NGHIÊN cứu CHỨC NĂNG THẤT TRÁI BẰNG SIÊU âm ĐÁNH dấu mô cơ TIM TRÊN BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT áp và đái THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 có PHÂN số TỐNG máu bảo tồn

98 109 4
NGHIÊN cứu CHỨC NĂNG THẤT TRÁI BẰNG SIÊU âm ĐÁNH dấu mô cơ TIM TRÊN BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT áp và đái THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 có PHÂN số TỐNG máu bảo tồn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ THỊ THẮM NGHI£N CøU CHứC NĂNG THấT TRáI BằNG SIÊU ÂM ĐáNH DấU MÔ CƠ TIM TRÊN BệNH NHÂN TĂNG HUYếT áP ĐáI THáO ĐƯờNG TYPE Có PHÂN Số TốNG MáU BảO TåN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ THỊ THẮM NGHI£N CứU CHứC NĂNG THấT TRáI BằNG SIÊU ÂM ĐáNH DấU MÔ CƠ TIM TRÊN BệNH NHÂN TĂNG HUYếT áP ĐáI THáO ĐƯờNG TYPE Có PHÂN Số TốNG MáU B¶O TåN Chuyên ngành: Tim mạch Mã số: 60720140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thị Hồng Thi TS Phạm Minh Tuấn HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn tốt nghiệp cao học tim mạch, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo Sau đại học, Bộ môn Tim mạch, Ban giám đốc Bệnh viện Bạch Mai, Ban lãnh đạo Viện Tim mạch giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình học tập nghiên cứu khoa học Trước hết, xin bày tỏ lòng kính trọng với PGS.TS Phạm Thị Hồng Thi, TS Phạm Minh Tuấn, những người thầy lớn của nhiều thế hệ bác sỹ tim mạch Được hướng dẫn tận tình của thầy cô không những học được chuyên môn, tích lũy kinh nghiệm mà còn giúp biết làm thế để trơ thành một bác sĩ vừa vững vàng về chuyên môn yêu thương bệnh nhân Các thầy cô gương để tự động viên mình phải cố gắng học tập không ngừng nâng cao kiến thức Tôi xin được cám ơn tất cả các cô, chú, anh, chị bác sĩ, điều dưỡng nhân viên của Viện Tim mạch, Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt năm học cao học hồn thành luận văn Tôi muốn chân thành cảm ơn 90 bệnh nhân nghiên cứu tất cả những bệnh nhân điều trị thời gian học cao học Họ những người thầy lớn, động lực thúc đẩy không ngừng học tập, nghiên cứu Cuối cùng, muốn bày tỏ tình yêu biết ơn với gia đình, bạn bè tập thể lớp cao học tim mạch bên động viên, chia sẻ tạo điều kiện tốt cho quá trình học tập nghiên cứu khoa học Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2018 Lê Thị Thắm LỜI CAM ĐOAN Tôi Lê Thị Thắm, cao học khóa 25, chun ngành Nợi Tim mạch – Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn bản thân trực tiếp thực hiện hướng dẫn của thầy PGS TS Phạm Thị Hồng Thi TS Phạm Minh Tuấn Công trình không trùng lặp với công trình nghiên cứu khác được công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hoàn toàn chính xác, trung thực khách quan, được chấp nhận xác nhận của sơ nơi tiến hành nghiên cứu Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2018 Người thực Lê Thị Thắm DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐTĐ THA ACC AHA BMI BSA CCS Dd Ds EF ESC GLS - lax GLS - 4C GLS - 2C GLS – avg HDL LDL SD Đái tháo đường Tăng huyết áp Trường môn Tim mạch Hoa Kỳ (American College of Cardiology) Hội Tim mạch Hoa Kỳ (American Heart Association) Chỉ số khối thể (Body Mass Index) Diện tích da thể (Body Surface Area) Hội Tim mạch Canada (Canadian Cardiovascular Society) Đường kính cuối tâm trương thất trái (Left Ventricular end diastolic diameter) Đường kính cuối tâm thu thất tái (Left Ventricular end systolic diameter) Phân số tống máu (Ejection fraction) Hội tim mạch châu Âu (European Society of Cardiology) Sức căng dọc buồng Sức căng dọc buồng Sức căng dọc buồng Sức căng tồn bợ Lipoprotein tỷ trọng cao (High-density lipoprotein) Lipoprotein tỷ trọng thấp (Low-density lipoprotein) Độ lệch chuẩn Standard deviation) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ TĂNG HUYẾT ÁP 1.1.1 Dịch tễ học 1.1.2 Định nghĩa .3 1.1.3 Chẩn đoán phân độ tăng huyết áp 1.1.4 Nguyên nhân 1.1.5 Bệnh tim tăng huyết áp 1.2 ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 11 1.2.1 Định nghĩa .11 1.2.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ 11 1.2.3 Phân loại ĐTĐ .11 1.2.4 Mục tiêu điều trị 12 1.2.5 Bệnh tim đái tháo đường 13 1.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG THẤT TRÁI 15 1.3.1 Siêu âm tim đánh giá chức thất trái 15 1.4 SỨC CĂNG CƠ TIM VÀ ĐÁNH GIÁ SỨC CĂNG CƠ TIM TRÊN SIÊU ÂM TIM ĐÁNH DẤU MÔ 17 1.4.1 Định nghĩa sức căng tim 17 1.4.2 Đánh giá sức căng tim siêu âm đánh dấu mô 20 1.4.3 Giá trị siêu âm đánh dấu mô 24 1.4.4 Một số nghiên cứu về siêu âm đánh dấu mô tim 26 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 2.1 ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 27 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu .27 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 27 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .27 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .27 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 27 2.3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 28 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .28 2.3.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 28 2.3.3 Phương pháp tiến hành 28 2.4 CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU 28 2.4.1 Các biến số về đặc điểm lâm sàng 28 2.4.2 Các biến số cận lâm sàng 29 2.4.3 Một số tiêu chuẩn chẩn đoán 30 2.4.4 Đánh giá sức căng tim phương pháp speckle tracking 32 2.5 XỬ LÝ SỐ LIỆU 35 2.6 VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 37 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU 38 3.1.1 Đặc điểm về tuổi của nhóm nghiên cứu 38 3.1.2 Đặc điểm về giới 40 3.1.3 Đặc điểm về BMI 41 3.1.4 Đặc điểm huyết áp nhịp tim .42 3.1.5 Đặc điểm xét nghiệm máu của nhóm bệnh 43 3.1.6 Đặc điểm siêu âm tim 44 3.2 ĐẶC ĐIỂM SỨC CĂNG DỌC CƠ TIM 49 3.2.1 Đặc điểm sức căng dọc tim của nhóm bệnh nhân 49 3.2.2 Sức căng dọc tim của theo giới 50 3.2.3 Sức căng dọc tim theo nhóm tuổi .51 3.2.4 Mối liên quan của sức căng dọc tim với BMI 52 3.2.5 Mối liên quan sức căng dọc tim nhóm bệnh theo phân đợ THA 53 3.2.6 Mối liên quan sức căng dọc tim nhóm bệnh với HBA1C glucose máu 53 3.3 MỐI LIÊN QUAN GIỮA SỨC CĂNG TRỤC DỌC TRÊN SIÊU ÂM ĐÁNH DẤU MÔ CƠ TIM VỚI MỘT SỐ THÔNG SỐ SIÊU ÂM TIM KINH ĐIỂN VÀ YẾU TỐ NGUY CƠ TIM MẠCH 54 3.3.1 Hệ số tương quan của sức căng dọc tim với một số số: .55 3.3.2 Biểu đồ hồi qui tuyến tính của sức căng tim với một số số 56 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 59 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU 59 4.1.1 Đặc điểm về tuổi 59 4.1.2 Đặc điểm về giới 59 4.1.3 Đặc điểm về BMI 60 4.1.4 Đặc điểm lâm sàng xét nghiệm máu của nhóm bệnh .61 4.2 ĐẶC ĐIỂM CHỨC NĂNG THẤT TRÁI 62 4.2.1 Đặc điểm hình thái chức tâm thu thất trái bệnh nhân THA – ĐTĐ type 62 4.2.2 Các yếu tố đánh giá chức tâm trương thất trái bệnh nhân THA – ĐTĐ type 63 4.2.3 Đặc điểm sức căng tim .67 4.3 MỐI LIÊN QUAN GIỮA SỨC CĂNG DỌC TOÀN BỘ THẤT TRÁI TRÊN SIÊU ÂM ĐÁNH DẤU MÔ CƠ TIM VỚI MỘT SỐ THÔNG SỐ SIÊU ÂM TIM KINH ĐIỂN VÀ YẾU TỐ NGUY CƠ TIM .70 4.3.1 Mối liên quan giữa sức căng dọc toàn bộ thất trái với tuổi 70 4.3.2 Mối liên quan của sức căng dọc tim với BMI 71 4.3.3 Mối liên quan sức căng dọc tim nhóm bệnh với THA 72 4.3.4 Mối liên quan sức căng dọc thất trái nhóm bệnh với HBA1C 72 4.3.5 Mối liên quan giữa sức căng tim với chức tâm trương thất trái 73 4.3.6 Mối liên quan giữa GLS avg với phân số tống máu EF 75 KẾT LUẬN 76 KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các ngưỡng huyết áp áp dụng để chấn đoán tăng huyết áp theo cách đo Bảng 1.2 Phân độ tăng huyết áp theo Hội tim mạch Việt Nam Bảng 1.3 Phân độ THA theo JNC7 .7 Bảng 2.1 Các thông số siêu âm tim 29 Bảng 2.2 Phân loại thừa cân béo phì cho các nước châu Á theo NICE 2014 31 Bảng 3.1: Đặc điểm về tuổi .38 Bảng 3.2: Đặc điểm huyết áp nhịp tim 42 Bảng 3.3: Đặc điểm xét nghiệm máu 43 Bảng 3.4: Đặc điểm hình thái chức tim 44 Bảng 3.5 Các thông số về dòng chảy qua van hai lá 44 Bảng 3.6 Thể tích nhĩ trái 45 Bảng 3.7 Siêu âm Doppler mô tim 46 Bảng 3.8 Đánh giá giảm thư giãn thất trái tăng áp lực đổ đầy thất trái 47 Bảng 3.9: Đặc điểm sức căng dọc tim của nhóm bệnh nhân .49 Bảng 3.10 Sức căng trục dọc tim trung bình theo từng vùng thất trái 49 Bảng 3.11: Sức căng dọc tim của nhóm bệnh theo giới 50 Bảng 3.12: Sức căng dọc tim của nhóm chứng theo giới .51 Bảng 3.13: Liên quan của sức căng dọc tim với BMI 52 Bảng 3.14: Liên quan sức căng dọc tim nhóm bệnh theo phân độ THA 53 Bảng 3.15 Mối liên quan sức căng dọc tim nhóm bệnh với HBA1C 53 Bảng 3.16: Mối liên quan của sức căng dọc tim với glucose máu 54 Bảng 3.17: Hệ số tương quan của GLS – avg với một số số 55 72 60 đến 70 tuổi nhóm > 70 tuổi chúng tơi nhận thấy giá trị sức căng dọc thất trái không khác biệt giữa các nhóm tuổi, phân tích mối tương quan giữa tuổi GLS avg chúng không tìm thấy mối tương quan giữa GLS avg tuổi Kết quả nghiên của chúng cũng tương tự nghiên cứu của Nguyễn Thị Diễm [42] nghiên cứu của Yingchoncaroen [33] Có thể giải thích tuổi liên quan đến thay đổi thể tích cuối tâm trương huyết áp tâm thu vì vậy các kỹ thuật đánh giá chức tim liên quan đến thay đổi về thể tích M – mode hay Simpson bị ảnh hương kỹ thuật siêu âm đánh dấu mô tim dựa vào thay đổi mô tim từ vị trí sang vị trí khác, không dựa vào thay đổi thể tích nên ít bị ảnh hương Theo Morris cộng tiến hành nghiên cứu 310 bệnh nhân THA cũng cho kết quả sức căng dọc tồn bợ thất trái khơng thay đổi theo tuổi [57] 4.3.2 Mối liên quan sức căng dọc tim với BMI Trong nghiên cứu của chúng so sánh sức căng dọc tim của nhóm có BMI ≤ 23 với nhóm có BMI > 23 chúng thấy sức căng dọc tim của nhóm có BMI > 23 giảm so với nhóm có BMI ≤ 23 nhiên có giá trị sức căng dọc mặt cắt buồng có khác biệt có ý nghĩa thống kê với p 10 năm nên chúng chưa đánh giá được mối liên quan giữa thời gian THA 10 năm với giảm sức căng tồn bợ thất trái Trị số huyết áp tăng, thời gian tăng huyết áp kéo dài, khơng tn thủ điều trị có liên quan đến giảm sức căng tồn bợ thất trái 4.3.4 Mối liên quan sức căng dọc thất trái nhóm bệnh với HBA1C Trong nghiên cứu của chúng sức căng dọc thất trái mặt cắt buồng, buồng sức căng dọc tồn bợ thất trái nhóm có HBA1C > % thấp 74 so với nhóm HBA1C ≤ % khác biệt có ý nghĩa thống kê Chúng tìm thấy mối tương quan tuyến tính giữa HBA1C GLS avg với r = 0284, p < 0,05 Kết quả nghiên cứu của chúng tương tự nghiên cứu của Zhang X cộng tiến hành nghiên cứu 31 bệnh nhân ĐTĐ được kiểm soát đường huyết tốt HBA1C ≤ % 37 bệnh nhân ĐTĐ kiểm soát đường hút khơng tốt với HBA1C > % có phân số tống máu bảo tồn cũng cho kết quả tương tự nghiên cứu của chúng [59] Nghiên cứu của Marijana Tadic cộng nghiên cứu 114 bệnh nhân 38 bệnh nhân ĐTĐ, 38 bệnh nhân tiền ĐTĐ 38 bệnh nhân người khơng có bệnh ĐTĐ bệnh tim mạch làm nhóm chứng, kết quả cho thấy giá trị trung bình GLS avg lần lượt -17,4 ± 2,2 %, - 18,1 ± %, -19,5 ± 2,5 % Giá trị sức căng dọc thất trái giảm dần từ nhóm ĐTĐ đến nhóm khơng có bệnh lý đái tháo đường, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 [48] Qua chúng ta nhận thấy đái tháo đường có mối liên quan với sức căng dọc thất trái Kiểm soát tốt đường huyết có tác dụng hạn chế các biến chứng của bệnh đái tháo đường được khẳng định nhiều nghiên cứu khác qua những phân tích chúng ta cũng nhận thấy kiểm soát tốt đường huyết giúp cải thiện tốt sức căng dọc tồn bợ thất trái, có thể hiểu rộng giúp làm giảm tỷ lệ bệnh nhân suy tim đái tháo đường 4.3.5 Mối liên quan sức căng tim với chức tâm trương thất trái Rối loạn chức tâm trương được biết đến yếu tố độc lập làm gia tăng tần suất tử vong tim mạch bất kể phân suất tống máu thất trái [60] Vì thế đánh giá chức tâm trương một phần quan trọng đánh giá chức tim THA – ĐTĐ type đặc trưng bơi gia tăng dần khối lượng thất trái, có thể dẫn đến phì đại tâm thất trái rối loạn chức tâm trương thất trái bơi tim bị xơ hóa, giảm khả đàn hồi Dần dần, áp lực cuối tâm trương buồng thất trái tăng dần dẫn tới tình 75 trạng suy tim tâm trương Khi phân tích tương quan giữa GLSavg với số vận tốc sóng E của van hai lá chúng tìm được tương quan mức độ vừa với giá trị r = -0,346 p < 0,01 GLS avg có tương quan tuyến tính yếu với tỷ lệ E/A Kết quả tương tự nghiên cứu của Kolesnyk cộng [35] nghiên cứu của Hiromi Nakai [5] Siêu âm Doppler mô tim được xem một những phương pháp đánh giá chức tâm trương có đợ tin cậy cao thông qua trị số E’, trị số phản ánh khả giãn của thất trái thì tâm trương Theo Hiệp hội siêu âm tim Hoa Kỳ E’v < 7cm/s E’tb < 10 cm/s chứng tỏ có rối loạn thư giãn thất trái trị số khác kết hợp giữa Doppler kinh điển Doppler mô E/E’ có thể sử dụng để ước tính áp lực đổ đầy trung bình E/E’ > 14 dự đoán gia tăng áp lực cuối tâm trương thất trái; so sánh các số với số sức căng tim, chúng tơi có kết quả sau: Mối liên quan sức căng tim với chức tâm trương thất trái Chỉ số E’ GLS avg P n X ± SD (%) < cm/s -19,1 ± 2,9 44 E’vách > 0,05 ≥7 cm/s -20,04 ± 3,21 17 < 10 cm/s -18,78 ± 2,96 41 E’thành bên < 0,05 ≥ 10 cm/s -20,56 ± 2,76 20 ≤ 14 -18,78 ± 2,95 41 Trung bình E/E’ < 0,05 >14 -20,56 ± 2,76 20 Với kết quả nghiên cứu trên, chúng nhận thấy có giảm thư giãn thất trái, số sức căng tim cũng giảm so với những bệnh nhân có thư giãn thất trái giới hạn bình thường Chúng tơi nhận thấy sức căng tim nhóm có E' vách < cm/s, E' thành bên > 10 cm/s, Trung bình E/E' > 14 có giá trị trung bình GLS avg lần lượt -20,04 ± 3,21 %, -20,56 ± 2,76 % -20,56 ± 2,76 % đều giới hạn bình thường so sánh theo nhóm được trình bày theo bảng chúng ta nhận thấy nhóm bệnh nhân 76 có E’thành bên < 10cm/s có giá trị GLS avg thấp so với nhóm có E’ thành bên ≥ 10 cm/s khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Bệnh nhân có trung bình E/E’ ≤ 14 có giá trị trung bình GLS avg thấp so với nhóm có trung bình E/E’ > 14 khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Nhóm bệnh nhân có E' vách < cm/s cũng có giá trị trung bình GLS avg thấp so với nhóm có E' vách ≥ cm/s nhiên khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê có thể giải thích cỡ mẫu của chúng còn nhỏ nên chưa tìm được khác biệt có ý nghĩa thống kê Chứng tỏ GLS avg có liên quan với trung bình E/E’, E’thành bên, E' vách Chúng phân tích tương quan giữa các số với GLS avg tìm được mối tương quan tuyến tính mức độ vừa giữa E’thành bên thất trái GLS avg Khi E’thành bên thất trái tăng thì GLS cũng tăng lên Phương trình tương quan tuyến tính là: Y = -0,401 x X - 15,986 với r = - 0,326, P < 0,05 GLS avg có tương quan tuyến tính yếu với E’vách với r = -0,27 với p < 0,05 Chúng không tìm thấy tương quan giữa GLS avg với giá trị trung bình E/E’ Kết quả nghiên của chúng cũng tương tự kết quả của Kolesnyk cợng cũng cho GLS avg có tương quan tuyến tính mức độ vừa với E’vách [35] Qua những phân tích nhận thấy sức căng dọc toàn bợ thất trái có giá trị phát hiện suy chức tâm trương 4.3.6 Mối liên quan GLS avg với phân số tống máu EF Việc phát hiện sớm các rối loạn chức tim trước có biến đổi về lâm sàng cũng các phương pháp siêu âm tim kinh điển khác còn giới hạn bình thường một ưu điểm được quan tâm nhiều của kỹ thuật siêu âm tim đánh dấu mô Trong các thông số sức căng tim thì sức căng theo trục dọc được hầu hết các tài liệu tập trung nghiên cứu vì mợt thơng số có đợ nhạy cao để phát hiện các rối loạn chức tiền lâm sàng Bên cạnh đó, GLS còn có tương quan với các chất điểm sinh hóa bệnh lý [61] Trong nghiên cứu của chúng tơi tìm được mối tương quan tuyến tính giữa EF với GLS avg với 77 r = -0,285, p < 0,05 Kết quả nghiên cứu cho thấy tương quan mức đợ ́u có thể giải thích cỡ mẫu nghiên cứu của chúng còn nhỏ nên chưa tìm được mối tương quan chặt chẽ một số các nghiên trước KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 61 bệnh nhân THA – ĐTĐ Type có tuổi trung bình nhóm bệnh 62,26 ± 8,48 tuổi, tỷ lệ nam, nữ 45,9 % 54,1 % được làm siêu âm Doppler đánh giá sức căng dọc tim nhóm chứng gồm 29 bệnh nhân có 64,41 ± 10,19 tuổi, tỷ lệ nam, nữ 62,1 % 37,9 % chúng đưa kết luận sau: Sức căng dọc tim thất trái nhóm bệnh nhân THA – ĐTĐ Type giảm so với nhóm chứng biểu hiện sức căng buồng: -19,44 ± 3,82 % so với 22,67 ± 3,12 %, sức căng buồng: -19,04 ± 3,78 % so với -21,12 ± 9,73 %, sức căng buồng: -18,81 ± 5,99 % so với -22,03 ± 3,39 % sức căng tồn bợ thất trái: -19,36 ± 2,99 % so với -22,53 ± 3,14 %, khác biệt có ý nghĩa thống kê - Sức căng dọc tim thất trái nhóm tăng hút áp đợ giảm so với nhóm tăng hút áp đợ Sức căng dọc tim thất trái cũng giảm nhóm có HBA1C > so với nhóm có HBA1C ≤ khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Sức căng tồn bợ thất trái có tương quan tuyến tính với với các thông số đánh giá chức tâm thu tâm trương thất trái khác cũng một số yếu tố nguy tim mạch, cụ thể sau: - GLS avg tương quan tuyến tính với huyết áp tâm thu với r = 0,406, p < 0,05 HBA1C với r = 0,282, p < 0,05 - GLS avg tương quan tuyến tính với phân số tống máu thất trái EF với r = - 0,285, p < 0,05 phân số co thất trái FS với r = -0,308, p < 0,05 Vận tốc sóng tâm thu (S’) vách liên thất với r = -0,284, p < 0,05 78 - GLS avg có tương quan với vận tốc sóng E với r = -0,346 với p < 0,05; Tỷ lệ E/A với r = -0,28 , p < 0,05; E' thành bên thất trái với r = -0,326 với p < 0,05; E' vách liên thất với r = -0,27, p < 0,05; KIẾN NGHỊ Bệnh nhân THA – ĐTĐ type chưa có triệu chứng nên được làm siêu âm đánh dấu mô tim để phát hiện những thay đổi chức tim sớm, giúp cho quá trình theo dõi tiến triển bệnh, tiên lượng điều trị bệnh tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Qúy Châu, Nguyễn Quốc Anh (2011), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh nội khoa, Nhà xuất bản y học, tr 411-417 Ngô Qúy Châu, Nguyễn Quốc Anh (2011), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh nội khoa, Nhà xuất bản y học, tr 213-217 Nguyễn Lân Việt (2015), Thực hành bệnh tim mạch, Nhà xuất bản y học, 122-127 Nguyễn Anh Vũ (2010), Siêu âm tim cập nhật chẩn đoán, Nhà xuất bản đại học Huế, tr 201-222 Hiromi Nakai, Masaaki Takeuchi, Tomoko Nishikage các cộng (2009), "Subclinical left ventricular dysfunction in asymptomatic diabetic patients assessed by two-dimensional speckle tracking echocardiography: correlation with diabetic duration", European Journal of Echocardiography, 10(8), tr 926-932 Hội Tăng Huyết Áp Việt Nam- Phân Hội Tăng Huyết Áp (2014), Khuyến cáo chẩn đoán- điều trị dự phòng tăng huyết áp, tr 8-14 Aram V Chobanian, George L Bakris, Henry R Black các cộng (2003), "The seventh report of the joint national committee on prevention, detection, evaluation, and treatment of high blood pressure: the JNC report", Jama, 289(19), tr 2560-2571 Mark H Drazner (2011), "The progression of hypertensive heart disease", Circulation, 123(3), tr 327-334 Kishio Kuroda, Tomoko S Kato Atsushi Amano (2015), "Hypertensive cardiomyopathy: A clinical approach and literature review", World Journal of Hypertension, 5(2), tr 41-52 10 Raghava S Velagaleti, Philimon Gona, Michael J Pencina et al (2014), "Left ventricular hypertrophy patterns and incidence of heart failure with preserved versus reduced ejection fraction", The American journal of cardiology, 113(1), tr 117-122 11 Robert A Phillips and Joseph A Diamond (2001), "Diastolic function in hypertension", Current cardiology reports, 3(6), tr 485-497 12 Richard V Milani, Mark H Drazner, Carl J Lavie et al (2011), "Progression from concentric left ventricular hypertrophy and normal ejection fraction to left ventricular dysfunction", The American journal of cardiology, 108(7), tr 992-996 13 American Diabetes Association (2018), "6 Glycemic targets: standards of medical care in diabetes—2018", Diabetes Care, 41(1), tr 55-64 14 Nguyễn Hải Thủy (2009), Bệnh tim mạch đái tháo đường, Nhà xuất bản đại học Huế, tr 216 - 241 15 Paul Poirier, Peter Bogaty, Caroline Garneau et al (2001), "Diastolic dysfunction in normotensive men with well-controlled type diabetes: importance of maneuvers in echocardiographic screening for preclinical diabetic cardiomyopathy", Diabetes care, 24(1), tr 5-10 16 Carolyn Y Ho and Scott D Solomon (2006), "A clinician’s guide to tissue Doppler imaging", Circulation, 113(10), tr 396-398 17 Roberto M Lang, Luigi P Badano, Victor Mor-Avi et al (2015), "Recommendations for cardiac chamber quantification by echocardiography in adults: an update from the American Society of Echocardiography and the European Association of Cardiovascular Imaging", European Heart Journal-Cardiovascular Imaging, 16(3), tr 233-271 18 Sherif F Nagueh, Katherine J Middleton, Helen A Kopelen et al (1997), "Doppler tissue imaging: a noninvasive technique for evaluation of left ventricular relaxation and estimation of filling pressures", Journal of the American College of Cardiology, 30(6), tr 1527-1533 19 Joseph Brown, Carly Jenkins Thomas H Marwick (2009), "Use of myocardial strain to assess global left ventricular function: a comparison with cardiac magnetic resonance and 3-dimensional echocardiography", American heart journal, 157(1), tr 102 1-102 20 Jing P.S Thomas H.M (et al (2007)), "Myocardial imaging: Tissue Doppler and speckle tracking, Blackwell Publishing 21 S Mondillo, M Galderisi, D Mele et al (2011), "Speckle-tracking echocardiography: a new technique for assessing myocardial function", J Ultrasound Med, 30(1), tr 71-83 22 Yuichi Notomi, Takahiro Shiota, Zoran B Popović et al (2005), "Measurement of ventricular torsion by two-dimensional ultrasound speckle tracking imaging", Journal of the American College of Cardiology, 45(12), tr 2034-2041 23 Svein A Aase, Hans Torp and Asbjørn Støylen (2008), "Aortic valve closure: relation to tissue velocities by Doppler and speckle tracking in normal subjects", European Journal of Echocardiography, 9(4), tr 555-559 24 S A Aase, C Bjork-Ingul, A Thorstensen et al (2010), "Aortic valve closure: relation to tissue velocities by Doppler and speckle tracking in patients with infarction and at high heart rates", Echocardiography, 27(4), tr 363-9 25 Andreas Heimdal, Asbjørn Støylen, Hans Torp et al (1998), "Real-time strain rate imaging of the left ventricle by ultrasound", Journal of the American Society of Echocardiography, 11(11), tr 1013-1019 26 Marco JW Götte, Tjeerd Germans, Iris K Rüssel et al (2006), "Myocardial strain and torsion quantified by cardiovascular magnetic resonance tissue tagging: studies in normal and impaired left ventricular function", Journal of the American College of Cardiology, 48(10), tr 2002-2011 27 Kenneth D Horton, Rick W Meece and Jeffrey C Hill (2009), "Assessment of the right ventricle by echocardiography: a primer for cardiac sonographers", Journal of the American society of echocardiography, 22(7), tr 776-792 28 Ken Saito, Hiroyuki Okura, Nozomi Watanabe et al (2009), "Comprehensive evaluation of left ventricular strain using speckle tracking echocardiography in normal adults: comparison of threedimensional and two-dimensional approaches", Journal of the American Society of Echocardiography, 22(9), tr 1025-1030 29 Antonio Vitarelli, Enrico Mangieri, Claudio Terzano et al (2015), "Three‐dimensional echocardiography and 2D‐3D speckle‐tracking imaging in chronic pulmonary hypertension: diagnostic accuracy in detecting hemodynamic signs of right ventricular (RV) failure", Journal of the American Heart Association, 4(3), tr 001584 30 Eike Nagel, Matthias Stuber, Matyas Lakatos et al (2000), "Cardiac rotation and relaxation after anterolateral myocardial infarction", Coronary artery disease, 11(3), tr 261-267 31 Philipp Pichler, Thomas Binder, Peter Höfer et al (2011), "Twodimensional speckle tracking echocardiography in heart transplant patients: three-year follow-up of deformation parameters and ejection fraction derived from transthoracic echocardiography", European Heart Journal-Cardiovascular Imaging, 13(2), tr 181-186 32 Vicki L Burt, Paul Whelton, Edward J Roccella et al (1995), "Prevalence of hypertension in the US adult population: results from the Third National Health and Nutrition Examination Survey, 19881991", Hypertension, 25(3), tr 305-313 33 Teerapat Yingchoncharoen, Shikhar Agarwal, Zoran B Popović et al (2013), "Normal ranges of left ventricular strain: a meta-analysis", Journal of the American Society of Echocardiography, 26(2), tr 185-191 34 N Soufi Taleb Bendiab, A Meziane-Tani, S Ouabdesselam et al (2017), "Factors associated with global longitudinal strain decline in hypertensive patients with normal left ventricular ejection fraction", Eur J Prev Cardiol, 24(14), tr 1463-1472 35 M Yu Kolesnyk (2014), "Speckle tracking echocardiography in hypertensive males with glucose metabolism disorders", Запорожский медицинский журнал, (6), tr 4-10 36 Lưu Ngọc Hoạt (2014), Nghiên cứu khoa học y khoa 37 Nguyễn Lân Việt (2015), Thực hành bệnh tim mạch, tr 20-94 38 Averna M Catapano A.L., Faggiano P et al (2014), "The new 2013 ACC/AHA guideline on the treatment of blood cholesterol to reduce atherosclerotic cardiovascular risk: comparison with the ESC/EAS recommendations for the management of dyslipidemias ", G Ital Cardiol 2006, 15(1), 19–20 39 Heather Stegenga, Alexander Haines, Katie Jones et al (2014), "Identification, assessment, and management of overweight and obesity: summary of updated NICE guidance", bmj, 349, tr 6608 40 Sherif F Nagueh, Otto A Smiseth, Christopher P Appleton et al (2016), "Recommendations for the evaluation of left ventricular diastolic function by echocardiography: an update from the American Society of Echocardiography and the European Association of Cardiovascular Imaging", European Journal of Echocardiography, 17(12), tr 1321-1360 41 José T Ortiz-Pérez, José Rodríguez, Sheridan N Meyers et al (2008), "Correspondence between the 17-segment model and coronary arterial anatomy using contrast-enhanced cardiac magnetic resonance imaging", JACC: Cardiovascular Imaging, 1(3), tr 282-293 42 Nguyễn Thị Diễm (2017), Nghiên cứu chức thất trái siêu âm đánh dấu mô tim bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát, Trường đại học y dược Huế 43 Mahmoud Shawky Abd El Moneum (2018), "The Role of 2D Speckle Tracking Echocardiography in Early Detection of Left Ventricular Dysfunction in Type II Diabetic Patients", Global Journal of Medical Research 44 Maureen I Harris, Katherine M Flegal, Catherine C Cowie et al (1998), "Prevalence of diabetes, impaired fasting glucose, and impaired glucose tolerance in US adults: the Third National Health and Nutrition Examination Survey, 1988–1994", Diabetes care, 21(4), tr 518-524 45 Sica D.A Izzo J.L, Black H.R (2008), Hypertension Primer: The Essentials of High Blood Pressure: Basis Science, Population Science, and Clinical Management, 4th Edition, part B, section 46 Vasilios Kotsis, Stella Stabouli, Sofia Papakatsika et al (2010), "Mechanisms of obesity-induced hypertension", Hypertension Research, 33(5), tr 386 47 R Flores-Ramirez, J R Azpiri-Lopez, J G Gonzalez-Gonzalez et al (2017), "Global longitudinal strain as a biomarker in diabetic cardiomyopathy A comparative study with Gal-3 in patients with preserved ejection fraction", Arch Cardiol Mex, 87(4), tr 278-285 48 Ph.D Sanja Ilic M.D Cesare Cuspidi M.D Biljana Stojcevski M.D Branislava Ivanovic M.D Marijana Tadic M.D., Ph.D Ljiljana Bukarica M.D., Ph.D Ljilja Jozika R.N Vera Celic M.D., Ph.D (2014), "Left Ventricular Mechanics in Untreated Normotensive Patients with Type Diabetes Mellitus: A Two‐ and Three‐dimensional Speckle Tracking Study", A journal of Cardiovascular Ultrasound and Allied Technique 49 Sherif F Nagueh, Christopher P Appleton, Thierry C Gillebert et al (2009), "Recommendations for the evaluation of left ventricular diastolic function by echocardiography", European Journal of Echocardiography, 10(2), tr 165-193 50 GS Đỗ Doãn Lợi G.N.L.V (2012), Siêu âm Doppler tim Nhà Xuất bản Y học 51 Harry Pavlopoulos, Julia Grapsa, Ellie Stefanadi et al (2008), "The evolution of diastolic dysfunction in the hypertensive disease", European journal of echocardiography, 9(6), tr 772-778 52 Cesare Russo, Zhezhen Jin, Shunichi Homma et al (2010), "Effect of diabetes and hypertension on left ventricular diastolic function in a high‐risk population without evidence of heart disease", European journal of heart failure, 12(5), tr 454-461 53 Phạm Nguyên Sơn Nguyễn Thị Thu Hồi, Trần Hải ́n, Đỗ Dỗn Lợi (2018), "Nghiên cứu sức căng dọc tim thất trái người lớn bình thường phương pháp siêu âm đánh dấu mơ speckletracking 2D.", Tạp chí tim mạch học Việt Nam, tr 9-15 54 Tops L.F Delgado V., van Bommel R.J et al (2009), "Strain analysis in patients with severe aortic stenosis and preserved left ventricular ejection fraction undergoing surgical valve replacement Eur Heart J, 30(24)", Eur Heart J, 30(24),3037–3047 55 56 57 58 59 60 61 Đỗ Doãn Lợi Trần Ngọc Lan (2017), Nghiên cứu chức thất trái và sức căng tim siêu âm đánh dấu mô tim bệnh nhân bệnh tim phì đại, Trường đại học Y Hà Nợi Kursat Tigen, Murat Sunbul, Tansu Karaahmet et al (2014), "Left ventricular and atrial functions in hypertrophic cardiomyopathy patients with very high LVOT gradient: a speckle tracking echocardiographic study", Echocardiography, 31(7), tr 833-841 Daniel A Morris, Kyoko Otani, Tarek Bekfani et al (2014), "Multidirectional global left ventricular systolic function in normal subjects and patients with hypertension: multicenter evaluation", Journal of the American Society of Echocardiography, 27(5), tr 493-500 Lorenzo Conte, Iacopo Fabiani, Valentina Barletta et al (2013), "Early detection of left ventricular dysfunction in diabetes mellitus patients with normal ejection fraction, stratified by BMI: A preliminary speckle tracking echocardiography study", Journal of cardiovascular echography, 23(3), tr 73 Wei X Zhang X1, Liang Y, Liu M, Li C, Tang H (2013), "Differential changes of left ventricular myocardial deformation in diabetic patients with controlled and uncontrolled blood glucose: a three-dimensional speckle-tracking echocardiography-based study", J Am Soc Echocardiogr Carmel M Halley, Penny L Houghtaling, Mazen K Khalil et al (2011), "Mortality rate in patients with diastolic dysfunction and normal systolic function", Archives of Internal Medicine, 171(12), tr 1082-1087 Victor Mor-Avi, Roberto M Lang, Luigi P Badano et al (2011), "Current and evolving echocardiographic techniques for the quantitative evaluation of cardiac mechanics: ASE/EAE consensus statement on methodology and indications endorsed by the Japanese Society of Echocardiography", European Journal of Echocardiography, 12(3), tr 167-205 ... THẮM NGHI£N CứU CHứC NĂNG THấT TRáI BằNG SIÊU ÂM ĐáNH DấU MÔ CƠ TIM TRÊN BệNH NHÂN TĂNG HUYếT áP ĐáI THáO ĐƯờNG TYPE Có PHÂN Số TốNG MáU B¶O TåN Chuyên ngành: Tim mạch Mã số: 60 720 140 LUẬN VĂN... pháp siêu âm khác còn bình thường [5] Do chúng tơi tiến hành đề tài: Nghiên cứu chức thất trái siêu âm đánh dấu mô tim bệnh nhân tăng huyết áp đái tháo đường type có phân số tống máu bảo tồn ... tiêu: Đánh giá chức thất trái siêu âm đánh dấu mô tim bệnh nhân THA - ĐTĐ type có phân số tống máu bảo tồn EF ≥ 50 % Tìm hiểu mối liên quan sức căng dọc tồn thất trái siêu âm đánh dấu mơ tim với số

Ngày đăng: 06/06/2020, 13:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

    • ACC Trường môn Tim mạch Hoa Kỳ

    • (American College of Cardiology)

    • AHA Hội Tim mạch Hoa Kỳ

    • (American Heart Association)

    • Nghiên cứu

    • n

    • GLS – avg (%)

    • Chúng tôi

    • 29

    • -22,53 ± 3,14

    • Delgado V[54]

    • 40

    • -20,3 ± 2,3

    • Ramiro Flores [47]

    • 31

    • -20 ± 2,68

    • Trần Ngọc Lan[55]

    • 30

    • -21,55 ± 2,37

    • Hironi[5]

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan