CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING VÀ MARKETING

17 2.4K 16
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING VÀ MARKETING

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ LUẬN VỀ MARKETINGMARKETING – MIX 1.1 Các khái niệm bản 1.1.1 Khái niệm Marketing Khái niệm Marketing của Hiệp hội Marketing Mỹ (AMA): “Marketing là thực hiện các hoạt động kinh doanh nhằm hướng vào dòng chuyển vận hàng hóa dịch vụ từ người sản xuất tới người tiêu dùng hoặc người sử dụng”. Theo Ray Corey: “Marketing bao gồm mọi hoạt động mà công ty sử dụng để thích nghi với môi trường của mình một cách sáng tạo lời”. Định nghĩa tổng quát của Philip Kotler cho rằng: “Marketing là một dạng hoạt động của con người nhằm thỏa mãn những nhu cầu mong muốn thông qua trao đổi” 1.1.2 Khái niệm quản trị Marketing 1.1.2.1 Khái niệm Là quá trình lập kế hoạch thực hiện kế hoạch đó, định giá, phân phối, khuyến mãi hàng hóa, dịch vụ hoặc ý tưởng để tạo ra sự trao đổi giữa các nhóm mục tiêu, thỏa mãn những mục tiêu của khách hàng hoặc tổ chức. 1.1.2.2 Vai trò của quản trị marketing  Thúc đẩy tiến trình phát triển đổi mới sản phẩm.  Đóng vai trò trung tâm trong việc dịch chuyển thông tin khách hàng thành các sản phẩm dịch vụ mới.  Định vị sản phẩm trên thị trường.  Marketing vai trò hướng dẫn, chỉ đạo phối hợp các hoạt động sản xuất kinh doanh, là sở để lập kế hoạch kinh doanh chỉ đạo hoạt động của doanh nghiệp. 1.1.3 Khái niệm khách hàng Là mục tiêu của mọi doanh nghiệp. Khách hàng mua sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp là một phần của môi trường bên ngoài. Doanh số là một yếu tố tối quan trọng đối với sự sống còn của một doanh nghiệp. Do vậy các nhà quản trị phải đảm bảo được rằng nhân viên của mình sẽ sản xuất ra các sản phẩm phù hợp với thị hiếu của khách hàng. Nhà quản trị phải làm cho nhân viên của mình hiểu là không khách hàng thì không doanh nghiệp họ sẽ không hội làm việc nữa. Họ phải hiểu rằng doanh thu của doanh nghiệp ảnh hưởng đến tiền lương của họ. Nhiệm vụ của quản trị nhân sự là làm cho các nhân viên hiểu được điều này. 1.1.4 Khái niệm nhu cầu 1.1.4.1 Khái niệm Nhu cầu là cảm giác thiếu hụt một cái gì đó mà con người cảm nhận được. Nhu cầu của con người rất đa dạng phức tạp. Nó bao gồm cả những nhu cầu sinh lí bản về ăn mặc sưởi ấm an toàn tính mạng lẫn những nhu cầu xã hội, về sự thân thiết gần gũi, uy tín cả tình cảm gắn bó, cũng như những nhu cầu cá nhân về tri thức sự thể hiện mình. Nếu nhu cầu không được thỏa mãn thì con người sẽ cảm thấy khổ sở bất hạnh. nếu nhu cầu đó ý nghĩa càng lớn với con người thì nó càng khổ sở hơn. Con người không được thỏa mãn sẽ phải lưạ chọn một trong hai hướng giải quyết: hoặc là bắt tay vào tìm kiếm một đối tượng khả năng thỏa mãn được nhu cầu hoặc cố gắng kiềm chế nó. 1.1.4.2 Phân loại nhu cầu Gồm 5 loại:  Nhu cầu được nói ra  Nhu cầu thực tế  Nhu cầu không nói ra  Nhu cầu được thích thú  Nhu cầu thầm kín 1.1.5 Khái niệm sản phẩm Sản phẩm là những vật thể hữu hình hay vô hình (dịch vụ, ý tưởng) khả năng thoả mãn những nhu cầu nhất định. Một sản phẩm trở thành hàng hoá khi nó được chào bán trên thị trường. Bên cạnh đó, một sản phẩm gồm 3 thành phần bản sau:  Thành phần cốt lõi thể hiện qua công dụng hay lợi ích của sản phẩm.  Thành phẩm sản phẩm hiện thực thể hiện qua đặc điểm của sản phẩm như: nhãn hiệu, kiểu dáng, đóng gói, v.v.  Thành phần bổ sung thể hiện qua những dịch vụ cộng thêm như lắp đặt, giao hàng, bảo hành, v.v. Người bán phải chú ý đến các lợi ích hay dịch vụ khả năng thoả mãn nhu cầu hay ước muốn của khách hàng chứ không phải bán những đặc tính vật chất của sản phẩm. 1.1.6 Khái niệm thị trường Thị trường là tập hợp những người mua hiện thực hay tiềm năng đối với một sản phẩm. Qui mô của thị trường phụ thuộc vào cá nhân nhu cầu những sản phẩm được người khác quan tâm đến sẵn lòng đem đổi những sản phẩm này để lấy cái mà họ mong muốn. Một thị trường thể hình thành xung quanh một sản phẩm, một dịch vụ hoặc bất kỳ cái gì giá trị khác. Không nên quan niệm hạn hẹp thị trường như là một địa điểm diễn ra các quan hệ trao đổi. Trong các xã hội phát triển, thị trường không nhất thiết phải là những địa điểm cụ thể. Một nhà kinh doanh thể quảng cáo một sản phẩm trên chương trình tivi vào giờ tối, nhận đặt hàng của hàng trăm khách qua điện thoại, gửi hàng hoá qua đường bưu điện cho khách hàng trong những ngày sau đó, mà không cần bất kỳ cuộc tiếp xúc nào với người mua. 1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động Marketing 1.2.1 Môi trường bên ngoài 1.2.1.1 Môi trường vĩ mô • Môi trường kinh tế. Các yếu tố kinh tế chi phối hoạt động của công ty như là chính sách kinh tế, tài chính, tiền tệ, tỷ lệ lạm phát, lãi suất ngân hàng, lực lượng lao động,…Ngoài ra, công ty còn phải chú ý đến việc phân bố lợi tức trong xã hội. Xét tổng quát thì bốn yếu tố thuộc lĩnh vực kinh tế mà công ty cần xử là: tỷ lệ phát triển kinh tế, lãi suất, hối suất, tỷ lệ lạm phát. • Môi trường chính trị pháp luật. Bao gồm các chính sách, quy chế, định chế luật, chế độ đãi ngộ, thủ tục quy định của Nhà nước. Luật pháp cùng các quan Nhà nước vai trò điều tiết các hoạt động kinh doanh nhằm mục đích:  Bảo vệ quyền lợi của các công ty trong quan hệ cạnh tranh tránh những hình thức kinh doanh không chính đáng.  Bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng trong các trường hợp khách hàng không được tôn trọng về chất lượng sản phẩm, giá cả, phân phối chiêu thị. Bảo vệ khách hàng chống lại cách thức kinh doanh tuỳ tiện vô trách nhiệm với xã hội của các công ty. • Môi trường văn hoá – xã hội. Bao gồm các yếu tố như nhân khẩu, phong cách sống, xu hướng của nền văn hoá, tỷ lệ tăng dân số, .Những yếu tố này không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi mua hàng nà còn tác động đến nguồn cung ứng sản phẩm, dung lượng thị trường, đặc tính thị trường do đó sẽ tác động đến quyền lựa chọn của người mua. Chẳng hạn như khi một người ý định mua xe gắn máy chưa quyết định mua nhãn hiệu xe nào nhưng thấy các đồng nghiệp sử dụng xe viva thì cũng sẽ khuynh hướng chọn xe viva. • Môi trường tự nhiên. Đó là những vấn đề như: Ô nhiễm môi trường, khan hiếm năng lượng, tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt, nhiên liệu bị khai thác bừa bãi, .Buộc các quan chức năng công ty phải những giải pháp cứu chữa đưa ra các biện pháp thích nghi. • Môi trường công nghệ. Mỗi công nghệ phát sinh sẽ huỷ diệt các công nghệ trước đó không ít thì nhiều. Đây là sự huỷ diệt mang tính sáng tạo. Đối với các công ty thì các yếu tố công nghệ luôn hai mặt. Một mặt tích cực đó là những công nghệ mới sẽ đem lại phương pháp chế tạo mới giúp giảm giá thành, nâng cao chất lượng, giảm chi phí theo quy mô,…Mặt khác công nghệ tiến bộ sẽ là sự lo ngại cho các công ty khi họ không đủ nguồn lực để chạy theo công nghệ 1.2.1.2 Môi trường vi mô • Đối thủ cạnh tranh. Ta đã biết cấu cạnh tranh là sự phân bổ số lượng tầm cỡ các công ty cạnh tranh nhau trong cùng một ngành kinh doanh. cấu cạnh tranh khác nhau sẽ tạo ra động lực cạnh tranh khác nhau. Ngành phân tán manh mún tức là nhiều công ty vừa nhỏ hoạt riêng biệt không sự thống nhất, các công ty dễ phát sinh cạnh tranh về giá cả dẫn đến nhiều nguy hơn là hội. Ngành hợp nhất là ngành sự tương trợ giữa các công ty vì thế cấu cạnh tranh cũng hết sức phức tạp ảnh hưởng trực tiếp đến ngành. • Tình hình thị trường. Là yếu tố chi phối mức độ cạnh tranh giữa các công ty. Nhu cầu thị trường tăng làm giảm áp lực cạnh tranh là sở hàng đầu mở rộng thị phần của công ty ngược lại khi nhu cầu thị trường giảm sút là nguy để công ty tìm cách chống chọi, bảo vệ thị phần của mình. • Khách hàng. Là nhân tố then chốt hết sức quan trọng quyết định đến thành công hay thất bại của công ty. Sự đòi hỏi của khách hàng luôn là thách thức cũng như nó sẽ mở ra những hội mới cho công ty. • Nhà cung cấp. Đối với các công ty sản xuất thương mại thì đây là nhân tố khá quan trọng gắn liền với các quyết định lựa chọn nhà cung ứng hàng hoá cho công ty. Việc lựa chọn nhà cung cấp tốt là một thành công đáng kể trong suốt quá trình kinh doanh của công ty. 1.2.2 Môi trường bên trong • Chiến lược marketing. Nhân tố marketing ngày càng ý nghĩa quan trọng trong kinh doanh nhất là trên quan điểm chiến lược. Nó giúp công ty hướng đạo phối hợp các hoạt động kinh doanh sao cho đạt hiệu quả cao nhất. (Lựa chọn những phân khúc thị trường trọng điểm, hoạch định chiến lược Marketing, định vị thị trường,…). • Nguồn nhân lực. Là nguồn không thể thiếu được là vốn quý nhất của công ty. Việc quản trị nguồn nhân lực thể hiểu là công tác tuyển mộ, sắp xếp, đào tạo điều động nhân sự. Mục tiêu của quản trị nhân lực là phát triển một kế hoạch nhân sự phù hợp với yêu cầu chiến lược của công ty trong cả ngắn hạn dài hạn. • Bản sắc văn hoá công ty. Đó chính là tổng hợp các kinh nghiệm, cá tính phong thái sinh hoạt liên kết với nhau tạo thành động thái hoặc phong cách ứng xử của công ty trong quan hệ với môi trường xung quanh trong cả môi trường riêng. Văn hoá của công ty còn gắn liền với các mục tiêu lâu dài mà công ty theo đuổi qua các chương trình hành động của mình. • sở vật chất, máy móc thiết bị. Những nhân tố này ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Với các doanh nghiệp được trang bị máy móc thiết bị hiện đại sẽ sản xuất ra những sản phẩm chất lượng cao hơn so với các đối thủ cạnh tranh. Ngoài ra, sở hạ tầng, nhà xưởng ảnh hưởng đến khả năng đáp ứng các đơn hàng. Đây cũng là một trong những lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. 1.3 sở nâng cao hiệu quả hoạt động Marketing 1.3.1 Nghiên cứu thị trường Do trong marketing hiện đại, mọi quyết định đều bắt nguồn từ yêu cầu của thị trường, nên thể nói nghiên cứu thị trường là động tác đầu tiên trong qui trình marketing. Nghiên cứu thị trường là một nghiệp vụ vô cùng quan trọng, nếu công tác nghiên cứu thị trường được làm tốt, nó cung cấp đầy đủ thông tin chính xác để giúp người làm marketing đưa ra một chiến lược phù hợp do đó mang lại hiệu quả cao. Ngược lại, nếu công tác nghiên cứu thị trường thu thập về những thông tin không chính xác, không phản ảnh đúng tình hình thực tế thị trường, do không dựa trên sở thông tin vững chắc nên quyết định được đưa ra sẽ không sát với thực tế, dẫn đến hoạt động marketing sẽ không hiệu quả, lãng phí nhân vật lực. • Nghiên cứu định tính Tìm hiểu động cơ, những yếu tố thúc đẩy Ai? Cái gì? Ở đâu? Khi nào? Bằng cách nào? Tại sao? Dựa trên số lượng nhỏ • Nghiên cứu định lượng Đo lường Phân khúc so sánh Dựa trên số lượng lớn nội dung phỏng vấn được sắp xếp chủ ý 1.3.2 Chiến lược sản phẩm - Sản phẩm là tất cả những yếu tố thể thỏa mãn nhu cầu hay ước muốn của khách hàng khả năng đưa ra chào bán trên thị trường với mục đích thu hút sự chú ý mua sắm, sử dụng hay tiêu dùng. - Bao bì sản phẩm: gồm tất cả các hoạt động liên quan đến thiết kế sản xuất bao gói cho sản phẩm. Chức năng của bao bì gồm: - Bảo vệ sản phẩm; - Cung cấp thông tin cho khách hàng (thành phần, địa điểm sản xuất, hạn sử dụng, .); - Kích thích tiêu thụ thông qua kiểu dáng, màu sắc. Nhãn hiệu sản phẩm: gồm thuật ngữ tên gọi, chữ viết, biểu tượng, hình ảnh hay là sự phối hợp giữa chữ hình ảnh được ghi hoặc gắn tên sản phẩm của cá nhân hoặc doanh nghiệp để phân biệt nó với các sản phẩm của đối thủ cạnh tranh. Quyết định về chất lượng của hàng hóa: một trong những công cụ chủ yếu để xác lập vị trí sản phẩm trong tay người bán là chất lượng sản phẩm hàng hóa. Chất lượng hàng hóa bao gồm độ bền của hàng hóa, độ tin cậy, độ chính xác của nó, cách sử dụng đơn giản, sửa chữa đơn giản những tính chất quý báu khác. Một số đặc tính này thể đo lường được một cách khách quan, nhưng theo quan điểm Marketing chất lượng phải được đo lường theo những khái niệm phù hợp với quan điểm của người tiêu dùng. Quyết định về dịch vụ khách hàng: tùy vào từng loại hàng mà tầm quan trọng của dịch vụ khách hàng sẽ khác nhau. Các nhà quản trị Marketing phải quyết định ba vấn đề liên quan đến việc cung cấp dịch vụ cho khách hàng: - Nội dung hay các yếu tố dịch vụ mà khách hàng đòi hỏi khả năng công ty thể cung cấp là gì? Tầm quan trọng tương đối của từng yếu tố dịch vụ đó. - Chất lượng dịch vụ mà doanh nghiệp phải đảm bảo chất lượng cho khách hàng đến mức độ nào so với các đổi thủ cạnh tranh. - Chi phí dịch vụ, tức là khách hàng được cung cấp dịch vụ miễn phí hay theo mức giá cả nào? Lựa chọn hình thức cung cấp dịch vụ: doanh nghiệp tự tổ chức lực lượng cung cấp dịch vụ, dịch vụ được cung cấp bởi các trung gian buôn bán, dịch vụ do tổ chức độc lập bên ngoài doanh nghiệp cung cấp. Khi quyết định về dịch vụ, doanh nghiệp phải căn cứ vào 3 yếu tố chính là nhu cầu của khách hàng, đối thủ cạnh tranh khả năng của doanh nghiệp. Quyết định về chủng loại danh mục sản phẩm: Chủng loại hàng hóa là một nhóm các sản phẩm liên quan chặt chẽ với nhau do giống nhau về chức năng hay do bán chung cho cùng một nhóm khách hàng, hay thông qua cùng những kiểu tổ chức thương mại, hay trong khuôn khổ cùng một dãy giá. Về bề rộng của sản phẩm: doanh nghiệp thể những cách lựa chọn bề rộng chủng loại sản phẩm khác nhau, tùy thuộc vào mục đích mà doanh nghiệp theo đuổi. Một là: phát triển chủng loại. Hai là: bổ sung mặt hàng cho chủng loại sản phẩm. Cách làm này nghĩa là theo bề rộng mà doanh nghiệp đã lựa chọn, doanh nghiệp cố gắng đưa thêm những mặt hàng mới trong khuôn khổ đó. Việc bổ sung sản phẩm xuất phát từ các mục đích sau: - Mong muốn thêm lợi nhuận; - Để lấp chỗ trống trong chủng loại hiện có; - Tận dụng năng lực sản xuất, dịch vụ dư thừa; - Mưu toan trở thành doanh nghiệp chủ chốt với chủng loại đầy đủ. Về danh mục sản phẩm: là tập hợp tất cả các chủng loại hàng hóa các đơn vị hàng hóa do một người bán cụ thể đem chào bán cho người mua. Danh mục hàng hóa được phản ánh qua bề rộng, mức độ phong phú, bề sâu mức độ hài hòa của nó. 1.3.3 Chiến lược giá cả Giá cả là một trong những đặc trưng bản của hàng hóa mà người tiêu dùng nhận thấy một cách trực tiếp nhất. Nó đặc trưng: - Về mặt kinh tế: cần bao nhiêu tiền để được hàng hóa đó; - Về mặt tâm xã hội: thể hiện những giá trị thu được khi tiêu dùng hàng hóa; - Thể hiện chất lượng giả định của hàng hóa. Giá cả là yếu tố duy nhất trong Marketing - Mix tạo ra doanh thu cho doanh nghiệp. Giá cả thể là một chỉ tiêu đánh giá chất lượng của sản phẩm. Đường cung Đường cầu E Qo H×nh 1.2: Định giá sản phẩm theo quan hệ Cung-Cầu P Q * Mục tiêu của chính sách giá trong hoạt động Marketing: đảm bảo không phải đóng cửa sản xuất; tối đa hóa doanh thu; tối đa hóa lợi nhuận; những mục tiêu khác, . * Phương pháp xác định giá: - Định giá từ chi phí: P=Z tb + C th + L o Trong đó: Z tb : là giá thành toàn bộ C th : là các khoản thuế phải nộp tính cho một đơn vị sản phẩm L o : lợi nhuận dự kiến thu được cho một đơn vị sản phẩm. Định giá theo quan hệ cung cầu: Giá cân bằng là mức giá mà ở đó tổng lượng cung bằng tổng lượng cầu, sản lượng tại điểm cân bằng gọi là lượng cân bằng. Định giá nhằm đạt mức lợi nhuận mục tiêu đề ra: Để muốn đạt được lợi nhuận tối đa, cần định giá bằng với chi phí cận biên. thể minh họa ở mô hình sau: Điểm hoà vốn Tổng doanh thu Tổng chi phí Chi Phí cố định Qo Doanh Thu Sản lượng Hình 1.3: Định giá sản phẩm theo lợi nhuận mục tiêu P = MC P = Z tb + C th + Trong đó: B : Tổng lợi nhuận mục tiêu đề ra C th : Các khoản thuế phải nộp tính cho một đơn vị sản phẩm Q : Số lượng sản phẩm tiêu thụ Sản lượng hòa vốn được xác định như sau: Q o = Trong đó: FC : là tổng chi phí cố định; AVC : là chi phí biến đổi bình quân. Định giá theo giá trị cảm nhận: với phương pháp này, công ty định giá bán của mình căn cứ vào cảm nhận của người mua về giá trị chứ không phải chi phí mà họ bỏ ra để sản xuất sản phẩm. Định giá theo mức giá hiện hành trên thị trường: các công ty sẽ lấy giá của đối thủ cạnh tranh làm sở. Họ ít quan tâm đến chi phí sản xuất sản phẩm nhu cầu thị trường. Q B AVCP FC − [...]... tiêu dùng cần - Phân phối làm tăng giá trị hàng hóa vì: + Hàng hóa trong phân phối chịu các thay đổi về vật chất địa lý; + Hàng hóa trong phân phối chịu những thay đổi về không gian thời gian; + Hàng hóa trong phân phối chịu những thay đổi về tâm thương mại Các quyết định phân phối: - Xử đơn đặt hàng - Kho, bãi dự trữ - Khối lượng hàng dự trữ - Vận chuyển Các phương thức phân phối: -... trình truyền thông đảm bảo cho các hoạt động quảng cáo tuân theo một quy trình thống nhất Dưới đây là những quyết định bản trong hoạt động quảng cáo: Xác định mục tiêu quảng cáo: Mục tiêu sẽ chi phối toàn bộ quá trình hoạt động quảng cáo Những mục tiêu này phải xuất phát từ những quyết định về thị trường mục tiêu, về định vị sản phẩm hàng hóa của công ty trên thị trường về Marketing - Mix Xác... người ta dựa vào doanh số để đánh giá hiệu quả của quảng cáo Quảng cáo làm tăng mức độ nhận biết ưa thích hàng hóa lên bao nhiêu cuối cùng làm tăng doanh số lên bao nhiêu Marketing trực tiếp: công cụ này dùng để thông tin một cách trực tiếp cho khách hàng hoặc yêu cầu họ phản ứng lại tại bất kỳ một địa điểm nào Những công cụ chủ yếu của Marketing trực tiếp là: Marketing bằng Catalog, Marketing. .. hóa dịch vụ: Kênh phân phối là con đường mà hàng hóa lưu thông từ các nhà sản xuất đến người tiêu dùng Nhờ nó mà khắc phục được những ngăn cách về thời gian, không gian quyền sở hữu hàng hóa, dịch vụ đối với những người muốn sử dụng chúng Các kênh phân phối hàng hóa dịch vụ gồm 4 kênh phổ biến nhất được thể hiện ở đồ sau: 1 Ng Sản xuất 2 Ng Sản xuất 3 Ng Sản xuất 4 Ng Sản xuất Đại Ng.bán... sách truyền thông của mình bằng với mức ngân sách của các đối thủ cạnh tranh trong khu vực thị trường trong chu kỳ kinh doanh - Phương pháp căn cứ vào mục tiêu nhiệm vụ phải hoàn thành: phương pháp này yêu cầu các doanh nghiệp phải hình thành ngân sách truyền thông của mình trên sở những mục tiêu nhiệm vụ cụ thể cần giải quyết Nghĩa là trước hết phải xác định các công việc truyền thông phải... không cần thiết làm tăng giá bán Những quy định ràng buộc pháp cũng ảnh hưởng đến kiểu kênh Luật pháp ngăn cản việc thiết kế kênh phân phối xu hướng làm giảm cạnh tranh tăng tính độc quyền 1.3.5 Chiến lược chiêu thị (xúc tiến bán hàng) Đây là một trong bốn nhóm công cụ chủ yếu của Marketing - Mix mà doanh nghiệp thể sử dụng để tác động vào thị trường mục tiêu nhằm đạt được mục tiêu kinh... nhỏ nhiều người bán lẻ nhỏ Một đại được sử dụng để phối hợp cung cấp sản phẩm với khối lượng lớn Lựa chọn kênh phân phối: Việc lựa chọn kênh phân phối được tiến hành dựa trên các cơ sở sau: - Những mục tiêu của kênh sẽ định rõ kênh phân phối sẽ vươn tới thị trường nào? Những mục tiêu thể là mức dịch vụ khách hàng, yêu cầu hoạt động giữa các trung gian Các mục tiêu được xác định phụ thuộc vào... nội dung tính chất của thông tin vẻ xác thực đáng tin cậy hơn đối với người tiếp nhận so với quảng cáo; - Không cần cảnh giác: quan hệ công chúng thể tiếp nhận đông đảo khách hàng triển vọng mà họ thường né tránh với nhân viên bán hàng quảng cáo Thông điệp đến với người mua theo dạng thông tin nóng - Giới thiệu cụ thể: quan hệ quần chúng khả năng giới thiệu cụ thể về sản phẩm công... dịch vụ khách hàng, yêu cầu hoạt động giữa các trung gian Các mục tiêu được xác định phụ thuộc vào mục tiêu của Marketing - Mix mục tiêu chiến lược tổng thể của các công ty - Đặc điểm người tiêu thụ cũng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới việc thiết kế kênh Khách hàng càng ở phân tán về địa thì kênh càng dài Nếu khách hàng mua hàng thường xuyên từng lượng nhỏ thì cũng cần kênh dài - Một yếu tố khác... cáo thường được đánh giá dựa trên tính hấp dẫn, tính độc đáo mức độ tin cậy Quyết định phương tiện quảng cáo: căn cứ vào mục tiêu quảng cáo, đối tượng quảng cáo đối tượng khách hàng mà chọn phương tiện truyền tin quảng cáo thể chọn phương tiện truyền tin đại chúng hoặc phương tiện truyền tin chuyên biệt, phương tiện quảng cáo chính phương tiện quảng cáo bổ sung, Đánh giá chương trình quảng . CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING VÀ MARKETING – MIX 1.1 Các khái niệm cơ bản 1.1.1 Khái niệm Marketing Khái niệm Marketing của Hiệp hội Marketing Mỹ. đổi về vật chất và địa lý; + Hàng hóa trong phân phối chịu những thay đổi về không gian và thời gian; + Hàng hóa trong phân phối chịu những thay đổi về

Ngày đăng: 04/10/2013, 01:20

Hình ảnh liên quan

Hình 1.4: Hệ thống kênh phân phối và dịch vụ. - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING VÀ MARKETING

Hình 1.4.

Hệ thống kênh phân phối và dịch vụ Xem tại trang 13 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan