CÁCH PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý

120 1.7K 1
CÁCH PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁCH PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý.docx

Mục lục 1 I.Đọc báo cáo tài chính cần lưu ý các vấn đề sau Đọc báo cáo tài chính cần lưu ý các vấn đề sau - Bạn là chủ một doanh nghiệp vậy khi cầm một bản báo cáo tài chính của kế toán báo cáo lên bạn có bao giờ tự hỏi bạn cần phải bắt đầu từđâu cần phải có những lưu ý gì không? Hay bạn chỉ cần đặt bút ký tin tưởng một cách tuyệt đối vào các kế toán của bạn không bao giờđặt câu hỏi Tại sao? Ví sao?Như thế nào?Ởđâu?Khi nào? Các công ty đại chúng nói chung, DN niêm yết nói riêng đang chuẩn bị công bố báo cáo tài chính (BCTC) đã kiểm toán năm 2008. Do không có điều kiện tiếp xúc với các số liệu kế toán từ chính DN nên NĐT những người sử dụng thông tin tài chính phải trông cậy vào các kiểm toán viên (KTV) - 2 những người được quyền tiếp cận, soát xét mức độ tuân thủ các chuẩn mực kế toán, tài chính của DN. Vậy nhưng, làm thế nào để có thểđọc được thông tin tài chính một cách chuẩn xác nhất? Ngoài những kiến thức tài chính cơ bản, NĐT cần lưu ý một sốđiểm quan trọng mà trong phạm vi bài viết này xin được nêu ngắn gọn như sau: Trước hết, NĐT, các cổđông phải yêu cầu DN công bốđầy đủ BCTC đã kiểm toán đính kèm với báo cáo kiểm toán, kể cả trường hợp công bố BCTC tóm tắt. Ngày 18/02/2009, Tập đoàn Mai Linh đã công bố BCTC tổng hợp năm 2007 trên Báo ĐTCK, kèm theo đầy đủ báo cáo kiểm toán của Công ty TNHH Kiểm toán DTL. Đây là một trong số ít BCTC có kèm theo đầy đủ báo cáo kiểm toán. Điều đáng lưu ý trong báo cáo kiểm toán của DTL là đã thực hiện đúng trách nhiệm của KTV là đưa ra ý kiến "từ chối đưa ra ý kiến" khi BCTC đã được kiểm toán bị hạn chế, bị ngoại trừ nhiều thông tin trọng yếu không đủ cơ sởđể xác nhận. Một BCTC đã kiểm toán thường có 4 loại ý kiến của KTV. Căn cứ vào mỗi loại ý kiến mà NĐT có thểđưa ra nhận định về tình hình làm ăn của DN. Trường hợp thứ nhất là KTV chấp thuận toàn phần khi tất cả thông tin tài chính về cơ bản đã được DN đáp ứng phù hợp với các chuẩn mực tài chính kế toán quy định KTV cho rằng, bản báo cáo này là chấp nhận được, NĐT có thể yên tâm, tin tưởng ra quyết định đầu tư. Trường hợp thứ hai là DN không điều chỉnh số liệu, thông tin theo ý kiến của KTV. Trong trường hợp này, KTV đưa ra ý kiến ngoại trừ. Nghĩa là các thông tin trong BCTC là như vậy, nhưng có tin cậy hay không còn phụ thuộc vào các vấn đề KTV ngoại trừ. Khi không biết chắc chắn các nội dung cần giải 3 trình (mặc dù đã được yêu cầu DN giải trình) thì các KTV có quyền đưa ra ý kiến ngoại trừ. Trường hợp thứ ba là KTV đưa ra ý kiến không chấp nhận, nghĩa là quá trình điều hành DN, lập chứng từ, sổ sách kế toán sai nhiều hơn đúng, sai sót mang tính chất trọng yếu, DN không điều chỉnh theo đề nghị của KTV thông tin tài chính không chấp nhận được, nên KTV đưa ra ý kiến không chấp nhận. Khi KTV đưa ra ý kiến này thì đương nhiên NĐT không thể tin tưởng vào BCTC đó được. Trường hợp thứ tư là KTV đưa ra ý kiến từ chối, vì trong quá trình thực hiện kiểm toán, KTV đã gặp nhiều hạn chế: thời gian quá ngắn, chứng từ hồ không đầy đủ, muốn giải trình vấn đề này, vấn đề khác thì không giải trình… KTV không có cơ sở khẳng định BCTC đó là đúng hay sai. Tình trạng xảy ra phổ biến trong thời gian vừa qua là DN chỉ công bố BCTC tóm tắt ghi chú: BCTC đã được kiểm toán. Tôi cho rằng, ghi như vậy là 4 không có giá trị nếu không đăng đầy đủ các ý kiến của KTV. NĐT cần yêu cầu công ty niêm yết hay cơ quan công bố thông tin cung cấp đầy đủ. Sau khi đã nhận được thông tin đầy đủ, cộng với ý kiến KTV thì NĐT cần xem xét, cân nhắc những điểm sau: - Xem xét công ty kiểm toán đó là công ty như thế nào, đã kiểm toán nhiều DN chưa, có uy tín trên thị trường như thếnào? KTV thực hiện kiểm toán BCTC có nhiều kinh nghiệm hay chưa, có vướng mắc, rủi ro trong quá trình hành nghề hay không?Nếu KTV là người có liên quan đến DN được kiểm toán thì mức độ tin cậy cũng giảm đi. - Xem ý kiến cụ thể của KTV. Nếu họđưa ra ý kiến chấp thuận toàn phần thì yên tâm. Nếu đưa ra ý kiến ngoại trừ thì phải quan tâm đến ý kiến này trên cả hai phương diện: lượng chất. Ngoại trừ nhiều điểm thì tất nhiên sẽ không đáng tin cậy bằng ngoại trừ ít điểm. Ví dụ, ngoại trừ số dư hàng tồn kho rất cần được quan tâm. Nếu là DN dịch vụ, số dư hàng tồn kho không đáng kể, ngoại trừ không ảnh hưởng gì, nhưng nếu là DN sản xuất thì ngoại trừ số dư hàng tồn kho rất nguy hiểm, bởi bản thân giá trị DN nằm trong giá trị hàng tồn kho. Hàng hoá mua vềđể bán, hoặc hàng hoá sản xuất ra chưa bán được hay nguyên liệu nhập vềđể sản xuất… Nếu ngoại trừ tất cả cái đó thì không thể yên tâm hoặc ngoại trừ về số khấu hao tài sản cốđịnh thì NĐT phải phân tích số khấu hao đó là lớn hay nhỏ.Với DN sản xuất, tăng giảm khấu hao là dẫn đến lỗ hoặc lãi ngay lập tức.Nếu DN có tài sản cốđịnh ít thì việc ngoại trừ khấu hao ảnh hưởng không đáng kể.Hoặc vấn đề ngoại trừ khoản dự phòng đầu tư tài chính.Nếu DN đầu tư ít thì có dự phòng hay không cũng không quan trọng. Nhưng nếu DN đầu tư một nửa hoặc 2/3 số vốn vào công ty khác thì khoản dự phòng trở nên rất quan trọng… (Cái này liên quan đến thuật ngữ trọng yếu của kiểm toán - phải 5 xem đối với DN được kiểm toán những chỉ tiêu nào trong BCTC là trọng yếu để kiểm toán) Một điểm nữa, khi đọc báo cáo kiểm toán, NĐT cần phải xem xét có sự thay đổi chính sách kế toán, thay đổi kế toán trưởng, thay đổi ban lãnh đạo hay không.Thoạt tiên, có vẻ như những thông tin này không liên quan, nhưng thực tế lại rất quan trọng.NĐT phải tìm hiểu xem nguyên nhân của việc thay đổi, tác động của việc thay đổi đó. Thay đổi do vấn đề lương, thưởng thì không sao, nhưng nếu do bất đồng trong quan điểm về tuân thủ chuẩn mực kế toán, tài chính thì đó là vấn đề đáng lưu tâm. 6 II.Báo cáo Phân tích tài chính : ý nghĩa phương pháp Ý nghĩa các mục tiêu phân tích báo cáo tài chính Phân tích báo cáo tài chính xét theo nghĩa khái quát đề cập tới nghệ thuật phân tích giải thích các báo cáo tài chính. Để áp dụng hiệu quả nghệ thuật này đòi hỏi phải thiết lập một quy trình có hệ thống logic, có thể sử dụng làm cơ sở cho việc ra quyết định.Trong phân tích cuối cùng, việc ra quyết định là mục đích chủ yếu của phân tích báo cáo tài chính. Dù cho đó là nhà đầu tư cổ phần vốn có tiềm năng, một nhà cho 7 vay tiềm tàng, hay một nhà phân tích tham mưu của một công ty đang được phân tích, thì mục tiêu cuối cùng đều như nhau - đó là cung cấp cơ sở cho việc ra quyết định hợp lý. Các quyết định xem nên mua hay bán cổ phần, nên cho vay hay từ chối hoặc nên lựa chọn giữa cách tiếp tục kiểu trước đây hay là chuyển sang một quy trình mới, tất cả sẽ phần lớn sẽ phụ thuộc vào các kết quả phân tích tài chính có chất lượng. Loại hình quyết định đang được xem xét sẽ là yếu tố quan trọng của phạm vi phân tích, nhưng mục tiêu ra quyết định là không thay đổi. Chẳng hạn, cả những người mua bán cổ phần lẫn nhà cho vay ngân hàng đều phân tích các báo cáo tài chính coi đó như là một công việc hỗ trợ cho việc ra quyết định, tuy nhiên phạm vị chú ý chính trong những phân tích của họ sẽ khác nhau. Nhà cho vay ngân hàng có thể quan tâm nhiều hơn tới khảnăng cơđộng chuyển sang tiền mặt trong thời kỳ ngắn hạn giá trị lý giải của các tài sản có tính cơđộng. Còn các nhà đầu tư cổ phần tiềm năng quan 8 tâm hơn đến khả năng sinh lợi lâu dài cơ cấu vốn. Tuy nhiên, trong cả hai trường hợp, sựđịnh hướng vào việc ra quyết định của công tác phân tích là đặc trưng chung. Có hai mục đích hoặc mục tiêu trung gian trong phân tích báo cáo tài chính, đồng thời là mối quan tâm cho mọi nhà phân tích thông minh. - Thứ nhất, mục tiêu ban đầu của việc phân tích báo cáo tài chính là nhằm để "hiểu được các con số" hoặc để "nắm chắc các con số", tức là sử dụng các công cụ phân tích tài chính như là một phương tiện hỗ trợđể hiểu rõ các số liệu tài chính trong báo cáo. Như vậy, người ta có thểđưa ra nhiều biện pháp phân tích khác nhau nhằm để miêu tả những quan hệ có nhiều ý nghĩa chắt lọc thông tin từ các dữ liệu ban đầu. - Thứ hai, do sựđịnh hướng của công tác phân tích tài chính nhằm vào việc ra quyết định, một mục tiêu quan trọng khác là nhằm đưa ra mộtsở hợp lý cho việc dựđoán tương lai. Trên thực tế, tất cả các công việc ra quyết định, phân tích tài chính hay tất cả những việc tương tựđều nhằm hướng vào tương lai. 9 Do đó, người ta sử dụng các công cụ kĩ thuật phân tích báo cáo tài chính nhằm cố gắng đưa ra đánh giá có căn cứ về tình hình tài chính tương lai của công ty, dựa trên phân tích tình hình tài chính trong quá khứ hiện tại, đưa ra ước tính tốt nhất về khả năng của những sự cố kinh tếtrong tương lai. Trong nhiều trường hợp người ta nhận thấy rằng, phần lớn công việc phân tích báo cáo tài chính bao gồm việc xem xét cẩn thận, tỷ mỉ các báo cáo tài chính, thậm chí cả việc đọc kỹ lưỡng hơn đối với các chú thích việc sắp xếp lại hoặc trình bày lại các số liệu sẵn có đểđáp ứng nhu cầu của người phân tích. Khi đó, người ta có thể hỏi tại sao không thể chấp nhận các báo cáo tài chính đã chuẩn bị theo các mệnh giá, nói cách khác là tại sao lại "can thiệp vào các con số" ngay từđầu? Câu trả lời hiển nhiên là, hầu như luôn luôn phải có can thiệp đôi chút để "hiểu rõ các con số". Nhìn chung, đòi hỏi phải có sự phân tích nào đó với tư cách là bước đầu tiên đối với báo cáo tài chính đã được chuẩn bị nhằm chắt lọc các thông tin từ các số liệu trình bày trong báo cáo. Thứ hai, hầu hết các quyết định được thực hiện trên cơ sở phân tích báo 10 . I.Đọc báo cáo tài chính cần lưu ý các vấn đề sau Đọc báo cáo tài chính cần lưu ý các vấn đề sau - Bạn là chủ một doanh nghiệp vậy khi cầm một bản báo cáo tài. lưu tâm. 6 II .Báo cáo Phân tích tài chính : ý nghĩa và phương pháp Ý nghĩa và các mục tiêu phân tích báo cáo tài chính Phân tích báo cáo tài chính xét theo

Ngày đăng: 03/10/2013, 19:34

Hình ảnh liên quan

Để nắm được một cách đầy đủ thực trạng tài chính cũng như tình hình sử dụng tài sản của doanh nghiệp, cần thiết phải đi sâu xem xét các mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục trong từng báo cáo tài chính và  giữa các báo cáo tài chính với nh - CÁCH PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý

n.

ắm được một cách đầy đủ thực trạng tài chính cũng như tình hình sử dụng tài sản của doanh nghiệp, cần thiết phải đi sâu xem xét các mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục trong từng báo cáo tài chính và giữa các báo cáo tài chính với nh Xem tại trang 18 của tài liệu.
Lập báo cáo tài chính (BCTC) bao gồm 4 báo cáo chính: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và Thuyết  minh báo cáo tài chính - CÁCH PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý

p.

báo cáo tài chính (BCTC) bao gồm 4 báo cáo chính: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và Thuyết minh báo cáo tài chính Xem tại trang 23 của tài liệu.
Phân tích bảng cân đối kế toán (Nguồn: Internet)  - CÁCH PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý

h.

ân tích bảng cân đối kế toán (Nguồn: Internet) Xem tại trang 34 của tài liệu.
• Nguyên tắc chung để lập bảng cân đối kế toá n: - CÁCH PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý

guy.

ên tắc chung để lập bảng cân đối kế toá n: Xem tại trang 48 của tài liệu.
4. Đối với nhà đầu tư: phân tích BCTC giúp hiểu rõ tình hình sức kh ỏe và triển vọng của doanh nghiệp, đểđưa ra quyết định có  nên đầu tư vào doanh nghiệp đó hay không - CÁCH PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý

4..

Đối với nhà đầu tư: phân tích BCTC giúp hiểu rõ tình hình sức kh ỏe và triển vọng của doanh nghiệp, đểđưa ra quyết định có nên đầu tư vào doanh nghiệp đó hay không Xem tại trang 56 của tài liệu.
Báo cáo tài chính là bảng tổng hợp số liệu cuối kỳ của doanh nghiệp, bao gồm: - CÁCH PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý

o.

cáo tài chính là bảng tổng hợp số liệu cuối kỳ của doanh nghiệp, bao gồm: Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng cân đối k ế toán  - CÁCH PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý

Bảng c.

ân đối k ế toán Xem tại trang 65 của tài liệu.
Các số liệu ở trên được trích xuất ra bảng sau: - CÁCH PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý

c.

số liệu ở trên được trích xuất ra bảng sau: Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng cân đối kế toán - CÁCH PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý

Bảng c.

ân đối kế toán Xem tại trang 96 của tài liệu.
Bảng cân đối kế toán (Balance Sheet) là gì? - CÁCH PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý

Bảng c.

ân đối kế toán (Balance Sheet) là gì? Xem tại trang 97 của tài liệu.
Bảng cân đối kế toán (Balance Sheet) là gì? - CÁCH PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý

Bảng c.

ân đối kế toán (Balance Sheet) là gì? Xem tại trang 98 của tài liệu.
Bảng cân đối kế toán (Balance Sheet) là gì? - CÁCH PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý

Bảng c.

ân đối kế toán (Balance Sheet) là gì? Xem tại trang 99 của tài liệu.
Bảng cân đối kế toán (Balance Sheet) là gì? - CÁCH PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý

Bảng c.

ân đối kế toán (Balance Sheet) là gì? Xem tại trang 99 của tài liệu.
Bảng cân đối kế toán (Balance Sheet) là gì? - CÁCH PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý

Bảng c.

ân đối kế toán (Balance Sheet) là gì? Xem tại trang 102 của tài liệu.
Bảng cân đối kế toán (Balance Sheet) là gì? - CÁCH PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý

Bảng c.

ân đối kế toán (Balance Sheet) là gì? Xem tại trang 103 của tài liệu.
Các nội dung cần chú ý trong Bảng cân đối kế toán (1/3) Số liệu: trang 5 của BCTC - CÁCH PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý

c.

nội dung cần chú ý trong Bảng cân đối kế toán (1/3) Số liệu: trang 5 của BCTC Xem tại trang 106 của tài liệu.
Ởđây, nguồn vốn (Nước) là nguồn gốc giúp hình thành nên tài sản (Nước Đá), - CÁCH PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý

y.

nguồn vốn (Nước) là nguồn gốc giúp hình thành nên tài sản (Nước Đá), Xem tại trang 109 của tài liệu.
Tài sản là kết quả, tồn tại dưới dạng hình thái (cả vật chất và tiền tệ, cả vô hình lẫn hữu hình) mà ta có thể nhìn thấy được, còn nguồn vố n là nguyên nhân, là cái  trừu tượng - CÁCH PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý

i.

sản là kết quả, tồn tại dưới dạng hình thái (cả vật chất và tiền tệ, cả vô hình lẫn hữu hình) mà ta có thể nhìn thấy được, còn nguồn vố n là nguyên nhân, là cái trừu tượng Xem tại trang 110 của tài liệu.
Nội dung chính trong bảng Lưu chuyển tiền từ Hoạt động Kinh doanh - CÁCH PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý

i.

dung chính trong bảng Lưu chuyển tiền từ Hoạt động Kinh doanh Xem tại trang 118 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan