Giới thiệu về nhà máy cơ khí ô tô

11 531 0
Giới thiệu về nhà máy cơ khí ô tô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giới thiệu về nhà máykhí ô 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của nhà máy khí ô Nhà máy khí ô tiền thân là một xí nghiệp giới cầu đờng. Sau đó đ- ợc nhà nớc chuyển thành nhà máy công cụ số II thuộc tổng công ty xây dựng điện than. Ngày 1/7/1971 nhà máy đợc đổi thành Nhà máy khí sửa chữa ô Uông Bí, dới sự điều hành và quản lý của tổng công ty xây lắp mỏ than Uông Bí. Đến nay nhà máy khí sửa chữa ô Uông Bí chịu sự điều hành và quản lý trực tiếp của tổng công ty than Việt Nam theo quyết định số 3629/QĐ TCCB ngày 30/11/1996 của Bộ Công nghiệp. 1.2. công nghệ, kết cấu sản xuất và cấu tổ chức quản lý 1.2.1. Công nghệ, kết cấu sản xuất * Phân xởng : - Phân xởng tạo phôi liệu (cơ khí đúc, rèn dập kim loại) những phân x- ởng này nhiệm vụ tạo ra lợng phôi liệu cung cấp cho gia công. - Bộ phận gia công khí: Gia công các chi tiết theo hình dạng, kích thớc xây dựng trên bản vẽ. - Các phân xởng lắp ráp: thể lắp ráp các chi tiết nhỏ thành các sản phẩm. Bên cạnh các phân xởng chính còn các phân xởng phụ trợ : + Vận chuyển. + Cung cấp vật t. + Kiểm tra chất lợng. + Cung cấp năng lợng. Quy trình sửa chữa đại tu ô Xe vào xởng rửa làm sạch tháo dỡ phân loại chi tiết làm sạch chi tiết phục hồi chi tiết lập dự toán mua vật t phụ tùng Gia công công nghệ lắp ráp kiểm tra chất lợng phụ tùng vật t công nghệ vỏ xe kiểm tra chất lợng, gò, hàn sơn lần 1 sơn hoàn thiện lắp ráp hoàn chỉnh chạy toàn bằng thử kiểm tra sau lắp ráp chạy thử hoàn thện làm sạch bóng bề mặt bàn giao cho khách dịch vụ bảo hành sau sửa chữa làm sạch bóng bề mặt Méc mÉu §óc nhiÖt luyÖn RÌn dËp ca s¾t gß hµn lß vËn chuyÓn söa ch÷a x©y dùng c¬ ®iÖn dông C¬ khÝ nhiÖt luyÖn l¾p r¸p thö m¸y s¬n tr¹m ph¸t ®iÖn thµnh phÈm bao b× nén khí Sơ đồ kết cấu sản xuất của nhà máy Giải thích sơ đồ : : Các phần tạo phôi : Các phân xởng sản xuất chính : Các phân xởng sản xuất phụ trợ : Sản phẩm hoàn thành Với kết cấu sản xuất nh vậy đòi hỏi phải tính thống nhất trong toàn nhà máy. Sản xuất phải bài bản và khoa học, nh vậy sản phẩm hàng hóa mới chất lợng đủ sức cạnh tranh trên thị trờng. 1.2.2. cấu tổ chức quản lý của nhà máykhí ô tô: Bao gồm : - Giám đốc. - Các phó giám đốc. - Kế toán trởng và các phòng ban nghiệp vụ. Sơ đồ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của nhà máy. Giám đốc Phó giám đốc kinh tế - đời sống Phó giám đốc kinh tế - sản xuất phòng tổ chức lao động phòng hành chính đời sống phòng tài chính kế toán phòng khách hàng phòng kỹ thuật phòng kcs và điện phòng kế hoạch vật t phân xởng ắc quy phân xởng khí phân xởng sửa chữa Giám đốc nhà máy : Giám đốc nhà máy do hội đồng quản trị của tổng công ty bổ nhiệm. Giám đốc là ngời đại diện pháp nhân của nhà máy, chịu trách nhiệm trớc Tổng giám đốc, trớc hội đồng quản trị của Tổng công ty Than và trớc quan pháp luật về việc quản lý và điều hành mọi hoạt động của nhà máy. Giám đốc là ngời quyền quản lý và điều hành cao nhất trong nhà máy. Phó giám đốc kỹ thuật : Là ngời giúp giám đốc quản lý và chỉ đạo toàn bộ khâu kỹ thuật công nghệ sản xuất của nhà máy. Đợc giám đốc ủy quyền ký thay khi giám đốc vắng mặt. Phó giám đốc kinh tế đời sống: Là ngời giúp giám đốc quản lý chỉ đạo để điều hành các lĩnh vực kinh tế của nhà máy bao gồm phần tài chính, kế toán thống kê, khấu hao tài sản, tiêu thụ sản phẩm, lao động và tiền lơng. Đợc Giám đốc ủy quyền ký thay Giám đốc khi vắng mặt. Khối phòng ban tham mu. - Phòng hành chính - Đời sống : chức năng lập chơng trình kế hoạch công tác của Giám đốc, các phó Giám đốc. Hàng tháng, hàng quí, hàng năm lập trình biểu theo dõi thi hành các quyết định chỉ thị, nghị quyết của cấp trên và nhà máy. Chăm lo đến đời sống của cán bộ công nhân viên trong nhà máy. - Phòng tổ chức lao động tiền lơng - bảo vệ. Tham gia giúp giám đốc để chịu trách nhiệm trớc giám đốc. Thống nhất quản lý chỉ đạo công tác tổ chức cán bộ, đào tạo lao động tiền lơng. Nghiên cứu lập phơng án chấn chỉnh kiện toàn bộ máy quản lý của nhà máy. Giải quyết các chế độ chính sách đối với ngời lao động. - Phòng tài chính, kế toán : nhiệm vụ giúp giám đốc và chịu trách nhiệm trớc giám đốc về khâu tài chính và kế toán. Tổ chức công tác kế toán, công tác thống kê và bộ máy thống kê cho phù hợp với chế quản lý và mô hình tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của nhà máy. Ghi chép, tính toán và phản ánh thực trạng, kịp thời đầy đủ toàn bộ tài sản và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy. - Phòng kế hoạch vật t : nhiệm vụ tham mu giúp giám đốc và chịu trách nhiệm trớc giám đốc về toàn bộ công tác kế hoạch hóa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, phối hợp với các phòng ban chuyên môn nghiệp vụ xây dựng giá thành sản phẩm để làm sở cân đối kế hoạch tài chính của nhà máy. Theo dõi định kỳ việc sử dụng vật t và bảo quản vật t hàng hóa, tổ chức thanh quyết toán và báo cáo kiểm kê định kỳ, thu hồi vật t, phế liệu và giải quyết thanh lý vật t ứ đọng. - Phòng kỹ thuật an toàn : nhiệm vụ tham mu giúp giám đốc và chịu trách nhiệm trớc giám đốc về toàn bộ công tác quản lý kỹ thuật, công nghệ gia công, công nghệ sản xuất, sửa chữa và lắp ráp trang thiết bị, đề ra các biện pháp an toàn đối với ngời lao động. - Phòng KCS và điện : nhiệm vụ kiểm tra, đánh giá đúng chất lợng của từng loại sản phẩm theo tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm hàng hóa mà khách hàng đã lựa chọn và yêu cầu. Lắp đặt và vận hành, cung cấp điện cho sản xuất. - Phòng khách hàng : Là nơi giao dịch trực tiếp với khách hàng. nhiệm vụ khảo sát, thăm dò những yêu cầu cần thiết của khách hàng, lập kế hoạch sửa chữa, lập đơn giá chi tiết cho từng loại sản phẩm do khách hàng yêu cầu. Là nơi ký kết hợp đồng với khách hàng đã đợc giám đốc uỷ quyền. . Khối sản xuất. - Phân xởng khí sửa chữa : nhiệm vụ sản xuất và chế tạo, phục hồi sữa chữa thay thế các chi tiết máy móc. - Phân xởng sản xuất ắc qui: nhiệm vụ sản xuất ra đèn mỏ phục vụ ngành khai thác mỏ. 1.2.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong những năm qua việc sản xuất kinh doanh của nhà máy không đạt hiệu quả. Nguyên nhân do sản xuất và tiêu thụ sản phẩm không đạt kế hoạch thể hiện qua bảng dới đây : Bảng 6 : kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy một số năm. TT Chỉ tiêu ĐVT Năm thực hiện 1999 2000 2001 1 Doanh thu đồng 9.234.347.686 9.439.006.173 15.102.774.51 2 Lợi tức thuế đồng (1.024.573.142) (1.842.355.054) (715.591.02) 3 Tổng quĩ tiền lơng đồng 1.478.751.665 1.245.053.332 1.831.182.56 4 Lơng bình quân 535.780 457.068 646.60 Biểu đồ doanh thu của nhà máy qua các năm Doanh thu triệu đồng 10.000 5.000 9.234 9.439 15.102 Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Sản lợng 1.2.4. Điều kiện làm việc của nhà máy : Với qui mô là một nhà máy khí vì vậy điều kiện làm việc của công nhân trong nhà máy với rất nhiều yếu tố tác động đến sức khỏe và ảnh hởng trực tiếp đến năng xuất và chất lợng sản phẩm: tiếng ồn, độ ẩm, mức độ ô nhiễm môi tr- ờng . Vì vậy tại nhà máy thì việc chấp hành các quy định của nhà nớc về bảo vệ môi trờng, phòng chống cháy nổ, ô nhiễm do sản xuất đợc thực hiện một cách nghiêm túc và đợc mọi công nhân chấp hành rất tốt. - Việc trang bị bảo hộ lao động đợc nhà máy áp dụng đúng với chế độ bảo hộ lao động của nhà nớc qui định. Điều kiện làm việc của nhà máy nếu đợc chấp hành tốt các quy định về ô nhiễm môi trờng, bảo hộ lao động, phòng chống cháy nổ, . nh vậy mới đảm bảo sức khỏe cho cán bộ công nhân viên toàn nhà máy, cống hiến tài năng, trí tuệ của họ cho doanh nghiệp. Từ đó góp phần tích cực vào công việc sản xuất kinh doanh của nhà máy hiệu quả hơn. Đóng và nộp ngân sách cho nhà nớc ngày càng nhiều hơn. Thu nhập của cán bộ công nhân viên nhà máy cũng từ đó đợc nâng lên. 1.2.5. Tình hình tài chính. Tình hình tài chính của nhà máy đợc thể hiện qua bảng dới đây: Bảng 7: Tình hình vốn của nhà máy qua 2 năm Đơn vị : đồng TT Chỉ tiêu Ngày 31/ 12/ 2000 Ngày 31/ 12/ 2001 * Tổng vốn 19.979.263.536 19.665.069.388 1 Vốn lu động 9.202.742.953 10.048.984.038 2 Vốn cố định 10.776.520.583 9.616.085.350 * Trong đó: 1 Nợ phải trả 18.887.685.689 18.572.208.364 2 Vốn chủ sở hữu 1.091.577.847 1.092.861.024 Qua bảng trên ta thấy: Trong những năm qua nhà máy khí trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình, chủ yếu nguồn vốn là vốn vay chiếm phần lớn trong tổng số vốn của nhà máy. Vốn chủ sở hữu chiếm một lợng rất nhỏ. . Giới thiệu về nhà máy cơ khí ô tô 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của nhà máy cơ khí ô tô Nhà máy Cơ khí ô tô tiền thân là một xí nghiệp Cơ giới. ợc nhà nớc chuyển thành nhà máy công cụ số II thuộc tổng công ty xây dựng điện than. Ngày 1/7/1971 nhà máy đợc đổi thành Nhà máy cơ khí sửa chữa ô tô Uông

Ngày đăng: 04/10/2013, 08:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 6: kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy một số năm. - Giới thiệu về nhà máy cơ khí ô tô

Bảng 6.

kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy một số năm Xem tại trang 8 của tài liệu.
1.2.5. Tình hình tài chính. - Giới thiệu về nhà máy cơ khí ô tô

1.2.5..

Tình hình tài chính Xem tại trang 9 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan