghợp lý cũng như nắm được tình hình thị trường nơi đặt công trình, đặc biệt là thịtrường các yếu tố đầu vào cần cung cấp cho thi công công trình để có cơ sở choviệc lập giá dự thầu.

Sau khi nắm chắc nhiều thông tin về các phương diện, nhà thầu mới tiếnhành công việc quan trọng nhất của công việc dự thầu và quyết định khả năngthắng thầu đó là lập hồ sơ dự thầu Khi tiến hành công việc này, nhà thầu có thểsử dụng tư vấn liên quan đến việc lập biện pháp thi công và các giải pháp kỹthuật Nội dung của hồ sơ dự thầu thường bao gồm:

Bước 5: KÝ KẾT HỢP ĐỒNG THI CÔNG (NẾU TRÚNG THẦU).

Nếu nhận được thông báo trúng thầu của bên mời thầu, nhà thầu trúng thầuphải gửi cho bên mời thầu thống báo chấp nhận đàm phán hợp đồng trong một

Trang 13

thời hạn nhất định kể từ khi nhận được thông báo trúng thầu Sau đó, theo lịchđã thống nhất hai bên tiến hành đàm phán và ký kết hợp đồng Nhà thầu trúngthầu cũng sẽ phải nộp cho bên mời thầu một khoản bảo lãnh hợp đồng, mộtkhoản bảo lãnh hợp đồng bằng 10% đến 15% tổng giá trị hợp đồng và đượcnhận lại bảo lãnh hợp đồng Bảo lãnh thực hiện hợp đồng có hiệu lực cho đếnkhi thời gian bảo lãnh của hợp đồng hết hạn Việc tiến hành đàm phán, ký kếthợp đồng bao thầu công trình phải theo đúng luật để hợp đồng phù hợp với phápluật quy định và kế hoạch của Nhà nước, phù hợp với nguyên tắc bình đẳng haibên cùng có lợi, có thưởng, có phạt.

III-/ Ý NGHĨA CỦA VIỆC NÂNG CAO KHẢ NĂNG THẮNG THẦU CỦA CÁCDOANH NGHIỆP XÂY DỰNG.

Đấu thầu được thực hiện trên nhiều lĩnh vực nhưng rõ nét nhất vẫn là lĩnhvực xây lắp Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, phương thức đấu thầu tronglĩnh vực xây dựng cơ bản tỏ ra có vai trò to lớn đối với cả bên chủ đầu tư, nhàthầu và Nhà nước Dưới đây chúng ta sẽ xem xét vai trò của việc nâng cao khảnăng thắng thầu đối với các doanh nghiệp xây dựng.

Bất kỳ doanh nghiệp xây dựng nào khi tham gia vào quá trình đấu thầu vớitư cách là một nhà thầu thì mục tiêu đầu tiên và quan trọng nhất là phải thắngthầu Chính mục tiêu quan trọng hàng đầu này sẽ phát huy được tính năng động,sáng tạo trong việc tìm kiếm cơ hội tham gia dự thầu Họ phải tích cực tìm kiếmcác thông tin về các công trình mời thầu trên các phương tiện thông tin đạichúng, gây dựng các mối quan hệ với các tổ chức trong và ngoài nước, tự tìmcách để tăng uy tín của mình để có thể biết được cơ hội dự thầu và ngoài ra còncó khả năng được chỉ định thầu.

Việc tham gia đấu thầu, trúng thầu và thực hiện dự án đầu tư theo hợp đồnglàm cho nhà thầu phải tập trung đồng vốn của mình vào một trọng điểm đầu tư.Việc tập trung vào dự án đầu tư cũng giúp cho nhà thầu nâng cao được năng lựckỹ thuật, công nghệ của mình theo yêu cầu của công trình Ngay từ quá trình đấuthầu nếu trình độ kỹ thuật, công nghệ của nhà thầu không cao thì khả năng trúngthầu của nhà thầu là thấp Hơn nữa nếu trình độ kỹ thuật, công nghệ không caomà trúng thầu thì nhà thầu sẽ có thể bị thua lỗ Vấn đề đặt ra với các nhà thầulà phải có kế hoạch đầu tư có trọng điểm nhằm nâng cao năng lực kỹ thuật vàcông nghệ Điều đó không chỉ có ý nghĩa trong việc thực hiện đúng tiến độ vàchất lượng của công trình như đã ký kết trong hợp đồng đối với công trình đã kýmà còn góp phần vào việc nâng cao khả năng thắng thầu của doanh nghiệp trongthời gian tới.

Trong giai đoạn hiện nay, khi thị trường kinh doanh xây dựng cơ bản diễn ra

Trang 14

khá sôi động và cạnh tranh gay gắt, cùng với yêu cầu đặt ra đối với các dự án đầutư về mặt kinh tế, kỹ thuật cao đòi hỏi các nhà thầu phải không ngừng nâng caotrình độ chuyên môn và quản lý của mình trong quá trình tham dự thầu và thựchiện các công trình đã thắng thầu Từ đó góp phần giúp doanh nghiệp nâng cao vàhoàn thiện các mặt tổ chức, quản lý, về lao động, vật tư, máy móc, tài chính,

Bên cạnh đó ta còn thấy được rằng: việc thắng thầu của doanh nghiệp sẽ tạođược việc làm và thu nhập cho người lao động, nâng cao số sử dụng của máy mócthiết bị, vật tư, Từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Trang 15

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐẤU THẦU CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG 20 - LICOGI 20

1-/ Khái quát về Tổng công ty Xây dựng và phát triển hạ tầng - LICOGI

Là một doanh nghiệp Nhà nước, Tổng công ty Xây dựng và phát triển hạtầng - Bộ xây dựng (Infastructure Development and Contruction Corporation),tên giao dịch là LICOGI, là đơn vị chuyên ngành thi công xây lắp, từng tham giathi công tại hầu hết các công trình trọng điểm có ý nghĩa chính trị, kinh tế, quốcphòng của đất nước từ những năm đầu của thập kỷ 60 đến nay: khu gang thépThái Nguyên; nhà máy nhiệt điện Phả Lại; các nhà máy thủy điện Hoà Bình, TrịAn, Vĩnh Sơn, Thác Mơ, Yaly; các nhà máy xi măng Hoàng Thạch, Bỉm Sơn,Hà Tiên; nhà máy Apatit LaoCai; nhà máy sản xuất bóng đèn hình Orion-Hanel;lăng và bảo tàng Hồ Chí Minh; nhà họp Chính phủ; trụ sở UNDP với khu ngoạigiao đoàn tại Hà Nội; trường ĐH Kiến trúc Hà Nội

Tổng công ty Xây dựng và phát triển hạ tầng được thành lập theo Quyếtđịnh số 998/BXD-TCLĐ của Bộ trưởng Bộ xây dựng Hiện nay, trực thuộcTổng công ty xây dựng và phát triển hạ tầng có 3 công ty xây dựng, 7 công ty cơgiới và xây lắp, 1 xí nghiệp lắp máy điện nước, 1 công ty cơ khí, 1 công ty vật tưvà sản xuất vật liệu xây dựng, 2 trường đào tạo công nhân kỹ thuật cơ giới vàxây dựng, với đội ngũ hơn 7.000 cán bộ, kỹ sữ và công nhân kỹ thuật hành nghềgiàu kinh nghiệm thi công xây lắp.

Trải qua 40 năm xây dựng, phát triển và trưởng thành, Tổng công ty xâydựng và phát triển hạ tầng đã khẳng định được thế mạnh của một đơn vị chuyênngành trong thi công xây lắp và ngày càng được sự tín nhiệm của chủ đầu tưtrong nước và ngoài nước, trở thành một đối tác quan trọng đối với các chủ đầutư Đứng trước đòi hỏi ngày càng cao trong xây ựng hiện đại, trong những nămgần đây, Tổng công ty xây dựng và phát triển hạ tầng đã và đang tích cực đổimới công nghệ, đổi mới thiết bị, đồng thời không ngừng học hỏi để nắm bắt thịtrường thông tin mới, phục vụ cho nhu cầu xây dựng trong thế đi lên của xã hội.

Trang 16

2-/ Quá trình hình thành và phát triển của công ty xây dựng 20.

Công ty xây dựng 20 - LICOGI 20 là một doanh nghiệp Nhà nước trựcthuộc Tổng công ty Xây dựng và phát triển hạ tầng (BXD) đã trải qua gần 20năm hoạt động trong lĩnh vực thi công cơ giới và xây dựng cơ bản, đạt đượcnhiều thành tích đáng kể Được thành lập từ những năm đầu của thập kỷ 80,công ty Xây dựng 20 đã tham gia thi công nhiều công trình quan trọng của đấtnước như: đường cao tốc Bắc Thăng Long - Nội Bài, nhà ga T1 sân bay Nội Bài,nhà máy Bột ngọt MIWON, nhà máy nhiệt điện Phả Lại, thuỷ điện Hoà Bình, khu chế xuất An Đồn - Đà Nẵng, khu chế xuất Sóc Sơn - Nội Bài, cũng nhưnhiều công trình lớn nhỏ khác Các công trình này đều vận hành và sử dụng tốt,được đánh giá cao, đã khẳng định khả năng nỗ lực hoạt động của công ty Trongquá trình hình thành và phát triển, công ty Xây dựng 20 đã nhiều lần được Đảngvà Nhà nước khen thưởng về những nỗ lực phấn đấu của công ty trong lĩnh vựcthi công cơ giới và xây dựng cơ bản Có thể khái quát quá trình phát triển củacông ty thành hai giai đoạn chính:

2.1 Giai đoạn từ khi thành lập (1980) đến khi được sắp xếp lại (1993).

Tiền thân của công ty Xây dựng 20 là trung tâm nghiên cứu kinh tế kỹthuật thi công cơ giới trực thuộc Liên hiệp các xí nghiệp thi công cơ giới - Bộxây dựng được thành lập theo Quyết định số 194-BXD-TCCB ngày 21/1/1980.Trong giai đoạn này, do đòi hỏi khách quan cũng như chủ quản để phù hợp vớicơ chế mới, công ty đã trải qua một lần đổi tên gọi như sau:

- Quyết định số 154/BXD-TCLĐ ngày 5/4/1992 đổi tên thành Xí nghiệp xửlý nền móng và thiết kế xây lắp.

Đặc trưng nổi bật trong giai đoạn phát triển này của công ty là tham gia thicông xử lý nền móng, thí nghiệm nền móng và một số ít các công trình xây dựngcó quy mô nhỏ thuộc các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, Hoạtđộng thi công cơ giới của công ty không mang tính cạnh tranh, công ty luônchiếm ưu thế trong lĩnh vực này Đây là những tiền đề, là động lực cho nhữngbước phát triển của công ty.

2.2 Giai đoạn từ khi được thành lập lại (2/1993) cho đến nay.

Cũng như các doanh nghiệp Nhà nước khác cần được sắp xếp lại cho phùhợp với tình hình và định hướng phát triển kinh tế của đất nước trong nền kinhtế chuyển đổi, ngày 20/2/1993, căn cứ vào quy chế thành lập và giải thể doanhnghiệp Nhà nước ban hành kèm theo Nghị định số 388/HĐBT (ngày

Trang 17

20/11/1991) và Nghị định số 156/HĐBT (7/5/1992) sửa đổi bổ sung Nghị địnhsố 388/HĐBT, Bộ trưởng Bộ xây dựng đã ký Quyết định số 061A/BXD/TCLĐngày 20/2/1993 thành lập lại doanh nghiệp Nhà nước với tên gọi là xí nghiệp xửlý nền móng xây dựng trực thuộc Tổng công ty xây dựng và phát triển hạ tầng,theo hình thức hạch toán kinh tế độc lập Quyết định này đánh dấu một bướcchuyển đổi lớn trong quá trình phát triển của công ty, cho phép công ty có đầyđủ điều kiện để phát huy quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, năng độngsáng tạo tìm ra phương hướng và biện pháp phát triển của mình nhằm hoạt độngcó hiệu quả phù hợp với cơ chế kinh tế mới Sau khi được thành lập lại, công tyđã nhanh chóng sắp xếp lại tổ chức, ổn định quá trình sản xuất, bắt kịp nhịp độsôi động đang diễn ra trên thị trường kinh doanh xây dựng Đến đầu năm 1996,công ty được đổi tên thành công ty xây dựng 20 trực thuộc Tổng công ty xâydựng và phát triển hạ tầng, sau khi được sáp nhập thêm một số đội xây dựng từcông ty xây dựng 18 về theo Quyết định số 01/BXD-TCLĐ ngày 2/1/1998 Sựthay đổi này đã giúp công ty mở rộng năng lực sản xuất của mình.

Trong những năm đầu của giai đoạn này, thế mạnh chủ yếu của công ty vẫnlà thi công cơ giới các công trình và hạng mục công trình do Tổng công ty giao.Đây chính là nguồn thu chính của công ty Tuy nhiên, trong những năm gần đâybên cạnh việc thực hiện thi công các công trình do Tổng công ty giao thì công tyđã mạnh dạn tự tìm kiếm và tiêu thụ sản phẩm xây lắp thông qua đấu thầu Đểthích ứng với nền kinh tế thị trường, công ty đã và đang đa dạng hoá ngành nghềhoạt động kinh doanh, nâng cao và cải tiến năng lực máy móc thiết bị thi công,mở rộng thị trường, tìm kiếm và huy động thêm vào nguồn vốn Cụ thể là, ngoàiviệc tiếp tăng cường nhận thầu và thi công các công trình thuộc những ngànhnghề là thế mạnh của công ty như: xây dựng các công trình công nghiệp và dândụng, các công trình thuỷ lợi, thuỷ điện, công ty còn tiến hành đăng ký bổsung một số ngành nghề mới như: thi công các công trình giao thông, nhận thầulắp đặt thiết bị công nghệ, Cùng với việc đa dạng hoá, mở rộng ngành nghề,công ty đã đầu tư đồng bộ một số dây chuyền máy móc thiết bị thi công đườngnhư: búa rung, máy ép thuỷ lực và được Tổng công ty bổ sung thêm một số thiếtbị như: cần trục, máy ép thuỷ lực, nên đã nâng cao ưu thế cạnh tranh trên thịtrường xử lý nền móng mở rộng hoạt động trên thị trường cả nước.

Những nỗ lực kể trên của công ty trong giai đoạn phát triển này đã đem lạinhiều kết quả khả quan Trong đó kết quả đầu tiên phải kể đến là công ty đã tìmđược một chỗ đứng cho mình trên thị trường kinh doanh xây dựng, và vị trí của

Trang 18

công ty trong tổng công ty xây dựng và phát triển hạ tầng Cụ thể là công ty đãtham gia thi công nhiều công trình lớn do Tổng công ty giao và một số côngtrình và hạng mục công trình mà công ty đã thắng thầu như: cầu Bắc ThăngLong - Nội Bài, kính Đáp Cầu, công viên Đống Đa, cọc cát Viện 7 HảiDương, Số vốn kinh doanh của công ty không ngừng tăng lên từ 2.100.000VND khi mới được thành lập, đến nay gần 39 tỉ đồng Từ năm 1995 đến nay,công ty luôn đạt mức tăng trưởng cao của doanh thu cũng như giá trị tổng sảnlượng, mức tăng hàng năm khoảng 17% Tuy nhiên, kể từ năm 1996 đến nay, donhững khó khăn chung của toàn ngành cũng như những hạn chế của công ty,nên doanh thu của công ty đã bị giảm sút đáng kể và thường xuyên không ổnđịnh Chúng ta có thể thấy được qua bảng sau:

BẢNG 1: DOANH THU CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG 20 GIAI ĐOẠN 2000-2003

Qua những đánh giá khái quát trên có thể thấy được đặc trưng nổi bật củacông ty từ khi được thành lập lại đến nay của công ty xây dựng 20 là đã và đangtừng bước thích nghi với cơ chế thị trường tạo nên cái nhìn khả quan về khảnăng phát triển trong hoạt động sản xuất của công ty trước mắt cũng như về lâudài.

II-/ NHỮNG NHÂN TỐ CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG ĐẤU THẦUCỦA CÔNG TY XÂY DỰNG 20.

1-/ Ngành nghề kinh doanh và thị trường hoạt động.

Theo “Chứng chỉ hành nghề kinh doanh” số 411 - BXD/CSXD ngày4/10/1997, công ty xây dựng 20 có năng lực hành nghề xây dựng như sau:

* Thực hiện các công việc xây dựng gồm:

- Nạo vét và bồi đắp mặt bằng, đào đắp công trình.

Trang 19

- Thi công các loại móng công trình.- Xây lắp các kết cấu công trình.

- Lắp đặt các thiết bị cơ - điện - nước công trình.- Hoàn thiện xây dựng.

- Kiểm tra địa chất bằng các phương pháp xuyên tĩnh, nén tĩnh, siêu âm.

* Thực hiện xây dựng các công trình gồm:

- San đắp nền và xử lý nền móng các loại công trình.

- Xây dựng các công trình giao thông nhóm B: đường bộ, sân bay, bến cảng.- Xây dựng các công trình thuỷ lợi: kênh, mương, đê, đập, hồ chứa nướcvừa và nhỏ, ống dẫn, trạm bơm.

- Xây dựng các công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị và khu công nghiệp(đường điện hạ thế, hệ thống cấp thoát nước, vệ sinh môi trường).

- Xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp có giá trị xây lắp bằng1/2 nhóm B.

Như vậy, công ty xây dựng 20 có ngành nghề kinh doanh rộng tạo ra khảnăng nhận thầu thi công và thực hiện khá đa dạng về các chủng loại công trìnhvà chủng loại công việc xây dựng Cùng với điều đó, đối tượng phục vụ củacông ty cũng đa dạng tương ứng và thuộc nhiều khu vực khác nhau cho nêntrong quá trình tìm kiếm thông tin và tạo lập quan hệ cần nắm bắt được đặc điểmkhác biệt và có biện pháp tiếp thị phù hợp với từng đối tượng phục vụ.

Về mặt thị trường, trong những năm gần đây do yêu cầu của sự nghiệpcông nghiệp hoá - hiện đại hoá và sự tăng tích luỹ trong dân nhờ thu nhập đượccải thiện đã làm cho thị trường kinh doanh xây dựng ở Việt Nam đang diễn rarất sôi động, tạo ra nhiều cơ hội kinh doanh cho các đơn vị kinh doanh xây dựngnói chung và công ty xây dựng 20 nói riêng Mặt khác, đường lối đổi mới đúngđắn đã đem lại sự khởi sắc cho hệ thống các doanh nghiệp nói chung và cácdoanh nghiệp xây dựng nói riêng Điều đó làm xuất hiện nhiều doanh nghiệpxây dựng mạnh trực thuộc các Tổng công ty lớn như: Tổng công ty xây dựng HàNội, Tổng công ty xuất nhập khẩu VINACONEX, Tổng công ty xây dựng vàphát triển hạ tầng, Tổng công ty xây dựng Sông Đà Và sự tham gia của cácdoanh nghiệp xây dựng nước ngoài đã làm cho tính cạnh tranh trên thị trườngxây dựng Việt Nam trở nên ngày càng gay gắt tạo ra nhiều thách thức trong việc

Trang 20

cạnh tranh giành cơ hội bao thầu xây lắp của công ty.

Ngoài ra việc tham gia đấu thầu các công trình trong nước đầu tư bằng vốnnước ngoài như FDI, ODA, đòi hỏi công ty phải có khả năng tham gia đấu thầu quốctế.

2-/ Cơ cấu tổ chức quản lý và cơ cấu tổ chức sản xuất.

2.1 Cơ cấu tổ chức quản lý.

Một trong những nhân tố khá quan trọng có ảnh hưởng lớn đến khả năngtrúng thầu của công ty cần phải kể đến đó là cơ cấu tổ chức quản lý Hịên naycông ty có một bộ máy quản lý tinh giản, gọn nhẹ, đủ năng lực và thuận tiện chocông tác quản lý Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty xây dựng 20 có thể đượckhái quát theo sơ đồ sau:

SƠ ĐỒ 2: CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG 20

Theo sơ đồ này, chúng ta có thể thấy được rằng: bộ máy tổ chức quản lýcủa công ty được thiết lập theo kiểu cơ cấu tổ chức trực tuyến chức năng Nghĩalà, trong công ty, giám đốc công ty là người lãnh đạo cao nhất và nắm quyền raquyết định về tất cả các vấn đề sản xuất kinh doanh của công ty Giúp việc vàtham mưu cho giám đốc gồm 02 phó giám đốc và các phòng ban chức năng Cácphòng ban chức năng có nhiệm vụ tham mưu cho toàn bộ hệ thống trực tuyến.Những quyết định quản lý do các phòng ban chức năng nghiên cứu, đề xuất, khiđược giám đốc công ty thông qua mới biến thành mệnh lệnh được truyền đạt từtrên xuống dưới theo tuyến đã quy định

Chức năng, nhiệm vụ cụ thể của từng bộ phận cơ cấu tổ chức bộ máy quản

Phòng Kinh tế - Kế hoạch

Phòng Kế toán tài chính

Phòng Tổ chức hành chính

Phòng Công nghệ

Phòng Vật tư

Giám đốc công ty

Phó giám đốc phụ trách xây dựng

Phó giám đốcphụ trách cơ giới

Trang 21

lý của công ty như sau:

- Giám đốc công ty: là người lãnh đạo cao nhất, quán xuyến các công việccho các phó giám đốc và phòng ban chức năng Giám đốc công ty là người chịutrách nhiệm trước Tổng công ty về việc thực hiện kế hoạch được giao và điềuhành chung mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

- Phó giám đốc: có 02 phó giám đốc.

+ Phó giám đốc cơ giới: phụ trách về lĩnh vực thi công cơ giới.

+ Phó giám đốc xây dựng: giúp giám đốc công ty về lĩnh vực xây dựng.- Phòng tổ chức hành chính: có nhiệm vụ nghiên cứu cải tiến tổ chức quảnlý, xây dựng các chức năng và nhiệm vụ cho các bộ phận, thực hiện tuyển chọn,đề bạt sử dụng cán bộ, lập kế hoạch về nhu cầu lao động, đào tạo phục vụ kịpthời cho nhu cầu sản xuất kinh doanh.

- Phòng kinh tế kế hoạch: có nhiệm vụ lập kế hoạch ngắn hạn và dài hạn,báo cáo về Tổng công ty triển khai thực hiện kế hoạch trong nội bộ công ty, nắmbắt và khai thác các thông tin trên thị trường, lập dự toán thầu các công trình,thu hồi vốn và thanh quyết toán công trình, lập định mức, tính lương.

- Phòng công nghệ thi công: chịu trách nhiệm trong việc xây dựng tiến độthi công các công trình và hạng mục công trình, theo dõi và quản lý hồ sơ dựthầu, tình trạng máy móc thiết bị, sửa chữa và bảo dưỡng máy móc thiết bị củacông ty.

- Phòng tài chính - kế toán: có nhiệm vụ quản lý về mặt tài chính, cung cấptài chính cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cũng như cho các xínghiệp và đội sản xuất trực thuộc Lập báo cáo tài chính hàng kỳ, theo dõi biếnđộng về tài chính, đảm bảo thực hiện tiết kiệm và kinh doanh có lãi.

- Phòng vật tư: có nhiệm vụ tổ chức cung ứng vật tư kịp thời, đồng bộ, đúngsố lượng, chất lượng và chủng loại, lập kế hoạch về cung ứng vật tư, giám sát tìnhhình sử dụng vật tư, tổ chức khai thác sản xuất thu mua vận chuyển bốc dỡ vật tư.

2.2 Cơ cấu tổ chức sản xuất.

Sản phẩm của công ty mang tính đơn chiếc, mỗi một công trình đòi hỏiphải sản xuất thi công trong những điều kiện khác nhau Vì vậy việc tổ chức sảnxuất của công ty thay đổi theo từng công trình cụ thể về cả cơ cấu và nguồnnhân lực.

Trang 22

Tuy nhiên có thể khái quát một sơ đồ tổ chức công trường của công ty mộtcách khái quát nhất theo sơ đồ sau:

Trang 23

Như vậy: cơ cấu tổ chức quản lý và sản xuất của công ty xây dựng 20 làtương đối gọn nhẹ và hợp lý Sự phân công trách nhiệm và quyền hạn là khá rõ.Chính điều này có tác dụng tích cực trong hoạt động quản lý và sản xuất củacông ty Tuy nhiên có thể nhận thấy rằng: công ty chưa có một bộ phận nàochuyên trách về mảng đấu thầu, một bộ phận hết sức quan trọng đối với công ty.

3-/ Đặc điểm về lao động.

Lao động trong ngành xây dựng cơ bản là nguồn gốc sáng tạo ra các côngtrình công nghiệp, dân dụng; là nhân tố cơ bản quyết định nhất của lực lượngsản xuất kinh doanh Khác với các ngành khác, lao động trong ngành xây dựngmang tính không ổn định, thay đổi theo mùa vụ, phải làm việc ngoài trời và luônthay đổi nơi làm việc Vì vậy, trong công tác đấu thầu, lao động là một trong sốcác nhân tố quyết định doanh nghiệp có trúng thầu hay không Bởi lẽ năng lựccủa nhà thầu được thể hiện một phần ở trình độ lao động.

Tính đến ngày 1/2/2000, công ty xây dựng 20 có 268 cán bộ công nhân viên.Trong đó số cán bộ khoa học nghiệp vụ là 85 người, chiếm 31,71% (với 65 ngườiđã qua đại học chiếm 76,47%) và số người đã qua đào tạo trung cấp, cao đẳngchiếm 23,52% Số lao động nữ trong toàn công ty là 27 người chiếm 10,07% thấphơn nhiều so với tỷ lệ lao động nữ chung của toàn ngành (gần 30%) Công ty đã cốgắng không tuyển lao động nữ vào làm những việc nặng nhọc Lực lượng côngnhân sản xuất của công ty là 194 người chiếm 72,88% Số công nhân có bậc thợcao từ bậc 4 trở lên chiếm hơn 50% trong tổng số công nhân sản xuất Với cơ cấulao động như vậy có thể thấy công ty có lực lượng lao động với chất lượng khá caovà cũng đã có sự chuyên môn hoá khá sâu về ngành nghề (xem biểu) tạo nên mộtưu thế cho công ty khi tham gia dự thầu Tuy nhiên công ty không chỉ dừng tại đómà luôn chú trọng đến việc nâng cao trình độ năng lực của cán bộ công nhân viên

Tổ chức hành chính (Trưởng

Phòng kỹ thuật(Trưởng

Chỉ huy trưởng công trình(Giám đốc điều hành)

Phòng vật tư(Trưởng

Ban an toàn lao động

Xưởng sản xuất

và bảo dưỡng thiết bị xe máy

Tổ xây dựng

Tổ trắc địa

Tổ điện nước

Tổ hoàn thiệnQuản lý chung

Phó Giám đốc

Trang 24

để tạo điều kiện ngày càng thuận lợi hơn cho công ty giành thắng lợi khi tham dựthầu.

Trang 25

BIỂU 2: BẢNG TỔNG HỢP LAO ĐỘNG THEO NGÀNH NGHỀ VÀ BẬC THỢ

(Tính đến ngày 01/04/04)

Ngành nghềTổngsốNữNgành nghềTổngsốNữ123Bậc thợ4567

A Cán bộ nghiệp vụ B Công nhân kỹ thuật & LĐ

Trang 26

4-/ Đặc điểm về máy móc thiết bị và cơ sở vật chất.

Trong hồ sơ dự thầu các nhà thầu giới thiệu năng lực về thiết bị và xe máythi công, nó chứng minh cho bên mời thầu về khả năng huy động nguồn lực vềxe máy thi công bảo đảm thi công công trình đáp ứng yêu cầu của chủ đầu tư.Đây là nhân tố ảnh hưởng lớn đến thắng thầu khi tham gia dự thầu Nguồn lựcmáy móc thiết bị và xe máy thi công của doanh nghiệp thể hiện thông qua tổnggiá trị máy móc thiết bị và xe máy thi công hiện có của doanh nghiệp về sốlượng, chủng loại máy móc thiết bị đó Hơn nữa, năng lực về máy móc thiết bịcủa doanh nghiệp còn được thể hiện ở trình độ hiện đại của chúng, tức là máymóc thiết bị của doanh nghiệp sử dụng có hiện đại so với trình độ công nghệhiện tại trong ngành xây dựng hay không Chỉ tiêu này được thể hiện thông quacác thông số kỹ thuật về đặc tính sử dụng, công suất và phương pháp sản xuấtcủa công nghệ, số năm sử dụng, quốc gia sản xuất, và giá trị còn lại của máymóc thiết bị Bên cạnh đó, mức độ hợp lý hay đồng bộ của máy móc thiết bịhiện có của doanh nghiệp cũng phản ánh năng lực bố trí máy móc thiết bị củadoanh nghiệp Đó chính là tính đồng bộ trong sử dụng máy móc thiết bị với điềukiện đặc thù về địa lý, khí hậu, địa chất, nguyên vật liệu, là sự phù hợp giữa giácả và chất lượng cho công nghệ đó sản xuất ra.

Nhận thức được tầm quan trọng của nhân tố này đến khả năng thắng thầucủa mình, công ty luôn chú trọng đến việc đầu tư hợp lý cho máy móc thiết bị.Hàng năm công ty thường xuyên có kế hoạch đầu tư mới và sửa chữa máy mócthiết bị Chính vì vậy công ty có năng lực khá lớn về máy móc thiết bị (xem biểu3).

Trang 27

BẢNG 3: NĂNG LỰC VỀ THIẾT BỊ XE MÁY THI CÔNG CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG 20

STT Tên và ký hiệu máy móc thiết bịlượngSố

Năm đưa vàosử dụng

Nước sảnxuất

Công suất hoặc

đặc trưng kỹ thuậtTự độnghay bán tự động

Giá trịcòn lại(%)Đơn vị tínhCôngsuất

Trang 28

21 Ô tô du lịch 4 99-97 Nhật Số chỗ ngồi 4 2

Trang 29

Trong quá trình thi công các công trình, công ty thường sử dụng số thiết bịxe máy sẵn có đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra một cách độclập Tuy nhiên, hầu hết máy móc thiết bị của công ty đã khấu hao trên 50% giátrị nên đã ảnh hưởng lớn đến năng suất và hiệu quả hoạt động cũng như khảnăng thắng thầu của công ty.

5-/ Đặc điểm về nguyên vật liệu.

Nguyên vật liệu trong xây dựng cơ bản là một trong những yếu tố cơ bảncủa quá trình thi công, nguyên vật liệu trực tiếp tạo nên thực thể của công trình,nếu thiếu nó thì quá trình thi công không thể tiến hành được Nguyên vật liệuchiếm tới 60-80% giá trị công trình, đồng thời nó cũng chiếm tỉ trọng lớn trongcơ cấu vốn của công ty Trong công tác đấu thầu, nguyên vật liệu giữ một vai tròkhá quan trọng, bởi lẽ nó là yếu tố cấu thành đơn giá dự thầu, góp phần quyếtđịnh đến hiệu quả công tác đấu thầu Mặt khác, nguyên vật liệu cũng ảnh hưởngtrực tiếp đến chất lượng công trình Do đó, nó ảnh hưởng đến uy tín của công tykhi tham gia dự thầu.

Trong những năm gần đây, công ty thường xuyên sử dụng các nguyên vậtliệu phổ biến, dễ thu mua nên được quản lý theo nguyên tắc không lưu kho dự trữít Đồng thời thực hiện việc phân cấp quản lý vật tư, giao quyền chủ động cho cấpdưới trong việc mua sắm vật tư trên cơ sở đơn giá dự toán Vì vậy công ty đãgiảm bớt được hao hụt mất mát cũng như tạo khả năng khai thác các nguồnnguyên vật liệu tại chỗ phục vụ cho việc thi công các công trình Cách quản lýnày là phù hợp với cung cách quản lý nguyên vật liệu trong ngành xây dựng là thicông trên địa bàn rộng và luôn thay đổi, thị trường nguyên vật liệu ở nước tatrong những năm gần đây phát triển mạnh và phân bố rộng khắp Việc tận dụngđược nguồn nguyên vật liệu tại chỗ đã có ảnh hưởng tích cực tới giá thành xâylắp, từ đó ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh cũng như khả năng thắng thầu củacông ty.

Trang 30

6-/ Đặc điểm về vốn sản xuất kinh doanh.

Cũng giống như các doanh nghiệp xây dựng khác trong ngành nguồn vốn sửdụng trong sản xuất kinh doanh của công ty là khá lớn và ứ đọng nhiều, hay nóikhác đi vòng quay của vốn rất chậm Chính vì vậy, khả năng về tài chính củacông ty cũng là một trong những yếu tố ảnh hưởng lớn đến lợi thế của công tytrong quá trình tham dự thầu Nhân tố này được thể hiện thông qua chỉ tiêu quymô của vốn kinh doanh cũng như khả năng huy động vốn ngắn hạn và dài hạn củacông ty.

Nguồn vốn của công ty được chia thành vốn cố định và vốn lưu động Vốncố định được sử dụng chủ yếu để mua sắm máy móc thiết bị Còn với vốn lưuđộng, do giá trị sản phẩm xây dựng lớn, chu kỳ sản xuất xây dựng dài, phần xâydựng dở dang có giá trị lớn nên tỷ trọng của vốn lưu động trong vốn sản xuất làcao, đồng thời hiệu quả sử dụng của nó có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả hoạtđộng chung của toàn công ty Khi đánh giá hồ sơ dự thầu của các nhà thầu, chủđầu tư rất quan tâm đến tình hình tài chính nói chung và đặc biệt quan tâm đếntình hình sử dụng và khả năng huy động vốn lưu động để thi công công trình.

Chúng ta có thể xem xét khái quát đặc điểm về vốn và sử dụng vốn củacông ty qua bảng sau:

BẢNG 4: BẢNG CÂN ĐỐI TÀI SẢN - NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY QUA MỘT SỐ NĂM GẦN ĐÂY

A Tổng số TS có27.423.621.362 31.512.392.273 37.109.678.903 39.787.189.925

I TSLĐ16.384.195.122 22.622.865.804 29.392.851.176 31.782.172.918II TSCĐ11.039.426.2408.889.526.9697.717.327.7277.605.017.007

B Tổng số TS nợ27.423.621.362 31.512.392.273 37.109.678.903 39.787.189.925

I Nợ phải trả20.609.234.880 22.049.931.996 27.776.581.837 29.187.176.582II N.vốn chủ sở hữu6.814.186.9829.462.460.2839.333.097.066 10.600.013.3431 N.vốn kinh doanh6.572.069.2599.317.027.5899.317.027.8899.782.782.1971.1 N.vốn kinh doanh5.597.717.9486.042.676.2786.042.676.2786.078.972.1071.2 N.vốn lưu động974.351.3113.274.351.3113.274.351.3113.703.810.090

BẢNG 5: BẢNG TỔNG HỢP BÊN CÓ VÀ BÊN NỢ CỦA 2 NĂM CUỐI

Đơn vị: VND

Trang 31

NămThông tin

tài chính

1 Tổng bên có27.423.621.362 31.512.392.273 37.109.678.903 39.787.189.9252 Tổng bên có thực tế20.609.234.880 22.049.931.996 27.776.581.837 29.187.176.5823 Tổng bên nợ27.423.621.362 31.512.392.273 37.109.678.903 39.787.189.9254 Tổng bên nợ thực tế16.384.195.122 22.622.865.804 29.392.851.176 31.782.172.9185 Lợi nhuận trước

thuế 403.116.056 509.464.520 226.746.510 372.840.1766 Lợi nhuận sau thuế302.337.042382.098.396170.059.882203.180.325

Số liệu hiện nay:

- Tổng số dư tại ngân hàng : 351.896.873- Tổng số khách hàng nợ nhà thầu : 23.059.140.098- Tổng số nhà thầu nợ : 7.292.084.167- Số tiền tín dụng : 9.768.304.905

Qua bảng trên cho thấy, trong những năm vừa qua cho thấy quy mô tàichính của công ty là khá lớn, tăng lên trong các năm tuy nhiên tỷ lệ tăng cònthấp (99 so với 98 tăng 7,2%) Vốn đầu tư vào tài sản lưu động là cao trong cơcấu vốn sản xuất kinh doanh của công ty (97: 71,79%; 98: 79,20%; 99: 79,88%).Trong cơ cấu nguồn vốn, tỷ lệ nợ phải trả của công ty là quá cao (1997:69,97%; 98: 74,85%; 99: 73,35%), tương ứng tỷ lệ vốn nợ/vốn chủ sở hữu cũnglớn (lớn hơn 1) Chính vì vậy, công ty rất rễ gặp rủi ro khi có sự biến động về tàichính Đặc biệt trong 2 năm 97 và 98, nguồn vốn kinh doanh của công ty khôngthay đổi thể hiện sự yếu kém trong hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung vàquản lý tài chính nói riêng Qua đây có thể khẳng định, tình hình tài chính của côngty là không khả quan Đây là một bất lợi của công ty trong công tác tham dự thầu.

III-/ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG ĐẤU THẦU CỦA CÔNG TY XÂYDỰNG 20 TRONG THỜI GIAN VỪA QUA.

1-/ Kết quả của công tác đấu thầu trong một số năm vừa qua.

Là một doanh nghiệp Nhà nước có bề dày lịch sử hình thành và phát triển,tuy nhiên công ty xây dựng 20 mới chỉ thực sự chuyển sang hạch toán kinh tếđộc lập kể từ năm 1993 Hơn nữa, công ty mới sát nhập thêm 1 số đội xây dựngcủa công ty xây dựng 18 kể từ năm 1995 Trong suốt những năm trước đó, hoạtđộng sản xuất kinh doanh của công ty chủyêú là thi công cơ giới Các công trìnhvà hạng mục công trình mà công ty thi công phần lớn là do Tổng công ty giao

Trang 32

cho hoặc được chỉ định thi công từ phía các chủ đầu tư Chính vì vậy, có thểkhẳng định rằng, trong giai đoạn từ khi được thành lập đến khi đổi tên thànhcông ty xây dựng 20 (1995) thì công tác đấu thầu của công ty là quá yếu nếukhông nói là không có Chỉ từ đầu năm 1996, công ty mới từng bước tham giavào quá trình cạnh tranh trực tiếp trên thị trường, khi mà chỉ bằng cách tham giađấu thầu thì công mới có khả năng ký kết được hợp đồng xây dựng và thi côngcơ giới Điều này cũng phù hợp với thực tiễn khách quan từ cả hai phía: môitrường kinh doanh và công ty Bởi vì phương thức đấu thầu chỉ được áp dụngmột cách chuẩn mực tại Việt Nam kể từ khi “Quy chế đấu thầu” được ban hànhkèm theo Nghị định 43/CP của Chính phủ vào ngày 16/7/1996 Đồng thời chỉ từthời điểm đó công ty mới có năng lực tham gia thi công các công trình xâydựng.

Như vậy, nếu xét về mặt thời gian thì công tác đấu thầu mới được thực hiệntại công ty trong vòng hơn 3 năm gần đây Cụ thể công ty đã tham gia đấu thầuvà trúng thầu khoảng 20 công trình và hạng mục công trình, với tổng giá trị nhậnthầu thực hiện là 12.837.014.000 VND Nhìn chung, các công trình mà công tythắng thầu nằm ở địa bàn của miền Bắc, giá trị công trình không lớn, thời gianthực hiện không kéo dài Hơn nữa số lượng các công trình xây dựng còn chiếmtỷ lệ nhỏ mà phần lớn là tham gia thi công cơ giới của các công trình và hạngmục công trình Chúng ta có thể thấy rõ hơn về vấn đề này qua phần “Đánh giátình hình thực hiện hoạt động đấu thầu của công ty xây dựng 20” ở phần sau:

2-/ Quá trình thực hiện hợp đồng đấu thầu của công ty xây dựng 20.

Công tác đấu thầu của công ty cũng như bất kỳ một doanh nghiệp nào trongngành đều chịu ảnh hưởng không nhỏ của quá trình thực hiện Nhận thức đượctầm quan trọng của quá trình thực hiện đối với hoạt động đấu thầu cũng nhưhoạt động sản xuất kinh doanh nói chung của toàn công ty nên ngoài việc coitrọng cải tiến cách thức tổ chức quản lý, ban lãnh đạo của công ty đã lựa chọn ranhững cán bộ có năng lực và kinh nghiệm để giao nắm các trọng trách chủ yếutrong hoạt động đấu thầu.

Về mặt trình tự, có thể phân chia quá trình thực hiện hoạt động đấu thầucủa công ty thành các bước như đã khái quát trong phần 1 cụ thể là:

- Thu thập, tìm kiếm các thông tin về công trình cần đấu thầu.- Tham gia sơ tuyển (nếu có).

- Chuẩn bị và lập hồ sơ dự thầu.

Trang 33

- Nộp hồ sơ dự thầu và tham gia mở thầu.- Ký kết hợp đồng thi công (nếu trúng thầu).

2.1 Tìm kiếm thông tin về công trình cần đấu thầu.

Đây là bước công việc khởi đầu và hết sức quan trọng với hoạt động đấuthầu của công ty bởi lẽ chỉ khi nào biết được những thông tin về công trình cầnđấu thầu thì mới có thể thực hiện được các bước tiếp theo Hiện nay, công việcnày đối với công ty còn khá yếu, chưa có một bộ phận nào trực tiếp đảm nhận,thực hiện Nó được thực hiện bởi tất cả cán bộ công nhân viên trong công ty,thông qua các nguồn thông tin và cách tiếp cận khác nhau, cụ thể là:

Trang 34

BIỂU 6: CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ TRÚNG THẦU CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG 20

TTTên công trìnhĐịa điểmChủ đầu tưhợp đồngGiá trị Thời gianthi côngThành phần công việcPháp nhânđấu thầu

1Câu lạc bộ Hà NộiHà Nội CLB Hà NộiLiên doanh 385.000.0001996

Xây lắp toàn bộ phần san nền,cọc, sàn đài và phần thân tổ hợp

tổng diện tích 3.000m2TCT

2Khu chế xuất Nội BàiHà Nội RENONGTập đoàn 569.800.0001996

Làm toàn bộ phần san lấp mặtbằng và xây dựng hạ tầng vớitổng diện tích 50ha

5Nhà máy bia TIGERHà Tây Công ty Bia Việt Nam 817.880.00096-97 Thi công phần móng và xâydựng phần thân TCT

6Lãnh sứ quán Mỹ tại VNTP HCM Công ty LDViệt - Mỹ 400.400.00098-99Bê tông khối lớn phần thôTCT

7Nhà máy nhiệt điện Phả LạiPhả Lại TCT Điện lực

Trang 35

9NM CB thực phẩm Nghĩa MỹHải Dương

BQL dự ánNMCB thực

phẩm NghĩaMỹ

11 Nhà trụ sở văn phòng HanvicoHải PhòngHanvico322.000.00097-98Xây dựng nhà trụ sở VPCT

12 Viện thông tin khoa học nhânvăn quốc gia Hà Nội

BQL dự ánViệnTTKHXHNV

Quốc gia

100.94097 - Khoan tạo lỗ

- Hạ cọc BTCT 350x350 CT

14 Trường THCS Đống ĐaHà NộiSở GD Hà Nội1.190.00099Xây dựng toàn bộCT

16 Nhà máy đường Nghệ AnNghệ An BQL dự ánNM đườngNghệ An

20 Nhà khách 25B Thanh HoáThanh Hoá2.075.000.000

Trang 37

+ Thu thập các thông tin quảng cáo về các công trình cần đấu thầu trên cácphương tiện thông tin đại chúng như: báo, tạp chí, ti vi, đài, Đồng thời cũngquan tâm đến những công trình dự định được đầu tư trong tương lai gần trên cácphương tiện đó, mà chủ yếu là để xác định chủ đầu tư và nguồn vốn đầu tư.

+ Xây dựng và duy trì những mối quan hệ tốt đối với các cơ quan quản lýNhà nước, các cấp chính quyền để có được những thông tin về kế hoạch đầu tưcủa Bộ, ngành và của Nhà nước.

+ Cố gắng duy trì các mối quan hệ với những chủ đầu tư mà công ty đãtừng có công trình do công ty thi công xây lắp Nhờ vào đó công ty có khả năngnhận được thư mời thầu khi họ có đầu tư mới.

+ Sử dụng môi giới để tìm kiếm thông tin về các công trình cần đấu thầu.Đây cũng là một nguồn thông tin khá quan trọng Tuy nhiên, công ty mới chỉ bắtđầu chú ý đến vì vậy nó chưa thực sự phát huy được hiệu quả.

2.2 Tham gia sơ tuyển (nếu có).

Khi đã có quyết định về việc tham gia đấu thầu, công ty sẽ cử người đểthực hiện theo dõi suốt quá trình đấu thầu và tiếp xúc với chủ đầu tư (thường làngười của phòng kinh tế kế hoạch và phòng công nghệ) Ngoài việc tìm hiểu cácthông tin như thời gian bán hồ sơ mời thầu, các yêu cầu về sơ tuyển, việc tổchức hội nghị tiền đấu thầu, Công ty đồng thời kết hợp với việc Marketing,gây uy tín ban đầu với chủ đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tham giadự thầu sau này của công ty Nếu như chủ đầu tư yêu cầu sơ tuyển nhà thầu thìcông ty thường chuẩn bị luôn hồ sơ dự thầu để nếu như chủ đầu tư yêu cầu thìcông ty có thể đáp ứng ngay Cạnh đó, công ty còn chuẩn bị những tài liệu cầnthiết để giới thiệu năng lực và uy tín của mình một cách đầy đủ và chi tiết hơn.

Có một thực tế trong bước công việc này là: do thời gian chuẩn bị cho bướcsơ tuyển (từ khi có quyết định tham gia đấu thầu đến thời điểm sơ tuyển) thườnglà ngắn Do vậy những thông tin về các đối thủ khác và thị trường thường chưađược nghiên cứu và xem xét chi tiết Vì thế việc lập hồ sơ dự thầu ảnh hưởngkhông nhỏ đến tính cạnh tranh khi đưa ra các giải pháp về kỹ thuật, thi công vàgiá cả Đây còn là một khó khăn của công ty hiện nay.

3-/ Chuẩn bị và nộp hồ sơ dự thầu.

Trong qua trình tham gia đấu thầu xây lắp của công ty thì bước công việcchuẩn bị và nộp hồ sơ dự thầu là bước chủ yếu và phức tạp nhất Trước khi lập

Ngày đăng: 27/10/2012, 15:37

Hình ảnh liên quan

BẢNG 4: BẢNG CÂN ĐỐI TÀI SẢ N- NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY QUA MỘT SỐ NĂM GẦN ĐÂY - Một số Giải pháp nhằm nâng cao khả năng thắng thầu của công ty xây dựng 20 - LICOGI 20 1.doc

BẢNG 4.

BẢNG CÂN ĐỐI TÀI SẢ N- NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY QUA MỘT SỐ NĂM GẦN ĐÂY Xem tại trang 31 của tài liệu.
BẢNG 5: BẢNG TỔNG HỢP BÊN CÓ VÀ BÊN NỢ CỦ A2 NĂM CUỐI - Một số Giải pháp nhằm nâng cao khả năng thắng thầu của công ty xây dựng 20 - LICOGI 20 1.doc

BẢNG 5.

BẢNG TỔNG HỢP BÊN CÓ VÀ BÊN NỢ CỦ A2 NĂM CUỐI Xem tại trang 31 của tài liệu.
BẢNG TỔNG HỢP GIÁ DỰ THẦU - Một số Giải pháp nhằm nâng cao khả năng thắng thầu của công ty xây dựng 20 - LICOGI 20 1.doc
BẢNG TỔNG HỢP GIÁ DỰ THẦU Xem tại trang 41 của tài liệu.
BIỂU: BIỂU ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP CÁC NHÀ THẦU - Một số Giải pháp nhằm nâng cao khả năng thắng thầu của công ty xây dựng 20 - LICOGI 20 1.doc
BIỂU: BIỂU ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP CÁC NHÀ THẦU Xem tại trang 48 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan