ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU và tác DỤNG KHÔNG MONG MUỐN của PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN ROPIVACAIN LIÊN tục QUA vết mổ SAU PHẪU THUẬT TIM hở

93 108 0
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU và tác DỤNG KHÔNG MONG MUỐN của PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN ROPIVACAIN LIÊN tục QUA vết mổ SAU PHẪU THUẬT TIM hở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN TRUNG HIẾU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU VÀ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN ROPIVACAIN LIÊN TỤC QUA VẾT MỔ SAU PHẪU THUẬT TIM HỞ LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II Hà nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN TRUNG HIẾU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU CỦA PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN ROPIVACAIN LIÊN TỤC QUA VẾT MỔ SAU PHẪU THUẬT TIM HỞ Chuyên ngành : Gây mê hồi sức Mã số : 62723301 LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN HỮU TÚ Hà nội - 2019 LỜI CẢM ƠN - Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Nguyễn Hữu Tú, người thầy trực tiếp hướng dẫn, giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn - Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo Bộ môn Gây mê hồi sức Trường đại học Y Hà nội tận tình truyền đạt kiến thức quý báu, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu - Tôi xin chân thành cảm ơn GS.TS Lê Ngọc Thành, phẫu thuật viên, tập thể Khoa Gây mê hồi sức ngoại tim mạch – Trung tâm tim mạch – Bệnh viện E tạo điều kiện trực tiếp giúp đỡ thực nghiên cứu - Tôi xin cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Bộ môn Gây mê Hồi sức - Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận án - Tơi xin cảm ơn bệnh nhân gia đình bệnh nhân, người sẵn lòng đồng ý nhiệt tình tham gia vào nghiên cứu - Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình tơi, ln đồng hành tơi, dành tình cảm, thời gian vật chất suốt thời gian học tập nghiên cứu - Cảm ơn bạn đồng nghiệp, bạn bè, gia đình động viên, khích lệ giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu khoa học - Mặc dù cố gắng nhiều, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót tơi mong nhận thông cảm, dẫn, giúp đỡ đóng góp ý kiến nhà khoa học, quý thầy cô bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 03 tháng 10 năm 2019 Nguyễn Trung Hiếu LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Trung Hiếu, học viên chuyên khoa cấp II khóa 31, Chuyên nghành Gây mê hồi sức - Trường Đại học Y Hà Nội xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn GS.TS Nguyễn Hữu Tú – Phó hiệu trưởng, Trưởng Bộ mơn Gây mê hồi sức Trường đại học Y hà nội Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà nội, ngày 03 tháng 10 năm 2019 Nguyễn Trung Hiếu DANH MỤC VIẾT TẮT ASA : Hội Gây mê Hoa Kỳ (American Society o fAnesthesiologists) Max : Tối đa Min : Tối thiểu NKQ :Nội khí quản NSAIDs : Thuốc chống viêm giảm đau khơng steroid (Nonsteroidal anti-inflammatory drugs) Opioids : Các thuốc giảm đau họ morphin PCA : Giảm đau bệnh nhân tự kiểm sốt (Patient - Controlled Analgesia) PONV : Buồn nơn và/hoặc nôn sau phẫu thuật (Postoperative Nausea and/or Vomitting) SpO2 : Độ bão hoà oxy máu mao mạch (Saturation Pulse Oxygen) TDKMM : Tác dụng không mong muốn VAS : Thang điểm nhìn hình đồng dạng (Visual Analogue Scale) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đau 1.1.1 Định nghĩa đau 1.1.2 Cơ sở cảm giác đau .3 1.1.3 Ảnh hưởng đau sau mổ lên thể 1.2 Các phương pháp đánh giá đau 11 1.2.1 Thang điểm nhìn hình đồng dạng VAS (Visual Analog Scale) .11 1.2.2 Thang điểm lượng giá trả lời số (VNRS: Verbal Numeric Rating Scale) .12 1.2.3 Thang điểm theo phân loại (CRS: Categorical Rating Scale) 12 1.3 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢM ĐAU TRONG VÀ SAU MỔ TIM HỞ 13 1.3.1 Đau mổ tim 13 1.3.2 Các phương pháp giảm đau mổ tim hở 13 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 21 2.1.2 Tiêu chuẩn đưa khỏi nghiên cứu 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu .21 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 21 2.2.2 Cỡ mẫu 21 2.3 Các tiêu đánh giá 22 2.3.1 Các tiêu chí chung 22 2.3.2 Tiêu chí liên quan đến hiệu giảm đau sau mổ 25 2.3.3 Tiêu chí liên quan đến tác dụng không mong muốn 26 2.4 Thời điểm thu thập số liệu 27 Số liệu thu thập thời điểm khác ghi lại mẫu bệnh án nghiên cứu theo trình tự thời gian sau: 27 2.5 Các phương tiện sử dụng nghiên cứu 28 2.6 Tiến hành nghiên cứu 29 2.6.1 Thiết kế nghiên cứu giảm đau sau mổ .30 2.6.2 Phát xử trí biến chứng: .31 2.7 Xử lí số liệu 32 2.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .33 2.9 Sơ đồ nghiên cứu 34 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu, đặc điểm gây mê phẫu thuật .35 3.1.1 Đặc điểm chung .35 3.1.2 Đặc điểm gây mê, phẫu thuật tuần hoàn thể 38 3.2 Hiệu giảm đau sau mổ 39 3.2.1 Lượng morphin tiêu thụ 39 3.2.2 Điểm đau VAS 40 3.3 Đo chức hô hấp 42 3.4 Sự ổn định HATB tần số tim sau mổ .44 3.4 Ảnh hưởng lên hô hấp tác dụng không mong muốn khác 46 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 52 4.1 ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU, GÂY MÊ VÀ PHẪU THUẬT 52 4.1.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 52 4.1.2 ĐẶC ĐIỂM GÂY MÊ, PHẪU THUẬT VÀ THNCT 54 4.2 Hiệu giảm đau sau mổ 56 4.2.1 Điểm đau VAS 56 4.2.2 Lượng morphin tiêu thụ qua PCA tĩnh mạch 59 4.3 Ảnh hưởng lên chức hơ hấp tuần hồn 60 4.3.1 Ảnh hưởng lên hô hấp .60 4.3.2 Ảnh hưởng lên tuần hoàn 62 4.4 Thời gian thở máy rút NKQ 63 4.5 Thời gian phải điều trị phòng hồi sức, thời gian nằm viện 63 4.6 Các tác dụng không mong muốn khác .65 4.6.1 Buồn nôn nôn .65 4.6.2 Ngứa 66 4.6.3 Bí tiểu 66 4.6.4 Ngộ độc thuốc tê .67 4.6.5 Nhiễm trùng vết mổ 67 4.6.6 Các vấn đề liên quan tới đặt rút catheter qua vết mổ 67 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 phẫu thuật phụ khoa, cắt tiền liệt tuyến cho kết tỉ lệ PONV nhóm truyền thuốc tê liên tục thấp nhóm chứng 4.6.2 Ngứa Nguyên nhân gây ngứa morphin chưa rõ ràng tác dụng trực tiếp trung tâm giải phóng histamin Morphin gây giãn mạch máu da, khiến cho da vùng mặt, cổ vùng ngực trở nên đỏ Những thay đổi tác dụng giải phóng histamin, đổ mồ hôi ngứa xuất sau sử dụng morphin đường tĩnh mạch [61] Trong nghiên cứu chúng tơi có số bệnh nhân xuất triệu chứng ngứa 3% - 5% khơng có khác biệt thống kê nhóm 4.6.3 Bí tiểu Là tác dụng không mong muốn sử dụng morphin Bí tiểu morphin sử dụng đường khoang nhện nhiều đường tiêm bắp tĩnh mạch dùng liều opioid tương đương Bí tiểu opioid KDN tác dụng lên receptor đốt tủy vùng Sự tương tác làm tăng ức chế đường hệ thống thần kinh phó giao cảm vùng cùng, gây giãn bàng quang tăng dung tích tối đa bàng quang dẫn đến bí tiểu Mặt khác bệnh nhân nghiên cứu thường rút xông tiểu vào sáng ngày thứ sau mổ nên nhóm khơng có trường hợp bí tiểu phải can thiệp Nghiên cứu tác giả trước khơng nhắc đến vấn đề [6], [7] 4.6.4 Ngộ độc thuốc tê Khi nồng độ thuốc tê thấm vào máu đủ cao dẫn đến ngộ độc Trong nghiên cứu khơng thấy có trường hợp có dấu hiệu ngộ độc thuốc tê Kết tương tự nghiên cứu khác Theo Dowling cộng khơng có trường hợp ghi nhận ngộ độc thuốc tê khơng có bệnh nhân phải loại khỏi nghiên cứu mà liên quan tới ngộ độc thuốc tê [7] Tác giả Ioannis Koukis cộng khơng thấy 66 có trường hợp ngộ độc thuốc tê có liên quan tới ngộ độc thuốc tê tổng số 76 bệnh nhân tham gia nghiên cứu [53] 4.6.5 Nhiễm trùng vết mổ Đây vấn đề quan tâm lựa chọn phương pháp giảm đau truyền thuốc tê liên tục qua vết mổ Tuy nhiên nghiên cứu không ghi nhận trường hợp có biểu nhiễm trùng vết mổ nhóm Điều số lượng bệnh nhân nghiên cứu chưa đủ nhiều Tác giả Dowling với tổng số 35 bệnh nhân nhóm nghiên cứu khơng thấy có khác biệt nhóm tỉ lệ nhiễm trùng vết mổ trình liền vết mổ [7] Ioannis Koukis với 76 bệnh nhân truyền liên tục khơng có trường hợp nhiễm trùng vết mổ hay chậm liền vết mổ [53] 4.6.6 Các vấn đề liên quan tới đặt rút catheter qua vết mổ Đây kỹ thuật đơn giản dễ thực đặc biệt thực phẫu thuật viên Do tổng số 30 bệnh nhân nghiên cứu chúng tơi khơng thấy có khó khăn hay biến chứng liên quan tới việc đặt hay rút catheter Kết tương tự nhiều nghiên cứu trước [6], [7], [53] KẾT LUẬN Hiệu giảm đau sau mổ - Truyền ropivacain liên tục qua catheter đặt vết mổ (có khơng có phối hợp với PCA morphin tĩnh mạch cần) tác dụng giảm đau sau mổ tốt so với nhóm sử dụng PCA morphin tĩnh mạch Điểm đau VAS trung bình đánh giá tất thời điểm nghiên cứu kể bệnh nhân nằm yên hay vận động nhóm truyền thuốc tê liên tục thấp so với nhóm PCA đơn có ý nghĩa thống kê 67 - Tổng lượng morphin theo nhu cầu nhóm truyền ropivacain liên tục qua catheter đặt vết mổ (có khơng có phối hợp với PCA morphin tĩnh mạch cần) thấp nhiều so với nhóm sử dụng PCA morphin đơn thuần, khác biệt có ý nghĩa thống kê Tác dụng không mong muốn - Tỉ lệ PONV nhóm truyền thuốc tê liên tục qua vết mổ thấp có ý nghĩa thống kê so với nhóm PCA - Thời gian thở máy, thời gian rút NKQ khơng có khác biệt nhóm - Khơng có bệnh nhân nhiễm trùng vết mổ, ngộ độc thuốc tê, hay biến chứng liên quan đến đặt rút catheter vết mổ - Ngoài TDKMM khác ngứa, bí tiểu, đau đầu khơng thấy khác biệt nhóm với tỉ lệ gặp phải thấp TÀI LIỆU THAM KHẢO Marek Zubrzycki1, Andreas Liebold1, Christian Skrabal, et al (2018) Assessment and pathophysiology of pain in cardiac surgery Journal of Pain Research 2018, 11, 1599–1611 Mark A Chaney, et al (2005) How Important Is Postoperative Pain After Cardiac Surgery Journal of Cardiothoracic and Vascular Anesthesia, Vol 19, No (December), 705-707 Razieh Parizad, Farahnaz Abdolahzadeh, Mitra Mousavi-Shabestari (2014) Pain after Cardiac Surgery: A Review of the Assessment and Management Crescent Journal of Medical and Biological Sciences, Vol 1(4), 113-117 Lahtinen, Pasi (2012) Pain after Coronary Artery Bypass Grafting Surgery Clinical studies of acute and persistent postoperative pain Dissertations in Health Sciences, 126, 57 Brenda Nachiyunde, Louisa Lam (2018) The Efficacy of Different Modes of Analgesia in Postoperative Pain Management and Early Mobilization in Postoperative Cardiac Surgical Patients: A Systematic Review Annals of Cardiac Anaesthesia, Vol 21(4), 363 – 370 Serena S Hong, Maree A, Milross et al (2018) Effect of Continuous Local Anesthetic in Post–Cardiac Surgery Patients: A Systematic Review Pain Medicine, 19, 1077–1090 Robert Dowling, Kenneth Thielmeier (2003) Improved pain control after cardiac surgery: Results of a randomized, double-blind, clinical trial J Thorac Cardiovasc Surg, 126, 1271-8 Walder (2001) Efficacy and safety of patient-controlled opioid analgesia for acute postoperative pain Acta Anaesthesiol Scand, 45, 795-804 Kenneth S Latta (2002) Meperidine: A Critical Review American Journal of Therapeutics, 9, 53–68 10 Phạm Gia Cường (2001) Đau, Nhà xuất y học 11 Morgan G.E., Mikhail M.S., Murray M.J (2005) Pain management, Clinical Anesthesiology, 4th Edition 12 Lê Lan Phương (2007) Những thay đổi số thơng khí ngồi khí máu động mạch giai đoạn sớm sau phẫu thuật tim hở, Luận án Tiến sĩ y học, Học viện Quân Y 13 Phạm Thị Minh Đức (1996) Sinh lý đau, Chuyên đề sinh lý học, Tập I, Nhà xuất y học 14 Sinatra, R (2010) Causes and Consequences of Inadequate Management of Acute Pain Pain Medicine, 11(12), 1859-1871 15 Tong J Gan (2017) Poorly controlled postoperative pain: prevalence consequences and prevention Journal of Pain Research, 10, 2287-2298 16 Craig D.B (1981) Postoperative recovery of pulmonary function Anesth Analg, 60, 46-52 17 Wu C.L., Caldwell M.D (2002) Effect of post - operative analgesia on patient morbidity Best Practice & Research Clinical Anaesthesiology, 16(4), 549-63 18 Gan TJ, Habib AS, Miller TE et al (2016) Incidence, patient satisfaction and perceptions of post-surgical pain: results from US national survey Curr Med Res Opin, 30(1), 149-160 19 Apfelbaum JL, Chen C, Mehta SS, Gan TJ Postoperative pain experience: results from a national survey suggest postoperative pain continues to be undermanaged (2003) Anesth Analg, 97(2), 534–540 20 Chan EY, Blyth FM, Nairn L, Fransen M (2013) Acute postoperative pain following hospital discharge after total knee arthroplasty Osteoarthritis Cartilage, 21(9), 1257–1263 21 Pettersson P.H., Settergren G., Owall A (2004) Similar pain scores after early and late extubation in heart surgery with cardiopulmonary bypass Journal of Cardiothoracic and Vascular Anesthesia, 18(1), pp, 64-7 22 Jensen M.P., Karly P., Braver S (1986) The measurement of clinical pain intensity: A comparison of six methods Pain, 27, 117-26 23 Chanques G., Viel E., Constantin J.M., Jung B., de Lattre S., Carr J., Cisse M., Lefrant J.Y., Jaber S (2010) The measurement of pain in intensive care unit: Comparison of self - report intensity scales Pain, 151, 71121 24 Bodian C.A., Freedman G., Hossain S., et al (2001) The visual analog scale for pain: Clinical significance in postoperative patients Anesthesiology, 95, 1356-6 25 Liu N., Kuhlman G., Dalibon N., Moutafis M et al (2001) A randomized, double - blinded comparison of intrathecal morphine, sufentanil and their combination versus i.v morphine patient - controlled analgesia for postthoracotomy pain Anesth Analg, 92, 31-6 26 Pöpping D.M., Zahn P.K., Van Aken H.K et al (2008) Effectiveness and safety of postoperative pain management: A survey of 18 925 consecutive patients between 1998 and 2006 (2nd revision): A database analysis of prospectively raised data British Journal of Anaesthesia, 101(6), 832-40 27 Jensen M.P., Karly P., Braver S (1986) The measurement of clinical pain intensity: A comparison of six methods Pain, 27, 117-26 28 Hughes R, Gao F (2005) Pain control for thoracotomy Continuing Education in Anesthesia, Critical Care & Pain, 5(2), 56-60 29 Cogan J (2010) Pain management after cardiac surgery Seminars in Cardiothoracic and Vascular Anesthesia, 14(3), 201-4 30 Kaplowitz J., Papadakos P.J (2012) Acute pain management for video assisted thoracoscopic surgery: An update Journal of Cardiothoracic and Vascular Anesthesia, 26(2), 312-21 31 Konstantinopoulos P.A., Lehmann D.F (2005) The cardiovascular toxicity of selective and nonselective cyclooxygenase inhibitors: comparisons, contrasts, and aspirin confounding J Clin Pharmacol, 45, 742-50 32 Đào Văn Phan (2005) Thuốc hạ sốt - giảm đau - chống viêm, Dược lý học lâm sàng, Nhà xuất Y học, 166-80 33 Stafford-Smith M., McLoughlin T.M (2008) Pain management for cardiothoracic procedures A practical approach to Cardiac anesthesia, 741-56 34 Nguyễn Trung Thành, Huỳnh Vĩnh Phúc, Lê Đình Trà Mân cs (2009) Đánh giá hiệu tê cạnh cột sống giảm đau sau phẫu thuật lồng ngực chấn thương ngực gãy nhiều xương sườn Y học thành phố Hồ Chí Minh, 13(6), 236-40 35 Canto M., Sanchez M.J., Casas M.A., et al (2003) Bilateral paravertebral blockade for conventional cardiac surgery Anaesthesia, 58, 365-70 36 Scott N.B., Turfrey D.J., Ray D.A., et al (2001) A prospective randomized study of the potential benefits of thoracic epidural anesthesia and analgesia in patients undergoing coronary artery bypass grafting Anesth Analg, 93, 528-35 37 Svircevic V., van Dijk D., Nierich A et al (2011) Meta - analysis of thoracic epidural anaesthesia versus general anaesthesia for cardiac surgery Anesthesiology, 114, 271-82 38 Kaplowitz J., Papadakos P.J (2012) Acute pain management for video assisted thoracoscopic surgery: An update Journal of Cardiothoracic and Vascular Anesthesia, 26(2), 312-21 39 Caputo M, Alwair H, Rogers CA et al (2011) Thoracic epidural anesthesia improves early outcomes in patients undergoing off-pump coronary artery bypass surgery: a prospective, randomized, controlled trial Anesthesiology, 114, 380–390 40 Mangia F., Casalino S., Stelian E et al (2007) Low incidence of adverse effects with medium doses of intrathecal morphine in cardiac surgery Regional Anesthesia & Pain Medicine, 32(5), 340 41 Chaney M A (2006) Intrathecal and epidural anesthesia and analgesia for cardiac surgery Anesth Analg, 102, 45-64 42 Bailey P.L., Rhondeau S., Schafer P.G., et al (1993) Dose - response pharmacology of intrathecal morphine in human volunteers Anesthesiology, 79, 49-59 43 White PF, Rawal S, Latham P, et al (2003) Use of a continuous local anesthetic infusion for pain management after median sternotomy Anesthesiology, 99, 918–23 44 Magnano D, Montalbano R, Lamarra M, et al (2005) Ineffectiveness of local wound anesthesia to reduce postoperative pain after median sternotomy J Card Surg, 20(4), 314–8 45 Ghavidel A, Alinejad Z, Toutonchi Z, et al (2009) Continuous local infusion of bupivacaine with On-Q pump system for pain management after median sternotomy Iran J Card Surg, 2, 46 Langley MEP (2009) Pain Management After CardiacSurgery, Doctoral Dissertation, East Carolina University, Chicago and APA 47 Eljezi V, Duale C, Azarnoush K, et al (2012) The analgesic effects of a bilateral sternal infusion of ropivacaine after cardiac surgery Reg Anesth Pain Med, 37, 166–74 48 Abbasi M, Hoseinikhah H, Moinipoor A, et al (2012) Use of a continuous local anesthetic infusion for pain management after median sternotomy Iran Heart J, 13(1), 29–33 49 Agarwal S, Nuttall GA, Johnson ME, et al (2013) A prospective, randomized, blinded study of continuous ropivacaine infusion in the median sternotomy incision following cardiac surgery Reg Anesth Pain Med, 38(2), 145–50 50 Dignan R, Ryan A, Mann K, et al (2014) The Painless Trial (Painbuster Length of Stay) Redefining pain management after cardiac surgery: A randomised pilot trial Heart Lung Circul, 1, 41–2 51 Nasr DA, Abdelhamid HM, Mohsen M, et al (2015) The analgesic efficacy of continuous presternal bupivacaine infusion through a single catheter after cardiac surgery Ann Card Anaesth, 18(1), 15–20 52 Nguyễn Văn Minh (2012) Nghiên cứu tác dụng giảm đau phương pháp tiêm morphin có khơng kết hợp với sulfentanil vào khoang nhện bệnh nhân mổ tim hở, Luận án Tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà nội 53 Ioannis Koukis, Mihalis Argiriou, Antonia Dimakopoulou et al (2008) Use of continuous subcutaneous anesthetic infusion in cardiac surgical patients after median sternotomy Journal of Cardiothoracic Surgery, 3, 54 Cory M Alwardt, Daniel Redford, Douglas F Larson (2005) General Anesthesia in Cardiac Surgery: A Review of Drugs and Practices JECT, 37, 227–235 55 Reuthebuch Olivera, Koechlin Lucaa, Schurr Ulricha et al (2018) Aortic valve replacement using autologous pericardium: single centre experience with the Ozaki technique Swiss Med Wkly, 148 56 Weismann C.G., Yang S.F., Bodian C et al (2012) Early extubation in adults undergoing surgery for congenital heart disease Journal of Cardiothoracic and Vascular Anesthesia, 26(5), 773-6 57 Nguyễn Văn Minh (2008) Đánh giá hiệu giảm đau tác dụng không mong muốn ketamin liều thấp có khơng có liều dự phòng đau bệnh nhân mổ tim hở, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Y Hà Nội 58 Phạm Thị Lệ Xuân, Nguyễn Văn Chừng (2005) Nghiên cứu rút nội khí quản sớm bệnh nhân mổ tim với tuần hoàn thể Y học thành phố Hồ Chí Minh, 9(1), 16-21 59 Higgins T.L (1995) Safety issues regarding early extubation after coronary artery bypass surgery Journal of Cardiothoracic and Vascular Anesthesia, 9(1), 24-9 60 Kyung-Hwa Kwak (2017) PONV prevention: still not enough Korean J Anesthesiol, 70(5), 489-490 61 Takashi Miyamoto, Ardem Patapoutian (2011) Why Does Morphine Make You Itch Cell, 147 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Phần hành Mã BA: Tên bệnh nhân: Cân nặng (kg): Tuổi (năm): Chiều cao (cm): Chẩn đoán: Giới (nam/nữ): Nghề nghiệp: Ngày phẫu thuật: Phần chuyên môn ASA: NYHA: Tiền sử Nôn , buồn nôn , lo lắng nhiều , say tàu xe , nghiện thuốc  Tiền sử ngoại khoa: Tiền sử nội khoa: Thuốc dùng: Xét nghiệm: Ure (mmol/l): Protein (g/l): Siêu âm: EF (%): Creatinin (mmol/l): Glucose (mmol/l): Kali (mmol/l): Chỉ số tim/ngực (%): Euro score: + Yếu tố liên quan phẫu thuật Loại phẫu thuật: Thời gian phẫu thuật (phút): + Yếu tố liên quan gây mê Tiền mê midazolam (mg): Propofol (mg): Fentanyl (mg): Thời gian gây mê (phút): Thời gian THNCT (phút): Thời gian cặp động mạch chủ (phút): + Tại phòng hồi sức Rocuronium (mg): Thời gian thở máy (giờ): Thời gian rút NKQ (giờ): Thời gian nằm hồi sức (ngày): Thời gian nằm viện (ngày): Thuốc trợ tim co mạch: Dopamin: .mcg/kg/phút, dobutamin: mcg/kg/phút Adrenalin: mcg/kg/phút, noradrenalin: mcg/kg/phút Xét nghiệm khí máu: Thời điểm Trước Biến số Sau rút rút NKQ NKQ Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ 1sau mổ sau mổ sau mổ PH PaCO2 (mmHg) PO2/FiO2 Đo chức hô hấp: Thời điểm Trước mổ Biến số Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ 1sau mổ sau mổ sau mổ FEV1 FVC FEV1/FVC Mức độ hài lòng người bệnh: Rất hài lòng Hài lòng Khơng hài lòng Trước Sau rút Biến số mổ ống Ho H3 Thời điểm sau lắp PCA H6 H9 H12 H24 H36 H48 H72 Điểm đau (VAS) Huyết Nằm yên Vận động Mạch Huyết áp động Tần số thở Hô hấp SpO2 An thần (theo Ramsay) Nôn (V) PONV Buồn nơn (N) Ngứa Bí đái Nhu động ruột trở lại Xuất trung tiện Ngộ độc thuốc tê Nhiễm trùng vết mổ Tiêu thụ thuốc PCA Các biến cố khác:  Liên quan đến bơm tiêm PCA:  Liên quan đến bệnh nhân:  Thuốc giảm đau tăng cường :  Liên quan tới đặt rút catheter vết mổ: DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU STT Họ tên Hoàng Văn N Phạm Thị V Hà Thị C Nguyễn Thị KH Bùi Văn TH Lê Đình M Trần Thị Phương TH Nguyễn Chí K Tuổi 39 56 32 55 60 50 36 62 Giới nam Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nam Ngày mổ 14/08/2019 01/08/2019 31/07/2019 05/09/2019 09/09/9019 29/08/2019 16/08/2019 31/07/2019 Mã bệnh án 1902493 1902322 1902320 1902721 1902809 1902657 1902439 1902282 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 Đặng Thị NG Nguyễn Thị Hồng H Đỗ Thị Ng Cao Văn S Nguyễn Thị PH Hoàng Thị Ng Nguyễn Văn T Đặng Phương N Nguyễn Hoàng Đ Nguyễn Duy L Nguyễn Thị X Nguyễn Duy H Ngô Xuân L Đoàn Thị B Ngụy Thị M Nguyễn Thị L Trần Thị H Nguyễn Thị H Mai Thị M Nguyễn Thị NG Vương Kim C Vũ Thị V Hà Thị D Nguyễn Thị V Đỗ Đức H Bùi Thị TH Ngụy Văn T Trịnh Thị Q Dương Thị V Nguyễn Văn H Lê Hữu S Từ Thanh S Nguyễn Đức TH Lò Xuân L Lý Thị Đ Đinh Thị V Phan Thị Đ Vũ Đình T Trịnh Bá PH 36 41 58 37 38 47 43 18 18 43 33 28 65 56 38 50 38 69 54 66 50 67 42 59 53 35 45 38 65 67 58 59 61 65 59 62 36 56 61 Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nam 29/07/2019 29/07/2019 26/07/2019 10/07/2019 09/07/2019 04/07/2019 05/07/2019 01/07/2019 24/06/2019 21/06/2019 21/06/2019 20/06/2019 29/05/2019 16/08/2019 19/08/2019 27/06/2019 28/06/2019 01/07/2019 02/07/2019 11/07/2019 12/07/2019 16/07/2019 29/05/2019 04/06/2019 10/06/2019 11/06/2019 18/06/2019 18/06/2019 21/06/2019 28/06/2019 01/07/2019 05/07/2019 09/07/2019 15/07/2019 15/07/2019 18/07/2019 17/07/2019 22/07/2019 30/07/2019 1901933 1902277 1902384 1901998 1902050 1901885 1901944 1901909 1901917 1901339 1901738 1901770 1901473 1902534 1902526 1901870 1901886 1901918 1901954 1902083 1901942 1902126 1901440 1901612 1901496 1901649 1901757 1901767 1901806 1902017 1901897 1901958 1902030 1902133 1902142 1902203 1901999 1901919 1902273 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 Nguyễn Thị D Do Văn KH Nguyễn Thị Minh H Nguyễn Bá D Phạm Văn Đ Dương Văn M Nguyễn Văn TH Phạm Quang V Quách Hữu Q Hà Thị B Trần Thị N Trần Doãn C Nguyễn Huy TH 42 57 59 60 57 51 51 41 55 69 37 26 56 Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam 01/08/2019 02/08/2019 05/08/2019 06/08/2019 29/05/2019 31/05/2019 03/06/2019 12/06/2019 13/06/2019 14/06/2019 24/06/2019 25/06/2019 27/06/2019 1902352 1902394 1902206 1902414 1901448 1901543 1901578 1901634 1901687 1901631 1901782 1901823 1901915 Hà nội ngày 03 tháng 10 năm 2019 XÁC NHẬN CỦA THẦY HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA BỆNH VIỆN ... tác dụng không mong muốn thấp sau phẫu thuật tim hở, tiến hành đề tài: Đánh giá hiệu giảm đau phương pháp truyền ropivacain liên tục qua vết mổ sau phẫu thuật tim hở với mục tiêu: So sánh hiệu. .. hiệu giảm đau phương pháp truyền ropivacain liên tục qua vết mổ với phương pháp PCA morphin bệnh nhân sau phẫu thuật tim hở Đánh giá tác dụng không mong muốn sử dụng phương pháp truyền ropivacain. .. - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN TRUNG HIẾU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU CỦA PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN ROPIVACAIN LIÊN TỤC QUA VẾT MỔ SAU PHẪU THUẬT TIM HỞ Chuyên ngành

Ngày đăng: 07/06/2020, 11:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. Đau

      • 1.1.1. Định nghĩa đau

      • 1.1.2. Cơ sở của cảm giác đau

      • 1.1.3. Ảnh hưởng của đau trong và sau mổ lên cơ thể

      • 1.2. Các phương pháp đánh giá đau

        • 1.2.1. Thang điểm nhìn hình đồng dạng VAS (Visual Analog Scale)

          • Hình 1.1. Thước đánh giá đau nhìn hình đồng dạng VAS, Astra – Zeneca

          • 1.2.2. Thang điểm lượng giá và trả lời bằng số (VNRS: Verbal Numeric Rating Scale)

            • Hình 1.2. Thang đánh giá đau VNRS

            • 1.2.3. Thang điểm theo phân loại (CRS: Categorical Rating Scale)

            • 1.3. Một số phương pháp giảm đau trong và sau mổ tim hở

              • 1.3.1. Đau trong mổ tim

              • 1.3.2. Các phương pháp giảm đau trong mổ tim hở

              • Chương 2

              • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

                  • 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn

                  • 2.1.2. Tiêu chuẩn đưa ra khỏi nghiên cứu

                  • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

                    • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu

                    • 2.2.2. Cỡ mẫu

                    • 2.3. Các chỉ tiêu đánh giá

                      • 2.3.1. Các tiêu chí chung

                      • 2.3.2. Tiêu chí liên quan đến hiệu quả giảm đau sau mổ

                      • 2.3.3. Tiêu chí liên quan đến tác dụng không mong muốn

                      • 2.4. Thời điểm thu thập số liệu

                      • 2.5. Các phương tiện chính sử dụng trong nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan