KHẢO sát TÌNH TRẠNG ĐAU của BỆNH NHÂN THOÁI hóa KHỚP gối NGUYÊN PHÁT QUA CHỈ số ICOAP (INTERMITTENT AND CONSTANT OF OSTEOARTHRITIS PAIN)

61 205 2
KHẢO sát TÌNH TRẠNG ĐAU của BỆNH NHÂN THOÁI hóa KHỚP gối NGUYÊN PHÁT QUA CHỈ số ICOAP (INTERMITTENT AND CONSTANT OF OSTEOARTHRITIS PAIN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** NGUYỄN THỊ OANH KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG ĐAU CỦA BỆNH NHÂN THỐI HĨA KHỚP GỐI NGUN PHÁT QUA CHỈ SỐ ICOAP (INTERMITTENT AND CONSTANT OF OSTEOARTHRITIS PAIN) ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** NGUYỄN THỊ OANH KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG ĐAU CỦA BỆNH NHÂN THỐI HĨA KHỚP GỐI NGUN PHÁT QUA CHỈ SỐ ICOAP (INTERMITTENT AND CONSTANT OF OSTEOARTHRITIS PAIN) Chuyên ngành : Nội Khoa Mã số : 60720140 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: Hướng dẫn 1: TS Phạm Hoài Thu Hướng dẫn 2: PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Lan HÀ NỘI – 2019 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ICOAP Thang điểm đánh giá mức độ đau liên tục đau cấp bệnh thối hóa khớp gối (Intermittent and constant osteoarthritis pain) IL-1 Interleukin OARSI Hiệp hội nghiên cứu thối hóa khớp quốc tế (Osteoathritis reaseach society international) OMERACT Tổ chức đánh giá kết thử nghiệm lâm sàng bệnh khớp (Outcome Measures in Rheumatology) TNF α Yếu tố hoại tử u (Tumor necrosis factor) VAS Thang đo lường chủ quan (Visual analogical scale) WOMAC Chỉ số đánh giá đau thối hóa khớp trường đại học Western Ontario McMaster (Western Ontario McMaster Universities Osteoarthritis Index Pain Subscale) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương thối hóa khớp gối .3 1.1.1 Giải phẫu khớp gối 1.1.2 Định nghĩa bệnh thối hóa khớp gối 1.1.3 Dịch tễ .4 1.1.4 Cơ chế bệnh sinh .5 1.1.5 Phân loại 1.1.6 Yếu tố nguy 1.2 Chẩn đốn thối hóa khớp gối .7 1.2.1 Lâm sàng 1.2.2 Cận lâm sàng 1.2.3 Chẩn đoán .8 1.3 Điều trị 10 1.3.1 Điều trị không dùng thuốc 10 1.3.2 Điều trị dùng thuốc 11 1.3.3 Các kỹ thuật ngày 12 1.3.4 Điều trị ngoại khoa 12 1.4 Đau thối hóa khớp gối 12 1.4.1 Đại cương đau 12 1.4.2 Nguyên nhân gây đau bệnh nhân thối hóa khớp gối 16 1.4.3 Biểu đau 17 1.5 Các thang điểm đánh giá đau thối hóa khớp gối 18 1.5.1 VAS .18 1.5.2 WOMAC .19 1.5.3 LEQUESNE 20 1.5.4 ICOAP 21 1.6 Tình hình nghiên cứu thang điểm ICOAP 23 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu 25 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng nghiên cứu .25 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu .25 2.3 Phương pháp nghiên cứu .25 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .25 2.3.2 Chọn mẫu 25 2.3.3 Phương pháp thu thập số liệu 26 2.3.4 Biến số số 26 2.3.5 Phân tích Xử lý số liệu .29 2.3.6 Sai số khống chế sai số .30 2.3.7 Vấn đề đạo đức 30 2.3.8 Sơ đồ nghiên cứu 31 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Các đặc điểm chung bệnh nhân 32 3.1.1 Đặc điểm tuổi thời gian mắc bệnh .32 3.1.2 Đặc điểm giới 32 3.1.3 Đặc điểm nghề nghiệp 33 3.1.4 Đặc điểm BMI .33 3.2 Đặc điểm lâm sàng 34 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng .34 3.4 Tính hệ số Cronbach’s alpha .35 3.5 Đánh giá tình trạng đau bệnh nhân thối hóa khớp gối ngun phát qua số ICOAP .36 3.6 Mối liên quan số ICOAP với số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng .37 3.6.1 Mối liên quan giới điểm ICOAP 37 3.6.2 Mối liên quan tuổi điểm ICOAP .38 3.6.3 Mối liên quan phân độ tổn thương XQ theo Kellgren Lawrence 1987 điểm ICOAP 38 CHƯƠNG 4; DỰ KIẾN BÀN LUẬN 39 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 40 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .40 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi, thời gian mắc bệnh 32 Bảng 3.2 Hệ số Cronbach’s alpha câu hỏi số ICOAP .35 Bảng 3.3 Chỉ số ICOAP bệnh nhân thoái hóa khớp gối nguyên phát 36 Bảng 3.4 Mối liên quan giới điểm ICOAP 37 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm giới 32 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm nghề nghiệp 33 Biểu đồ 3.3 Đặc điểm BMI bệnh nhân thối hóa khớp gối 33 Biểu đồ 3.4 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân thối hóa khớp gối .34 Biểu đồ 3.5 Phân loại tổn thương XQ theo Kellgren Lawrence 1987 34 Biểu đồ 3.6 Đặc điểm đau cấp 37 Biểu đồ 3.7 Điểm ICOAP theo tuổi 38 Biểu đồ 3.8 Điểm ICOAP phân độ tổn thương XQ theo Kellgren Lawrence 1987 .38 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Giải phẫu khớp gối Hình 1.2 Cơ chế bệnh sinh thối hóa khớp gối Hình 1.3 Các giai đoạn thối hóa khớp gối Xquang theo Kellgren Lawrence 10 Hình 1.4 Dẫn truyền thần kinh 15 Hình 1.5 Thang điểm VAS .19 ĐẶT VẤN ĐỀ Thối hóa khớp gối bệnh lý tổn thương toàn thành phần khớp sụn, xương sụn, dây chằng, màng hoạt dịch, cạnh khớp, tổn thương sụn chủ yếu Đây bệnh khớp thường gặp người cao tuổi quốc gia giới [1] Thối hóa khớp ngun nhân gây đau tàn tật, góp phần khơng nhỏ vào gánh nặng chăm sóc y tế giới [3] Ở Mỹ, thối hóa khớp gối có triệu chứng chiếm 12% tổng số người 60 tuổi, 6% người 30 tuổi [2] Đau triệu chứng hay gặp than phiền nhiều bệnh nhân thối hóa khớp gối [4] Tuy nhiên đau thối hóa khớp gối phức tạp, gồm đau mạn tính đợt cấp tính khơng dự báo trước [5] Hiệp hội nghiên cứu thối hóa khớp quốc tế (OARSI) kiểu đau thoái hóa khớp cần ưu tiên nghiên cứu để điều trị tối ưu cho bệnh nhân [6] Trong đó, thang điểm đau sử dụng phổ biến Western Ontario McMaster Universities Osteoarthritis Index Pain Subscale (WOMAC-PS), visual analogical scale (VAS) không đánh giá đặc điểm đau [7] Từ năm 2008, thang điểm đánh giá đau liên tục đau cấp tính thối hóa khớp gối (ICOAP) tổ chức OARSI tổ chức đánh giá kết thử nghiệm lâm sàng bệnh khớp (OMERACT) phát triển [8] Thang điểm ICOAP gồm có 11 câu hỏi chia làm phần nói mức độ đau ảnh hưởng đến chất lượng sống đau liên tục đau cấp thối hóa khớp gối Phiên tiếng anh thang điểm ICOAP sử dụng rộng rãi nghiên cứu để đánh giá hiệu giảm đau phương pháp điều trị khác [9] [10] [11] Thang điểm dịch thử nghiệm nhiều nước như: Pháp, Italy, Đức, Bắc Trung Mỹ, Bồ Đào Nha, Trung 38 p= 3.6.2 Mối liên quan tuổi điểm ICOAP 80 70 60 50 40 30 20 10 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 Tổng điểm ICOAP Điểm ICOAP đau liên tục Điểm ICOAP đau cấp Biểu đồ 3.7 Điểm ICOAP theo tuổi 3.6.3 Mối liên quan phân độ tổn thương XQ theo Kellgren Lawrence 1987 điểm ICOAP 4.5 3.5 2.5 1.5 0.5 Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Biểu đồ 3.8 Điểm ICOAP phân độ tổn thương XQ theo Kellgren Lawrence 1987 39 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 40 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Thitinan Srikulmontree (2012) Osteoarthritis The American College of Rheumatology Cross M., Smith E., Hoy D cộng (2014) The global burden of hip and knee osteoarthritis: estimates from the Global Burden of Disease 2010 study Annals of the Rheumatic Diseases, 73(7), 1323–1330 Felson D.T Neogi T (2018) Osteoarthritis Harrison’s Principles of Internal Medicine 20, McGraw-Hill Education, New York, NY Zhang W., Doherty M.S., Peat G cộng (2010) EULAR evidencebased recommendations for the diagnosis of knee osteoarthritis Annals of the rheumatic diseases, 69(3), 483–489 Hawker G.A., Davis A.M., French M.R cộng (2008) Development and preliminary psychometric testing of a new OA pain measure – an OARSI/OMERACT initiative Osteoarthritis and Cartilage, 16(4), 409–414 Lane N.E., Brandt K., Hawker G cộng (2011) OARSI-FDA initiative: defining the disease state of osteoarthritis Osteoarthritis and Cartilage, 19(5), 478–482 Hawker G.A., Mian S., Kendzerska T cộng (2011) Measures of adult pain: Visual Analog Scale for Pain (VAS Pain), Numeric Rating Scale for Pain (NRS Pain), McGill Pain Questionnaire (MPQ), ShortForm McGill Pain Questionnaire (SF-MPQ), Chronic Pain Grade Scale (CPGS), Short Form-36 Bodily Pain Scale (SF-36 BPS), and Measure of Intermittent and Constant Osteoarthritis Pain (ICOAP) Arthritis Care & Research, 63(S11), S240–S252 Hawker G.A., Davis A.M., French M.R cộng (2008) Development and preliminary psychometric testing of a new OA pain measure – an OARSI/OMERACT initiative Osteoarthritis and Cartilage, 16(4), 409–414 Glynn L.G., Mustafa A., Casey M cộng (2018) Platelet-rich plasma (PRP) therapy for knee arthritis: a feasibility study in primary care Pilot and Feasibility Studies, 4(1), 93 10 Gossec L., Paternotte S., Maillefert J.F cộng (2011) The role of pain and functional impairment in the decision to recommend total joint replacement in hip and knee osteoarthritis: an international crosssectional study of 1909 patients Report of the OARSI-OMERACT Task Force on total joint replacement Osteoarthritis and Cartilage, 19(2), 147–154 11 Song J., Chang A., Chang R cộng (2017) Constant and intermittent knee pain and their relationship to physical activity: data from osteoarthritis initiative Osteoarthritis and Cartilage, 25, S371– S372 12 Frank Netter Atlas giải phẫu người.Giải phẫu khớp gối., 13 Fadi Badlissi, MD, MSc Osteoarthritis BMJ best practice 192 14 Essionals/OANation/Downloads/main_content/OA_Nation_report.pdf>, accessed: 19/05/2019 15 Wilson M.G., Michet C.J., Ilstrup D.M cộng (1990) Idiopathic symptomatic osteoarthritis of the hip and knee: a population-based incidence study Mayo Clin Proc, 65(9), 1214–1221 16 Oliveria S.A., Felson D.T., Reed J.I cộng (1995) Incidence of symptomatic hand, hip, and knee osteoarthritis among patients in a health maintenance organization Arthritis Rheum, 38(8), 1134–1141 17 Nghiên cứu mật độ khoáng xương, IL-1β, TNF-α bệnh nhân thoái hoá khớp 2012 18 Brandt K.D., Mazzuca S.A., Katz B.P cộng (2005) Effects of doxycycline on progression of osteoarthritis: results of a randomized, placebo-controlled, double-blind trial Arthritis Rheum, 52(7), 2015– 2025 19 Glyn-Jones S et al (2015) Osteoarthritis The Lancet, 386 (9991), 376– 387, 20 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2012) Thối hóa khớp Bệnh học xương khớp nội khoa, NXB Y học., 21 Neogi T Zhang Y (2013) Epidemiology of osteoarthritis Rheum Dis Clin North Am, 39(1), 1–19 22 Johnson V.L Hunter D.J (2014) The epidemiology of osteoarthritis Best Pract Res Clin Rheumatol, 28(1), 5–15 23 Brandt K Osteoarthritis (1997) Clinical patterns and pathology Textbook of Rheumatology, Fifth Edition, Kelley WN, W.B Saunders, Philadelphia, 1383 24 Felson D.T., Zhang Y., Hannan M.T cộng (1995) The incidence and natural history of knee osteoarthritis in the elderly The Framingham Osteoarthritis Study Arthritis Rheum, 38(10), 1500–1505 25 Nevitt M.C., Xu L., Zhang Y cộng (2002) Very low prevalence of hip osteoarthritis among Chinese elderly in Beijing, China, compared with whites in the United States: the Beijing osteoarthritis study Arthritis Rheum, 46(7), 1773–1779 26 Spector T.D., Cicuttini F., Baker J cộng (1996) Genetic influences on osteoarthritis in women: a twin study BMJ, 312(7036), 940–943 27 Croft P., Cooper C., Wickham C cộng (1992) Osteoarthritis of the hip and occupational activity Scand J Work Environ Health, 18(1), 59–63 28 Sharma L., Song J., Felson D.T cộng (2001) The role of knee alignment in disease progression and functional decline in knee osteoarthritis JAMA, 286(2), 188–195 29 Hawker G.A., Stewart L., French M.R cộng (2008) Understanding the pain experience in hip and knee osteoarthritis – an OARSI/OMERACT initiative Osteoarthritis and Cartilage, 16(4), 415–422 30 Altman R.D., Gold G.E (2007) Atlas of individual radiographic features in osteoarthritis, revised Osteoarthritis Cartilage, 15 (Suppl A), 1-56, 31 Hammer N.M., Bieler T., Beyer N cộng (2016) The impact of self-efficacy on physical activity maintenance in patients with hip osteoarthritis - a mixed methods study Disabil Rehabil, 38(17), 1691– 1704 32 Damush T.M., Perkins S.M., Mikesky A.E cộng (2005) Motivational factors influencing older adults diagnosed with knee osteoarthritis to join and maintain an exercise program J Aging Phys Act, 13(1), 45–60 33 Zhang W., Nuki G., Moskowitz R.W cộng (2010) OARSI recommendations for the management of hip and knee osteoarthritis: part III: Changes in evidence following systematic cumulative update of research published through January 2009 Osteoarthr Cartil, 18(4), 476– 499 34 Fransen M., McConnell S., Harmer A.R cộng (2015) Exercise for osteoarthritis of the knee: a Cochrane systematic review Br J Sports Med, 49(24), 1554–1557 35 Long-term effectiveness of exercise therapy in patients with osteoarthritis of the hip or knee: a systematic review - PubMed - NCBI , accessed: 02/06/2019 36 Messier S.P., Mihalko S.L., Legault C cộng (2013) Effects of intensive diet and exercise on knee joint loads, inflammation, and clinical outcomes among overweight and obese adults with knee osteoarthritis: the IDEA randomized clinical trial JAMA, 310(12), 1263– 1273 37 Christensen R., Bartels E.M., Astrup A cộng (2007) Effect of weight reduction in obese patients diagnosed with knee osteoarthritis: a systematic review and meta-analysis Ann Rheum Dis, 66(4), 433–439 38 Evidence for the efficacy of complementary and alternative medicines in the management of osteoarthritis: a systematic review - PubMed NCBI , accessed: 04/06/2019 39 Deal C.L., Schnitzer T.J., Lipstein E cộng (1991) Treatment of arthritis with topical capsaicin: a double-blind trial Clin Ther, 13(3), 383–395 40 International Association for the study of pain ( 1994) 41 O’Neill T.W Felson D.T (2018) Mechanisms of Osteoarthritis (OA) Pain Curr Osteoporos Rep, 16(5), 611–616 42 Shevatekar S., Hande D., Kulkarni N (2017), Index of severity of knee osteoarthritis of elderly females in rural area, 43 Maillefert J.F., Kloppenburg M., Fernandes L cộng (2009) Multilanguage translation and cross-cultural adaptation of the OARSI/OMERACT measure of intermittent and constant osteoarthritis pain (ICOAP) Osteoarthritis and Cartilage, 17(10), 1293–1296 44 Kessler S., Grammozis A., Günther K.-P cộng (2011) [The intermittent and constant pain score (ICOAP) - a questionnaire to assess pain in patients with gonarthritis] Z Orthop Unfall, 149(1), 22–26 45 Sit R.W.S., Chan D.C.C., Wong W cộng (2019) Translation, cross-cultural adaptation and validation of the traditional Chinese intermittent and constant osteoarthritis pain (ICOAP) questionnaire for knee osteoarthritis BMJ Open, 9(3), e026006 46 Risser R.C., Hochberg M.C., Gaynor P.J cộng (2013) Responsiveness of the Intermittent and Constant Osteoarthritis Pain (ICOAP) scale in a trial of duloxetine for treatment of osteoarthritis knee pain Osteoarthritis and Cartilage, 21(5), 691–694 Bệnh viện Bạch Mai BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Khoa xương khớp Số: Hành chính: Họ tên: Giới:Nam  Nữ  Dân tộc: Nghề nghiệp: Tuổi: Địa chỉ: Điện thoại liên lạc: Điện thoại gia đình: Ngày khám bệnh: Trình độ học vấn: Tiền sử: Bản thân: Bệnh nội khoa: Béo phì  Đái tháo đường  Tăng huyết áp  Khác (ghi rõ): Triệu chứng lâm sàng Thơng số Thời gian mắc bệnh Sưng Nóng Đỏ Đau Cứng khớp buổi sáng (phút) Lạo xạo xương khám Dấu hiệu bào gỗ Dấu hiệu bập bềnh XBC Kén Baker Điểm ICOAP Điểm ICOAP đau liên tục Khớp gối phải Khớp gối trái Điểm ICOAP đau cấp Chiều cao:…….cm Cân nặng:…… kg BMI Cận lâm sàng: 4.1 Chẩn đốn hình ảnh: Tổn thương XQ Khớp gối trái Khớp gối phải Có Có Khơng Khơng Hẹp khe khớp Gai xương Đặc xương sụn 4.Giai đoạn Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Người làm bệnh án Thang điểm ICOAP Họ tên bệnh nhân: Ngày thực hiện: Chúng thông báo kiểu đau khác bác (gồm đau hay khó chịu) khớp gối Để hiểu rõ kiểu đau khớp gối khác mà bác phải trải qua, muốn hỏi thêm “đau liên tục” (cơn đau âm ỉ ngày) đau cấp khác (cơn đau xuất dội, đột ngột đến đi) Sau câu hỏi đau khớp gối bác tuần vừa qua Xin trả lời tất câu hỏi A Đau liên tục Với câu hỏi đây, bác chọn câu trả lời mô tả nhất, đau âm ỉ liên tục khớp gối suốt tuần qua Trong tuần qua, mức độ nặng đau khớp gối liên tục bác nào? □ Khơng đáng kể/ khơng có đau liên tục □ Ít □ Vừa □ Nhiều □ Cực nhiều Trong tuần vừa qua, đau khớp gối liên tục ảnh hưởng đến giấc ngủ bác nào? □ Khơng đáng kể/ khơng có đau liên tục □ Ít □ Vừa □ Nhiều □ Cực nhiều Trong tuần vừa qua, đau khớp gối liên tục ảnh hưởng đến chất lượng sống bác nói chung? □ Khơng đáng kể/ khơng có đau liên tục □ Ít □ Vừa □ Nhiều □ Cực nhiều Trong tuần vừa qua, đau khớp gối liên tục gây khó chịu hay nản trí bác nào? □ Khơng đáng kể/ khơng có đau liên tục □ Ít □ Vừa □ Nhiều □ Cực nhiều Trong tuần vừa qua, đau khớp gối liên tục khiến bác lo lắng buồn phiền nào? □ Không đáng kể/ khơng có đau liên tục □ Ít □ Vừa □ Nhiều □ Cực nhiều B Cơn đau cấp Cho câu hỏi đây, chọn câu trả lời mô tả đau cấp khớp gối bác, khoảng thời gian tuần trước Trong tuần qua, mức độ mạnh đau khớp gối cấp dội bạn nào? □ Khơng đáng kể/ khơng có đau cấp □ Ít □ Vừa □ Nhiều □ Cực nhiều Trong tuần vừa qua, tần suất xuất đau khớp gối cấp nào? □ Không đáng kể/ khơng có đau cấp □ Ít □ Vừa □ Nhiều □ Cực nhiều Trong tuần vừa qua, đau khớp gối cấp ảnh hưởng đến giấc ngủ bác nào? □ Không đáng kể/ khơng có đau cấp □ Ít □ Vừa □ Nhiều □ Cực nhiều Trong tuần vừa qua, đau khớp gối cấp ảnh hưởng đến chất lượng sống toàn diện bác nào? □ Khơng đáng kể/ khơng có đau cấp □ Ít □ Vừa □ Nhiều □ Cực nhiều 10 Trong tuần vừa qua, đau khớp gối cấp gây khó chịu làm nản trí bác nào? □ Khơng đáng kể/ khơng có đau cấp □ Ít □ Vừa □ Nhiều □ Cực nhiều 11 Trong tuần vừa qua, đau khớp gối cấp khiến bác lo lắng buồn phiền nào? □ Khơng đáng kể/ khơng có đau cấp □ Ít □ Vừa □ Nhiều □ Cực nhiều 12 Tần suất xuất đau cấp mà khơng có dấu hiệu báo trước bác nào? □ Không □ Ít □ Vừa □ Nhiều □ Cực nhiều 13 Tần suất xuất đau cấp sau tác nhân cảu bác nào? Tác nhân thay đổi thời tiết, hoạt động cụ thể □ Khơng □ Ít □ Vừa □ Nhiều □ Cực nhiều ... NGUYỄN THỊ OANH KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG ĐAU CỦA BỆNH NHÂN THỐI HĨA KHỚP GỐI NGUN PHÁT QUA CHỈ SỐ ICOAP (INTERMITTENT AND CONSTANT OF OSTEOARTHRITIS PAIN) Chuyên ngành : Nội Khoa Mã số : 60720140 ĐỀ... khớp gối ngun phát qua số ICOAP Khảo sát mối liên quan số ICOAP với số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 3 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương thối hóa khớp gối 1.1.1 Giải phẫu khớp gối Khớp gối. .. gối nguyên phát số ICOAP (Intermittent and constant osteoarthritis pain) với hai mục tiêu: Đánh giá khả sử dụng số ICOAP phiên tiếng việt Việt Nam Đánh giá tình trạng đau bệnh nhân thối hóa khớp

Ngày đăng: 06/06/2020, 13:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Đại cương thoái hóa khớp gối.

  • 1.1.1. Giải phẫu khớp gối.

  • Khớp gối gồm 3 khớp thông với nhau:

  • Khớp chày đùi: là khớp lồi cầu

  • Khớp giữa xương bánh chè với rãnh ròng rọc của xương đùi: là khớp ròng rọc.

  • Phức hợp khớp gối gồm:

  • Các mặt khớp: 2 mặt khớp lồi dưới xương đùi khớp với 2 diện lõm ở mặt khớp trên của đầu trên xương chày, sụn chêm ngoài và sụn chêm trong, xương bánh chè.

  • 5 hệ thống dây chằng giới hạn di chuyển quá mức của khớp khi hoạt động: dây chằng bên trong, dây chằng bên ngoài, dây chằng chéo trước, dây chằng chéo sau, các dây chằng sụn chêm.

  • Các cơ tham gia vận động khớp gối chi dưới, hệ thống mạch máu thần kinh chi phối vận động cảm giác và nuôi dưỡng các thành phần khớp gối. Thần kinh tham gia vận động khớp gối chủ yếu là dây thần kinh bịt và dây thần kinh đùi xuất phát từ đám rối thần kinh thắt lưng L1 dến L4.

  • Khớp gối được bao bọc bởi bao khớp và hệ thống màng hoạt dịch mặt trong bao khớp.

  • Chức năng chính của khớp gối là chịu đựng sức nặng của cơ thể ở tư thế thẳng và quy định sự chuyển động của cẳng chân, Lực đè nén của sức nặng cơ thể và sức mạnh của sự chuyển động đòi hỏi khớp gối có sức chịu đựng đặc biệt. Khi đi lại bình thường khớp gối chịu sức nặng 3-4 lần trọng lượng cơ thể, khi gập gối mạnh chịu sức nặng gấp 9-10 lần trọng lượng cơ thể. Động tác của khớp gối có tính linh hoạt lớn, động tác chủ yếu là gấp và duỗi, khớp gối gấp tối đa 135-140 độ và duỗi 0 độ. Xoay vào trong và xoay ra ngoài là rất ít (quay theo trục thẳng đứng)

  • Hình 1.1. Giải phẫu khớp gối  [12]

  • 1.1.2 Định nghĩa bệnh thoái hóa khớp gối.

  • Thoái hóa khớp là bệnh lí gây suy giảm chức năng khớp, là hậu quả tác động của cả 2 quá trình cơ học và sinh học làm mất cân bằng quá trình giáng hóa và tổng hợp sụn khớp, chất gian bào và xương sưới sụn. Thoái hóa khớp gối còn tác động tất cả các thành phần khớp: bao khớp, màng hoạt dịch, cơ quang khớp…Lâm sàng đặc trưng bởi đau khớp, cứng khớp và hạn chế vận động [13] [3].

  • 1.1.3. Dịch tễ

  • Khoảng 8.5 triệu người ở Anh bị thoái hóa khớp, số liệu này có xu hướng tăng lên do già hóa dân số [14]. Thoái hóa khớp gặp chủ yếu ở phụ nữ với tỉ lệ tăng dần theo tuổi. Ở Mĩ, tỉ lệ mắc thoái hóa khớp gối từ 164/100000 bệnh nhân 1 năm đến 240/100000 bênh nhân 1 năm[16] [16].

  • 1.1.4. Cơ chế bệnh sinh.

  • Hình 1.2 Cơ chế bệnh sinh thoái hóa khớp gối. [19]

  • 1.1.5. Phân loại

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan