PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG LÂM SẢN KIÊN GIANG

42 976 4
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG LÂM SẢN KIÊN GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN NƠNG LÂM SẢN KIÊN GIANG 3.1 ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH TỈNH KIÊN GIANG 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên Kiên Giang tỉnh biên giới phía Tây Nam Việt Nam, thuộc Đồng Bằng Sơng Cửu Long Tổng diện tích đất tự nhiên Kiên Giang 6.269 km 2, đất liền 5.638 km2 hải đảo 631 km2 (đảo lớn Phú Quốc 567 km2 ) Kiên Giang có bờ biển dài 200 km với 63.290 km2 ngư trường, tập trung khoảng 105 đảo lớn nhỏ, có 43 đảo có dân cư sinh sống - Phía Đơng Đơng Nam giáp Tỉnh An Giang, Cần Thơ - Phía Nam giáp tỉnh Bạc Liêu Cà Mau - Phía Tây giáp vịnh Thái Lan - Phía Bắc giáp Campuchia với đường biên giới đất liền dài 56,8 km Kiên Giang cách xa trung tâm kinh tế nước song có điểm thuận lợi sau: nơi có khoảng cách tới nước ASEAN tương đối ngắn, nước có nhịp độ tăng trưởng kinh tế vào loại cao giới; có khả phát triển cửa với Campuchia, tạo mối quan hệ với Thái Lan thông qua mạng lưới đường bộ: cửa ngõ biển số tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long đến số nước giới Vị trí địa lý tỉnh Kiên Giang thuận lợi cho việc phát triển kinh tế mở cửa, hướng ngoại Về tự nhiên, Kiên Giang Tỉnh có nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng, có tiềm phát triển ngành nông lâm ngư, công nghiệp du lịch Tổng diện tích đất tự nhiên Kiên Giang 626.906 ha, đó: - Đất nơng nghiệp: 422.332 - Đất lâm nghiệp: 118.713 - Đất chuyên dùng: 41.837 (Giao thông, thủy lợi ) - Đất khu dân cư: 11.477 - Đất chưa sử dụng: 32.345 Về khí hậu: Kiên Giang khí hậu tiêu biểu cho vùng Đồng sơng Cửu Long, khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa nóng ẩm Mặt khác, Kiên Giang tỉnh nằm sát biển nên khí hậu cịn mang tính chất hải dương, hàng năm có mùa khí hậu tương phản cách rõ rệt (mùa khô mùa mưa) Nhìn chung đất đai khí hậu Tỉnh Kiên Giang thuận lợi cho phát triển nông nghiệp nuôi trồng thủy sản Tuy nhiên để xây dựng cơng nghiệp, giao thơng, bố trí dân cư cần ý gia cố bồi đắp 3.1.2 Đặc điểm xã hội Dân số Kiên Giang khoảng 1.623.834 người, nữ chiếm 50,8% cấu dân số Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,5% Kiên Giang gồm có dân tộc chính: dân tộc Kinh chiếm 84%, dân tộc Khmer chiếm 13% dân tộc Hoa chiếm 3% dân số Dân số nông thôn chiếm 76,98%, dân số thành thị chiếm 23,02% Dân số phân bố không đều, mật độ dân số trung bình 259 người/km 2, mật độ dân số cao thị xã Rạch Giá (2.074 người/km2), thấp huyện Kiên Lương (100 người/km2) Số người độ tuổi lao động 993.553 người, chiếm 61,2% dân số Số lượng lao động làm việc kinh tế 832.859 người tăng bình qn hàng năm 2,84% Lao động ngành Nơng - Lâm - Ngư chiếm tỉ lệ cao cấu lao động (chiếm 73,64%) Hàng năm dân số đến tuổi lao động nhu cầu giải việc làm lớn ước khoảng 45.000 người/năm Tỉnh tập trung giải pháp nhằm khai thác có hiệu nguồn nhân lực dồi Tỉnh: - Khuyến khích đầu tư phát triển cao ngành cơng nghiệp chế biến nông thủy sản du lịch để chuyển dịch cấu lao động - Tăng cường đào tạo nghề công nhân kỹ thuật để cung ứng cho nhu cầu lao động ngành kinh tế nhu cầu xuất lao động 3.2 MỘT SỐ TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN NƠNG LÂM SẢN KIÊN GIANG 3.2.1 Giới thiệu công ty 3.2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển - Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ Phần Nông Lâm Sản Kiên Giang - Tên giao dịch: Kiengiang Agro-Forestry Products Joint-Stock Company - Tên viết tắt: KIGIFAC - Trụ sở chính: số 01 Ngơ Thời Nhiệm-phường An Bình-TP Rạch Giá-Kiên Giang - Tel: 077 916983-864159 - Fax: 077 914299-910692 - Email: vietrice@hcm.vnn.vn - Website: www.kigifac.com.vn Công ty Nông Lâm Sản Kiên Giang doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Sở Nông Nghiệp PTNT Kiên Giang, thành lập vào tháng 06/1976, lấy tên Công ty Chế Biến Nông Lâm Sản Ngày 22/12/1992 theo Quyết định số 760/UB-QĐ UBND tỉnh Kiên Giang đổi tên thành Công ty Lâm Sản Kiên Giang với chức chủ yếu chế biến, sản xuất mặt hàng gỗ trồng rừng nguyên liệu giấy, liên doanh với cơng ty ngồi nước Trong thời gian hoạt động từ năm 1995 – 1996 Cơng ty làm ăn có hiệu nhờ vào nhập gỗ tiểu ngạch từ Campuchia liên doanh làm đất trồng bạch đàn với Công ty quốc tế Kiên Tài Đài Loan Đến 1997, việc nhập gỗ từ Camphuchia tạm ngừng cịn đất trồng bạch đàn với Cơng ty quốc tế Kiên Tài việc sản xuất kinh doanh khơng hiệu Đứng trước tình hình khó khăn đó, đến ngày 29/11/19997, đổi tên thành Cơng ty Nông Lâm Sản Kiên Giang theo Quyết định số 2349/QĐ-UB UBND tỉnh bổ sung thêm chức như: chế biến, kinh doanh, xuất nông sản, chủ yếu gạo, xây dựng phát triển nông thôn, kinh doanh bất động sản Năm 1999, sau xếp lại doanh nghiệp Cơng ty Vật Tư Kỹ Thuật Nông Nghiệp sát nhập với chức nhiệm vụ sang Công Ty Nông Lâm Sản Kiên Giang Từ ngày 13/02/2006, chuyển sang hình thức cổ phần với tên gọi Công ty Cồ Phần Nông Lâm Sản Kiên Giang (KIGIFAC) theo Quyết định số 89/QĐ-UBND ngày 19/01/2006 UBND tỉnh Kiên Giang Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 5603-000056 ngày 29/03/2006 Sở Kế hoạch Đầu tư Kiên Giang 3.2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ công ty a Chức Căn vào ngành nghề giao, Công ty Cổ phần Nông Lâm Sản Kiên Giang có chức sau: - Mua bán nơng, lâm sản nguyên liệu; nông sản sơ chế; lương thực, thực phẩm; cá thủy sản; thịt sản phẩm từ thịt; số hàng thực phẩm khác - Xay xát thóc lúa, đánh bóng gạo - Kinh doanh bất động sản; môi giới, đấu giá bất động sản - Môi giới thương mại; ủy thác mua bán hàng hóa; đại lý mua bán, ký gửi hàng hóa; góp vốn, mua cổ phần - San lấp mặt bằng, làm đường giao thông nội mặt xây dựng; xây dựng nhà ở; xây dựng cơng trình phi nhà ở; xây dựng cơng trình cơng nghiệp; xây dựng cơng trình giao thơng: cầu, đường, cống … - Xây dựng cơng trình thủy lợi; xây dựng cơng trình đường ống cấp nước; đổ hồn thiện bê tơng; lắp đặt hệ thống điện chiếu sáng nhà; lắp đặt ống cấp nước, thoát nước, bơm nước; lắp đặt hệ thống điều hịa khơng khí; lắp đặt thiết bị xây dựng khác; trang trí ngoại thất; trang trí nội thất hoạt động kinh doanh khác theo pháp luật quy định Công ty với nhiều chức ngành nghề nhiên hoạt động xuất gạo xây dựng, phát triển nông thôn Trước đây, công ty có hoạt động lĩnh vực nhập gỗ làm ăn khơng có hiệu nên nay, công ty tạm ngưng hoạt động lĩnh vục b Nhiệm vụ - Xây dựng tổ chức thực kế hoạch, không ngừng nâng cao hiệu mở rộng sản xuất kinh doanh sở tự bù đắp chi phí Làm trịn nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước - Quản lý khai thác nguồn vốn, phục vụ cho nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh Sử dụng nguồn vốn có hiệu quả, thực hiên tốt việc bảo toàn phát triển nguồn vốn sản xuất kinh doanh - Mở rộng liên kết với sở sản xuất kinh doanh địa phương, tỉnh thuộc thành phần kinh tế Tăng cường hợp tác với nước Phát huy vai trò chủ đạo thành phần kinh tế quốc doanh, góp phần tích cực vào việc xuất hàng nông sản sản xuất địa phương - Thực phân phối lao động xã hội, chăm lo cải thiện đời sống vật chất tinh thần, bồi dưỡng trình độ nghiệp vụ cho cán công nhân viên tồn cơng ty - Tn thủ pháp luật hạch tốn báo cáo kế hoạch trung thực theo quy định nhà nước 3.2.2 Cơ cấu tổ chức 3.2.2.1 Sơ đồ cấu tổ chức Ban Giám Đốc Phòng KH-KD Phòng TC-HC Phòng KT-TV Nhà máy chế biến gạo Rạch Sỏi Nhà máy chế biến gạo Mong Thọ Nhà máy chế biến gạo Mỹ Lâm Hình 1: Sơ đồ cấu tổ chức cơng ty Cơng ty có cấu tổ chức theo mơ hình trực tuyến-chức Đứng đầu Ban Giám Đốc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty, phịng ban vừa làm tham mưu cho Ban Giám Đốc, vừa trực tiếp thực nhiệm vụ cấp giao phó Bộ máy gọn nhẹ, cấu hợp lý, phòng ban có phối hợp chặt chẽ với làm cho hoạt động công ty nề nếp đồng 3.2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ phận a Ban Giám Đốc ( gồm Giám Đốc Phó Giám Đốc )  Giám Đốc - Chịu trách nhiệm điều hành tồn hoạt động cơng ty, sâu vào mặt tổ chức, nhân sự, sách lao động, tiền lương, định hướng chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh, giám sát, kiểm tra trình thực kế hoạch sản xuất kinh doanh, cơng tác xây dựng phát triển đồn thể - Lãnh đạo theo chế độ thủ trưởng điều lệ hoạt động công ty - Chịu trách nhiệm định trước Đảng, nhà nước pháp luật nước Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam  Phó Giám Đốc - Thực nhiệm vụ Giám Đốc phân công ủy quyền có quyền định phần việc - Chịu trách nhiệm trước Giám Đốc nhà nước kết thực nhiệm vụ phân công - Tham mưu đề xuất lên Giám Đốc kiến nghị, chiến lược kinh doanh có hiệu cho công ty Cùng tập thể Ban Giám Đốc chịu trách nhiệm định quan trọng b Các phòng ban  Phòng kế hoạch - kinh doanh ( phòng KH – KD) - Có nhiệm vụ tham mưu cho Ban Giám Đốc việc lập kế hoạch kinh doanh ngắn dài hạn, xây dựng kế hoạch sử dụng vốn, vật tư, kho hàng vận tải, tiếp thị… - Soạn thảo quản lý hợp đồng kinh tế, tổ chức tốt khâu đàm phán giao dịch, ký kết lý hợp đồng kinh tế qui định - Nghiên cứu thị trường, tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm  Phòng tổ chức hành chánh ( phịng TC – HC) - Có nhiệm vụ quản lý, theo dõi biến động nhân công ty đồn thể Tuyển dụng, bố trí xếp nhân phù hợp với nhu cầu công ty - Quản lý tiền lương, tổ chức công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật, công tác bảo vệ sức khỏe đời sống cho cán tồn cơng ty - Nghiên cứu chế độ, sách, pháp luật nhà nước ban hành  Phịng kế tốn - tài vụ ( phịng KT – TV) - Có nhiệm vụ ghi chép nghiệp vụ kinh tế phát sinh, phản ánh đầy đủ, kịp thời, xác trung thực tình hình kinh doanh cơng ty(hợp đồng mua bán, khoản nợ, phân tích hiệu hoạt động kinh doanh, tình hình thực nghĩa vụ thuế nhà nước) Lập báo cáo toán hàng tháng, hàng quý, hàng năm - Tham mưu cho Ban Giám Đốc cơng tác hạch tốn thống kê, quản lý tài sản, nguồn vốn… việc thực chế độ kế toán theo qui định hành  Nhà máy chế biến gạo Rạch Sỏi - Thực nhiệm vụ mua bán, bảo quản, chế biến hàng hóa gồm: gạo, phụ phẩm từ gạo theo quy định công ty - Thực đầy đủ quy định sản xuất kinh doanh tiêu chuẩn định mức kinh tế kĩ thuật tiêu hao nguyên vật liệu - Hoạt động nhà máy dạng chế độ hạch toán báo sổ, quản lý tổ chức thực theo phân hiệu phải làm quy định nội quy công ty  Nhà máy chế biến gạo Mong Thọ, Mỹ Lâm - Hai nhà máy có chức với nhà máy chế biến gạo Rạch Sỏi  Đội thi công giới - Thực thi công xây dựng cơng trình giao thơng nơng thơn, thủy lợi, phát triển kinh tế nông hộ, đào kênh mương theo kế hoạch - Hoạt động đội thi cơng dạng chế độ hạch tốn báo sổ, quản lý tổ chức thực theo phân hiệu phải làm theo quy định nội quy công ty  Tổ giao nhận tiếp thị TP.HCM Là chi nhánh giao dịch TP.HCM, có nhiệm vụ trực tiếp giao nhận hàng hóa xuất nhập cơng ty, làm thủ tục xuất trình hải quan chứng từ liên quan khác 3.2.3 Thuận lợi, khó khăn công ty thời gian qua phương hướng phát triển thời gian tới 3.2.3.1 Thuận lợi - Công ty quan tâm, ủng hộ Tỉnh Ủy, UBND Tỉnh, Sở thương mại, Hiệp hội lương thực Việt Nam ban ngành có liên quan hoạt động xuất gạo - Nguồn nguyên liệu lúa hàng hóa tỉnh Kiên Giang dồi - Công ty hoạt động nhiều năm lĩnh vực xuất nên có nhiều kinh nghiệm mua bán quốc tế, tạo uy tín có thị trường xuất tương đối ổn định - Cơng ty có đồn kết trí Ban Giám Đốc với tập thể cán cơng nhân viên 3.2.3.2 Khó khăn - Cơng ty cịn gặp nhiều khó khăn vốn, sở vật chất Sự tăng giá loại vật liệu bao bì, nhiên liệu làm cho chi phí cơng ty tăng - Đôi khi, chất lượng gạo nguyên liệu chưa cao để làm hàng xuất dẫn đến phải tái chế biến chế biến gạo có phẩm cấp cao (5% tấm) bị hạn chế, tăng chi phí chế biến 3.2.4 Phương hướng phát triển thời gian tới - Đẩy mạnh xuất loại gạo phẩm cấp cao: 5% tấm, gạo thơm, gạo nếp để nâng cao giá trị gia tăng hạt gạo xuất Từng bước đa dạng hóa chủng loại hàng nơng sản xuất mạnh tỉnh như: tiêu Phú Quốc, cơm dừa… - Tiếp tục trì thị trường truyền thống: Philippine, Châu Phi…, mở rộng sang thị trường Trung Đông, Châu Âu - Sắp xếp, điều chỉnh lại lao động phận tinh gọn, hiệu phù hợp theo mơ hình mới, cố gắng đưa suất lao động tăng lên từ đến cao năm 2006 với mức lương cao - Tăng cường đồn kết trí cao tập thể cán công nhân viên, phát huy tinh thần dân chủ, sức sáng tạo, trí tuệ người lao động, tạo nên sức mạnh thống từ Ban Giám Đốc công ty đến người lao động đưa doanh nghiệp phát triển lên 3.2.5 Kết hoạt động kinh doanh công ty qua năm 2004 – 2006 Qua bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh công ty (xem trang 30), ta nhận thấy tổng doanh thu công ty tăng từ 233.343.318 ngàn đồng năm 2004 lên 612.570.278 ngàn đồng năm 2005, tức tăng 379.254.706 ngàn đồng, tương đương 162,5% Sang năm 2006, tổng doanh thu tăng lên 998.758.943 ngàn đồng, vượt năm 2005 63,04% Từ năm 2004 – 2006, tổng doanh thu tăng nước Châu Á, Châu Phi có nhu cầu nhập nhiều, đồng thời cơng ty áp dụng nhiều biện pháp nhằm đẩy mạnh xuất gạo như: tăng cường quảng cáo Internet, … Tuy tổng doanh thu tăng cao tình hình chi phí cơng ty có chiều hướng tăng cao Năm 2004, giá vốn hàng bán công ty 212.197.374 ngàn đồng, tăng 356.464.511 ngàn đồng với tỷ lệ 164% Đó giá nguyên liệu tăng nên giá vốn hàng bán năm 2006 tăng 361.021.288 ngàn đồng, tương đương với 63,48% so với năm 2005 Cùng với gia tăng giá vốn hàng bán chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp tăng, chi phí bán hàng chiếm tỷ trọng cao Năm 2005, chi phí bán hàng tăng 13.535.371 ngàn đồng, tương đương với 102,2% năm 2006, chi phí tiếp tục tăng 15.710.879 ngàn đồng, tương ứng với 58,65% Tuy nhiên gia tăng chủ yếu hàng hóa xuất cơng ty tiêu thụ mạnh nên đẩy chi phí bán hàng lên cao Tốc độ tăng chi phí cao, tốc độ tăng doanh thu nhanh nên lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng cao Năm 2005, lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng 10.422.105 ngàn đồng, tương đương với 298,6% năm 2006, lợi nhuận tiếp tục tăng 9.054.677 ngàn đồng, với tỷ lệ 65,08% Tốc độ tăng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh góp phần làm cho lợi nhuận chung công ty tăng qua năm Năm 2005, lợi nhuận trước thuế tăng so với 2004 với mức tuyệt đối 6.003.473 ngàn đồng tương đương với 279,2% năm 2006, lợi nhuận tăng 3.053.473 ngàn đồng với tỷ lệ 32,8% Lợi nhuận công ty chủ yếu khoản đóng góp từ hoạt động kinh doanh, khoản lợi nhuận khác không cao Do công ty sử dụng vốn vay ngắn hạn nhiều nên khoản lợi nhuận từ hoạt động tài ln bị lỗ Bảng 1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY QUA NĂM 2004 – 2006 33,03 169,5 4.217.253 2.214.752 33,03 169,5 1.640.044 861.292 33,03 169,5 5.857.297 3.076.044 -81,43 244,06 1.913.003 -2.195.898 -30,92 239,1 2.057.228 -902.052 -55,18 241,5 3.970.231 -3.097.950 51,85 791,7 -6.477.811 -3.782.735 61,75 211,5 5.365.574 4.879.918 181 -64,7 -1.112.237 1.097.183 65,08 298,6 10.422.105 9.054.677 12,52 -27,1 -1.195.027 401.821 58,65 102,2 13.535.371 15.710.879 57,32 107,6 22.762.449 25.167.377 63,48 168 356.464.511 361.021.288 63,04 162,5 379.226.960 386.188.665 Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) Mức Mức 2006/2005 2005/2004 Nguồn: Phịng Kế tốn Chênh lệch ĐVT : 1000đ 386.188.665 1.097.183 -3.097.950 384.187.898 -64,7 241,5 161,4 Mức 62,09 55,18 181 63,04 Tỷ lệ (%) 2006/2005 162,5 Tỷ lệ (%) 2005/2004 Chênh lệch 3.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DOANH THU 233.343.318 2004 13.250.384 4.405.554 3.Lãi gộp 4.Chi phí bán hàng 5.Chi phí quản lý doanh nghiệp 1.718.359 2.536.500 -818.141 1.644.167 860.352 783.815 3.455.680 967.590 2.488.090 Thu nhập hoạt động tài 3.490.006 21.145.944 2.Giá vốn hàng bán 6.Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 212.197.374 1.Doanh thu Chỉ tiêu Chi phí tài 7.Lợi nhuận hoạt động tài Thu nhập khác Chi phí khác 8.Lợi nhuận khác 9.Lợi nhuận trước thuế 10.Thuế thu nhập phải nộp 11.Lợi nhuận sau thuế 6.705.343 2.607.634 9.312.977 2.696.818 2.917.580 5.614.398 -7.295.952 7.902.074 606.122 13.912.111 3.210.527 26.785.755 43.908.393 568.661.885 612.570.278 2005 Năm 8.920.095 3.468.926 12.389.021 500.920 2.015.528 2.516.448 -11.078.687 12.781.992 1.703.305 22.966.788 3.612.348 42.496.634 69.075.770 929.683.173 998.758.943 2006 TT 4,75 29,55 0,045 0,37 62,4 2,84 100 Số tiền 1.273.742 7.915.889 12.075 101.523 16.721.526 761.019 26.785.755 2005 42.496.634 956.174 27.920.288 144.488 17.424 11.405.672 2.052.588 Số tiền 2006 100 2,25 65,7 0,34 0,041 26,839 4,83 TT Năm 13.535.371 486.960 8.907.327 84.419 -61.295 3.362.495 755.486 Mức 102,2 177,7 113,99 493,6 -83,6 73,85 145,8 (%)Tỷ lệ 2005/2004 Mức 15.710.879 195.155 11.198.762 42.965 5.349 3.489.783 58,65 25,6 66,9 42,3 44,3 44,08 61,14 (%)Tỷ lệ 2006/2005 778.846 Chênh lệch Bảng 8: CHI TIẾT TỪNG KHOẢN MỤC CHI PHÍ BÁN HÀNG 2004 – 2006 ĐVT: 1000đ Nguồn: Phịng Kế tốn 2004 73.352 Chi phí cơng cụ dụng cụ 17.104 4.553.394 Chi phí vật liệu 7.814.199 274.059 13.250.384 Chi phí khấu hao 518.256 Số tiền Chi phí nhân viên Chỉ tiêu Chi phí dịch vụ mua ngồi Chi phí khác Cộng 100 2,06 58,97 0,12 0,55 34,36 3,91 TT 3.4.3 Chi phí quản lý doanh nghiệp Qua bảng (xem trang 46), ta thấy năm 2005, chi phí quản lý doanh nghiệp giảm 1.195.207 ngàn đồng tương đương 27,1% so với năm 2004 Năm 2006, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 401.857 ngàn đồng với tỉ lệ 12,5% Nguyên nhân năm 2004 chi phí quản lý doanh nghiệp cao khoản dự phòng trợ cấp việc làm cao nên đẩy chi phí quản lý doanh nghiệp lên cao có thay đổi nhân Nhưng đến năm 2005, khoản mục giảm xuống cho thấy doanh nghiệp quản lý có hiệu Cụ thể: - Chi phí nhân viên chiếm tỷ trọng lớn chi phí quản lý doanh nghiệp Do có thay đổi số lượng cán cơng nhân viên phí nhân viên tăng qua năm Năm 2005, tiền lương trả cho cán công nhân viên tăng 782.066 ngàn đồng với tỉ lệ 99,08% so với năm 2004 năm 2006 chi phí tăng 368.418 ngàn đồng tương đương 22,34% so với năm 2005 Mức chi trả cho cán công nhân viên tăng qua năm chứng tỏ công ty ngày quan tâm đến đời sống cán công nhân viên, đồng thời khuyến khích họ làm việc nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh - Chi phí dịch vụ mua ngồi tăng qua năm Năm 2005, chi phí tăng 123.314 ngàn đồng tương đương 81,6% so với 2004 năm 2006, chi phí tăng 26.845 ngàn đồng với tỉ lệ 9,78% so với năm 2005, điều thể công ty sủ dụng tiết kiệm giá điện, nước tăng phí tăng - Chi phí khấu hao tài sản cố định tăng giảm khơng ổn định Năm 2005, chi phí khầu hao giảm 114.589 ngàn đồng tương đương 39,94% Sở dĩ năm 2005 giảm so với năm 2004 công ty lý, nhượng bán số máy móc, thiết bị lỗi thời Đến năm 2006, chi phí tăng 55,174 ngàn đồng với tỉ lệ 32,02%, nguyên nhân làm cho chí phí tăng cơng ty trang bị thêm số máy móc đại - Chi phí cơng cụ dụng cụ: chi phí tăng qua năm Công ty trang bị cho cán cơng nhân viên có đầy đủ cơng cụ dụng cụ làm việc trang bị máy fax, văn phòng phẩm … Công ty thường xuyên giao dịch với đơn vị chân hàng, với khách hàng, mà sản lượng tăng qua năm nên lượng giao dịch ngày nhiều, sử 12,5 401.857 -27,1 100 3.612.384 -1.195.027 -7,98 -65.310 17,59 21,14 752.823 122.389 2,66 7.314 -81,6 7,8 281.765 123.314 144,75 47.643 -98,53 1,93 80.556 -2.206.836 17,08 6.905 -37,78 1,31 47.322 -24.538 18,86 32.496 -39,94 5,67 204.822 -114.589 18,75 24.695 76,5 4,33 156.416 57.093 -12 - 20,302 64,1 4,12 148.830 66.074 23,44 368.418 99,08 53,7 1.939.850 782.066 (%)Tỷ lệ Mức (%)Tỷ lệ Mức TT Số tiền 2006 Năm 2005/2004 Chênh lệch 2006/2005 dụng khối lượng văn phòng phẩm nhiều phí tăng qua năm Bảng 9: CHI TIẾT TỪNG KHOẢN MỤC CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP 2004 – 2006 ĐVT: 1000đ Nguồn: Phịng Kế tốn 74.628 286.915 Chi phí cơng cụ Chi phí khấu hao 64.955 103.058 Chi phí vật liệu 2.239.749 151.137 695.744 4.405.554 Thuế phí lệ phí 789.366 Số tiền 2004 Chi phí nhân viên Chỉ tiêu Chi phí dự phịng Chi phí dịch vụ mua ngồi Chí phí khác Cộng 100 15,8 3,43 50,8 1,47 6,5 1,69 2,33 17,6 TT 3.210.527 818.133 274.451 32.913 40.417 172.326 131.721 169.132 1.571.432 Số tiền 2005 100 25,4 8,55 1,03 1,26 5,37 4,10 5,26 48,9 TT Do cơng ty có máy tổ chức gọn nhẹ nên tiết kiệm phần chi phí quản lý doanh nghiệp Tuy nhiên chi phí quản lý doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng việc làm tăng lợi nhuận doanh nghiệp Vì vậy, cơng ty cần phải quan tâm điều chỉnh sử dụng khoản mục chi phí cơng tác quản lý doanh nghiệp cách hợp lí nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Muốn thực điều cách tốt nhất, Công ty phải xem xét việc sử dụng chi phí phận, tiêu biểu chi phí tiếp khách, chi phí văn phịng phẩm, chi phí điện thoại, fax, cơng tác phí, đồng thời, Cơng ty phải có kế hoạch, chiến lược giải pháp hợp lý 3.5 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN Lợi nhuận tiêu tổng hợp để đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh cơng ty Lợi nhuận hữu hình như: tiền, tài sản… vơ uy tín, cơng ty khách hàng phần trăm thị trường mà công ty chiếm 3.5.1 Phân tích chung lợi nhuận cơng ty Phân tích chung tình hình lợi nhuận đánh giá biến động tồn cơng ty, phận lợi nhuận kỳ so với kỳ trước, nhằm thấy khái quát tình hình lợi nhuận nguyên nhân ban đầu ảnh hưởng đến tình hình Tổng thu nhập sau thuế = Tổng thu nhập trước thuế - Thuế đuợc hình thành từ khoản lợi nhuận sau: lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính, lợi nhuận khác Qua bảng (trang 30), dùng phương pháp so sánh để phân tích , ta thấy tổng lợi nhuận công ty tăng qua năm Năm 2005 so với năm 2004, lợi nhuận tăng 4.217.253 ngàn đồng, tương đương 169,5% năm 2006 tổng lợi nhuận tăng 2.214.752 ngàn đồng, tương đương 33,03% so với năm 2005, từ kết cho thấy nổ lực cơng ty q trình đẩy mạnh hoạt động kinh doanh thơng qua việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ xuất gạo để gia tăng doanh thu, lợi nhuận cho cơng ty Hình 4: Biểu đồ biểu diễn lợi nhuận công ty qua năm 3.5.1.1 Phân tích lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Qua bảng phân tích ta thấy, doanh thu năm 2005 tăng so với năm 2004 162,5% với mức tuyệt đối 379.226.960 ngàn đồng năm 2006, doanh thu tăng 386.188.665 ngàn đồng tương đương với 63,04% Điều cho thấy quy mô kinh doanh công ty đuợc gia tăng để đáp ứng mức độ tiêu thụ ngày tăng thị trường xuất Tốc độ tăng doanh thu lại thấp tốc độ tăng giá vốn hàng bán (2005 so với 2004: 162,5% so với 168%) Đây điều không tốt gia tăng khơng cân đối dẫn đến sụt giảm lợi nhuận công ty Đến năm 2006 so với 2005, tốc độ tăng doanh thu lại chậm tốc độ tăng giá vốn hàng bán (63,04% so với 63,48%) Do thị trường nhập gạo tăng cao, nguồn cung bị hạn chế số nước mùa, giá xuất tăng cao, đó, thời gian qua nước ta bị ảnh hưởng dịch vàng lùn xoắn lá, nguồn cung thắt chặt, doanh nghiệp cạnh tranh mua nguyên liệu gạo để xuất nên đẩy giá nguyên liệu lên cao làm tăng giá vốn hàng bán Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh khoản chênh lệch từ lãi gộp trừ chi phí bán hàng chi phí quản lý Xét chi phí ta thấy năm 2005 so với 2004 chi phí bán hàng tăng 13.535.371 ngàn đồng tương đương với 102,2% chi phí quản lý giảm 1.195.027 ngàn đồng tương đương với 27,1%, lãi gộp tăng 22.762.449 ngàn đồng tương đương 107,6% nên làm cho lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng 10.422.105 ngàn đồng tương đương với 298,6% Đến năm 2006, chi phí bán hàng tăng 58,65% tương đương với 15.710.879 ngàn đồng chi phí quản lý tăng 12,52% tương đương 401.821 ngàn đồng lãi gộp tăng 25.167.377 ngàn đồng tương đương 57,32% so với năm 2005 nên làm cho lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng 65,08% tương đương với 9.054.677 ngàn đồng Tóm lại lợi nhuận hoạt động kinh doanh thành phần chủ yếu tổng lợi nhuận công ty, qua năm tăng với tỉ lệ đáng kể, nhiên năm 2005 so với 2004, lợi nhuận tăng nóng với tỉ lệ 298,6% Đó công ty, mở rộng qui mô sản xuất đồng thời tìm kiếm nhiều thị trường xuất nên làm lợi nhuận tăng đáng kể 3.5.1.2 Lợi nhuận từ hoạt động tài Hoạt động tài cơng ty chủ yếu hoạt động cho thuê tài sản thu tiền lãi tiền gửi ngân hàng cho vay Dựa vào bảng phân tích lợi nhuận cho thấy qua năm hoạt động lợi nhuận từ hoạt động tài khơng mang lại lợi nhuận cho công ty mà luôn lỗ Năm 2005 so với năm 2004 thu nhập từ hoạt động tài giảm 1.112.237 ngàn đồng tương đương với 64,7% Nhưng đến năm 2006, thu nhập tài tăng 1.097.183 ngàn đồng, tăng 181% so với năm 2005 Tuy nhiên chi phí tài cao, năm 2005 so với năm 2004 tăng 5.365.574 ngàn đồng tương đương 211,5% năm 2006 chi phí tài tăng 4.879.918 ngàn đồng tăng 61,75% so với 2005 Nguyên nhân chi phí hoạt động tài cao cơng ty sử dụng vốn vay để mua hàng, để thu gom đủ hàng xuất để mở rộng quy mơ sản xuất chi phí trả lãi vay tăng Vì dẫn đến lợi nhuận từ hoạt động tài cơng ty mức giảm Năm 2005, lỗ từ hoạt động tài tăng 6.477.811 ngàn đồng so với 2004 đến năm 2006 3.782.735 ngàn đồng so với năm 2005 3.5.1.3 Lợi nhuận từ hoạt động khác Lợi nhuận khoản chênh lệch từ thu nhập hoạt động khác với chi phí hoạt động khác Thu nhập từ hoạt động khác công ty chủ yếu thu nhập từ lý tài sản Lợi nhuận từ hoạt động công ty không ổn định Năm 2005 lợi nhuận từ hoạt động thu cao Năm 2005 so với 2004, thu nhập tăng 3.970.231 ngàn đồng, tương đương với 241,5%, tốc độ cao cơng ty lý tài sản cố định nên làm cho khoản thu nhập tăng cao, tốc độ tăng chi phí tài năm 2005 so với 2004 cao 239,1% tương đương 2.057.228 ngàn đồng tốc độ tăng chi phí chậm tốc độ tăng thu nhập nên làm cho lợi nhuận từ hoạt động khác năm 2005 tăng 1.913.003 ngàn đồng, tương đương với 244,06% so với 2004 Năm 2006 so với năm 2005, thu nhập từ hoạt động khác giảm 3.097.950 ngàn đồng tương đương với 55,18% chi phí năm 2006 giảm 902.052 ngàn đồng, tương đương 30,92% nên làm cho lợi nhuận năm 2006 giảm 2.195.898, tương đương 81,43% Tóm lại, nhìn chung hiệu hoạt động kinh doanh công ty qua năm đạt hiệu tương đối cao, biểu lợi nhuận sau thuế qua năm Tuy nhiên gia tăng chưa đồng khoản mục lợi nhuận, lợi nhuận công ty chủ yếu hoạt động kinh doanh đem lại Qua phân tích thấy cơng ty cần có biện pháp làm hạn chế lỗ từ hoạt động tài chính, làm giảm gánh nặng chung cho tồn cơng ty Tuy nhiên, đánh giá tình hình lợi nhuận thơng qua so sánh khơng thể đánh giá xác hiệu hoạt động kinh doanh cơng ty, kết cuối chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố Chính mà việc phân tích lợi nhuận, phải sử dụng tiêu đánh giá lợi nhuận để thấy qui mô kinh doanh, hiệu sử dụng vốn cơng ty 3.5.2 Phân tích lợi nhuận theo kỳ kế hoạch Qua bảng phân tích, ta nhận thấy cơng ty thực hồn thành kế hoạch lợi nhuận tốt Chỉ riêng năm 2004, công ty không đạt lợi nhuận 0,1 0,27 (0,5) 2,3 2,2 2.967 3.912 (1.510) 22.967 20.000 (1) (1,1) (0,44) 4,6 5,6 (3.519) (4) 46.409 50.000 (2.344) 0,8 0,8 93 92,2 99.683 108.662 929.683 830.000 (12.803) 998.758 TH KH 900.000 (16.657) 112.570 98.758 TH/KH 2004 TH/KH 2005 TH/KH 2006 2006 Năm Chênh lệch dự kiến Bảng 10: DOANH THU, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN THEO KỲ KẾ HOẠCH 2004 – 2006 ĐVT: triệu đồng Nguồn: Phòng Kế hoạch – Kinh doanh 90 20.000 Tỷ suất GVHB 3.Chi phí hoạt động Tỷ suất lợi nhuận 4.Lợi nhuận hoạt động kinh doanh 5.000 225.000 2.Giá vốn hàng bán Tỷ suất CPHĐ 250.000 KH Doanh thu Chỉ tiêu 2004 1,5 3.490 7,56 17.656 91 212.197 233.343 TH 10.000 30.000 92 460.000 500.000 KH 2005 2,27 13.912 4, 29.996 92,8 568.662 612.570 TH  Năm 2004 Lợi nhuận năm 2004 công ty so với kế hoạch bị giảm 0,5%, tương đương với 1.510 triệu đồng, kế hoạch lợi nhuận đặt 2% đến thực tỷ suất lợi nhuận đạt 1,5% Nguyên nhân do: doanh thu giảm so với kế hoạch, đồng thời giá vốn hàng bán tăng so với kế hoạch 1%, giá nguyên liệu tăng Tuy chi phí hoạt động có giảm so với kế hoạch sản lượng bán hơn, tốc độ tăng giá vốn hàng bán cao nên làm cho lợi nhuận giảm so với kế hoạch  Năm 2005 Năm lợi nhuận tăng 0,27% so với kế hoạch, cơng ty hồn thành mức lợi nhuận so với kế hoạch vượt qua tiêu đề năm tương đương với số tiền 3.912 triệu đồng Nguyên nhân do: - Sản lượng bán nhiều hơn, lúc giá vốn hàng bán tăng cao so với kế hoạch đề tăng đến 106.662 triệu đồng Giá vốn hàng bán tăng hàng sản xuất nhiều nên tiêu hao nhiều nguyên vật liệu nhiều hơn, thứ đến nguồn nguyên liệu có phần bị khan nên giá mua phải tăng lên - Đồng thời công ty tiết kiệm khoản chi phí so với dự kiến 1,1%, cơng ty có sách khuyến khích sử dụng tiết kiệm  Năm 2006 Lợi nhuận công ty tăng so với kế hoạch đề 2.967 triệu đồng Cũng năm 2005, giá vốn hàng bán lại tăng cao, nhiên tốc độ tăng doanh thu so với kế hoạch cao, đồng thời tiết kiệm khoản chi phí nên lợi nhuận tăng so với kế hoạch Nhìn chung, năm 2004 cơng ty khơng hồn thành kế hoạch đề qua 2005, 2006 cơng tác thực kế hoạch công ty theo chiều hướng tốt Tuy cơng ty chưa kiểm sốt giá vốn hàng bán, hoàn thành tốt việc tiết kiệm khoản chi phí khơng cần thiết chi phí hoạt động Vì vậy, lợi nhuận cơng ty ngày tăng so với kế hoạch đề 3.6 PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH 3.6.1 Phân tích tiêu khả tốn Phân tích khả tốn sở để đánh giá tình hình tài cơng ty tốt hay xấu Phân tích khả tốn nợ ngắn hạn xem xét tài sản doanh nghiệp có đủ trang trải khoản nợ ngắn hạn hay không? Để từ biện pháp điều chỉnh kịp thời Từ số liệu bảng cân đối kế tốn, ta tính tốn bảng sau: Bảng 11: CÁC CHỈ SỐ VỀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN ĐVT:1000đ Năm Chỉ tiêu (1) Tài sản lưu động (2) Nợ ngắn hạn (3) Hàng tồn kho 2004 80.526.493 71.907.986 15.027.109 2005 119.877.886 106.114.855 20.978.872 2006 148.425.275 129.537.858 25.146.547 Tỷ số lưu động (1)/(2) (lần) Tỷ số tốn nhanh (1-3)/(2)(lần) 1,12 0,91 1,13 0,93 1,15 0,95 Hình 5: Biểu đồ biểu diễn tỷ số lưu động tỷ số toán nhanh qua năm 2004 - 2006 a- Tỷ số lưu động Tỷ số toán nợ ngắn hạn công cụ đo lường khả tốn thời cơng ty cao hay thấp Ở thời điểm năm 2004 vốn lưu động cơng ty có khả tốn gấp 1,12 lần số nợ cần tốn, tức đồng nợ có 1,12 đồng vốn công ty đảm bảo Chỉ tiêu toán thời năm 2005 1,13 lần tăng không nhiều so với 2004 năm 2006, tỷ số tăng lên 1,15 lần tăng 0,02 lần so với 2005 Hệ số cho thấy tình hình tốn nợ công ty khả quan b- Khả toán nhanh Hệ số cho biết khả khoản doanh nghiệp, hàng tồn kho không đưa vào để tính tốn, hàng tồn kho loại tài sản lưu động tính khoản cần thời gian định chuyển đổi thành tiền Năm 2004, khả tốn cơng ty 0,91 lần tức đồng nợ có 0,91 đồng vốn bảo đảm Năm 2005, tỷ số tăng lên 0,93 lần năm 2006, tỷ số tăng lên 0,95 lần Cũng tỷ số lưu động, tỷ số cao khả tốn nợ lớn, tỷ số thường biến động từ 0,5 - lần đảm bảo trả nợ đến hạn, nhỏ 0,5 doanh nghiệp gặp khó khăn việc tốn nợ lúc cần thiết Khả tốn nhanh cơng ty tăng qua năm cho thấy tình hình tốn công ty ngày vững tạo niềm tin nhà cung cấp vốn thuận lợi cho công ty việc vay vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh vay vốn để gom hàng xuất 3.6.2 Nhóm tỉ số quản trị tài sản Nhóm tiêu cho biết hiệu đem lại khoản mục mà công ty đầu tư vào đó, đầu tư đắn hay chưa hiệu nào? Từ số liệu bảng cân đối kế toán báo cáo kết hoạt động kinh doanh công ty, ta tính tốn bảng tỷ số quản trị tài sản (bảng 12 trang 55) a- Vòng quay hàng tồn kho Là tiêu phản ánh hàng hóa luân chuyển vòng kỳ Hàng tồn kho tiêu quan trọng xác định mức tồn kho hợp lý để đạt mục đích doanh số, chi phí lợi nhuận điều khó khăn, tồn kho thấp hay cao cịn tùy thuộc vào loại hình kinh doanh qui mơ doanh nghiệp Vịng quay hàng tồn kho công ty năm qua tăng theo chiều hướng định Năm 2004, vòng quay hàng tồn kho 14 vòng đến năm 2005 27,1 vòng tăng 13,1 vòng so với 2004 sang năm 2006 số vòng quay hàng tồn kho tiếp tục tăng lên 36,9 vòng tăng 9,8 vòng so với 2005 Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho công ty nhanh chứng tỏ cơng ty quản lý tốt hàng tồn kho Nguyên nhân năm 2005, thị trường xuất tiêu thụ gạo ngày nhiều, nước Châu Á, Châu Phi bị thiên tai, hạn hán nên nhu cầu nhập tăng công ty áp dụng biện pháp tích cực để đẩy mạnh tốc độ bán biện pháp tìm kiếm nhiều thị trường xuất Tuy nhiên, thể mức tồn kho thấp, có nguy dẫn đến thiếu hàng phục vụ cho xuất cần thiết mà mặt hàng gạo lại mang tính mùa vụ Hàng tồn kho tiêu quan trọng trì mức tồn kho hợp lý ln sách hàng đầu mà công ty hướng tới ... BẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG LÂM SẢN KIÊN GIANG 3.2.1 Giới thiệu cơng ty 3.2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển - Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ Phần Nông Lâm Sản Kiên Giang - Tên giao dịch: Kiengiang... hoạch Đầu tư Kiên Giang 3.2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ công ty a Chức Căn vào ngành nghề giao, Công ty Cổ phần Nơng Lâm Sản Kiên Giang có chức sau: - Mua bán nông, lâm sản nguyên liệu; nông sản sơ chế;... PTNT Kiên Giang, thành lập vào tháng 06/1976, lấy tên Công ty Chế Biến Nông Lâm Sản Ngày 22/12/1992 theo Quyết định số 760/UB-QĐ UBND tỉnh Kiên Giang đổi tên thành Công ty Lâm Sản Kiên Giang

Ngày đăng: 03/10/2013, 16:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM 2004 – 2006 - PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG LÂM SẢN KIÊN GIANG

Bảng 1.

KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM 2004 – 2006 Xem tại trang 9 của tài liệu.
3.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DOANH THU - PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG LÂM SẢN KIÊN GIANG

3.3.

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DOANH THU Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 2: DOANH THU THEO THÀNH PHẦN CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM  2004 – 2006 - PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG LÂM SẢN KIÊN GIANG

Bảng 2.

DOANH THU THEO THÀNH PHẦN CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM 2004 – 2006 Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 6: DOANH THU THEO CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU QUA 3 NĂM - PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG LÂM SẢN KIÊN GIANG

Bảng 6.

DOANH THU THEO CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU QUA 3 NĂM Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 7: CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU QUA 3 NĂM - PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG LÂM SẢN KIÊN GIANG

Bảng 7.

CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU QUA 3 NĂM Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 8: CHI TIẾT TỪNG KHOẢN MỤC CHI PHÍ BÁN HÀNG  2004 – 2006 - PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG LÂM SẢN KIÊN GIANG

Bảng 8.

CHI TIẾT TỪNG KHOẢN MỤC CHI PHÍ BÁN HÀNG 2004 – 2006 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 9: CHI TIẾT TỪNG KHOẢN MỤC CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP - PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG LÂM SẢN KIÊN GIANG

Bảng 9.

CHI TIẾT TỪNG KHOẢN MỤC CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP Xem tại trang 32 của tài liệu.
Tuy nhiên, sự đánh giá tình hình lợi nhuận thông qua sự so sánh như thế thì không thể đánh giá chính xác hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty, vì kết quả  cuối cùng chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố - PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG LÂM SẢN KIÊN GIANG

uy.

nhiên, sự đánh giá tình hình lợi nhuận thông qua sự so sánh như thế thì không thể đánh giá chính xác hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty, vì kết quả cuối cùng chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 10: DOANH THU, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN THEO KỲ KẾ HOẠCH  2004 – 2006 - PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG LÂM SẢN KIÊN GIANG

Bảng 10.

DOANH THU, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN THEO KỲ KẾ HOẠCH 2004 – 2006 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Phân tích khả năng thanh toán là cơ sở để đánh giá tình hình tài chính của công ty tốt hay xấu - PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG LÂM SẢN KIÊN GIANG

h.

ân tích khả năng thanh toán là cơ sở để đánh giá tình hình tài chính của công ty tốt hay xấu Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 12: CÁC TỶ SỐ VỀ QUẢN TRỊ TÀI SẢN - PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG LÂM SẢN KIÊN GIANG

Bảng 12.

CÁC TỶ SỐ VỀ QUẢN TRỊ TÀI SẢN Xem tại trang 43 của tài liệu.
Từ bảng kết quả hoạt động kinh doanh và bảng cân đối kế toán, ta tính toán được bảng sau: - PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG LÂM SẢN KIÊN GIANG

b.

ảng kết quả hoạt động kinh doanh và bảng cân đối kế toán, ta tính toán được bảng sau: Xem tại trang 45 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan