NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG và XQUANG THƯỜNG QUY của THOÁI hóa KHỚP LIÊN mấu cột SỐNG THẮT LƯNG

89 135 0
NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG và XQUANG THƯỜNG QUY của THOÁI hóa KHỚP LIÊN mấu cột SỐNG THẮT LƯNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THOA NGHI£N CøU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG Và Xquang thờng quy CủA THOáI HóA KHớp LIÊN MấU CộT SốNG THắT LƯNG LUN VN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI NGUYN TH THOA NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG Và Xquang thờng quy CủA THOáI HóA KHớp LIÊN MấU CộT SốNG THắT LƯNG Chuyờn ngnh : Ni khoa Mã số : 60720140 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Đào Hùng Hạnh HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn này, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ bảo thầy cô, anh chị, gia đình bạn đồng nghiệp Với tất kính trọng lòng biết ơn chân thành, xin gửi lời cảm ơn tới: Đảng ủy, Ban giám hiệu, phòng đào tạo sau đại học, Bộ môn Nội tổng hợp Trường Đại Học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập trường mơn Đảng ủy, Ban giám đốc, Khoa Cơ Xương Khớp Khoa Khám bệnh theo yêu cầu Bệnh viện Bạch Mai giúp đỡ tạo điều kiện cho trình học tập làm nghiên cứu Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: TS Đào Hùng Hạnh, người thầy tận tình hướng dẫn, hết lòng tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt thời gian kể từ xây dựng đề cương đến hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu thầy, cô hội đồng chấm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn ban Lãnh đạo đồng nghiệp Bệnh viện Bắc Thăng Long nơi công tác tạo điều kiện cho tơi có thời gian học tập tốt Cuối cùng, muốn bày tỏ tình yêu biết ơn với gia đình bố mẹ, chồng hậu phương vững để yên tâm học tập Hà Nội, ngày 12 tháng 09 năm 2016 Nguyễn Thị Thoa LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Số liệu trình bày luận văn trung thực, tơi điều tra chưa công bố tài liệu trước Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội ngày 12 tháng 09 năm 2016 Học viên Nguyễn Thị Thoa CÁC CHỮ VIẾT TẮT CSTL : Cột sống thắt lưng CNSH : Chức sinh hoạt n : Số bệnh nhân VAS : Visual Analog Scale BMI : Body Mass Index ODI : Oswestry disability questionaire CT- scanner : Computed Tomography Scanner MRI : Magnetic Resonance Imaging MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm giải phẫu - sinh lý vùng cột sống thắt lưng 1.1.1 Hình thể chung đốt sống thắt lưng 1.1.2 Đĩa đệm 1.1.3 Khớp liên mấu sau 1.1.4 Các dây chằng cột sống thắt lưng 1.2 Đại cương thoái hóa cột sống thắt lưng 10 1.2.1 Nguyên nhân chế bệnh sinh thoái hóa khớp 10 1.2.2 Triệu chứng lâm sàng 11 1.2.3 Triệu chứng cận lâm sàng .14 1.2.4 Chẩn đốn thối hóa khớp liên mấu 18 1.3 Các nghiên cứu Việt Nam giới .23 1.3.1 Các nghiên cứu giới 23 1.3.2 Ở Việt Nam 24 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Địa điểm nghiên cứu 26 2.2 Thời gian nghiên cứu: 8/2015 – 8/2016 26 2.3 Đối tượng nghiên cứu 26 2.3.1 Cỡ mẫu 26 2.3.2 Đối tượng bệnh nhân 26 2.3.3 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân nghiên cứu 26 2.3.4.Tiêu chuẩn loại bênh nhân .26 2.4 Phương pháp nghiên cứu .27 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.4.2 Các tiêu nghiên cứu cụ thể 27 2.4.3 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu .34 3.1 Đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu .35 3.1.1 Đặc điểm tuổi .35 3.1.3 Đặc điểm nghề nghiệp .36 3.1.4 Đặc điểm BMI 37 3.2 Đặc điểm lâm sàng hình ảnh thối hóa khớp liên mấu 38 3.2.1 Tỷ lệ thối hóa khớp liên mấu 38 3.2.2 Mức độ đau theo VAS .38 3.2.3 Tính chất đau 39 3.2.4 Đánh giá theo Lasegue 39 3.2.5 Đánh giá độ giãn cột sống thắt lưng theo Schober 40 3.2.6 Đánh giá tầm vận động 40 3.2.7 Đánh giá chức sinh hoạt theo câu hỏi ODI 41 3.2.8 Vị trí khớp liên mấu thối hóa Xquang 42 3.2.9 Mức độ thối hóa theo Pathria 42 3.3 Mối liên quan lâm sàng hình ảnh Xquang với mức độ nặng thối hóa khớp liên mấu 43 3.3.1 Liên quan mức độ thối hóa với tuổi .43 3.3.2 Mối liên quan mức độ thối hóa với nghề nghiệp 45 3.3.3 Mối liên quan mức độ thối hóa với BMI .46 3.3.4 Mối liên quan mức độ thối hóa với độ giãn CSTL 47 3.3.5 Mối liên quan mức độ thối hóa với tầm vận động động tác gấp .48 3.3.6 Mối liên quan mức độ thối hóa với tầm vận động động tác duỗi 49 3.3.7 Mối liên quan mức độ thối hóa với tầm vận động động tác nghiêng50 3.3.8 Mối liên quan mức độ thoái hóa với tầm vận động động tác xoay 51 3.3.9 Mối liên quan mức độ thối hóa với CNSH theo câu hỏi ODI 52 Chương 4: BÀN LUẬN .53 4.1 Đặc điểm chung 53 4.1.1 Đặc điểm tuổi giới 53 4.1.2 Đặc điểm nghề nghiệp .54 4.1.3 Đặc điểm BMI 54 4.1.4 Đặc điểm hoàn cảnh thời gian xuất hiên bệnh 55 4.2 Đặc điểm lâm sàng hình ảnh thối hóa khớp liên mấu 56 4.2.1 Tỷ lệ thối hóa khớp liên mấu 56 4.2.2 Đánh giá mức độ đau theo VAS 57 4.2.3 Tính chất đau 58 4.2.4 Đánh giá theo Lasegue 59 4.2.5 Đánh giá độ giãn CSTL theo Schober .59 4.2.6 Đánh giá tầm vận động CSTL 59 4.2.7 Đánh giá chức sinh hoạt theo câu hỏi ODI 60 4.2.8 Vị trí khớp liên mấu thối hóa Xquang 61 4.2.9 Mức độ thối hóa theo Pathria 61 4.2.10 Các tổn thương khác Xquang 62 4.3 Mối liên quan lâm sàng hình ảnh Xquang với mức độ nặng thối hóa khớp liên mấu 63 4.3.1 Mối liên quan mức độ thối hóa với tuổi 63 4.3.2 Mối liên quan mức độ thối hóa với BMI .63 4.3.3 Mối liên quan mức độ thối hóa với độ giãn CSTL theo Schober 64 4.3.4 Mối liên quan mức độ thối hóa với tầm vận động 64 4.3.5 Mối liên quan mức độ thối hóa với chức sinh hoạt theo ODI .65 KẾT LUẬN 66 KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm BMI 37 Bảng 3.2 Đặc điểm hoàn cảnh thời gian xuất .37 Bảng 3.3 Tỷ lệ thối hóa khớp liên mấu 38 Bảng 3.4 Mức độ đau theo VAS 38 Bảng 3.5 Tính chất đau 39 Bảng 3.6 Đánh giá theo Lasegue 39 Bảng 3.7 Đánh giá độ giãn CSTL 40 Bảng 3.8 Đánh giá chức sinh hoạt .41 Bảng 3.9 Vị trí khớp thối hóa Xquang 42 Bảng 3.10 Mức độ thối hóa theo Pathria 42 Bảng 3.11 Tổn thương phối hợp Xquang 43 Bảng 3.12 Mối liên quan mức độ thối hóa với tuổi 43 Bảng 3.13 Mối liên quan mức độ thối hóa nghề nghiệp 45 Bảng 3.14 Mối liên quan mức độ thối hóa với BMI 46 Bảng 3.15 Mối liên quan mức độ thối hóa với độ giãn CSTL 47 Bảng 3.16 Mối liên quan với tầm vận động gấp 48 Bảng 3.17 Mối liên quan với tầm vận động duỗi 49 Bảng 3.18 Mối liên quan với tầm vận động nghiêng 50 Bảng 3.19 Mối liên quan với tầm vận động xoay 51 Bảng 3.20 Liên quan với CNSH theo ODI 52 Bảng 4.1 Hệ thống phân loại theo phương pháp chẩn đốn hình ảnh cho thối hóa khớp liên mấu 62 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm tuổi .35 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm giới .36 Biểu đồ 3.3 Phân bố theo nghề nghiệp .36 Biểu đồ 3.4 Đánh giá tầm vận động cột sống thắt lưng 40 Biểu đồ 3.5 Liên quan tuổi với mức độ thối hóa 44 64 4.3.4 Mối liên quan mức độ thối hóa với tầm vận động Vận động cột sống thắt lưng đánh giá vận động gấp, duỗi, nghiêng trái, nghiêng phải, xoay trái xoay phải Ở vùng thắt lưng, khớp liên mấu có xu hướng dọc cong, cấu trúc giải thích vai trò chúng việc hạn chế cử động quay trượt trước, cột sống thắt lưng trung bình quay o, bị hạn chế chủ yếu khớp liên mấu, bị thối hóa khớp liên mấu, động tác duỗi xoay bị hạn chế Theo kết nghiên cứu chúng tôi, dựa vào kết kiểm định xác Fisher kiểm định Phi Cramer's V, mức độ thối hóa khớp liên mấu có liên quan chặt chẽ với tầm vận động CSTL ( có ý nghĩa thống kê với p < 0,05) Điều có nghĩa khớp thối hóa nặng tầm vận động bị hạn chế Đặc biệt động tác duỗi động tác xoay CSTL 4.3.5 Mối liên quan mức độ thối hóa với chức sinh hoạt theo ODI Thối hóa khớp nói chung thối hóa khớp liên mấu nói riêng ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống bệnh nhân Theo kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy, có mối liên hệ chặt chẽ mức độ thối hóa khớp liên mấu với CNSH (p < 0,05) BN thối hóa nặng CNSH kém, thể qua hoạt động chăn sóc cá nhân, nhấc vật nặng, ngồi lâu Do bệnh nhân thối hóa mức độ nặng đau nhiều, hạn chế động tác cột sống thắt lưng gấp, duỗi, nghiêng, xoay nên chức sinh hoạt bị hạn chế 65 66 KẾT LUẬN Nghiên cứu 78 bệnh nhân đau cột sống thắt lưng đến khám khoa Khám Bệnh Theo Yêu Cầu – Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 8/2015 đến tháng 8/2016, rút kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng hình ảnh Xquang thối hóa khớp liên mấu bệnh nhân đau cột sống thắt lưng - Tuổi trung bình: 54,4 ± 9,72 tuổi, lứa tuổi 45 - 65 chiếm 66,7% - Giới nữ chiếm đa số với 81,5% nam chiếm 18,5% - 78,1% bệnh nhân thuộc nhóm nghề lao động nặng tác động nhiều đến cột sống - 70,6% bệnh nhân có BMI mức trung bình, bệnh nhân thừa cân béo phì chiếm 24,3% - 88,5% bệnh nhân khởi phát bệnh tự nhiên Thời gian diễn biến bệnh trung bình 74,7 ± 71,2 tháng, gần tháng, lâu 20 tháng - Tỷ lệ bị thoái hóa khớp liên mấu bệnh nhân đau CSTL 84,78% Ở nhóm bệnh nhân < 45 tuổi có 68,75% bị thối hóa, nhóm 45 - 65 tuổi có 85,9% bệnh nhân bị thối hóa nhóm 65 tuổi 100% bệnh nhân có thối hóa khớp liên mấu - Đau mức độ trung bình VAS - điểm chiếm 92,6%, đau mức độ nhẹ VAS - điểm 7,4%, khơng có bệnh nhân đau mức độ nặng - Đau chỗ chiếm 74,4%, đau lan xuống vùng mông đùi hai bên chiếm 23,1% bệnh nhân đau kiểu rễ - Các nghiệm pháp Lassegue Schober đa số mức tốt: lassegue Phải 79,5% lassegue Trái 78,2% Schober tốt 57,7% 67 - Tầm vận động CSTL bệnh nhân thối hóa khớp liên mấu bị hạn chế nhiều động tác duỗi xoay, động tác gấp nghiêng bị ảnh hưởng - Vị trí hay gặp thối hóa khớp liên mấu L5 - S1 chiếm 93,6%, L4 L5 chiếm 91% - Phân loại mức độ thối hóa khớp liên mấu theo Pathria: thối hóa độ chiếm 64,1%, thối hóa độ 28,2%, thối hóa độ gặp 7,7% - Tổn thương phối hợp thường gặp Xquang là: gai xương thân đốt sống (70,5%), biến dạng gù vẹo cột sống (21,8%) Mối liên quan triệu chứng lâm sàng Xquang với mức độ nặng thoái hóa khớp liên mấu - Có mối liên quan chặt chẽ mức độ thối hóa khớp liên mấu tuổi (p < 0,05), không thấy liên quan với BMI Yếu tố nghề nghiệp có thấy khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) - Có mối liên quan chặt chẽ mức độ thối hóa với độ giãn CSTL theo Schober CNSH theo câu hỏi ODI - Thối hóa khớp liên mấu có liên quan với tầm vận động CSTL, đặc biệt động tác duỗi động tác xoay (p < 0,001) 68 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu chúng tơi nhận thấy, thối hóa khớp liên mấu hay gặp bệnh nhân đau cột sống thắt lưng hay kèm với thối hóa đĩa đệm, thầy thuốc cần phải: - Lưu tâm đến chẩn đoán bệnh - Cần có nghiên cứu thêm hình ảnh thối hóa khớp liên mấu CT, MRI - Cần có nghiên cứu thêm hiệu điều trị đau thối hóa khớp liên mấu phương pháp tiêm Corticoid tăng sáng TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Ngọc Lan (2012), "Bệnh học Cơ Xương Khớp nội khoa" Nhà xuất giáo dục Việt Nam tr 394 Andersson G, Deyo RA, Dworkin SF et al (2015), “Report of the NIH Task Force on Research Standards for Chronic Low Back Pain” Int J Ther Massage Bodywork, pp 16 -33 Gellhorn AC, Katz JN, Suri P(2013), “Osteoarthritis of the spine: the facet joints” Nat Rev Rheumatol pp 216-224 Kalichman L, et al (2008), “Facet joint osteoarthritis and low back pain in the community-based population” Spine (Phila Pa 1976) pp 2560–2565 Lewinnek GE, Warfield CA, (1986), “Facet joint degeneration as a cause of low back pain” Clin Orthop Relat Res pp 216–222 Gellhorn AC, (2011), “Cervical facet-mediated pain” Phys Med Rehabil Clin N Am pp 47–458 Lawrence RC, et al.(1998), “Estimates of the prevalence of arthritis and selected musculoskeletal disorders in the United States” Arthritis Rheum 41:778–799 Suri P, et al (2011), “Does lumbar spinal degeneration begin with the anterior structures? A study of the observed epidemiology in a community-based population” BMC Musculoskelet Disord 12:202 Kirkaldy-Willis W, Farfan H (1982), “Instability of the Lumbar Spine” Clin Orthop Relat Res 165: 110 10 Yong-Hing KK, Kirkaldy-Willis WHW (1983), “The pathophysiology of degenerative disease of the lumbar spine” Orthop Clin North Am 14:491 –504 11 Fujiwara A, et al (1999), “The relationship between facet joint osteoarthritis and disc degeneration of the lumbar spine: an MRI study” Eur Spine J 8: 396 – 401 12 Vernon-Roberts B, Pirie CJ (1977), “Degenerative changes in the intervertebral discs of the lumbar spine and their sequelae” Rheumatol Rehabil 16:13–21 13 Trịnh Văn Minh (1998), "Giải phẫu người (tập 1)" Nhà xuất y hoc Hà Nội, Hà Nội tr 327 - 334 14 Bộ môn Giải Phẫu, Trường Đại Học Y Hà Nội (1998), "Giải phẫu người" Nhà xuất Y học, Hà Nội tr 272 - 276 15 Netter Frank H (Nguyễn Quang Quyền dịch) (2011), "Atlas Giải Phẫu người" Nhà xuất Y học, Hà Nội 16 Đặng Thị Xuân Liễu (2005), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng hình ảnh học bệnh nhân đau dây thần kinh tọa" Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 17 Trần Ngọc Ân (2002), "Bệnh thấp khớp" Nhà xuất Y học, Hà Nội tr 374 - 395 18 Hồ Hữu Lương (2008), "Đau thắt lưng thoát vị đĩa đệm" Nhà xuất Y học, Hà Nội tr 76 - 217 19 Morris JM (1980), “Biomechanics of the lumbar spine” In: Low back pain Finnison BE ed Philadelphia: Lippincotf pp 27 – 43 20 Mooney V Robertson J (1976), “The facet syndrome” Clin Orthop; 115:149-156 21 Carrera GF (1984), “Computed tomography of the lumbar facet joints In: Computed tomography of the spine” Donavan Post MJ, ed Baltimore: Williams & Wilkins pp 485-491 22 Lewin T (1964), “Osteoarthritis in lumbar synovial joints: A morphologic study” ACTA Orthop Scand; 73(suppl.): - 111 23 Pathria M, Sartoris DJ, Resnick D (1987), “Osteoarthritis of the facet joints: accuracy of oblique radiographic assessement” Radiology 164: 227 –230 24 Weishaupt D, Zanetti M, Boos N, Hodler J (1999), “MR imaging and CT in osteoarthritis of the lumbar facet joints” Skeletal Radiol 28:215–219 25 Bệnh học Nội khoa (2012) tập 2, tr 193 26 Butler D, Trafimow JH, Andersson GBJ, McNeill TW, Huckman MS (1990), “Discs degenerate before facets” Spine.;15:111–113 27 Cohen SP, Raja SN(2007), “Pathogenesis, diagnosis, and treatment of lumbar zygapophysial (facet) joint pain”, Anesthesiology, pp 591-614 28 Fujiwara A, Tamai K, Yamato M, et al (1999), “The relationship between facet joint osteoarthritis and disc degeneration of the lumbar spine: an MRI study” Spine 8, pp 396–401 29 Vi Thị Hải (2014), "Đánh giá hiệu tiêm màng cứng qua khe liên đốt L4 - L5 Hydrocortisone acetat điều trị đau dây thần kinh toạ thoát vị đĩa đệm", Luận văn Thạc sỹ y học 30 Cao Hoàng Tâm Phúc (2011), "Đánh giá hiệu kết hợp tiêm Hydrocortison màng cứng phục hồi chức cho bệnh nhân đau dây thần kinh toạ thoát vị đĩa đệm", Luận văn Thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 31 Đỗ Vũ Anh (2013), "Đánh giá hiệu điều trị đau thần kinh toạ thoát vị đĩa đệm phương pháp tiêm corticosteroid ngồi màng cứng", Khố luận tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, Đại học Y Hà Nội 32 Nguyễn Vũ (2008), “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị trượt đốt sống khuyết eo”, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú, Đại học Y Hà Nội 33 Võ Văn Thanh (2014), “Kết điều trị trượt đốt sống thắt lưng L4-L5 phẫu thuật lấy đĩa đệm, cố định cột sống, ghép xương liên thân đốt”, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú, Đại học Y Hà Nội 34 Nguyễn Trung Sơn (2009), “Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng hình ảnh học hội chứng hẹp ống sống thắt lưng -cùng” Luận văn Thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 35 Hu SS et al (2006), "Lumbar disc herniation section of disorders, diseases, and injuries of spine" Current Diagnosis and Treament in Orthopedics pp 246 - 249 36 Fairbank JC, Davis JB (1980), “The Oswestry lowback pain disability question physiotheraphy” 66,pp 271 - 273 37 Cohen SP, Stojanovic MP, Crooks M, Kim P, Schmidt RK, Shields CH, Croll S, Hurley RW (2008), “Lumbar zygapophysial (facet) join radiofrequency denervation success as a function of pain relief during diagnostic medial branch blocks: a multicenter analysis”, Spine 8, pp 498-504 38 Viện Dinh dưỡng (2011 ), “Kết điều tra Thừa cân - béo phì số yếu tố liên quan người Việt Nam 25- 64 tuổi” Truy cập ngày 12/9/2016, trang web http://viendinhduong.vn/news 39 Đỗ Thanh Giang (2012), “Tình trạng dinh dưỡng hiệu số biện pháp can thiệp phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng cho người cao tuổi nơng thơn tỉnh Thái Bình”, Luận án Tiến sỹ Y tế cơng cộng, Đại Học Y Thái Bình 40 Bộ Y tế, Bệnh Viện Bạch Mai (2013), "Các quy trình khoa Cơ Xương Khớp" 41 Fujiwara A, Lim TH, An HS, et al (2000), “The effect of disc degeneration and facet joint osteoarthritis on the segmental flexibility of the lumbar spine” Spine 25, pp 3036–3044 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành Họ tên bệnh nhân: Tuổi: Ngày khám: Mã bệnh nhân: Nghề nghiệp: - Làm ruộng, công nhân - Giáo viên, thợ may, nhân viên văn phòng - Bán hàng, nội trợ - Khác 5.Cân nặng: Cao: III Bệnh sử Thời gian diễn biến bệnh (tháng): Hoàn cảnh xuất bệnh -Tự nhiên - Sau mang vác vật nặng - Sau cử động sai tư - Sau chấn thương Triệu chứng Đau thắt lưng chỗ VAS: Đau lan xuống mông đùi Đau kiểu rễ Đau cách hồi IV Khám lâm sàng Rối loạn cảm giác Rối loạn tròn Teo Khám xương khớp: Biến dạng cột sống Co cứng cạnh sống Điểm đau cột sống Đo độ giãn CSTL: Tốt (1 điểm) : ≥ 14/10 cm Khám cảm giác Dấu hiệu bấm chuông Điểm đau Wallex Giới: Khá (2 điểm) : ≥ 13,5/10 cm Trung bình (3 điểm): ≥ 13/10 cm Kém (4 điểm) : < 13/10 cm Khoảng cách tay đất Tốt (1 điểm): d ≤ cm Khá (2 điểm): cm < d < cm TB (3 điểm): cm < d ≤ cm Kém (4 điểm) : d > cm Lasegue P: Tốt: ≥ 75 độ Lasegue T: Tốt: ≥ 75 độ Khá: ≥ 60 độ Khá: ≥ 60 độ Trung bình: ≥ 45 độ Trung bình: ≥ 45 độ Kém: < 45 độ Kém: < 45 độ Tầm vận động: * Gấp: Tốt (4 điểm) ≥ 70 độ Trung bình (2 điểm) ≥ 40 độ Khá (3 điểm) ≥ 60 độ Kém (1 điểm) < 40 độ * Duỗi Tốt (4 điểm) ≥ 25 độ Trung bình (2 điểm) ≥ 15 độ Khá (3 điểm) ≥ 20 độ Kém (1 điểm) < 15 độ * Nghiêng Tốt (4 điểm) ≥ 30 độ Khá (3 điểm) ≥ 25 độ Trung bình (2 điểm) ≥ 20 độ Kém (1 điểm) < 20 độ * Xoay Tốt (4 điểm) ≥ 25 độ Khá (3 điểm) ≥ 20 độ Trung bình (2 điểm) ≥ 15 độ Kém (1 điểm) < 15 độ V.Cận lâm sàng 1.Xquang: Khớp liên mấu phim thẳng, nghiêng, chếch ¾ phải, trái - Vị trí thối hóa khớp liên mấu - Khơng - Hình ảnh: L3 - L4 - L1 - L2 L4 - L5 - L2 - L3 L5 - S1 Không Hẹp Đặc xương sụn Phì đại khớp Gai xương - Phân độ thối hóa khớp LM: - Các tổn thương khác + Không tổn thương + Biến dạng cột sống + Hẹp lỗ liên hợp + Xẹp đốt sống + Loãng xương + Trượt đốt sống + Gai xương VI Đánh giá chức sinh hoạt bệnh nhân theo câu hỏi ODI: Tốt: < Khá: - Trung bình: - 12 BỘ CÂU HỎI ODI Kém: > 12 I Chăm sóc cá nhân Tự chăm sóc thân bình thường Tự chăm sóc thân gây đau nhiều Tự chăm sóc thân phải chậm cẩn thận đau Cần trợ giúp làm hầu hết việc chăm sóc thân Cần trợ giúp hang ngày hầu hết cơng việc chăm sóc thân Khơng tự chăm sóc thân II Nâng vật nặng Có thể nâng vật nặng mà khơng gây đau thêm Có thể nâng vật nặng gây đau thêm Không nâng vật nặng từ nhà lên đau làm vật vị trí thuận tiện (trên bàn…) Có thể nâng vật nhẹ vừa vật vị trí thuận tiện Chỉ nâng vật nhẹ vị trí thuận tiện Khơng nhấc vật III Đi Đau khoảng cách Đau nên khoảng 1000m 2.Đau nên đượckhoảng 500m Đau nên khoảng 250m Chỉ sử dụng dụng cụ trợ giúp (gậy, nạng…) Khơng đau IV Ngồi Có thể ngồi Chỉ ngồi kiểu ghế phù hợp Đau nên ngồi khoảng Đau nên ngồi khoảng 30 phút Đau nên ngồi khoảng 15 phút Không ngồi đau nhiều THANG ĐIỂM VAS + Thang điểm VAS dùng để đánh giá cảm giác đau chủ quan bệnh nhân thời điểm nghiên cứu + Cấu tạo thước đo VAS: Thang điểm chia 10 vạch (từ - 10, tương đương 10cm) vạch lại chia nhỏ 10mm (tổng 100mm) + Vạch tương ứng không đau = điểm, vạch 10 tối đa đau dội = 10 điểm Cấu tạo thước đo VAS + Cường độ đau tính theo VAS đánh giá theo ba mức sau: Đau nhẹ: - điểm Đau trung bình: - điểm Đau nặng: - 10 điểm ... hóa khớp liên mấu cột sống thắt lưng với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng hình ảnh Xquang thối hóa khớp liên mấu bệnh nhân đau cột sống thắt lưng Tìm hiểu mối liên quan triệu chứng lâm sàng mức...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THOA NGHI£N CøU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG Và Xquang thờng quy CủA THOáI HóA KHớp LIÊN MấU CộT SốNG THắT LƯNG Chuyờn ngnh : Nội... khớp liên mấu chiếm tỷ lệ cao bệnh lý xương khớp Tuy nhiên, Việt Nam bệnh lý quan tâm chưa có nghiên cứu vấn đề này, vậy, tiến hành: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng Xquang thường quy thối hóa khớp

Ngày đăng: 07/06/2020, 11:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Đặc điểm giải phẫu - sinh lý vùng cột sống thắt lưng

    • 1.1.1. Hình thể chung của các đốt sống thắt lưng [14]

    • 1.1.2. Đĩa đệm

    • 1.1.3. Khớp liên mấu sau

    • 1.1.4. Các dây chằng cột sống thắt lưng

    • 1.2. Đại cương thoái hóa cột sống thắt lưng

      • 1.2.1. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh thoái hóa khớp

      • 1.2.2. Triệu chứng lâm sàng

      • 1.2.3. Triệu chứng cận lâm sàng

      • 1.2.4. Chẩn đoán thoái hóa khớp liên mấu

      • 1.3. Các nghiên cứu ở Việt Nam và trên thế giới

        • 1.3.1. Các nghiên cứu trên thế giới

        • 1.3.2. Ở Việt Nam

        • 2.1. Địa điểm nghiên cứu

        • 2.2. Thời gian nghiên cứu: 8/2015 – 8/2016

        • 2.3. Đối tượng nghiên cứu

          • 2.3.1. Cỡ mẫu

          • 2.3.2. Đối tượng bệnh nhân

          • 2.3.3. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân nghiên cứu

          • 2.3.4.Tiêu chuẩn loại bênh nhân

          • 2.4. Phương pháp nghiên cứu

            • 2.4.1. Thiết kế nghiên cứu

            • 2.4.2. Các chỉ tiêu nghiên cứu cụ thể

            • 2.4.3. Khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu

            • 3.1. Đặc điểm chung của nhóm đối tượng nghiên cứu

              • 3.1.1. Đặc điểm về tuổi

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan